1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật nhổ răng khôn bằng phương pháp nhĩ châm huyệt thần môn, đau răng, dạ dày ở loa tai

83 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ CẨM QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM HUYỆT THẦN MÔN, ĐAU RĂNG, DẠ DÀY Ở LOA TAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH DƯ THỊ CẨM QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM HUYỆT THẦN MÔN, ĐAU RĂNG, DẠ DÀY Ở LOA TAI Chuyên ngành: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số : 8720115 Luận văn Thạc sĩ Y học cổ truyền NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS.TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đau sau phẫu thuật nhổ khôn theo Y học đại (YHHĐ) 1.2 Tổng quan đau sau phẫu thuật nhổ khôn theo Y học cổ truyền (YHCT) 16 1.3 Tổng quan nhĩ châm 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Dụng cụ dùng nghiên cứu 29 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 29 2.5 Phương pháp tiến hành can thiệp 31 2.6 Phương pháp đánh giá đau 34 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu tính an tồn phương pháp 34 2.8 Phương pháp thống kê 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 36 3.2 Kết sau phẫu thuật nhổ khôn 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 45 4.2 Bàn luận kết giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn nhĩ châm 46 4.3 So sánh với nghiên cứu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn khác 50 4.4 Hạn chế nghiên cứu 52 4.5 Những điểm dự kiến làm 52 4.6 Những điểm ứng dụng nghiên cứu 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC viii i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Diệu Thường Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH TẮT BS Bác sĩ cs cộng NB Người bệnh PTV Phẫu thuật viên RCL Răng cối lớn TK Thần kinh XHD Xương hàm YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại χ² Chi bình phương CI Khoảng tin cậy COX CT – scan Confidence interval Cyclooxygenase Chụp cắt lớp có hỗ trợ máy Computerised tomography tính scan MD Số trung bình Median ml Mililit NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid Nonsteroidal antiinflammatory drugs PG Prostaglandin iii VAS Thang điểm đánh giá đau Visual Analog Scale chiều WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại độ khó nhổ khôn hàm theo Pell – Gregory Winter Bảng 2.1 Số thứ tự phương pháp can thiệp ngẫu nhiên 26 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính 36 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi .37 Bảng 3.3 Thời gian gây tê, Thời gian phẫu thuật, Lượng thuốc tê 38 Bảng 3.4 Hiệu giảm đau sau 24 theo thang điểm VAS, Hiệu giảm đau sau 72 theo thang điểm VAS 39 Bảng 3.5 Phân tầng mức độ đau theo thang điểm VAS sau 24 .40 Bảng 3.6 Phân tầng mức độ đau theo thang điểm VAS sau 72 .42 Bảng 3.7 Số lượng thuốc giảm đau sử dụng 43 Bảng 3.8 Tỉ lệ tác dụng không mong muốn nhĩ châm gây 44 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm đánh giá đau VAS 13 Hình 1.2 Phân bố TK loa tai .19 Hình 2.1 Hình ảnh cài nhĩ hồn NB tham gia nghiên cứu 33 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hiệu giảm đau sau 24 theo thang điểm VAS, Hiệu giảm đau sau 72 theo thang điểm VAS 39 Biểu đồ 3.2 Phân tầng mức độ đau theo thang điểm VAS sau 24 .41 Biểu đồ 3.3 Phân tầng mức độ đau theo thang điểm VAS sau 72 .42 Biểu đồ 3.5 Số lượng thuốc giảm đau sử dụng 72 43 Pain during Transrectal Ultrasound-Guided Prostate Biopsy", Korean J Urol, 52 (7), pp 452-456 38 Lao L, Bergman S, Hamilton G R, Langenberg P, et al, (1999), "Evaluation of acupuncture for pain control after oral surgery: a placebo-controlled trial", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 