1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với 2 sản phẩm dạng paste ( 4 tấn sản phẩm ngày) và dạng bột ( 1 tấn sản phẩmngày)

91 116 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MEN BÁNH MÌ TỪ NGUYÊN LIỆU RỈ ĐƯỜNG VỚI SẢN PHẨM: DẠNG PASTE ( TẤN SẢN PHẨM /NGÀY) VÀ DẠNG BỘT ( TẤN SẢN PHẨM/NGÀY) Người hướng dẫn: TS LÊ LÝ THÙY TRÂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN CAO YÊN Số thẻ sinh viên: 107120287 Lớp: 12SH Đà Nẵng, 5/2017 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) LỜI NÓI ĐẦU Trong đề tài thiết kế Đồ án tốt nghiệp mình, em chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với hai sản phẩm: dạng paste dạng khô” Sản phẩm nấm men bánh mì dạng khơ từ ngun liệu rỉ đường vừa tận dụng nguồn nguyên liệu dễ kiếm, vừa dễ dàng vận chuyển bảo quản, tiện lợi nên thường ưu tiên sử dụng so với dạng nấm men bánh mì khác Việc sản xuất sản phẩm đáp ứng phần nhu cầu sản xuất bánh mì ngày tăng cao nước ta Trong thời gian tháng thực đồ án, em biết cách tổng hợp tài liệu, vận dụng kiến thức học thời gian năm học tập trường với việc nâng cao khả vẽ Autocad Để hồn thành đươc mục tiêu đồ án này, đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Lê Lý Thùy Trâm - người tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ em suốt q trình thực Bên cạnh đó, em xin gởi lời cám ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Hóa, thầy Khoa Hóa Bộ môn Công nghệ sinh học – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng góp công sức tâm huyết dạy dỗ học phần chương trình đào tạo Cuối lời cảm ơn đến gia đình hỗ trợ em suốt năm năm qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn nguồn sử dụng Sinh viên thực Nguyễn Cao Yên SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) MỤC LỤC Lời nói đầu Cam đoan Mục lục Danh sách bảng, hình vẽ 8i Danh sách kí hiệu, chữ viết tắt x Mở đầu 10 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ 11 1.1 Sự cần thiết xây dựng nhà máy 11 1.2 Địa điểm tự nhiên vị trí xây dựng 11 1.2.1 Về khí hậu 11 1.2.2 Đặc điểm địa hình địa điểm xây dựng 11 1.2.3 Vùng nguyên liệu 12 1.2.4 Hợp tác hóa 12 1.2.5 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu 12 1.2.6 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 12 1.2.7 Giao thông vận tải 13 1.2.8 Nhân công thị trường tiêu thụ 13 1.2.9 Kết luận 13 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.1 Giới thiệu nấm men bánh mì 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Phân loại 14 2.1.3 Vai trò nấm men sản xuất bánh mì 16 2.1.4 Tình hình sản xuất nấm men bánh mì giới 17 2.1.5 Tình hình sản xuất nấm men bánh mì Việt Nam 17 2.2 Tổng quan trình sản xuất nấm men bánh mì 18 2.2.1 Giống vi sinh vật – S.cerevisiae 18 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn nấm men 22 2.3 Nguyên liệu sản xuất nấm men bánh mì 22 2.3.1 Nguyên liệu tinh bột 22 2.3.2 Nguyên liệu rỉ đường 23 2.4 Phương pháp lên men 25 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng trình lên men 26 2.5.1 Nhiệt độ 26 2.5.2 Lượng O2 hòa tan tốc độ khuấy trộn 26 2.5.3 Độ pH 26 2.5.4 Các chất hóa học 26 2.5.5 Nồng độ rỉ đường 27 2.5.6 Thành phần môi trường 27 Chương 3: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 28 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 28 3.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 29 3.2.1 Pha loãng sơ 29 3.2.2 Xử lý rỉ đường 29 3.2.3 Ly tâm 29 3.2.4 Pha loãng 29 3.2.5 Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng 30 3.2.6 Thanh trùng 31 3.2.7 Làm nguội 31 3.2.8 Nhân giống 31 3.2.9 Lên men 32 3.2.10 Ly tâm 32 3.2.11 Ép tạo hình 32 3.2.12 Sấy 33 3.2.13 Đóng gói 33 Chương 4: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 34 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 34 4.1.1 Biểu đồ nhập nguyên liệu 34 4.1.2 Biểu đồ làm việc nhà máy 34 4.2 Số liệu ban đầu 35 4.2.1 Năng xuất phân xưởng 35 4.2.2 Hao hụt qua công đoạn 35 4.3 Cân vật liệu 35 4.3.1 Dây chuyền sản xuất nấm men khô 35 4.3.2 Dây chuyền sản xuất nấm men dạng paste 36 4.3.3 Dây chuyền chung hai sản phẩm 37 4.4 Bảng tổng kết khối lượng qua công đoạn 43 Chương 5: CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ 44 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 5.1 Các thiết bị dùng dây chuyền sản xuất nấm men bánh