LỜI MỞ ĐẦUBia là loại nước giải khát truyền thống có từ lâu đời, bia được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là nước, malt, gạo, hoa houblon, sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, mùi vị thơm ngon và bổ dưỡng. So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp và nhờ có CO2 giữ được trong bia nên tạo được nhiều bọt khi rót, bọt là tính ưu việt của bia. Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim khá phong phú, đặc biệt là nhóm enzim kích thích tiêu hoá amylaza. Ngày nay bia là một trong những loại nước giải khát phổ biến nhất trên khắp thế giới và sản lượng của nó không ngừng tăng lên gắn liền với tên tuổi của những hãng bia lớn như Heineken (Hà Lan), Heninger (Đức), Carlberg ( Đan Mạch), Foster (úc), Tiger (xingapore),…với tổng sản lượng hàng tỉ lít bia mỗi năm, đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động và thu về những lợi nhuận khổng lồ. Lượng bia sản xuất ngày càng tăng cùng với thiết bị và công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Mặc dù quá trình sản xuất bia phức tạp và dao động một cách đáng kể giữa các nhà sản xuất, tuy nhiên trong suốt quá trình hình thành và phát triển, quy trình công nghệ sản xuất bia vẫn luôn giữ được các nét đặc trưng riêng của mình.Ở nước ta trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngành công nghiệp thực phẩm nói chung và công nghiệp sản xuất bia nói riêng đã có một diện mạo mới với nhiều nhà máy bia ra đời, nhiều sản phẩm mới được giới thiệu rộng rãi... nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ bia đang ngày càng tăng.Vì vậy, nhu cầu xây dựng một nhà máy bia sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, ổn định để cạnh tranh với các sản phẩm của các công ty nước ngoài đồng thời tiến đến xuất khẩu ra nước ngoài góp phần vào phát triển kinh tế của đất nước. Với những tác dụng của bia đối với đời sống con người và những yêu cầu thực tiễn nên tôi chọn đề tài tốt nghiệp : “Thiết kế nhà máy sản xuất bia bằng phương pháp lên men hiện đại với năng suất 90 triệu lit bia năm”
Đồ án tốt nghiệp - 1 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc LỜI MỞ ĐẦU !" #$%& '(#&) * &+,--.//&0+,"1 &234/&35-.6738 9&+,"13:; < 8# ==%3$>6?@9&+$)A& 11B0$&)A&%%#&A6 ?&+815C"# D1C3 >EF#D3#5> 8GH)))IHJKH))IL9K:)IL MKN )IBKO)I!1)KP35 Q%&R F&GEF3$&+338S 5,6J !"F23C43E$ !"$T&19U># -26M0-2'( !"1913-+&+V8 !"# '((31V' (E$ !"3WE8X0#>&(6 YZ[F&\E$1]1^& 3E$1 !"#G&+-$&&3 & 1^&&$+G666 3WE19U#_F6 `(3SU!-]&+& !" 1^&" 1a54V3 1^&>E ,CC!"^11U31V C>"6 `8-_>3 38#U]b #E=$1c“Thiết kế nhà máy sản xuất bia bằng phương pháp lên men hiện đại với năng suất 90 triệu lit bia/ năm” 6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 2 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc CHƯƠNG I : LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư: EMO+$G\E4d>" C81V3S-S1EB6O#&3 V&-4LEOeJH,JD666B -43'CUCC]1^& F3E1V"&'=" f&+E-3-4+6 1.2. Phương án sản xuất: ?&CC&3$)1/11#&)$ g -_#$h[i&&jkiE3li A6 1.3. Cơ sở kinh tế kỹ thuật: `34%4acL4V&!-]&E$1Om n+ZjZ&6 `%ScT&32%S$&26?$+( <j [ :f<o [ :+^&(opi>LED6 1.3.1. Hệ thống giao thông vận tải: `+'+Zj&13Q CJ:&16M0E$1q E! 3 3(3S3$3SV#$C4> &q#_ 1^&C 9S36 1.3.2. Nguồn nguyên liệu ?