sáng kiến kinh nghiệm địa lý THPT (58)

53 28 0
sáng kiến kinh nghiệm địa lý THPT (58)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN SƠ ĐỒ HOÁ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ CẬP NHẬT SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 (Ban cơ bản) Tác giả Trình độ chuyên môn Chức vụ Nơi công tác : …. : Cử nhân địa lí : Tổ trưởng chuyên môn : Trường THPT ….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … -000 - BÁO CÁO SÁNG KIẾN SƠ ĐỒ HOÁ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ CẬP NHẬT SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 (Ban bản) Tác giả Trình độ chun mơn Chức vụ Nơi cơng tác : … : Cử nhân địa lí : Tổ trưởng chuyên môn : Trường THPT … …, ngày 10 tháng 06 năm 2018 MỤC LỤC TRƯỜNG THPT … CÁC TỪ VIẾT TẮT GV HS NXB SGK THPT TP : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất bản : Sách giáo khoa : Trung học phổ thông : Thành phơ A THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sơ đồ hóa tượng tự nhiên và cập nhật sô liệu thông kê kinh tế - xã hội dạy học địa lí 10 (Ban bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Địa lý lớp 10 (Ban bản) Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả: Họ và tên: Mai Xuân Bách Năm sinh: 1976 Nơi thường trú: Xuân Vinh – Xuân Trường - Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Địa lý Chức vụ công tác: Tổ trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường B Điện thoại: 0989225088 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50 % Đồng tác giả: Họ và tên: Phan Văn Chính Năm sinh: 1991 Nơi thường trú: Xuân Phương – Xuân Trường - Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Địa lý Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường B Điện thoại: 01676248009 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Xuân Trường B Địa chỉ: Thị trấn Xuân Trường – Xuân Trường – Nam Định Điện thoại: 0228.3886 822 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ nội dung dạy học Địa lí tự nhiên gồm tượng tự nhiên chứng minh và giải thích khoa học tự nhiên từ nhiều chuyên ngành bản Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học… mức độ tởng hợp, mang tính trừu tượng cao Mỗi tượng không đơn lẻ đơn vị kiến thức, mơn học mà có kết hợp nhiều tri thức chuyên ngành Địa lí kinh tế - xã hội phản ánh thay đổi, chuyển dịch và quy luật phân bô dân cư, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Sô liệu thông kê kinh tế - xã hội là chìa khóa bắt buộc phải có để mở cánh cửa học tập nội dung này Trong chương trình địa lí 10 (ban bản): Phần địa lí tự nhiên, có chương với 18 bài Phần hai địa lí kinh tế - xã hội, có chương với 21 bài (đã điều chỉnh không dạy bài 1, bài 39 và sô mục khác) Bảng số liệu số lượng phương tiện trực quan SGK địa lí 10 (ban bản) Nội dung Sơ đồ Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội 26 12 Bản đồ Hình ảnh Biểu đồ Bảng số liệu lược đồ 17 18 14 12 21 (Nguồn: Thống kê từ Địa lí 10 NXB Giáo dục, 2014.) Như thấy dạy học địa lí 10, phần địa lí tự nhiên thì sơ đồ mơ tả giữ vai trò đặc biệt quan trọng, phần địa lí kinh tế xã hội thì tương ứng là sô liệu thông kê thể biểu đồ bảng sô liệu Xuất phát từ đặc điểm nhận thức học sinh