Nước tưới cây xanh và dùng cho các mục đích khác: sử dụng 4m3/h và sử dụng 2 giờ trong 1 ngày Lượng nước cần dùng trong 1 ngày: 8 m3/ngày

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bia bằng phương pháp lên men hiện đại với năng suất 90 triệu lit bia năm (Trang 88 - 90)

* Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt

VS = 8,19 + 12 + 8 = 28,19 (m3)

* Tổng lượng nước cần dùng trong một ngày của nhà máy là:

V = VN + VH + VL + VC + VHL + VS

= 372,5 + 240 + 32 + 931,25 + 295,08 + 28,19 = 1899,02(m3/ngày)

* Tổng lượng nước cần dùng trong một năm của nhà máy là:

1899,02 × 305 + 72 = 579273,1 (m3)

7.3. Tính nhiên liệu: 7.3.1. Dầu F.O 7.3.1. Dầu F.O

Dầu FO là nhiên liệu chính sử dụng cho lị hơi:

G = ×η − × Q i i D (h n) , (kg/h) [11,tr31]

Với: D: năng suất hơi, D = 2.604,95 (kg/h) Q: nhiệt trị của dầu: Q = 6.728,20 (kcal/kg). η: hiệu suất lò hơi: η = 80% = 0,8

ih: nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc 3at: ih = 651,60 (kcal/kg) [13, tr 314] in: nhiệt hàm của nước ở áp suất làm việc 3at: in = 133,40 (kcal/kg)

Vậy: G = 250,79 0,8 x .728,2 6 133,4) - (651,6 x .604,95 2 = (kg/h)

Lượng dầu FO nhà máy sử dụng trong một năm là: mFO = 250,79 × 24 × 305 = 1.835728,8 (kg)

7.3.2. Xăng

Sử dụng cho các xe của nhà máy, lượng xăng sử dụng trong ngày: 150 (l/ngày). Lượng xăng nhà máy sử dụng trong một năm: 150 × 305 = 45.750 (lít).

7.3.3 Dầu nhờn

Dùng để bơi trơn các máy móc, thiết bị, sử dụng 7 kg/ngày. Lượng dầu nhờn cần cho một năm: 7 × 305 = 2.135 (kg).

Dùng để bơi trơn các máy móc, thiết bị, sử dụng 7 (kg/ngày) Lượng dầu nhờn cần cho một năm: 7 × 306 = 2.142 (kg)

7.3.4. Dầu DO:

Dùng để chạy máy phát điện, định mức 10 (kg/ngày) khi mất điện. Lượng dầu dự trữ cho một năm: 10 × 305 = 3.050 (kg).

CHƯƠNG VIII: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM8.1 Kiểm tra nguyên liệu 8.1 Kiểm tra nguyên liệu

8.1.1 Kiểm tra chất lượng của malt

- Khi thu nhận:

+ Màu sắc: malt phải có màu sáng, bóng. + Mùi: thơm nhẹ, khơng hơi khói, mốc, chua. + Vị: ngọt dịu.

+ Trạng thái: hạt khơ, rời, khơng bốc nóng hay trương nở, hạt có kích thước đều, khơng lẫn sạn đá, sâu mọt hay mầm rễ cịn sót.

+ Độ ẩm: độ ẩm cho phép khi bảo quản phải nhỏ hơn 6% (được xác định bằng phương pháp sấy đến khối lượng không đổi.

+ Xác định khối lượng riêng.

+ Kiểm tra năng lực đường hóa của malt. - Trước khi đưa vào sản xuất:

Tiến hành kiểm tra như trước lúc nhập kho. Nếu có sự biến đổi rõ rệt các chỉ tiêu chất lượng phải báo ngay cho phịng kỹ thuật để có biện pháp xử lý.

8.1.2. Kiểm tra chất lượng của hoa houblon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng hoa nguyên cánh khi nhập về phải có mùi thơm, vị đắng đặc trưng.

8.1.3. Kiểm tra chất lượng của ngô

Ngô khi nhập phải được tách phơi, sạch, khơng có mùi vị lạ, khơng mốc, khơng bị sâu mọt, kích thước hạt đồng đều. Độ ẩm cho phép 10-14%.

8.1.4. Kiểm tra men giống

- Dùng tiêu bản giọt ép để quan sát vi sinh vật. Khi còn trẻ tế bào có dạng hình trịn, hình bầu dục. Khi phát triển thì có nhiều chồi, khi già thì có hình ovan dài.

- Để đánh giá chất lượng của giống thì tiến hành nhuộm màu tế bào. Xác định trạng thái sinh lý, hoạt lực để quyết định có đưa đi sản xuất hay khơng.

8.1.5. Kiểm tra nước dùng nấu bia

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bia bằng phương pháp lên men hiện đại với năng suất 90 triệu lit bia năm (Trang 88 - 90)