125 (5), pp 567-572 39 Lesaffre E, Philstrom B, Needleman I, Worthington H, (2009), "The design and analysis of split-mouth studies: what statisticians and clinicians should know", Stat Med, 28 (28), pp 3470-3482 40 Lin J G, Chen W L, (2008), "Acupuncture analgesia: a review of its mechanisms of actions", Am J Chin Med, 36 (4), pp 635-645 41 McArdle L W, Renton T, (2012), "The effects of NICE guidelines on the management of third molar teeth", Br Dent J, 213 (5), pp E8 42 Murakami M, Fox L, Dijkers M P, (2017), "Ear Acupuncture for Immediate Pain Relief-A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials", Pain Med, 18 (3), pp 551-564 43 Pomeranz B, Chiu D, (1976), "Naloxone blockade of acupuncture analgesia: endorphin implicated", Life Sci, 19 (11), pp 1757-1762 44 Rakhshan V, (2015), "Common risk factors for postoperative pain following the extraction of wisdom teeth", J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg, 41 (2), pp 59-65 45 Renton T, (2011), "Dental (Odontogenic) Pain", Rev Pain, (1), pp 2-7 46 Round R, Litscher G, Bahr F, (2013), "Auricular acupuncture with laser", Evid Based Complement Alternat Med, 2013 pp 984763 47 Sato F R, Asprino L, de Araújo D E, de Moraes M, (2009), "Short-term outcome of postoperative patient recovery perception after surgical removal of third molars", J Oral Maxillofac Surg, 67 (5), pp 1083-1091 48 Scarpignato C, Hunt R H, (2010), "Nonsteroidal antiinflammatory drug-related injury to the gastrointestinal tract: clinical picture, pathogenesis, and prevention", Gastroenterol Clin North Am, 39 (3), pp 433-464 49 Sekido R, Ishimaru K, Sakita M, (2004), "Corticotropin-releasing factor and interleukin-1beta are involved in the electroacupuncture-induced analgesic effect on inflammatory pain elicited by carrageenan", Am J Chin Med, 32 (2), pp 269-279 50 Slade G D, Foy S P, Shugars D A, Phillips C, et al, (2004), "The impact of third molar symptoms, pain, and swelling on oral health-related quality of life", J Oral Maxillofac Surg, 62 (9), pp 1118-1124 51 Tan J Y, Molassiotis A, Wang T, Suen L K, (2014), "Adverse events of auricular therapy: a systematic review", Evid Based Complement Alternat Med, 2014 pp 506758 52 Tavares M G, Machado A P, Motta B G, Borsatto M C, et al, (2007), "Electroacupuncture efficacy on pain control after mandibular third molar surgery", Braz Dent J, 18 (2), pp 158-162 53 Terry Oleson PhD, (2013), Auriculotherapy Manual: Chinese and Western Systems of Ear Acupuncture, Elsevier Health Sciences, pp 227, 261, 283293 54 Usichenko T I, Dinse M, Hermsen M, Witstruck T, et al, (2005), "Auricular acupuncture for pain relief after total hip arthroplasty - a randomized controlled study", Pain, 114 (3), pp 320-327 55 Usichenko T I, Kuchling S, Witstruck T, Pavlovic D, et al, (2007), "Auricular acupuncture for pain relief after ambulatory knee surgery: a randomized trial", Cmaj, 176 (2), pp 179-183 56 Ward U, Nilsson U G, (2013), "Acupuncture for postoperative pain in day surgery patients undergoing arthroscopic shoulder surgery", Clin Nurs Res, 22 (1), pp 130-136 57 White R P, Jr., Shugars D A, Shafer D M, Laskin D M, et al, (2003), "Recovery after third molar surgery: clinical and health-related quality of life outcomes", J Oral Maxillofac Surg, 61 (5), pp 535-544 58 Yeh M L, Hung Y L, Chen H H, Wang Y J, (2013), "Auricular acupressure for pain relief in adolescents with dysmenorrhea: a placebo-controlled study", J Altern Complement Med, 19 (4), pp 313-318 59 Pomeranz B, Chiu D, (1976), "Naloxone blockade of acupuncture analgesia: Endorphin implicated", Life Sciences, 19 (11), pp 1757-1762 60 Sampaio-Filho