yêu cầu dạy học Khoa học giáo dục nói chung có nguyên tắc bản là dạy học hình ảnh trực quan hiệu quả so với ngơn ngữ nói hay văn bản Ngược lại, khái quát từ văn bản chữ viết thành hình ảnh, giúp ghi nhớ tôt dùng chữ viết Trong chương trình mơn Địa lí phần địa lí tự nhiên đánh giá chung là khó truyền đạt với giáo viên, khó tiếp thu với học sinh, phần địa lí kinh tế - xã hội đặc thù nội dung nên nhanh chóng bị lỗi thời, sau thời gian phản ánh khơng cịn xác vấn đề thời điểm dạy học Rất nhiều tượng Frơng, dải hội tụ, gió mùa…; quy luật thông nhất và hoàn chỉnh… sách giáo khoa có kênh chữ, khơng có sơ đồ mơ tả Việc tự cập nhật sô liệu thông kê với đa sơ học sinh là khó khăn, nội dung kinh tế - xã hội giới rất khan tài liệu tiếng Việt, sô liệu dàn trải nhiều mảng khác Xuất phát từ yêu cầu trên, trình giảng dạy Địa lí chúng tơi bước tìm tịi, tởng hợp và áp dụng sáng kiến Sơ đồ hóa tượng tự nhiên cập nhật số liệu thống kê kinh tế - xã hội dạy học địa lí 10 giúp nâng cao hiệu quả dạy và học II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Trước áp dụng sáng kiến Nhiều tượng địa lí tự nhiên lớp 10 phức tạp, trừu tượng khơng có sơ đồ chưa rõ ràng Hiện tượng tự nhiên khí áp, Frơng, gió, gió mùa, nhân tố hình thành đất, quy luật thống hoàn chỉnh… có kênh chữ Các tượng vị trí hệ Mặt Trời dải Ngân Hà, phân bố nhiệt độ khơng khí thay đổi góc nhập xạ, đới khí hậu có sơ đồ chưa nói rõ vị trí gây nhầm lẫn, chí là dễ gây mâu thuẫn với mơn học khác học sinh yếu lực nhận thức, khả tư tổng hợp Nhiều bảng sô liệu, biểu đồ thông kê trình bày cách gần 20 năm như: Biểu đồ cấu lao động theo khu vực kinh tế số nước năm 2000; 30 thực hành – Vẽ phân tích biểu đồ sản lượng lương thực năm 2002… Môc gần nhất là năm 2005, cách thời điểm gần 15 năm 1.2 Giải pháp khắc phục sáng kiến Sơ đồ hóa đơn vị kiến thức tượng địa lí tự nhiên từ kênh chữ thành kênh hình Mô tả đúng bản chất tượng mức độ tởng hợp, khái qt hóa cao Trong đó, sơ sơ đồ tác giả biên soạn từ kinh nghiệm dạy học chưa thể tài liệu chuyên ngành Cập nhật sô liệu thông kê cho biểu đồ và bảng sơ liệu có sách giáo khoa Địa lí 10, hầu hết sơ liệu đến năm 2016 Nguồn thơng tin trích dẫn từ tài liệu x́t bản thơng, Website khoa học, thông kê nước và quôc tế đảm bảo sở khoa học 2.1 Vấn đề cần giải khả áp dụng Giáo viên sử dụng sơ đồ, sô liệu thông kê phương tiện minh họa theo cách dạy học truyền thông khai thác nguồn tri thức trực quan theo quan điểm dạy học tích cực Sơ đồ, sơ liệu thơng kê sử dụng dạy học tái tri thức, hình thành bài mới, mở rộng kiểm tra đánh giá với dạng câu hỏi khác Tùy giáo viên điều chỉnh áp dụng cho mọi đôi tượng học, có khả sử dụng thuận lợi điều kiện sở vật chất hạn chế (chỉ có phấn và bảng) Đồng thời có khả áp dụng với phần mềm soạn giảng và dạy học địa lí theo quan điểm dạy học tích cực, tương tác đại Các sơ đồ và sơ liệu thơng kê này dễ dàng phổ biến rộng rãi cho tất cả giáo viên và học sinh 2.2 Sơ đồ hóa tượng địa lí tự nhiên lớp 10 Các sơ đồ trình bày theo tiến trình bài học và nội dung thể sơ đồ Bài Sử dụng đồ học tập đời sống Mục II – Sử dụng đồ, atlat học tập Phần Một số vấn đề cần lưu ý q trình dạy học địa lí sở đồ Bắc BĐB BTB TB ĐB TTB ĐĐB Tây Đông ĐĐN