mì 44 5.2 Chọn tính thiết bị 45 5.2.1 Thùng chứa rỉ đường 45 5.2.2 Thiết bị pha loãng sơ rỉ đường 45 5.2.3 Thiết bị acid hóa 46 5.2.4 Thiết bị ly tâm 47 5.2.5 Thiết bị pha loãng rỉ đường nồng độ 50% đến nồng độ 4% 47 5.2.6 Thùng chứa nước pha loãng 48 5.2.7 Thiết bị pha chế môi trường 49 5.2.8 Thiết bị trùng làm nguội 49 5.2.9 Thùng chứa dịch sau trùng 50 5.2.10 Thiết bị lên men 50 5.2.11 Thiết bị ly tâm thu sinh khối 51 5.2.12 Thùng chứa sau ly tâm 52 5.2.13 Thiết bị dùng dây chuyền sản xuất nấm men khô 52 5.2.14 Thiết bị dùng cho dây chuyền sản xuất nấm men dạng paste 53 5.2.15 Thiết bị hoạt hóa giống 55 5.2.16 Thiết bị nhân giống cấp 55 5.2.17 Thiết bị nhân giống cấp 56 5.2.18 Thiết bị nhân giống cấp 56 5.2.19 Thiết bị phụ 56 5.2.20 Vít tải, băng tải 58 5.2.21 Tính chọn bơm 59 Chương 6: TÍNH TỔ CHỨC 62 6.1 Sơ đồ tổ chức 62 6.2 Tổ chức lao động nhà máy 62 6.2.1 Thời gian làm việc 62 6.2.2 Nhân lực nhà máy 62 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG 65 7.1 Đặc điểm khu đất xây dựng nhà máy 65 7.2 Các cơng trình xây dựng 65 7.2.1 Phân xưởng sản xuất 65 7.2.2 Khu hành 66 7.2.3 Phòng thường trực bảo vệ 66 7.2.4 Nhà ăn 66 7.2.5 Nhà sinh hoạt vệ sinh 67 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 7.2.6 Nhà để xe 68 7.2.7 Kho bao bì 68 7.2.8 Kho thành phẩm 68 7.2.9 Kho hoá chất 70 7.2.10 Phân xưởng điện 70 7.2.11 Phân xưởng lị khí nén 70 7.2.12 Trạm biến áp 70 7.2.13 Khu xử lý nước 70 7.2.14 Khu xử lý nước thải 70 7.2.15 Đài nước 70 7.2.16 Máy phát điện dự phòng 70 7.2.17 Kho nguyên liệu 70 7.2.18 Khu đất mở rộng 71 7.2.19 Giao thông nhà máy 71 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 73 7.3.1 Diện tích khu đất 73 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd 73 Chương 8: TÍNH NĂNG LƯỢNG 74 8.1 Tính cân nhiệt cho thiết bị axit hóa rỉ đường hai vỏ: 74 8.2 Tính cân nhiệt cho thiết bị sấy phun 76 8.2.1 Các thông số ban đầu 76 8.2.2 Tính tốn trạng thái khơng khí vật liệu sấy 76 8.3 Tính nhiên liệu 79 8.3.1 Tính chi phí 79 8.3.2 Tính nhiên liệu 80 8.4 Tính cấp nước 80 8.4.1 Cấp nước 80 8.4.2 Thoát nước 82 Chương 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 83 9.1 Mục đích 83 9.2 Phương pháp kiểm tra 83 9.2.1 Kiểm tra nguyên liệu chất lượng sản phẩm 83 9.2.2 Sơ đồ kiểm tra 83 Chương 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 86 10.1 An tồn lao động 86 10.1.1 Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trình sản xuất 86 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 10.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 86 10.1.3 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động 86 10.2 Vệ sinh công nghiệp 88 10.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân 88 10.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị 88 10.2.3 Vệ sinh xí nghiệp 88 10.2.4 Xử lý nước thải 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Danh sách bảng Bảng 2.1 Thành phần sinh khối khô nấm men (%) 20 Bảng 2.2 Thành phần hóa học nấm men tính theo ngun tố cấu thành(%) 21 Bảng 2.3: Sự khác loại rỉ đường 23 Bảng 2.4 Ảnh hưởng số chất hóa học lên tăng trưởng tế bào nấm men 27 Bảng 3.1: Thành phần môi trường hoạt hóa giống 30 Bảng 3.2: Thành phần môi trường nhân giống cấp cấp 30 Bảng 3.3 Thành phần môi trường nhân giống cấp lên men 31 Bảng 4.1 Biểu đồ nhập nguyên liệu nhà máy 34 Bảng 4.2 Số ca làm việc năm nhà máy 34 Bảng 4.3 Hao hụt khối lượng 35 Bảng 4.4 Bảng tổng kết khối lượng qua công đoạn 43 Bảng 5.1 Các thiết bị dùng dây chuyền sản xuất 44 Bảng 5.2 Tổng kết chọn bơm 60 Bảng 5.3 Tổng kết thiết bị 61 Bảng 6.1 Số lượng lao động theo ca 63 Bảng 6.2 Số lượng lao động theo hành 64 Bảng 7.1 Bảng tổng kết cơng trình xây dựng 72 Bảng 8.1 Bảng tổng kết chi phí cho thiết bị 79 Bảng 9.1 Kiểm tra nguyên vật liệu 83 Bảng 9.2 Kiểm tra công đoạn sản xuất 84 Bảng 9.3 Kiểm tra thành phẩm 85 Danh sách hình vẽ Hình 2.1 Các sản phẩm nấm men bánh mì thị trường 14 Hình 2.2 Sản phẩm nấm men dạng lỏng 15 Hình 2.3 Sản phẩm nấm men bánh mì dạng paste 16 Hình 2.4 Sản phẩm nấm men khô 16 Hình 2.5 Đặc điểm hình thái nấm men Saccharomyces Cerevisiae……………… …9 Hình 2.6 Đặc điểm cấu tạo nấm men 19 Hình 2.7 Sinh sản vơ tính nấm men S.cerevisiae……………………………… 12 Hình 2.8 Sinh sản hữu tính nấm men 22 Hình 2.9 Hệ thống sản xuất nấm men bánh