H, Bussadori S K, Goncalves M L L, da Silva D F T, et al, (2018), "Low-level laser treatment applied at auriculotherapy points to reduce postoperative pain in third molar surgery: A randomized, controlled, single-blinded study", 13 (6), pp e0197989 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT RĂNG KHƠN I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên) Giới tính Năm sinh Địa (thành phố/tỉnh) Ngày tham gia nghiên cứu Phân loại phẫu thuật Thời gian gây tê Thời gian phẫu thuật Lượng thuốc tê sử dụng II ĐÁNH GIÁ Tổng số lượng thuốc sử dụng ngày Mức độ đau sau phẫu thuật 24 Mức độ đau sau phẫu thuật 72 Ngày Ngày Ngày Thang điểm VAS 10 điểm: - Không đau - Đau nhẹ, không cảm nhận được, thấy đau nhẹ - Đau nhẹ, có đau nhói mạnh - Đau làm ý, thích ứng với - Đau vừa phải, quên đau làm việc - Đau nhiều hơn, NB quên đau sau nhiều phút, NB làm việc - Đau nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung - Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến giấc ngủ - Đau dội, hạn chế hoạt động hàng ngày, cần phải nỗ lực nhiều - Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10 - Đau khơng thể nói chuyện, nằm liệt giường, mê sảng III LỜI DẶN CHO NGƯỜI BỆNH: Về nhà ông (bà) nhớ làm theo tờ giấy dặn dị chăm sóc sau phẫu thuật khơn nhận Ơng (bà) vui lòng sử dụng thuốc dùng nghiên cứu, khơng sử dụng thuốc giảm đau khác Ơng (bà) vui lịng điền vào trống số lượng thuốc giảm đau sử dụng ngày đánh dấu thang điểm VAS điểm tương ứng với mức độ đau sau phẫu thuật 24h, 72h Đối với ơng (bà) có cài kim nhĩ hồn, ơng (bà) vui lòng ấn vào huyệt lần, thao tác lần ngày Ơng (bà) vui lịng tái khám ngày nhớ mang theo phiếu đánh giá tình trạng đau Nếu ơng (bà) có thắc mắc hay gặp vấn đề bất thường trình nghiên cứu xin vui lòng liên hệ Học viên Cao học BS Dư Thị Cẩm Quỳnh, số điện thoại 0924.871.085 Phụ lục 2: XỬ TRÍ VỰNG CHÂM KHI NHĨ CHÂM THEO HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KĨ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH CHÂM CỨU (Ban hành kèm theo Quyết định số 792/QĐ-BYT ngày 12 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) - Rút kim - Cho NB nằm nghỉ ngơi chỗ - Lau mồ hôi - Ủ ấm - Uống nước chè đường Phụ lục 3: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu : Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn phương pháp nhĩ châm huyệt thần môn, đau răng, dày loa tai Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS DƯ THỊ CẨM QUỲNH Người hướng dẫn: PGS.TS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP.HCM Kính thưa Ông/ Bà… Ông/ Bà người phẫu thuật nhổ khôn khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược TP.HCM chúng tơi muốn mời Ơng/ Bà tham gia vào nghiên cứu Trước Ơng/ Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi mời Ơng/ Bà tìm hiểu thông tin liên quan đến nghiên cứu Xin mời Ơng/ Bà vui lịng đọc kỹ thơng tin Trong thơng tin này, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu, Ơng/ Bà muốn đặt câu hỏi để biết rõ thêm, để thảo luận để trao đổi thêm chi tiết, xin đừng dự để hỏi Chúng sẵn sàng để trả lời thắc mắc Ông/ Bà khơng rõ muốn biết thêm thơng tin Ơng/ Bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Ơng/ Bà đọc thơng tin sau: Mục đích nghiên cứu Phẫu thuật nhổ khơn phẫu thuật phổ biến nha khoa Đau sau phẫu thuật nhổ khôn yếu tố quan trọng lâm sàng Thuốc giảm đau sử dụng phổ biến, nhiên tăng nguy chảy máu, viêm loét dày số tác dụng phụ khác tim mạch, gan Vì vậy, việc tìm kiếm phương pháp giảm đau khơng dùng thuốc hiệu quả, tác dụng phụ thực cần thiết Châm cứu nói chung nhĩ châm nói riêng chứng minh có hiệu giảm đau, tác dụng phụ nhiều phẫu thuật Hiện nay, khoa Răng Hàm Mặt, việc giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn tiến hành với phương cách: thứ 1) sử dụng thuốc giảm đau paracetamol đơn thứ 2) sử dụng thuốc giảm đau paracetamol phối hợp cài kim nhĩ hoàn loa tai Cách thứ 1: sử dụng thuốc giảm đau paracetamol đơn phương pháp sử dụng phổ biến giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn Thuốc giảm đau paracetamol phép lưu hành rộng rãi, tương đối an toàn Tuy nhiên, thuốc giảm đau paracetamol ghi nhận tác dụng không mong muốn: gây độc tính gan, thận với biểu nước tiểu sậm màu, phân có màu đất sét, vàng da, vàng mắt; gây số phản ứng dị ứng, biểu hiện: phát ban, mẩn da, sưng mặt, sưng môi, sưng lưỡi, sưng họng, khó thở Cách thứ 2: sử dụng thuốc giảm đau paracetamol kết hợp cài kim nhĩ hoàn loa tai phương pháp mới, thực nhanh Với kết hợp Y học đại Y học cổ truyền, thuốc giảm đau paracetamol phối hợp với nhĩ châm loa tai giúp giảm đau, lưu thơng tuần hồn sau phẫu thuật nhổ khôn Tuy nhiên, cách phối hợp ngồi tác dụng khơng mong muốn paracetamol liệt kê cịn có số tác dụng khơng mong muốn q trình nghiên cứu như: đau, kích ứng da, nhiễm trùng vùng châm, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, vựng châm việc cài kim nhĩ hoàn loa tai Cài kim nhĩ hồn hình thức châm cứu loa tai với kim châm cứu có hình dạng nút cài kích thước 0.25*1.3 mm Kim sử dụng nghiên cứu chúng tơi kim nhĩ hồn cơng ty Khánh Phong, Bộ Y tế - Cục Quản lý y dược cổ truyền cấp phép lưu hành theo công văn số 287/BYT-YDCT, ngày 18 tháng 01 năm 2019 Chúng tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá hiệu giảm đau nhĩ châm loa tai bệnh nhân sau phẫu thuật nhổ khơn Ơng/ Bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/ Bà tồn quyền định có tham gia hay khơng Trước Ơng/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, gửi thông tin Ơng/ Bà đọc kỹ định có kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay khơng Kể ký giấy đồng ý, Ơng/ Bà từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Các hoạt động diễn Ông/ Bà tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý ký vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà; xắp xếp để thực việc sau: Ông/Bà không quyền định cách điều trị sử dụng thuốc giảm đau paracetamol đơn hay sử dụng thuốc giảm đau paracetamol phối hợp cài kim nhĩ hoàn loa tai Việc xếp thực phần mềm vi tính Sau biết kết nhóm chọn, Ơng/Bà khơng muốn vào nhóm chọn, Ơng/Bà có quyền từ chối tiếp tục tham gia Ông/Bà trả lời vấn theo phiếu điều tra nghiên cứu Thời gian cho việc vấn 10 phút Nếu Ơng/Bà thuộc nhóm điều trị thuốc giảm đau paracetamol đơn thuần: Chúng kê toa thuốc để Ông/Bà sử dụng nhà, cụ thể: Liều dùng, cách dùng: + Amoxicilline 500mg * 15 viên, ngày uống lần, lần viên, 05 ngày + Kháng viêm Ibuprofen 400mg * 09 viên, ngày uống lần, 03 ngày + Paracetamol 500mg * 09 viên, lần viên, uống thêm viên đau nhiều, không viên/ngày Về nhà, Ông/Bà vui lòng ghi nhận vào phiếu theo dõi mức độ đau theo thang điểm đau thời điểm 24h, 72h sau phẫu thuật, tổng số lượng thuốc giảm đau sử dụng Nếu Ơng/Bà thuộc nhóm điều trị thuốc giảm đau paracetamol phối hợp cài kim nhĩ hoàn loa tai: Chúng tiến hành cài kim nhĩ hồn loa tai bên với vị trí Ơng/Bà nhổ khơn, ví dụ Ơng/Bà nhổ khơn bên Phải chúng tơi cài kim nhĩ hồn loa tai bên Phải Ông/Bà Thời gian cài kim nhĩ hoàn loa tai khoảng 10 phút Sau cài kim nhĩ hồn, Ơng/Bà vui lịng lại khoa thêm 30 phút để theo dõi biểu khó chịu xử trí kịp thời, có xảy Chúng tơi kê toa thuốc để Ông/Bà sử dụng nhà, cụ thể: Liều dùng, cách dùng: + Amoxicilline 500mg * 15 viên, ngày uống lần, lần viên, 05 ngày + Ibuprofen 400mg * 09 viên, ngày uống lần, 03 ngày + Paracetamol 500mg * 09 viên, lần viên, uống thêm viên đau nhiều, khơng