TTN TN ĐN NĐN NTN Nam Sơ đồ Xác định phương hướng đồ Nội dung thể hiện: - Vị trí hướng quy ước bản đồ giáo khoa: Bắc, Nam, Đông, Tây - Các hướng phụ nằm hướng chính, có tên gọi tên hai hướng ghép lại: TB, ĐB, TN, ĐN - Các hướng phụ nằm hướng và hướng phụ, có tên gọi tên hướng (viết trước) và tên hướng phụ ghép lại: BTB, BĐB, ĐĐB, ĐĐN NĐN, NTN, TTN, TTB Bài Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Mục I, phần Vũ trụ Mặt Trời a) Nhin theo mặt phẳng Hồng đạo b) Nhìn vng góc với mặt phẳng Hồng đạo Sơ đồ Vị trí Mặt Trời dải Ngân Hà (Hồng đạo mặt phẳng chữa quỹ đạo chuyển động Trái Đất) Nội dung thể hiện: - Dải Ngân Hà là thiên hà chứa Mặt Trời và hành tinh - Dải Ngân Hà gồm tập hợp nhiều thiên thể có dạng hình đĩa dẹt, xốy ơc - Mặt Trời là thiên thể nằm rìa Ngân Hà Mục II, phần Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Tên nước Múi giờ Thời gian (theo múi sô 0) -11 14h, 9/9 Mỹ -5 19h, 9/9 Anh 1h, 10/9 Việt Nam +7 8h, 10/9 +12 13h, 10/9 Sơ đồ Một số múi Nội dung thể - Tương quan sô vị trí múi giờ giới - Yêu cầu cần có đường đởi ngày qc tế (GV hướng dẫn Hs viết giấy và cuộn tròn sơ đồ này) Bài Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Mục II Các mùa năm “Thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu thay đổi năm.” Sơ đồ này cịn dùng cho: Bài 11 Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Mục II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Phần Bức xạ nhiệt độ khơng khí “Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất ln thay đổi theo góc chiếu tia xạ Mặt Trời, góc chiếu lớn nhiệt lượng lớn ngược lại.” 0o a) Góc tia sáng Mặt Trời tiếp tuyến mặt đất (góc nhập xạ) ngày 22 - b) Năng lượng nhận đơn vị diện tích chiếu vng góc xiên góc Sơ đồ Thay đổi lượng xạ Mặt Trời theo mùa theo vĩ độ Nội dung thể hiện: - Hình a: Ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, thời gian chiếu sáng dài, góc nhập xạ lớn, lượng nhận nhiều nên là mùa hè Bán cầu Nam xa Mặt Trời hơn, thời gian chiếu sáng ngắn hơn, góc nhập xạ nhỏ, lượng nhận nên là mùa đông - Hình b: Trên đơn vị diện tích góc nhập xạ càng gần 900 thì lượng nhận nhiều so với góc nhập xạ nhỏ Bài 11 Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Mục I Khí Phần Frơng Chú ý: sơ đồ cịn dùng cho Bài 13 Ngưng đọng nước khí Mưa Mục II Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Phần Frơng Khơi khí lạnh Khơi khí nóng Sơ đồ Frông Nội dung thể - Frông là mặt ngăn cách hai khơi khí khác biệt tính chất vật lý - Các khơi khí ngăn cách theo mặt nghiêng có khác biệt nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay frơng - Miền có Frơng qua thường có nhiễu động thời tiết: gió mạnh, sấm sét, mưa lớn - Mỗi bán cầu có hai frơng bản: Frơng địa cực (FA) Frơng ơn đới (FP) Khơi khí nóng Khơi khí nóng Sơ đồ Dải hội tụ nhiệt đới 10 Thổ nhưỡng Sinh Bước 3: GV hướng dẫn HS sơ đồ quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí theo thơng tin từ ví dụ 1, 2, sách giáo khoa Với ví dụ xác định địa lí nhắc đến và dùng gạch nơi có mũi tên hướng tác động - Ví dụ 1: Sự thay đổi lượng nước sơng ngịi vào mùa lũ lượng mưa tăng lên Kết làm cho lưu lượng nước sông, lượng phù sa, tốc độ dịng chảy, mức độ xói lở bị