mì theo phương pháp bán liên tục 25 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất nấm men bánh mì dạng paste dạng khơ 28 Hình 5.1 Thùng chứa rỉ đường 45 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Hình 5.2 Thiết bị pha lỗng sơ 45 Hình 5.3 Thiết bị axit hóa 46 Hình 5.4 Thiết bị ly tâm lắng nằm ngang 47 Hình 5.5 Thiết bị pha lỗng rỉ đường 48 Hình 5.6 Thùng chứa nước pha loãng rỉ đường 49 Hình 5.7 Thiết bị pha chế môi trường 49 Hình 5.8 Thiết bị trùng mỏng 50 Hình 5.9 Thiết bị lên men với đảo trộn học dạng sủi bọt 51 Hình 5.10 Thiết bị ly tâm Anfa Laval FEUX- 214 52 Hình 5.11 Thiết bị sấy phun sương LPG 53 Hình 5.12 Thiết bị đóng gói men khơ 53 Hình 5.13: Máy ép trục vít 54 Hình 5.14: Thiết bị đóng gói men dạng paste 55 Hình 5.15 Bồn nhân giống cấp 56 Hình 5.16 Vít tải 58 Hình 6.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 62 Hình 8.1: Nồi 80 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) MỞ ĐẦU Đối với quốc gia châu Âu, châu Mỹ, nước khơng ni trồng lúa gạo lúa mì nguồn lương thực Do vai trị quan trọng bánh mì nước nên quy trình sản xuất bánh mì quan tâm không ngừng người cải tiến Từ việc sử dụng men thải trình nấu rượu bia để làm bánh mì, người tìm hiểu áp dụng nấm men để sản xuất bánh mì hiểu rõ ảnh hưởng nấm men đến chất lượng độ thơm ngon ăn Tại Việt Nam bánh mì ăn gắn liền với đời sống ngày người Nhu cầu tiêu thụ ngày tăng dẫn đến việc sản xuất nấm men bánh mì tăng lên Ngun liệu sản xuất nấm men bánh mì rỉ đường – nguyên liệu dồi nước ta Thế Việt Nam có sở sản xuất nấm men nhỏ lẻ, sử dụng máy móc thơ sơ tự chế nên suất nấm men bánh mì khơng cao Hiện nấm men bánh mì sản xuất ba dạng: nấm men lỏng, nấm men paste nấm men khô Đối với nấm men lỏng hoạt lực cao thời gian sử dụng lại ngắn, khó vận chuyển Trong đó, nấm men paste nấm men khơ có thời gian bảo quản lâu, dễ dàng vận chuyển thích hợp cho việc cung ứng nhu cầu nước xuất Vì yếu tố trên, em chọn đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày)” SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 10 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 8.2.2.5 Nhiệt lượng khơng khí nóng sau qua calorife I1 = t1 + (2943 + 1.79t1) × X1 (kJ/kg kkk) I1 = 75 + (2493 + 1.79×50) × 0.0186 = 123.867 (kJ/kg kkk) 8.2.2.6 Nhiệt lượng khơng khí sau khỏi máy sấy Do tính trình sấy lý thuyết nên I2 = I1 8.2.2.7 Hàm ẩm khơng khí sau khỏi máy sấy Chọn trạng thái khơng khí sau khỏi máy sấy t2 = 400C I2 = t2 + (2493 +1.79t2)×X2 X2 = 123.867 − 40 I − t2 = = 0.029 (kg ẩm/kg kkk) 2493 + 1.79  t 2493 + 1.79  40 Ở nhiệt độ t2 = 400C, áp suất bão hòa Pb2 = 0.126 (at) 2 = 2 = PX (%) Pb ( X + 0.062)  0.029 = 2.53 (%) 0.126  (0.029 + 0.062) 8.2.2.8 Lượng khơng khí khơ vào máy sấy Khối lượng nấm men trước sấy 3717,078 (kg/ngày) Hay G1 = 3717,078 = 154,878 (kg/h) 24 Lượng nước bốc hơi: W= G1  (W1 − W2 ) 154,878  (60 − 5) = = 89,67 (kg/h) 100 − W2 100 − Khối lượng men khô sau sấy đến độ ẩm 8% là: G2 = G1 − W = 154,878 – 89,67 = 65,21 (kg/h) Lượng khơng khí khơ vào máy sấy: L= L= W X2 − X0 (kg/h) [3-165] 65,21 = 6270,19 (kg/h) 0,029 − 0,0186 8.2.2.9 Nhiệt dung riêng nấm men 9  C = 753,5 + 0,25   t + 32  5  (J/kg.độ) 9 5   tvl = 270C, C1 = 753,5 + 0,25    27 + 32  = 773,65 (J/kg.độ) = 0,774 (kJ/kg.độ) SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 77 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 9 5   ts = 380C, C2 = 753,5 + 0,25    38 + 32  = 781,75 (J/kg.độ) = 0,782 (kJ/kg.độ) 8.2.2.10 Cân nhiệt q trình sấy Nhiệt vào: Khơng khí mang vào Nâm men ướt vào : L  I0 (kJ/h) : G1  C1  tvl (kJ/h) Nhiệt calorife cung cấp : Qc (kJ/h) Khơng khí ẩm mang lại :L (kJ/h) Nấm men mang Do tổn thất : G2  C2  ts : 0.1  Q2  I2 (kJ/h) (kJ/h) Phương trình cân nhiệt lượng: L×I0 + G1×C1×tvl + Qc = L×I2 + G2×C2×ts + 0,1×Qc Qc = = L  (I − I ) + G  C  t s − G  C1  t vl 0,9 6270,79  (123,867 − 74.235) + 65,21 0,782  45 − 154,878  0,774  27 0,9 Qc = 344766,61 (kJ/h) Chọn hiệu suất trao đổi nhiệt: η = 80% Lượng nhiệt thực tế cần cung cấp cho calorife là: Qtt = Qc  = 344766,61 = 430598,26 (kJ/h) Lượng nước bảo hoà: Gọi d : lượng nước cần dùng giờ, kg r : ẩn nhiệt hố hơi nước bảo hồ 1320C r = 2207 Qtt = d  r , (kJ/h) Q tt 430598,26 = = 195,27 (kg/h) r 2207 Khối lượng nước cần dùng cho trình sấy là: d= D = 195,27 x7 = 1366,88 (kg) Thể tích nước cần dùng: V = d  v (m3/h) v : thể tích riêng nước 1320C v = 0,893 (m3/kg) V = 195,27 x 0,893 = 174,376 (m3) SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 78 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) 8.2.2.11 Công đoạn sấy phun Lượng nước dùng cho công đoạn sấy phun lượng ẩm dùng cho 1kg nguyên liệu là: 10 kg 154,878 x 10 = 1548,78 (kg/ngày) Vậy lượng nước dùng cho công đoạn sấy là: D = 1548,78 (kg/ngày) 8.3 Tính nhiên liệu 8.3.1 Tính chi phí Tất thiết bị làm việc liên tục, cường độ xem cố định Bảng 8.1 Bảng tổng kết chi phí cho thiết bị Tên thiết bị TT Năng suất sử dụng, (kg/h) SL (cái) Thiết bị axit hóa 20 Thiết bị trùng, làm nguội 56 Thiết bị Sấy 65 Tổng (Dtb) 141 Hơi khử trùng thiết bị: lấy 20% Dtb - Tổng lượng thiết bị sử dụng: D’tb = Dtb + (0,2× Dtb) = 141+ (0,2 x 141) = 169,2 (kg/h) - Hơi cho sinh hoạt: Lấy trung bình chi phí lúc số người sử dụng đông 60 người, người sử dụng: 0,500 (kg/h) Suy ra: 60 × 0,5 = 30 (kg/h) - Tổng lượng sử dụng cho thiết bị sinh hoạt: Dt = 169,2+ 30 = 199,2 (kg/h) - Tiêu thụ riêng nồi hơi: Giả sử, lượng tiêu tốn 10% tổng lượng sử dụng nhà máy: 0,1 x Dt - Chi phí mát: Giả sử, lượng mát 8% tổng lượng sử dụng nhà máy: 0,08 x Dt - Lượng cần cung cấp: D = Dt + 0,1× Dt + 0,08 ×Dt = 1,18× Dt = 1,18 × 199,2 = 235,056 (kg/h) Chọn nồi kiểu LD1.0/8D với thông số: [36] Năng suất : 1000 (kg/h) Áp suất làm việc : kg/cm3 Nhiệt độ bão hòa : 132 (0C) Kích thước : 2700 × 1500 × 2300 (mm) Chọn nồi SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 79 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Hình 8.1: Nồi [37] 8.3.2 Tính nhiên liệu - Dầu FO sử dụng cho lò hơi: D = G (i h − i n ) Q. Trong : Q : Nhiệt lượng dầu, Q = 5500 (kcal/kg) G : Năng suất hơi, G = 638,5 (kg/h)  : Hiệu suất lò hơi,  = 70% : Hàm nhiệt áp suất làm việc, ih = 657,300 (kcal/kg) : Hàm nhiệt nước áp suất làm việc, in = 152,200 (kcal/kg) 638,5 × (657,300 − 152,200) = 83,77 kg 5500 × 0,7 Lượng dầu FO sử dụng ngày: ih in 83,77 × 24 = 2010,43 (kg /ngày) - Xăng sử dụng: 20 (lít/ngày) cho xe vận chuyển Lượng xăng sử dụng năm là: 20 × 296 = 5920 (lít/năm) - Dầu DO: dùng cho máy phát điện, ngày dùng (kg/ngày) Lượng dầu DO sử dụng năm là: x 296 = 2368 (kg/năm) - Dầu nhờn bôi trơn thiết bị: 10 (kg/ngày) Lượng dầu nhờn sử dụng năm là: 10 x 296= 2960 (kg/năm) 8.4 Tính cấp nước 8.4.1 Cấp nước Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị, cung cấp cho lò hơi, chữa cháy tương đối lớn Nước cung cấp cho nhà máy phải đạt yêu cầu chất lượng như: độ trong, khơng có mùi vị lạ - Nước dùng cho sản xuất: Theo (bảng 4.4) Lượng nước cần cho q trình pha lỗng sơ bộ: 289,108 𝑙𝑖𝑡/𝑐𝑎 SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 80 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Lượng nước dùng cho q trình pha lỗng rỉ đường đạt nồng độ 4% là: 16994,731 lit/𝑐𝑎 Vậy lượng dùng cho sản xuất là: M = 289,108 + 16994,731 = 17283,84 (lít/ca) = 17,284 (m3/ca) = 51,85 (m3/ngày) - Nước dùng cho lị hơi: Lấy trung bình L= 50 (m3/ngày) - Nước dùng cho sinh hoạt Nước tắm vệ sinh: Lấy trung bình 40 lít/người/ngày, tính cho 60% cán cơng nhân ngày Mỗi ngày có 93 người Vậy lượng nước dùng sinh hoạt: 93 x 40 x 0,6 =2232 (lít/ngày)= 2,23 (m3/ngày) Nước dùng cho nhà ăn tập thể: tính 30 lít/người 93 x 30 x 0,6 =1674 (lít/người/ngày) Nước dùng rửa xe: 500 (lít/ngày) Nước tưới xanh: 6000 lít/ngày Vậy nước dùng cho sinh hoạt là: SH = 2,23 + 1,674 + 0,5 + = 10,404 ( m3/ngày) = 0,44 (m3/h) Nước dùng cho vệ sinh máy móc thiết bị Chỉ tiêu sử dụng nước vệ sinh thiết bị vệ sinh sản xuất lấy trung bình: 1,5(m3/h) - Lượng nước dùng cho vệ sinh máy móc thiết bị ngày: VS = 1,5 x x 7,5 = 33,75 (m3/ ngày) - Nước dự trữ dành cho cứu hỏa: tiêu (lít/giây) Dự trữ đủ nước chữa cháy giờ:  3600 = 18( m ) 1000 Lượng nước khơng tiêu hao khơng có cố, nên ta khơng tính vào lượng nước chi phí hàng ngày - Tổng lượng nước sử dụng nhà máy có kể đến hệ số sử dụng khơng K = 1,5: V = 1,5 x (M + L + SH + VS) = 1,5 x (51,85 + 50+ 10,404 + 33,75) = 219,006 (m3/ngày) = 9,13 (m3/h) - Tính đường kính ống dẫn: Theo cơng thức: D= V (B) 3,14   3600 Trong đó: D: đường kính ống dẫn nước, (m) SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 81 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày)  : vận tốc