q viên/ngày Về nhà, Ơng/Bà vui lịng ghi nhận vào phiếu theo dõi mức độ đau theo thang điểm đau thời điểm 24h, 72h sau phẫu thuật, tổng số lượng thuốc giảm đau sử dụng Ơng/Bà vui lịng ngày dùng ngón tay trỏ ấn lên kim cài loa tai 05 lần để trì hiệu hoạt động kim cài Về nhà Ơng/Bà nhớ làm theo tờ giấy dặn dị chăm sóc sau phẫu thuật khơn nhận Ơng/Bà vui lịng sử dụng thuốc dùng nghiên cứu, khơng sử dụng thuốc giảm đau khác Ơng/Bà vui lịng tái khám ngày nhớ mang theo phiếu đánh giá tình trạng đau Chúng tơi xin mời Ơng/Bà đến tái khám 01 lần sau 04 ngày điều trị Thời gian tiêu tốn cho tái khám 20-25 phút Ông/ Bà có bất lợi rủi ro tham gia vào nghiên cứu khơng? Khi tham gia vào chương trình nghiên cứu này, Ơng/ Bà gặp số bất tiện sau: Ông/Bà tốn thêm khoảng thời gian từ 10 - 40 phút cho việc vấn, cài kim nhĩ hoàn, theo dõi sau cài kim nhĩ hoàn tái khám Chúng cố gắng xếp lịch phù hợp với Ơng/Bà để giúp giảm tình trạng khó chịu Khi điều trị, Ơng/Bà gặp rủi ro sau đây: + Đau, nhiễm trùng, kích ứng da vị trí cài kim nhĩ hồn Chúng tơi phịng tránh rủi ro việc tuân thủ nghiêm nguyên tắc vô trùng, thực thao tác nhẹ nhàng Và có biến chứng xảy Ơng/ Bà xử trí theo hướng dẫn Bộ Y tế chi phí việc xử trí tai biến chi trả + Vựng châm với biểu đau đầu, chóng mặt, buồn nơn Chúng tơi phòng tránh rủi ro việc tuân thủ nghiêm việc thực định chống định cài nhĩ hồn loa tai Và có biến chứng xảy Ơng/ Bà xử trí theo hướng dẫn Bộ Y tế chi phí việc xử trí tai biến chúng tơi chi trả Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/ Bà có lợi ích sau: Được hỗ trợ chi phí lại, miễn phí cài kim nhĩ hoàn suốt thời gian tham gia nghiên cứu Về mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, Ông/ Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành y tế nói chung, ngành y học cổ truyền nói riêng người có bệnh Ơng/ Bà với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị y học cổ truyền Chi phí chi trả cho đối tượng tham gia nghiên cứu: Đây nghiên cứu khơng có tài trợ Tuy nhiên, nhằm hỗ trợ chi phí lại, chúng tơi xin hỗ trợ 50.000 đồng/người tham gia (Bằng chữ: năm mươi nghìn đồng) Ơng (Bà) nhận vào cuối đợt, sau hoàn tất phiếu thu thập liệu Hình thức chi trả: tiền mặt Ông (Bà) nhận trực tiếp từ nghiên cứu viên Việc giữ bí mật thơng tin Ông/ Bà thực nào? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/ Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật Cụ thể: Nghiên cứu khơng thu thập thơng tin nhạy cảm Ơng/ Bà Thơng tin cá nhân liên quan đến Ông/ Bà viết tắt mã hóa Dữ liệu văn giấy in lưu trữ tủ có khóa mơn Châm cứu Khoa Y học cổ truyền Dữ liệu văn điện tử lưu trữ máy tính cá nhân có mật khẩu… Những liệu có Chủ nhiệm đề tài phép tiếp cận đầy đủ thông tin Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu: Nếu Ơng/Bà có câu hỏi ý kiến nghiên cứu, vui lòng liên hệ: BS Dư Thị Cẩm Quỳnh, HV Cao học YHCT 2018 – 2020 Điện thoại: 0924.871.085 Email: camquynhbs@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... đau sau phẫu thuật nhổ khôn nhĩ châm huyệt Thần môn, Đau răng, Dạ dày loa tai có hiệu hay khơng? Mục tiêu tổng qt Xác định hiệu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn,. .. môn, Đau răng, Dạ dày loa tai Mục tiêu cụ thể Xác định hiệu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn tiến hành phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Đau răng, Dạ dày loa tai theo thang điểm đánh giá đau. .. Analog Scale) sau 24 giờ, sau 72 Xác định hiệu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn tiến hành phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Đau răng, Dạ dày loa tai theo số lượng thuốc giảm đau sử dụng Xác

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w