biến đổi theo hướng tăng cường Khi mùa mưa qua sông ngịi lại trở lại bình thường Thạch Khí Thủy Thổ nhưỡng Sinh - Ví dụ 2: Sự biến đổi khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ướt làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng q trình xói mịn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, trình phá hủy đá hình thành đất nhanh hơn… Thạch Khí Thổ nhưỡng Thủy Sinh 39 Ví dụ 3: Trong trường hợp thảm thực vật rừng bị phá hủy, đất bị xói mịn mạnh, khí hậu bị biến đổi, từ kéo theo biến đổi đất Ví dụ từ đất Feralit trở thành đất xói mịn trơ sỏi đá Thạch Khí Thủy Thổ nhưỡng Sinh GV gợi ý HS kẻ gạch nối mũi tên thiếu, với gạch nối mũi tên vẽ thêm lấy ví dụ minh chứng - Thạch tác động khí quyển: Bức chắn địa hình - Thạch tác động sinh quyển: Sự phân bố sinh vật theo độ cao - Thủy tác động thạch quyển: Quá trính Catxtơ - Sinh tác động khí quyển: Hoạt động hơ hấp sinh vật - Sinh tác động thạch quyển: Quá trình phong hóa sinh học … Bước 4: HS hoàn thiện sơ đồ và nhận xét bổ sung bài làm bảng GV chuẩn kiến thức và cho điểm Thạch Khí Thổ nhưỡng Thủy Sinh Sơ đồ 15 Quy luật thống nhất hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 40 d Dùng sơ đồ làm rõ mở rộng kiến thức có Nội dung địa lí tự nhiên có nhiều tượng phức tạp, nội dung sách giáo khoa giản lược nhiều để phù hợp với đa sô HS Tuy nhiên, với HS giỏi, HS u thích mơn học mn tìm tòi, khám phá thì chưa thỏa mãn niềm đam mê em Việc sử dụng sơ đồ nguồn thông tin làm rõ và mở rộng kiến thức góp phần động viên, bồi dưỡng và nâng cao lực địa lí cho em GV cần đặc biệt lưu ý đôi tượng áp dụng, tránh gây tải cho người học Ví dụ 1: Bài 16 Sóng Thủy triều Dịng biển Mục II Thủy triều Khi dạy bài này tác giả gặp phải tình huông mà sử dụng hình vẽ sách giáo khoa khơng thể giải thích cho HS hiểu “HS có thắc mắc nhìn hình 16.1 hình 16.2 ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng vị trí Thái Đất thấy Nhật thực, cịn vị trí ánh bị Trái Đất chắn Nguyệt thực người Trái Đất nhìn thấy Trăng, khơng phải Trăng trịn SGK.” Điểm hạn chế hình 16.1 là thể thiên thể Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất sơ đồ mặt phẳng giấy không tạo cho người học có cảm giác lệch tương đơi quỹ đạo chuyển động riêng biệt ba thiên thể này Bởi áp dụng nguyên lý truyền thẳng ánh sáng, HS không hình dung ý đồ hình vẽ Chu kì tuần trăng (Nguồn: Địa lí 10 – Bài 16 - Hình 16.1 – trang 59) Sau đôi chiếu với sơ đồ sách Vật lí mơ tả tượng Nhật thực và Nguyệt thực thì đúng là hình vẽ SGK gây hiểu lầm và dẫn tới mâu thuẫn cho người học 41 Sơ đồ tượng Nhật thực Sơ đồ tượng Nguyệt thực (Nguồn: http://360.thuvienvatly.com) Để khắc phục vấn đề tồn GV cần cho người học quan sát mô hình, clip… sử dụng sơ đồ có mơ tả vị trí chuyển động tương đôi ba thiên thể Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khơng gian Sơ đồ sau giải vấn đề nêu Trục Trái Đất Mặt Trăng Trái Đất Mặt Trời Sơ đồ 12 Quỹ đạo chuyển động Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng Nội dung thể hiện: Quỹ đạo chuyển động Trái Đất có dạng hình elip gần trịn mà Mặt Trời là hai tiêu điểm Quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng hình elíp gần trịn, lệch