nước chảy ống, lấy  = (m/s) V: lượng nước cần dùng giờ, V = 9,13 (m3/h) D=√ 4×9,13 3,14×1×3600 = 0,06 Vậy đường kính ống dẫn nước cấp cho nhà máy 0,06 m Đường ống phân xưởng sản xuất phải đường khép kín bố trí đặt sát tường, cách  m Ống dẫn làm thép không gỉ Những nơi tiêu thụ nước thường xuyên đường ống phải đặt nơi tiện dùng 8.4.2 Thoát nước Nước thoát khỏi nhà máy gồm có hai loại 8.4.2.1 Nước Nước từ giàn ngưng tụ, nước làm nguội gián tiếp thiết bị trao đổi nhiệt Để tiết kiệm nước tập trung vào bể chứa để sử dụng vào nơi khơng u cầu có độ cao 8.4.2.2 Nước bẩn Bao gồm nước từ nơi như: nước rửa thiết bị, rửa sàn nhà, nước từ nhà vệ sinh, loại nước chứa nhiều tạp chất hữu cơ, môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động loại nước phải xử lí trước thải mơi trường, rãnh nước phải có nắp đậy Hệ thống cống nước phải bố trí xung quanh phân xưởng chính, phân xưởng có độ nghiêng thích hợp để nước kịp thời Đường kính rãnh nước m Xác định lượng nước thải sản xuất: - Lượng nước thải sản xuất lượng nước vệ sinh thiết bị: 1,5 (m3/h) Xác định lượng nước thải sinh hoạt lượng nước cho sinh hoạt: 0,44 (m3/h) - Tính đường kính ống dẫn nước thải: Theo cơng thức (B), đó:  : vận tốc nước chảy ống, lấy  = 0,5 (m/s) V: lượng nước thải giờ, V = 1,5 + 0, 44 = 1,94 (m3/h) D=  1,94 = 0,037m 3,14  0,5  3600 Vậy đường kính ống dẫn nước thải 0,037m SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 82 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Chương 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 9.1 Mục đích Kiểm tra sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu ngành công nghiệp thực phẩm Kiểm tra sản xuất nhằm bảo đảm thực yêu cầu công đoạn dây chuyền công nghệ sản xuất Nhờ mà q trình sản xuất nhà máy ổn định, liên tục, đảm bảo nguyên liệu đạt yêu cầu tiêu theo tiêu chuẩn trước đưa vào sản xuất, sản phẩm có chất lượng đồng Sản phẩm trước phân phối thị trường cần đánh giá chất lượng sản phẩm để ngày cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất, Kiểm tra thành phẩm Ngoài cần phải kiểm tra yếu tố khác phục vụ cho sản xuất ảnh hưởng đến sản xuất như: Hóa chất vệ sinh, dụng cụ sản xuất, bảo hộ lao động, tình trạng máy móc thiết bị, thao tác cơng nhân, vệ sinh chung nhà máy… 9.2 Phương pháp kiểm tra 9.2.1 Kiểm tra nguyên liệu chất lượng sản phẩm Kiểm tra cảm quan, Kiểm tra hóa lý, Kiểm tra vi sinh 9.2.2 Sơ đồ kiểm tra 9.2.2.1 Kiểm tra nguyên vật liệu Bảng 9.1 Kiểm tra nguyên vật liệu TT Đối tượng kiểm tra Rỉ đường SVTH: Nguyễn Cao Yên Chỉ tiêu cần kiểm tra Chế độ kiểm tra Khi nhập +Cảm quan:màu sắc, mùi vị, trạng kho, trước thái đưa vào sản GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Ghi chú, yêu cầu Đạt yêu cầu kỹ Trang 83 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) +Hòa lý: hàm lượng chất béo, độ tạp xuất thuật chất, hàm lượng chất khơ, pH, tỷ có u cầu trọng +Vi sinh: -Tổng tạp trùng -Coliform, Ecoli, Salmonella +Bao gói +Cảm quan: màu sắc, mùi vị , trạng thái Nước +Hóa lý: pH, độ cứng, hàm lượng kim loại +Vi sinh: vi khuẩn hiếu khí, coliform Trước sản xuất có yêu cầu Đạt yêu cầu kỹ thuật Khi thu mua, trước sản xuất Đạt yêu cầu kỹ thuật +Bao gói +Màu sắc, mùi vị Hóa chất +Thành phần +Độ tinh khiết 9.2.2.2 Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất Bảng 9.2 Kiểm tra công đoạn sản xuất TT Tên công đoạn Chế độ kiểm tra Ghi chú, yêu cầu Axit hóa Mỗi mẻ Đạt yêu cầu kỹ thuật Li tâm sơ +Bộ phận li tâm Thường xuyên Đạt yêu cầu kỹ thuật Pha loãng Mỗi mẻ Đạt yêu cầu kỹ thuật Pha chế Mỗi mẻ Đạt yêu cầu kỹ thuật Thanh +Nhiệt độ thời gian trùng làm Thuường trùng làm lạnh xuyên Đạt yêu cầu kỹ thuật Chỉ tiêu cần kiểm tra + Màu sắc, trạng thái +lượng axit thêm vào +Lượng nước thêm vào +Nồng độ pha loãng SVTH: Nguyễn Cao Yên +Lượng hóa chất bổ sung GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 84 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) nguội +Vi sinh vật lại sau làm lạnh +Nhiệt độ thời gian trình lên men +Độ tinh khiết, hoạt lực en zyme vi Lên men khuẩn giống +pH, %chất khô, % chất béo sau Thường Đạt yêu cầu xuyên kỹ thuật Mỗi mẻ Đạt yêu cầu kỹ thuật Mỗi mẻ Đạt yêu cầu kỹ thuật trình lên men +Tỉ lệ vi khuẩn giống môi trường lên men Ly tâm Ép Sấy +Nồng độ sinh khối tạo +Độ ẩm sau ép +Hình dáng sau ép Đóng gói 10 +Nhiệt độ thời gian sấy Thường + Độ ẩm sau sấy xuyên + Khối lượng bao Thường +Các mối hàn bao xuyên Đạt yêu cầu kỹ thuật Đạt yêu cầu kỹ thuật 9.2.2.3 Kiểm tra thành phẩm Bảng 9.3 Kiểm tra thành phẩm STT Tên thành phẩm Chỉ tiêu cần kiểm tra Chế độ kiểm tra Ghi chú, yêu cầu Thường Đạt yêu cầu xuyên kỹ thuật Thường xuyên Đạt yêu cầu kỹ thuật Cảm quan: màu sắc, , trạng thái Nấm men ướt +Hóa lý: pH, độ ẩm +Vi sinh +Quy cách bao gói, trọng lượng Cảm quan: màu sắc, , trạng thái Nấm men khơ +Hóa lý: pH, độ ẩm +Vi sinh +Quy cách bao gói, trọng lượng SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 85 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Chương 10: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 10.1 An toàn lao động An toàn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng Nó ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất, sức khỏe tính mạng cơng nhân tình trạng máy móc, thiết bị Vì cần phải quan tâm mức, phổ biến rộng rãi để người công nhân hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần phải đề nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phòng 10.1.1 Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trình sản xuất - Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn - Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao - Vận hành thiết bị, máy móc khơng quy trình kỹ thuật - Trình độ lành nghề nắm vững mặt kỹ thuật cơng nhân cịn yếu - Các thiết bị, máy móc trang bị khơng tốt chưa hợp lý 10.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động Công tác tổ chức quản lý nhà máy: có nội qui, quy chế làm việc cụ thể cho phận, phân xưởng sản xuất Máy móc thiết bị phải có bảng hướng dẫn vận hành sử dụng cụ thể Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với trình sản xuất Các loại thiết bị có động phải có che chắn cẩn thận Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, có áp kế Phải kiểm tra lại phận máy trước vận hành để xem có hư hỏng khơng, có phải sửa chữa kịp thời Kho xăng, dầu, nguyên liệu phải đặt xa nguồn nhiệt Trong kho phải có bình CO2 chống cháy vịi nước để chữa lửa Ngăn chặn người vơ phận vào khu vực sản xuất kho tàng Không hút thuốc kho Người công nhân vận hành máy thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc bị hư hỏng quy trình vận hành Cơng nhân nhân viên phải thường xuyên học tập thực hành cơng tác phịng cháy nổ 10.1.3 Những u cầu cụ thể an toàn lao động a) Đảm bảo ánh sáng làm việc: Các phòng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng thích hợp với cơng việc Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo khơng bị lấp bóng lóa mắt Bố trí cửa phù hợp để tận dụng ánh sáng tự nhiên SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 86 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) b) Thơng gió: Nhà sản xuất làm việc phải thơng gió tốt Phân xưởng thải nhiều nhiệt cần phải bố trí thêm quạt máy, tạo điều kiện thoải mái cho cơng nhân làm việc c) An tồn điện: - Hệ thống điện điều khiển phải tập trung vào bảng điện, có hệ thống chng điện báo hệ thống đèn màu báo động - Trạm biến áp, máy phát phải có biển báo, bố trí xa nơi sản xuất - Các thiết bị điện phải che chắn, bảo hiểm - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân điện d) An tồn sử dụng thiết bị: - Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, công suất - Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng Sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý - Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, thiết bị - Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ cho thiết bị - Phát sửa chữa kịp thời có hư hỏng e) An toàn sử dụng động cơ: - Sử dụng chức - Sử dụng công suất qui định, tránh làm việc tải - Máy móc phải có hồ sơ rõ ràng, hư hỏng phải sửa chữa f) Phòng chống cháy nổ: Yêu cầu chung: - Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ - Đề phòng cháy nổ cần phải tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn - Không hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tô v.v - Có bể chứa nước chữa cháy, thiết bị chữa cháy - Thường xuyên tham gia hội thao phòng cháy chữa cháy Yêu cầu thiết kế thi công: - Tăng tiết diện ngang cấu trúc bề dày lớp bảo vệ cấu kiện bêtông cốt thép - Bố trí khoảng cách khu nhà mặt cho hợp lý để thuận lợi phòng chữa cháy Yêu cầu trang thiết bị: Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ cách nghiêm ngặc qui định thao tác, sử dụng cần đặt cuối hướng gió g) An tồn với hóa chất: SVTH: Nguyễn Cao n GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 87 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) Các hóa chất phải đặt nơi quy định Khi sử dụng phải tuân theo quy định đề để tránh gây độc hại, ăn mòn hư hỏng thiết bị h) Chống sét: Để đảm bảo an tồn cho cơng trình nhà máy, phải có cột thu lơi cho cơng trình vị trí cao 10.2 Vệ sinh công nghiệp Vấn đề vệ sinh cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhà máy sản xuất nấm men Nếu tiêu chuẩn vệ sinh nhà máy không đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sức khỏe người tiêu dùng công nhân 10.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân Vấn đề yêu cầu cao, đặc biệt công nhân trực tiếp làm việc phân xưởng sản xuất - Cơng nhân phải ăn mặc quần áo Khi vào sản xuất phải mặc đồng phục nhà máy, đội mũ, đeo trang, ủng mang găng tay - Không ăn uống khu vực sản xuất - Thực tốt chế độ khám sức khỏe cho công nhân theo định kỳ tháng lần Không để người đau ốm vào khu vực sản xuất 10.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị - Máy móc thiết bị trước bàn giao lại cho ca sau phải vệ sinh Đối với máy móc phân xưởng sản xuất chính, có hai kiểu vệ sinh (CIP): - CIP nóng: Sử dụng nước nóng phun tồn mặt thiết bị nhờ cầu CIP lắp đặt đầu thiết bị (thùng chứa, thùng axit hóa, thiết bị trùng,…) Vệ sinh sau mẻ sản xuất - CIP lạnh: Sử dụng xút axit để vệ sinh thiết bị sau thời gian – tháng hoạt động 10.2.3 Vệ sinh xí nghiệp - Trong phân xưởng sản xuất, sau mẻ ca cần phải vệ sinh khu làm việc - Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh phân xưởng 10.2.4 Xử lý nước thải Nước thải chứa nhiều tạp chất hữu nên vi sinh vật dễ phát triển gây ô nhiễm cho mơi trường sống người Vì vấn đề xử lý nước thải quan trọng nhà máy Hiện có nhiều phương pháp xử lý nước thải phương pháp có ưu điểm riêng SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 88 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) KẾT LUẬN Nhà máy sản xuất men bánh mì thiết kế xây dựng khu công nghiệp Tịnh Phong thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, góp phần vào việc đưa công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi phát triển Trong đề tài thiết kế tốt nghiệp mình, em chọn đề tài là: Thiết kế nhà máy sản xuất men bánh mì với dạng sản phẩm men paste men khô Việc liên kết hai mặt hàng với nhà máy tạo đa dạng phong phú sản phẩm men mà có tác dụng hỗ trợ bổ sung cho dây chuyền công nghệ, tận dụng tối đa nguyên vật liệu, tránh lãng phí Tuy nhiên, với phương pháp lên men bán liên tục hạn chế suất tính chuyên nghiệp Cùng với việc số phân đoạn sản xuất cịn thủ cơng Vì vậy, việc nâng cấp phương pháp lên men nhập thiết bị tự động nước giúp cho nhà máy tăng suất tối ưu hóa sản xuất Trong thời gian tháng thực đề tài, em hiểu toàn diện cách thiết kế nhà máy sản xuất thực phẩm thực tế Các cách bố trí, lắp đặt thiết bị phân xưởng phụ bố trí mặt cho tồn nhà máy Tuy nhiên với thời gian có hạn, kiến thức thực tế cịn hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót bất hợp lí Em mong nhận góp ý thầy bạn Em xin chân thành cám ơn Đà Nẵng, Ngày 19 Tháng Năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Cao Yên SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 89 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Lê Ngọc Tú – Hóa sinh cơng nghiệp – NXB khoa học kỹ thuật-2002 [2] Nguyễn Lân Dũng- Vi sinh vật học- Nhà xuất giáo dục-2002 [3] Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Đức Lượng (2006) Công nghệ vi sinh, tập 2, nhà xuất đại học quốc gia Hồ Chí Minh [5] Trương Thị Minh Hạnh (2006), Bài giảng môn học công nghệ sản xuất protein, axit amin axit hữu cơ, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [6] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản- Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 1- NXB Đại học kỹ thuật Hà Nội-1992 [7] Lê Văn Hồng, Các q trình thiết bị công nghệ sinh học công nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [9] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Tươi, Trần Xoa (1990), Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hố học, Tập I, II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Tài liệu internet [10] http://matran.vn/dia-ly/vi-tri-dia-hinh-thuy-van-va-khi-hau-quang-ngai-46.html [11] http://ipc.quangngai.gov.vn/Default.aspx?tabid=ecb1d152-6f6e-4b11-87479b6ed18d18f7&mid=fe4a1104-01b3-4726-8b9572f202591008&itemid=10242&page=Detail [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ng%C3%A3i [13] https://tudiemcorner.blogspot.com/2015/04/yeast.html [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_men [15] http://hoctp.com/cong-nghe-san-xuat/cn-san-xuat-banh/banh75-cn-banhmi/cnbm22-nam-men.html [16] http://www.bepxiu.com/bai-viet/nguyen-lieu/men-banh-mi-levure-de-boulanger/ [17] http://www.abmauri.vn/gioi-thieu/ab-mauri-viet-nam/ [18] https://vi.wikipedia.org/wiki/Saccharomyces_cerevisiae [19] http://sabeco.com.vn/newscontent.aspx?cateid=438&contentid=720 [20] https://voer.edu.vn/m/nam-men-yeast/5f85f1af SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 90 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ngày) [21]http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-cong-nghe-san-xuat-nam-men-banh-mi52618/ [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ng%C3%A3i [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/Acid_sulfuric [24] https://www.alibaba.com/product-detail/titanium-heat-exchanger-for-nuclearpower_60445453878.html [25]http://www.alfalaval.com/products/separation/centrifugalseparators/separators/feux/ [26] http://www.equipment-instrument.com/shop/triowin/may-say-phun [27] http://techmartquangtri.com.vn/Default.aspx?tabid=68&ID=1126 [28]http://labomecvietnam.com/he-thong-len-men-fermentorbioreactor-10-litfermentec/ [29] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ur%C3%AA [30] https://vi.wikipedia.org/wiki/Superphosphate [31] http://thienphuchetaomay.vn/vit-tai-lieu.html [32]http://www.bangtaithienphu.vn/khung-bang-tai-pvc-linh-kien-dien-tu-p40.html [33]http://bomchuyendung.com/san-pham/may-bom-ly-tam-truc-ngang-dau-inox/maybom-ly-tam-1-tang-canh-ebara-cdxm-20020-2hp.html [34]http://www.bomnuocdailoan.com/thong-so-may-bom-nuoc/Bom-Dinh-LuongInjecta-Tm06165C-Pp-380V [35]http://maybomhangphu.com/san-pham/may-bom-dinh-luong-bluewhite-usac6250-hv/ [36] http://conhietvietnam.com/san-pham/noi-hoi-dot-dau-gas/ [37] http://enesco.com.vn/tin-tuc/74/1610_tim-hieu-ve-noi-hoi-cong-nghiep-.html SVTH: Nguyễn Cao Yên GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm Trang 91 ... Trang 22 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ ngày) 2. 3 .2 Nguyên liệu rỉ đường Rỉ đường mía rỉ đường. .. 39 Thiết kế nhà máy sản xuất nấm men bánh mì từ nguyên liệu rỉ đường với sản phẩm : dạng paste ( sản phẩm /ngày) dạng bột ( sản phẩm/ ngày) Vrỉ đường 4% = 5 546 1, 886 1, 015 7 = 546 04, 5 94

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Ngọc Tú – Hóa sinh công nghiệp – NXB khoa học và kỹ thuật-2002 [2] Nguyễn Lân Dũng- Vi sinh vật học- Nhà xuất bản giáo dục-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh công nghiệp" – NXB khoa học và kỹ thuật-2002 [2] Nguyễn Lân Dũng- "Vi sinh vật học
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật-2002 [2] Nguyễn Lân Dũng- "Vi sinh vật học"- Nhà xuất bản giáo dục-2002
[3] Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm men công nghiệp
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
[4] Nguyễn Đức Lượng (2006) Công nghệ vi sinh, tập 2, nhà xuất bản đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh, tập 2
Nhà XB: nhà xuất bản đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh
[5] Trương Thị Minh Hạnh (2006), Bài giảng môn học công nghệ sản xuất protein, axit amin và axit hữu cơ, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học công nghệ sản xuất protein, axit amin và axit hữu cơ
Tác giả: Trương Thị Minh Hạnh
Năm: 2006
[6] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 1- NXB Đại học và kỹ thuật Hà Nội-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 1
Nhà XB: NXB Đại học và kỹ thuật Hà Nội-1992
[7] Lê Văn Hoàng, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[8] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 2006
[9] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Tươi, Trần Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w