#$-2V !"&&&EG 1E666L$%S\E%133$ ,&3##$1S1 6 ?E#$ r41/q\QS- 3S3$&"/-b-6`$ g-_#$CE &%C3$&#$>41/q 3SV3 1^&6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 3 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc s#$C9 !"6:%3(3S "\"C">6M+8 %F>3$ g-_-43t/& 3W&">6?& g-_, r4 1/3Q1%&6 1.3.3. Nguồn cung cấp điện, hơi và nhiên liệu ?,$>&"$'E'&C1 #6?V&'( !"#_1@&" $&@4&1$-]1@6 J/"11!\"@/#> &6?#$-2@/-UN;&&!F-U 41/6?&@49#$-]8V& '( !"6 1.3.4. Nguồn cung cấp nước J g-_&"3&_% c-2E$-2V3$ &&C4 !\666?,"1%>&,>1 #&@ g-_#&,C/&6 ?, 1C'$ !ga3 !"V&#U 3 g-_6 1.3.5. Hệ thống xử lý nước thải J>&q"91"C E!g% *\!"C&E!'6`(3S +>&'$!ga>& 6 1.3.6. Nguồn nhân lực :E>&>C",]41/ 3S3'CEF3$&-\41/3& 1%3\ E6:+'a3+u Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 4 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc S"1=\cOvH,:%ML?rHC ?OP341/6 1.3.7. Nguồn tiêu thụ sản phẩm O4#_0$4#_3] O?#341/##F& 8F&U3/6wU-U&\+\Q &O31%?&6#V!"^ T& 3]LE?&xd-) M J:&1P 1.3.8. Hợp tác hóa H$E$1Om"!%$1& -3S *-b-3$13#18&3 &6L *S3$ g-_8E( "1$/E(E3SPq3"#_ 1^&31C1^&G&"&&),#$& !"9F B0DG#$& !"1P&&3U1%>&3& 1^&&!FF>&6 O&38$S334%4%E3S ,+#_ 1^&P(3$!-]&E $1OmOQLFJF1%9y *&$' C6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 5 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc CHƯƠNG II : TỔNG QUAN 2.1. Giới thiệu sản phẩm &+#&)+,"1--. //&334D06?#$%-2V !" &&36Y&+ &V-2&+ #$C&EP3Q$%1V&1% !", 1^&06?3$"1&+ F@9&+$)A&11B0$ &)A&%%#&A6L0$%G -_&&/6?8V& g-_+G#D1C3 >F6 2.1.1. Thành phần hóa học của bia [5, tr.315] ?1U%>#)S &+%) )!!)1"9/P H&!E1_+3 ]#&)Q1_ +3$+81 "3 ]"+C 1_+3&%5 36(& :; < 3[lhz[ji6 :1"9/C&ofZ[i-4C6:" C&lzji-4C&5)1U#$ 0$6OZ{l&>?3|Z{l&> v&+%7; < :Mm3N)6 :"D!8/3&) )P&"1 \'=3"6 2.1.2. Các chỉ tiêu cảm quan :Q#&'>34&2&+ ]=3+ >=61&2C>3&E &23&26L+!(>Tj1H-+jZfjo6 1&303 31S6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 6 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc 1&2/&D0>3&E &234366 2.2. Nguyên liệu 2.2.1. Malt 2.2.1.1. Vai trò M&U&$$+3+^&"46 M&/340 3&6w2 && !"<&_%%3#$3 3(&+Q$)A&%1E$ !"3}&&-#%31="!16 2.1.1.2. Yêu cầu của malt đại mạch [7, tr.32] fMc&&3/ 6 f|%(-1,/]&E # <o&&6 f`43&2c1&20E&2346?C&2 &9}&4^&&134=-4IyK6 fL+ cE1"E43.3E4$3. [hi4$ZiE&U&hi6 f O= E $ c <o~lo{Z[[[ I) = K <h~lk{Z[[[I)"E$K6 fL+^&>&E'pi6 fOcZ[~lh1B6 f`1U=>&'="&+6 H&+&1)1T& 1X1•~Z<i6?C&1)(-b4_ 'C"1/( *X&=3/34X&S&6 2.2.1.3. Nguồn thu nhận và phương pháp bảo quản ?E !"&-1S16?& S&>C€,3&3'6O '-]8Z6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 7 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc 2.2.2. Hoa houblon 2.2.2.1 Vai trò H#$EVC !"6H 34D-b4//&0&F F38=&F+)3541U =>6 O !" g-__1"3(G_ 1" *&&"6H g-_-- c-#3#P ?& g-_\-33#67g-_ #V&",q V&'6 2.2.2.2. Thành phần hóa học của hoa houblon [7, tr33] O,&"8" 43E$ !"]"-U6 ?@9&+ "1)&. 11 "•1)!)A666"V&%0E &3'( !"6 f?]1U%,&]93]&&c] &&,& α f]&&3 β f]&&]&&,&-! D‚ƒ„…f!D6`4D>>C-‚f!D# @-W!">ƒf!D#34D-b46 f:">11)-b -b4!#3$]6O'("UC >#C31)>&-&11) \>C>&3QZ[~<[i11)>6 fO-U&+R1191>3 1"9!-)1)6O-UE -b)/6O'( !"•oi -U4/Q,<iV//&6O' ('-U *-U&"-/34!6wE Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 8 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc -2qV !"3( 1^&V>-UC 3 *&&"6 2.2.2.3. Bảo quản hoa nâng cao hiệu quả sử dụng LV'U8$ c f?F0 ]!&S1>E%3TX0 2%0'B&EE 0%/6 f†E7; < VC ]!31V>3 3S6 f'\$+"1IU[ [ :K3(\$+"1-_&C '(=C ]1V3 3S6 f:^&6 2.2.3. Ngô 2.2.3.1. Vai trò ?& g-_#$C$ET&V& 1^&- 1^&>+,#$6 ?EcEE+E 1666H&30& D6?E3-+>91")-!16 O 1U + > ,&c + 1) " X !)A6 2.2.3.2. Yêu cầu của ngô nấu bia [5, tr.85] f?E1&D_%,6 fHE 1E3&46 ?E-2 !"--9-y0+P n(&9,& c& &/&/^ &U&B%}&B% -U "67 1^&E&3&"X‡Zi3%I[Zh<z Z<k&&K6 2.2.3.3. Nguồn thu nhận và phương pháp bảo quản ?E"1$41/," QS6?EG1E'!E6†E&0C1 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 9 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc !B3E%%#C ]!&S1>^&33 3S$6 O-]8Z[6 Hình 2.1 - Nguyên liệu nấu bia (malt, hoa houblon, ngô) 2.2.4. Nước 2.2.4.1. Vai trò O1^&&C&oh~•[i6O &-23&_%c!ga#$" #$&+1^&23$ 2C43$ !%$1Pw-2&"6J -2V"E8@}U>#^>& @8#U#19E$ !"6 ?]"&+--4G>&\-c f?&C&"c: <ˆ M <ˆ H ˆ ? ˆ | ˆ N) <ˆ M <ˆ m lˆ f?&>Cc;H f H:; l f : f 7; j <f ?; l f ?; < f 7; l <f v; j lf :&>!3&)#+9>6 2.2.4.2. Những yêu cầu cơ bản của nước dùng nấu bia [3, tr.36] f?V"C1 E&34-b4E &23E93 3S$6 fL+9(>hfp&/{%6 f1H‰pofkl6 fL+!E3'Zf<&{6 fH&0EE3'p[[&{6 f:^+Šl[[Q ‡l6 Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 10 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc 2.2.4.4. Sự ảnh hưởng của nước đến chất lượng bia [7, tr.38] d7; j <f &34#+QS d7; j <f @d7; l <f 3&Z[fl[&{V!+ '(#&)3C'&_6d7; l <f \&@ EV6d?; l f q\C34>6M0 '(#&) − l NO 4g − < NO "+3"&&)6 `,+<h&{ − < NO G\C34>6:dN) <ˆ N) lˆ * &_344&S&3=&6:#& DE'[<f[h&{67]\>&# q D31U&G$/6 :M <ˆ 3? ˆ &34E(6? "C-2&&0+9(V"( \C">6 2.3.5. Ðường s#$C9 !"6:%3(3S "\"C">6M+8 %F>3$ g-_-43t/& 3W&">6sV g-_V&F,+-4 ,"6 s8V& c fO1U>C> AŠ•oi6 fO1U1"""16w-E\C%"0 > 1^&c&234666 Y& g-_ A>&#H@ &#$C>&(6 2.2.6. Chất hỗ trợ kỹ thuật 2.2.6.1. Nấm men [7, tr.56] LV]$'(#&)-4$# 'C1&+"4 "&&)UC6 ?"&&) g-_ !",&<c Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT [...]... tách hết kết tủa nấm men thì người ta tiến hành cacbon hóa cho bia với 0,1kg CO2/10 0lit bia Bia đã bảo hòa CO 2 được giữ trong thiết bị lên men khoảng 1-2 ngày ở nhiệt độ 0 - 0,50C Sau đó ba làm lạnh đến 00C rồi lọc và rót vào chai Bia đưa ra khỏi thiết bị lên men phải nhờ áp lực của CO2 Thiết bị lên men sau khi được giải phóng phải tiến hành rửa, sát trùng và rủa lại bằng nước sạch rồi mới lên men mẻ... nấm men nổi) - Saccharomyces carlsbergensis (giống nấm men chìm) Tuy nhiên ta sử dụng nấm men Saccharomyces carlsbergensis để sản xuất Giống này có nguồn gốc từ nước ngoài, đã được huấn luyện thích ứng lên men chìm Yêu cầu kỹ thuật đối với giống nấm men để sản xuất bia: - Nấm men bia phải được nhân giống từ chủng thuần khiết và một đời men giống có thể sử dụng được 6-10 chu kỳ lên men - Giống nấm men. .. men giống đặc cần dùng: Men giống được đưa vào lên men với tỷ lệ khoảng 1% [2, tr245] do đó ta chọn 1lít men giống đặc độ ẩm 80% cho 100 lít dịch lên men Do đó lượng men giống cần dùng là : 597,68 × 1 = 5,98 (lít) 100 4.2.3.22.Lượng CO2 thu được : Độ lên men biểu kiến đối với bia vàng từ 60% đến 65% [4, tr61], độ lên men thực luôn nhỏ hơn độ lên men biểu kiến; ta chọn độ lên men thực là 58% Vậy lượng... sau khi lọc được làm lạnh bằng thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng đến nhiệt độ khoảng 10 0C Sau đó dịch đường được thông khí vô trùng với 0,3 – 0,4g oxy cho 1 0lit dịch lên men và tiếp theo chuyển vào thiết bị lên men Dịch đường đưa vào thiết bị lên men có thể chia làm 2-3 lần trong ngày đêm Khi dịch đường chiếm khoảng 2-3% thể tích thiết bị lên men thì cho nấm men giống vào Men sử dụng ở đây có độ... nồng độ của dịch lên men giảm còn 2,2-2,6% khối lượng, thì ta tiến hành làm lạnh phần chóp của thiết bị đến 2 0C và giữ ở nhiệt độ này trong hai ngày đêm để kết tủa men Sau giai đoạn này thì mở hết các áo lạnh ở phần trụ để làm lạnh bia non đến 0-2 0C và tiến hành lên men phụ Lên men phụ kéo dài 7-9 ngày Sau khi lên men phụ kết thúc thì đưa kết tủa men ra ngoài Tổng thời gian lên men khoảng 16 ngày... thùng hình trụ bằng thép không rỉ Trước khi nạp vào tank lên men, nấm men đặc được trộn lẫn với dịch đường trong một thùng chuyên dụng gọi là thùng hoạt hóa nấm men với thời gian 60 phút Thùng có thân hình trụ, đáy hình hình côn hoặc bán cầu, đáy có van xả men và vệ sinh [6, tr 441] 3.2.8.3 Tiến hành lên men [8] Qúa trình lên men chính và lên men phụ cùng tiến hành trong một thiết bị và thiết bị được... trong bia thành phẩm không nhỏ hơn 0,3%, do đó phải bổ sung thêm CO2 cho bia, CO2 sinh ra khi lên men phần đường còn lại trong bia là nguồn bổ sung CO 2 cho bia thành phẩm CO2 có trong bia tồn tại sự cân bằng động như sau: CO2 liên kết ⇔ CO2 hòa tan ⇔ CO2 dạng khí - Sự làm trong bia: Bia non chứa nhiều tế bào nấm men và các chất huyền phù khác cho nên còn đục Nhiệt độ lên men phụ thấp hơn nhiệt độ lên men. .. theo tính toán 0,01 lit men cho 10 lit dịch đường Yêu cầu phải sử dụng men có hoạt lực cao Tiếp theo cho dịch đường vào đầy 85% thể tích tank lên men thì ngừng và cho lên men Hai ngày đầu nhiệt độ của dịch lên men sẽ tăng đến 14 0C, với nhiệt độ này thì quá trình lên men chính sẽ kết thúc trong 5-7 ngày Hàm lượng chất chiết sẽ giảm từ 11,5% xuống còn 2,2-2,6% khối lượng Nhiệt độ lên men yêu cầu không... sạch rồi mới lên men mẻ sau Thiết bị này có trang bị lớp cách nhiệt nên đặt ngoài phòng sản xuất 3.2.9 Lọc bia 3.2.9.1 Mục đích Tách các thành phần cặn, kết tủa và nấm men dư thừa ra khỏi bia, tạo cho sản phẩm có độ trong nhất định Tăng đọ bền và giá trị cảm quan cho bia 3.3.9.2 Tiến hành Để làm trong bia người ta có thể thực hiện bằng phương pháp lọc hoặc ly tâm P h ư ơ n g pháp ly tâm ít gây biến đổi... trình lên men, nhiệt độ ở vùng trên của vùng trụ phải giữ ở 13-14 0C, còn vùng dưới 10-13 0C Với nhiệt độ này của dịch lên men người ta tiến hành điều chỉnh áp suất của thiết bị và giữ áp suất thứ trong thiết bị đạt 0,4-0,5at Qúa trình lên men chính sẽ kéo dài 7 ngày Năm 2012 SVTH: Đường Thị Thanh Hiền – 10SHLT Đồ án tốt nghiệp - 26 - GVHD: Th.S Phan Thị Bích Ngọc Khi kết thúc quá trình lên men chính . Đồ án tốt nghiệp - 1 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc LỜI MỞ ĐẦU !" #$%&. 2 - GVHD: Th.S. Phan Thị Bích Ngọc CHƯƠNG I : LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư: EMO+$GE4d>" C81V3S-S1EB6O#&3 V&-4LEOeJH,JD666B -43'CUCC]1^& F3E1V"&'=" f&+E-3-4+6 1.2.