so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất 5o Ví dụ 2: Bài 12 Sự phân bố khí áp Một số loại gió Mục I, phần Ngun nhân thay đổi khí áp Khi dạy mục c) Khí áp thay đởi theo độ ẩm, tác giả gặp nhiều khó khăn không dùng sơ đồ Với hướng suy luận sai lầm thường gặp HS là “nước nặng khơng khí nên khơng khí có nhiều nước phải nặng khơng khí khơ khí áp tăng” HS chưa phận biệt nước thể lỏng và nước thể Ở thể lỏng khơi lượng riêng lớn gần 1kg/lít nước thể lít nước lại nhẹ rất nhiều khoảng 5/8 khôi lượng riêng khơng khí khơ thể tích Như tăng độ ẩm khơng khí thì khí áp giảm 42 Để minh chứng cho thông tin cung cấp SGK tương tự ví dụ 1, GV cần có mô hình clip Tuy nhiên vấn đề giải đơn giản sơ đồ sau: 43 a) khơng khí khơ, khí áp cao b) khơng khí ẩm, khí áp giảm Sơ đồ Thay đổi khí áp theo độ ẩm Nội dung thể hiện: Cùng thể tích - Khơng khí khơ có mật độ phân tử khí dày, tỉ trọng lớn, khí áp cao - Khơng khí nhiều ẩm thì phân tử nước dạng chiếm chỗ khơng khí và cách xa nhau, tỉ trọng giảm, khí áp giảm Chú ý: Nếu HS có kiến thức Hóa học tốt giải thích Khối lượng phân tử trung bình Mkhơng khí= 28 đvc; MH2O= 18 đvc 2.4.4 Hoạt động kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng trình dạy học Kiểm tra đánh gia thường xuất giai đoạn đầu cuôi trình dạy học Kết quả kiểm tra đánh giá cung cấp thông tin phản hồi để cả người học, người dạy và cán quản lý giáo dục điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, hiệu quả Theo quan điểm dạy học tích cực và hướng dẫn đổi phương pháp kiểm tra đánh giá thì tập trung vào thực đổi theo định hướng phát triển lực, phẩm chất; phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho HS Nội dung kiến thức học kì I địa lí lớp 10 có nhiều tri thức đặc thù là tượng tự nhiên, từ hoạt động hình thành, tái kiến thức đến vận dụng tri thức cần ghi nhớ khoa học hình thức quan sát, liên hệ, trải nghiệm Trong sơ đồ mơ tả là hình thức cần chú ý thực kiểm tra đánh giá Trong mục này tác giả xin trình bày cách sử dụng sơ đồ tự vẽ mô tả tượng địa lí tự nhiên hình thức kiểm tra, đánh giá giấy Các hình thức khác quan sát, vấn đáp tùy theo điêu kiện cụ thể GV linh hoạt áp dụng (tham khảo mục 2.3.1 Hoạt động tái kiến thức) 44 a) Câu hỏi tự luận Câu hỏi tự luận gọi là trắc nghiệm chủ quan, HS nhận nhiệm vụ và tự trình bày sản phẩm giấy HS cần nhớ lại thông tin cung cấp để trình bày lại vận dụng vào tình huông tương tự tình huông hoàn toàn Hình thức này tơn cơng đề và có ưu điểm đánh giá khả diễn đạt, tư trừu tượng khả sáng tạo HS Ví dụ : Câu 1: Vẽ lại sơ đồ mơ tả hướng quy ước bản đồ địa lí? → Xem: Sơ đồ Xác định phương hướng đồ Câu 2: Vẽ lại sơ đồ mơ tả vị trí tương đôi Mặt Trời Dải Ngân Hà? Viết bài thuyết minh lại sơ đồ đó? → Xem : Sơ đồ 2: Mặt Trời Dải Ngân Hà Câu 3: Vẽ lại sơ đồ mô tả quy luật thông nhất và hốn chỉnh lớp vỏ địa lí? Con người là nhân tơ đại diện cho địa lí nào sơ đồ? Lấy ví dụ chứng minh tác động người đến đị lí cịn lại? → Xem : Sơ đồ 15: Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí → Con người nhân tố đặc biệt thuộc sinh → Bằng hình thức lao động, sản xuất, khai thác, xây dựng, sinh hoạt cư trú ngưới tác động vào tất địa lí cịn lại (Thạch quyển, Khí quyển, Thủy quyển, Thổ nhưỡng quyển) Sinh Câu 4: Vẽ lại sơ đồ hình thành gió phơn và rõ tượng thời tiết sườn núi với thơng tin sau: Gió di chuyển từ sườn tây sang sườn đơng mộ dãy núi có độ cao trung bình khoảng 3000 m Ở chân núi sườn tây nhiệt độ là 240C (Vận dụng tình tương tự sơ đồ hình 12.5 Sách giáo khoa) 60C Thời tiết: Quang mây, khơ nóng Thời tiết: Nhiều mây, có mưa Núi cao 3000 m Sườn Tây Sườn Đơng 360C 240C Sơ đồ gió phơn theo yêu cầu đề 45 b) Câu hỏi trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan là dạng câu hỏi mà đáp án hình thành với trình người đề biên soạn câu hỏi Kết quả kiểm tra đánh giá không phụ thuộc vào quan điểm người chấm Trắc nghiệm khách quan phù hợp kiểm tra sô lượng HS lớn, lượng kiến thức rộng và đảm bảo yếu tô công xác Trắc nghiệm nhiều đáp án Đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm thông dụng phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá HS chọn đáp án nhất đúng đúng nhất Ví dụ: Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi: Nhiệt độ thấp:rất lạnh Nhiệt độ cao ấm Hướng gió Áp cao (+) Áp thấp (-) Lục địa Đại dương a) Gió mùa mùa đơng Nhiệt độ cao: rất nóng Áp thấp (-) Nhiệt độ thấp: mát Hướng gió Áp cao (+) Lục địa Đại dương b) Gió mùa mùa hạ Sơ đồ 10 Cơ chế hình thành gió mùa - Mức độ nhận biết: Câu 1: Theo sơ đồ, vào mùa đông, nhiệt độ trung bình khơng khí lục địa có khác biệt so với ngồi đại dương? A Nóng B Lạnh B Bằng D không chênh lệch Câu 2: Gió mùa mùa đơng thường có hướng nào? A Từ lục địa đại dương B Từ đại dương vào lục địa C Từ lục địa lục địa D Từ đại dương đại dương Câu 3: Loại khí áp hình thành lục địa vào mùa hạ A áp thấp B áp cao C áp thấp áp cao D không hình thành 46 - Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Hướng gió hai mùa có đặc điểm gì? A Cùng chiều B Không thay dổi C Ngược chiều D Ít thay đổi Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp hình thành gió mùa A chênh lệch độ cao B chênh lệch vĩ độ C chênh lệch kinh độ C chênh lệch khí áp Câu 3: Gió mùa mùa đơng thường có tính chất A lạnh khơ B nóng ẩm C lạnh nóng D nóng khô - Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Ở miền Bắc nước ta, gió mùa mùa đơng có hướng gì? A Tây Bắc B Đơng Nam C Tấy Nam D Đơng Bắc Câu 2: Gió mùa mùa hạ nước ta yếu có nguồn gốc từ đại dượng nào? A Thái Bình Dương B Ấn Độ Dương C Đại Tây Dương D Bắc Băng Dương Câu 3: Nguyên nhân làm chênh lệch khí áp lục địa địa dương theo mùa A nhận lượng xạ không từ Mặt Trời B Trái Đất liên tục tự quay quanh trục C bề mặt đệm nóng lên lạnh khơng D độ ẩm đại dương thay đổi đột ngột - Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Vì gió mùa xuất phổ biến đới nóng? A Khu vực có chênh lệch độ ẩm theo mùa B Khu vực có chênh lệch nhiệt độ theo mùa C Khu vực có nhiều đại dương D khu vực có lục địa Câu 2: Loại gió có chế hình thành tương tự gió mùa? A Gió phơn B Gió Tây ơn đới C Gió tín phong D Gió biển gió đất Trắc nghiệm điền khuyết Sơ đồ cung cấp chưa hoàn thiện yêu cầu người học cần điền đầy đủ thơng tin vào chỗ trơng Ví dụ 1: Hoàn thành sơ đồ sau Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Tên nước Múi giờ Thời gian (theo múi sô 0) -11 ….h …… Mỹ -5 ….h, …… Anh ….h …… Việt Nam … 8h, 10/9 +12 ….h … → Xem Sơ đồ Một số múi 47 Ví dụ 2: Hoàn thành sơ đồ sau ……… Đá gôc Trục thời gian Hiện Tuổi đất ……………… … → Xem: Sơ đồ 14 Phân kỳ tuổi đất Phạm vi khả áp dụng Phương pháp sơ đồ hóa tượng địa lí tự nhiên và cập nhật sơ liệu thông kê kinh tế xã hội sáng kiến này linh hoạt áp dụng cho tất cả đôi tượng là GV, HS giảng dạy và học tập mơn địa lí 10 toàn qc Cách thức sử dụng đơn giản, dễ chuẩn bị, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện sở vật chất phịng học mức tơi thiểu nhất (chỉ có bảng và phấn) sử dụng Khắc phục đặc điểm sô liệu bị lạc hậu theo thời gian chương trương trình địa lí kinh tế xã hội Hướng phát triển sáng kiến: - Các sơ đồ biên tập sẵn thành hình ảnh sơ đồ treo tường, thiết kế sơ đồ tĩnh sơ đồ động phù hợp với nội dung bài học phần mềm dạy học địa lý Microsoft Office PowerPoint (soạn giảng thuyết trình), MindMap (vẽ bản đồ tư duy), ActiVinspire (bảng tương tác)… - Bảng sô liệu thông kê kinh tế xã hội ngoài kết hợp với phần mềm trên, giáo viên sử dụng phần mềm Mapinfo (biên vẽ bản đồ) để thực việc cập nhật sô liệu cho bản đồ cần thể thông tin kinh tế - xã hội Phương pháp trích x́t nguồn thơng kê tham khảo dẫn là tài liệu tin cậy để cập nhật sơ liệu cho chương trình địa lí 11 và 12 48 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Giá trị kinh tế sáng kiến mang lại không trực tiếp hạch tốn thành tiền Thơng qua việc áp dụng sáng kiến chúng tơi thấy chi phí rất thấp, khơng tơn mặt tài Hiệu mặt xã hội Nội dung sáng kiến đúc rút trình dạy học địa lí 10 Hiệu quả xã hội mà sáng kiến mang lại sau: - Đây là tài liệu tham khảo hữu ích đơi với giáo viên Tài liệu hệ thông cách sơ đồ hóa hiện tượng địa lí tự nhiên, cập nhật sơ liệu thơng kê địa lí kinh tế -xã hội và sử dụng phương tiện dạy học này Từ giáo viên áp dụng vào nội dung bài học cách phù hợp, không mất chi phí, giảm thời gian đàm thoại chiều gắn bài học vào thực tiễn đời sông xã hội và nâng cao rõ rệt hiệu quả dạy học - Đôi với học sinh tạo thuận lợi cho việc tiếp nhận và ghi nhớ tri thức Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu và phát triển tư sáng tạo cho học sinh Qua sơ đồ học sinh dễ dàng quan sát, tìm hiểu bản chất tượng, hướng dẫn giáo viên tự mình trực quan hóa tượng từ thơng tin kênh chữ thành sơ đồ Khi cập nhật sô liệu thông kê người học cảm thấy nội dung bài học gần gũi, giảm đa mức độ “lạc hậu” sô liệu cũ Với lớp chúng áp dụng sơ đồ và cập nhật sơ liệu thơng kê nêu tỉ lệ HS trình bày lại tượng và đạt mục tiêu bài học 90%, tỉ lệ HS phân tích bản chất 75%, tỉ lệ HS liên hệ mở rộng 40% IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Chúng xin cam kết nội dung sáng kiến là tự biên soạn, có dẫn nguồn tham khảo đầy đủ, khơng chép, không vi phạm bản quyền Nếu vi phạm chúng xin chịu mọi hình thức kỷ luật CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bá Thảo Cơ sở địa lí tự nhiên tập 1,2, NXB Giáo dục 1988 [2] Nguyễn Trọng Hiếu, Phùng Ngọc Đĩnh Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học Sư phạm, 2012 [3] Hoàng Ngọc Oanh, Nguyễn Văn Âu, Lê Thị Ngọc Khanh Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học Sư phạm, 2013 [4] Nguyễn Kim Chương, Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học Sư phạm, 2012 [5] Nguyễn Quý Thao (chủ biên) Sô liệu thông kê Việt Nam và giới, NXB Giáo dục, 2016 [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo Địa lí 10 NXB Giáo dục, 2014 [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo Địa lí 10 - Sách giáo viên NXB Giáo dục, 2014 Các website - Tổng cục thông kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn - Tổng cục dân sơ - kế hoạch hóa gia đình (Bộ y tế) http://www.gopfp.gov.vn - Quỹ dân sô Liên hợp quôc Việt Nam http://vietnam.unfpa.org - Cục Điều tra Dân sô Hoa Kỳ http://www.worldometers.info/world-population - Thông kê dân sô https://danso.org/dan-so-the-gioi - Trung tâm thông kê dân sô giới (Population Reference Bureau PRB) https://www.prb.org - Trung tâm kinh tế xã hội Liên hợp quôc (United nations Derartment of economic and social offairs) https://www.un.org - Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quôc http://www.fao.org/faostat 51 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục sơ đồ Phụ lục Danh mục bảng số liệu Bảng sô liệu 1: Tình hình phát triển dân sô giới qua năm ……………… Bảng sô liệu 2: Tình hình dân sô sô nước và khu vực giới, năm 2017 Bảng sô liệu 3: Cơ cấu lao động phân theo khu vưc kinh tế sô nước, năm 2017 Bảng sô liệu 4: Phân bô dân cư theo khu vực, năm 2018…………… ………… Bảng sô liệu 5: Tỉ trọng phân bô dân cư theo châu lục, thời kì 1650 – 2015… Bảng sô liệu 6: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kì 1900 – 2017 (%)…… Bảng sơ liệu Diện tích, dân sơ giới châu lục, năm 2017 ……………… Bảng sô liệu 8: Cơ cấu GDP theo ngành, thời kì 1990 – 2015 (%) …………… Bảng sô liệu 9: Sản lượng lương thực giới thời kì 1950 – 2017……… Bảng sô liệu 10: Đàn bò và đàn lợn giới, thời kì 1980 – 2017……… Bảng sô liệu 11: Sản lượng lương thực và dân sô sô nước giới năm 2017……………………………………………………… Bảng sô liệu 12: Tình hình sản xuất sô sản phẩm công nghiệp giới, thời kì 1950 – 2015………… ………………………………… Bảng sô liệu 13: Một sô nước dẫn đầu du lịch giới qua năm…… Bảng sô liệu 14: Khôi lượng vận chuyển và khôi lượng luân chuyển hàng hóa phương tiện vận tải nước ta qua năm…………… Bảng sô liệu 15: Sô máy điện thoại bình quân 1000 dân năm 2014 …… Phụ lục Danh mục biểu đồ 17 18 21 22 23 23 24 24 25 25 25 27 27 28 29 52 Biểu đồ 1: Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 – 2015……………………………… 17 Biểu đồ 2: Tỉ suất tử thô thời kì 1950 – 2015………………………………… 17 Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2017 (%) 21 Biểu đồ 4: Cơ cấu sử dụng lượng giới (%)………………………… 26 Phụ lục Hình ảnh sáng kiến áp dụng thực tế 53 ... phạm Địa lý Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường B Điện thoại: 01676248009 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT. .. VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sơ đồ hóa tượng tự nhiên và cập nhật sô liệu thông kê kinh tế - xã hội dạy học địa lí 10 (Ban bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Địa lý lớp 10 (Ban bản)... Trường B Địa chỉ: Thị trấn Xuân Trường – Xuân Trường – Nam Định Điện thoại: 0228.3886 822 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ nội dung dạy học Địa lí

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan