1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SANG KIEN KINH NGHIEM DỊA LÍ THPT

17 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VẬN DỤNG KIẾN THỨC “ LỰC CORIOLIT” GIẢI THÍCH MỘT SỐ VÁN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài. Kiến thức của bộ môn Địa Lý là rất cần thiết liên quan nhiều đến các vấn đề thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Mang tính giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng hội nhập và đặc biệt hơn nữa là những kiến thức trong bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai. Những vấn đề về ô nhiễm môi trường, biển đảo Việt Nam… đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người Thực tế cho thấy khoa học Địa lý là hết sức cần thiết của học sinh trong việc vận dụng kỹ năng và kiến thức cùng với những ứng dụng thực tiễn khoa học Địa lý trong tương lai khi trở thành những người lao động chính thức trong xã hội. Đặc biệt khi lựa chọn đề tài này bản thân tôi nhận thấy trong quá trình dạy học phần Địa lí tự nhiên Đại cương lớp 10. Cụ thể như sau: + Khi giảng dạy về các vấn đề tự nhiên liên quan đến khoa học Trái đất. Chương II, Bài 5: Vũ Trụ. Hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Mục II.3: Sự lệch hướng chuyển động các vật thể. (SGK cơ bản: Địa lí lớp 10) Hay còn gọi là lực Coriolit. Tôi nhận thấy đơn vị kiến thức này có liên quan đến rất nhiều các đơn vị kiến thức khác trong quá trình dạy phần kiến thức Địa lí Tự nhiên Đại Cương. Sự chuyển động của các loại gió trên địa cầu, hướng di chuyển của dòng biển, hay cơ chế hoạt động của Bão… Một lý do quan trọng nữa đó là: Mặc dù kiến thức đó đã đề cập cụ thể trong bài học đã nêu trên nhưng khi học ở các đơn vị kiến thức khác trong cùng một hệ thống sách giáo khoa vấn đề này được nhắc đến như một quy luật mà không chỉ ra nguyên nhân tác động của lực Coriolit, điều nay khiến cho học sinh khó hiểu và dẫn đến việc ghi nhớ một cách máy móc. Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: VẬN DỤNG KIẾN THỨC “ LỰC CÔRIOLIT” GIẢI THÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNGLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. trong giảng dạy Địa lý nhà trường Trung học Phổ Thông. 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học của thầy và trò, vận dụng phát huy chương trình đổi mới căn bản và toàn diện chương trình phổ thông, tiệm cận tới định hướng giáo dục, xây dựng bài dạy theo hướng dạy và học theo chuyên đề của Bộ Giáo Dục và đào tạo trong xây dựng chương trình sách Giáo Khoa mới trong giáo dục ở các nhà trường Trung Học Phổ Thông. Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn trong trong giảng dạy bộ môn Địa lý ở nhà trường Trung Học Phổ Thông. Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, sử dụng nền tảng đó vận dụng để giải quyết vấn đề. Có ý thức trong cuộc sống, gắn liền với môi trường tự nhiên và phát triển bền vững. Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung vào kiến thức và vận dụng kiến thức dạy học bộ môn Địa lí. Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của người giáo viên trước yêu cầu cấp thiết của xã hội. Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Cũng như mong muốn có sự đóng góp kinh nghiệm của bản thân tới các bạn đồng nghiệp, đồng thời mong nhận được sự đóng góp ‎‎‎‎‎‎‎‎‎‎ý kiến trao đổi thảo luận nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện phương châm học thường xuyên, học suốt đời. Sáng kiến có giá trị trong ứng dụng vào thực tiễn dạy học bộ môn địa lý ở cấp Trường Trung Học Phổ Thông. Đáp ứng yêu cầu đổi mới về dạy và học. Tiệm cận đến phương hướng dạy và học theo hướng tích hợp nội môn và liên môn của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. 1.3. Đối tượng: Hệ thống kiến thức khoa học Địa lí tự nhiên – Sách giáo khoa Địa lí lớp 10. Là học sinh đang học trên ghế nhà trường Trung Học Phổ Thông. Giáo viên giảng dạy bộ môn Địa Lý Trung Học Phổ Thông.

SKKN Trung học phổ thông XÂY DỰNG GIÁO ÁN PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài - Kiến thức môn Địa Lý cần thiết liên quan nhiều đến vấn đề thực tiễn q trình phát triển kinh tế xã hội Mang tính giáo dục kỹ sống, kỹ hội nhập đặc biệt kiến thức bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai Những vấn đề ô nhiễm môi trường, biển đảo Việt Nam… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người - Thực tế cho thấy khoa học Địa lý cần thiết học sinh việc chắn kỹ kiến thức với ứng dụng thực tiễn khoa học Địa lý tương lai trở thành người lao động thức xã hội - Đặc biệt lựa chọn đề tài tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học, thay việc tiếp cận tri thức tiếp cận lực, phát huy lực học sinh sở tảng tri thức về, phương pháp – kỹ thuật dạy học - Qua học tập trao đổi với đồng nghiệp, ý kiến đơng chí chun viên sở, tơi nhận thấy có nhiều bạn bè đồng nghiệp có mơ hồ sử dụng tổng hợp phương pháp kỹ thuật dạy học ví dụ việc ứng dụng kỹ thuất “ KWL” , kỹ thuật khăn phủ bàn , mảnh ghép …và đặc biệt việc ứng dụng tổng hợp uyển chuyển phương pháp, kỹ thuật để xây dựng giáo án phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phương để có giảng lớp đạt chuẩn kiến thức kỹ định hướng chuyên môn Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo - Một lý quan trọng là: Việc kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học xây dựng giáo án phát huy lực học công cụ tổ chức dạy học phát huy tư duy, Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đường dễ để chuyển tải thông tin vào não bộ, vận dụng kiến thức kỹ giải vấn đề mang lại hiệu cao, phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp, học sinh nhớ lâu, hiểu Biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, phát huy tính sáng tạo chủ động học sinh… - Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “Kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học xây dựng giáo án phát huy lực học sinh” giảng dạy Địa lý nhà trường Trung học Phổ Thông Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp Trường Trung Học Phổ Thông Đối tượng -Là học sinh học ghế nhà trường Trung Học Phổ Thông -Giáo viên giảng dạy môn Địa Lý Trung Học Phổ Thông Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học thầy trò, vận dụng phát huy chương trình đổi tồn diện chương trình phổ thơng, tiệm cận tới định hướng giáo dục, xây dựng dạy theo hướng dạy học theo chuyên đề Bộ Giáo Dục đào tạo xây dựng chương trình sách Giáo Khoa giáo dục nhà trường Trung Học Phổ Thông - Góp phần nâng cao trình độ chun mơn, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Địa lý nhà trường Trung Học Phổ Thông - Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, sử dụng tảng vận dụng để giải vấn đề Có ý thức sống, gắn liền với môi trường phát triển bền vững Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn có học thực tiễn - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu người giáo viên trước yêu cầu cấp thiết xã hội - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Cũng mong muốn có đóng góp kinh nghiệm thân tới bạn đồng nghiệp, đồng thời mong nhận đóng góp ý kiến trao đổi thảo luận nhằm nâng cao trình độ chun mơn khả tự học, tự đào tạo thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời * Sáng kiến có giá trị ứng dụng vào thực tiễn dạy học môn địa lý cấp Trường Trung Học Phổ Thông Đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Tiệm cận đến phương hướng dạy học theo chuyên đề Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo CHƯƠNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mỗi môn học trường THPT có đặc trưng riêng phương pháp kỹ học bài, làm Qua thực tiễn giảng dạy 14 năm với kiến thức chuyên môn kinh nghiệm qua đợt tập huấn nghiệp vụ, đặc biệt xuất phát từ định hướng tổ chức dạy học theo chuyên đề, soạn giảng với mục tiêu phát huy lực, vận dụng kiến thức giải tình có vấn đề… nên cách thức tiến hành xây dựng giảng chủ yếu dựa soạn giảng ứng dụng tổng hợp phương pháp kỹ thuật dạy học bao gồm : Phương pháp nêu vấn đề , xây dựng sơ đồ tư duy, kỹ thuật KWL,Kỹ thuật đặt câu hỏi, làm phiếu học tập , kết hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin…Hình thành giáo án giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, phát huy lực sáng tạo, lực tư vận dụng kiến thức vào thực tiễn, việc xây dựng hệ thống dạy theo cấp độ: Nhận biết, thông hiểu,vận dụng thấp, vận dụng cao Hình thành lực học tập sáng tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu xã hội Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông I/ Các bước xây dựng giáo án phát huy lực học sinh: Bước : Định dạng nội dung học, thông qua nội dung học cụ thể hướng dẫn tổng quan nội dung nội dung giáo viên chưa yêu cầu học sinh phải tham khảo tổng quan chu đề, định hình đơn vị kiến thức giai đoạn vận dụng kỹ thuật dạy học KWL (Know want learn) với kỹ thuật nhằm tạo cho học sinh tảng biết tổng quan kiến thức, tạo tâm ham thích muốn tìm tòi học hỏi để nắm nội dung chất vấn đề-giải vấn đề Bước 2: Yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ tổng quan nội dung mà thông qua việc đọc nghiên cứu tài liệu học sinh định hình Đây bước hình thành sơ sơ đồ tư cách đơn giản để học sinh nắm nội dung học, như: Ở nội dung có vấn đề gì, gồm có vấn đề cần giải quyết…Từ nội dung học sinh định hình vấn đề cần phải giải cách cụ thể sâu vào nghiên cứu nội dung học Bước 3: Giáo viên chuẩn hóa sơ đồ nội dung học bậc thứ tức nội dung học , tiếp đến giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để học sinh đưa chủ đề nhỏ Khuyến khích học sinh phát triển tư xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ hệ thống kỹ thuật đặt câu hỏi để hoàn thiện sơ đồ kiến thức chi tiết Bước Trên sơ đồ hoàn chỉnh Đến bước giáo viên kết hợp kỹ thuật phân nhóm, giao vấn đề giáo viên xây dựng theo bước chuẩn kiến thức kỹ năng, thứ tự cấp độ, nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao, kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin, xây dựng phiếu học tập… nghiên cứu làm rõ nội dung cụ thể đơn vị kiến thức sơ đồ cấp đơn vị kiến thức chi tiết Bước 5: Yêu cầu học sinh bám sát chuẩn kiến thức sách giáo khoa để thực yêu cầu nội dung bám sát tổng quan kiến thức Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông Bước 6: Xây dựng hệ thống câu hỏi bám sát nội dung kiến thức theo cấp độ nhận biết- thông hiểu -vận dụng cấp 1- vận dụng cấp hai… Bước 7: Rút kinh nghiệm cho phần thực tư nhận biết-Thông hiểu -Vận dụng thấp-Vận dụng cao Bổ sung phương pháp kịp thời phù hợp II/ Phối hợp sử dụng uyển chuyển phương pháp kỹ thuật dạy học xây dựng dạy phù hợp nhuần nhuyễn mang lại hiệu giảng dạy học tập cao Việc sử dụng tổng hợp phương pháp nội dung dạy có nhiều nội dung kiến thức , đơn vị kiến thức đòi hỏi phương pháp tiếp cận khác , đồng thời cần thiết phải trình bày cách trực quan Nên sử dụng phối hợp phương pháp để xây dựng giáo án giảng dạy cần thiết cho việc dạy học CHƯƠNG III ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN I/ Với quy mô đề tài sáng kiến kinh nghiệm kết hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học xây dựng giáo án phát huy lực học sinh đối tượng học sinh Nhưng sử dụng cho đối tượng dạy học mơn Địa lí nhiều loại hình đây: - Giúp cho giáo viên thực chuẩn kiến thức, kỹ định hướng giảng dạy theo hướng phát huy lực học sinh Tiệm cận tới phương thức học tập, đánh giá học sinh giảng dạy môn Địa Lý theo hướng chuyên đề… - Qua thực tiễn đề tài giúp cho người giáo viên mau chóng cải thiện phương pháp có hiệu với đối tượng dạy học cụ thể - Việc áp dụng bước đề tài sở cho giáo viên hiểu, vận dụng, tự hoàn thiện nâng cao kiến thức kỹ thầy đo đánh giá lực học sinh - Bài học qua thực nghiệm đề tài giúp cho người dạy cần thấy rõ việc học rèn luyện kiến thức lề để rèn luyện kiến thức nâng cao Tiền đề thực Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thơng việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy theo định hướng giáo dục đào tạo thực vào năm 2018 - Qua thực tiễn dạy học nghiên cứu đề tài nhận thấy thành công học sinh giáo viên việc thực dạy học tích cực theo phương pháp II Một số giáo án minh họa đề tài: Có thể trình bày ngắn gọn sau: Định hướng học Sử dụng kỹ thuật: (KWL) Đọc tổng quan nội dung vấn đề cơ, nảy sinh tâm lý ham tìm tòi nghiên cứu, học tập… Xây dựng sơ đồ nội dung bản, vấn đề đặt phương pháp giải vấn đề … Vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học, xây dựng hệ thống kiến thức bám sát theo cấp độ chuẩn kiến thức kỹ Nhận biết, thông hiểu Vận dụng kiến thức theo cấp độ Nắm vững hệ thống hóa kiến thức qua sơ đồ học Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn 2.Xây dựng giảng minh họa cụ thể: BÀI 25/ SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT (Sách giáo khoa lớp 10 nâng cao) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Khái niệm sinh -Xác định giới hạn sinh -Vai trò nhân tố: Nhân tố vô cơ, sinh vật người đến phát triển phân bố sinh vật 2/ Thái độ: Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông -Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng Việt Nam giới nay: Tích cực trồng, chăm sóc xanh bảo vệ loài động thực vật II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Hình ảnh sách giáo khoa -Tranh ảnh tác động người tới sinh vật III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ 1.Ổn định - Kiểm tra: Đặc điểm Đất? Nêu thành phần đất ? *Trả lời: Đặc trưng độ phì, khả cung cấp nước, khí, nhiệt độ, chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng phát triển Thành phần đất gồm chất vô hữu * Định hướng học: Học sinh quan sát số hình ảnh cảnh quan sinh vật…định hướng tạo hứng thú chủ đề nội dung học B/ Bảng mô tả kiến thức theo định hướng phát triển lực: Chủ đề nội dung Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Nhận biết Thông hiểu Nắm khái Hiểu vai niệm Sinh trò sinh Xác định lớp giới hạn vỏ địa lý sinh Biết nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Vận dụng thấp Vận dụng cao Phân tích vai trò nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển phân bố sinh vật Vận dụng kiến thức học để phân tích tác động nhân tố đến phát triển phân bố sinh vật địa phương -Năng lực chung: Phân tích nhận xét hình vẽ để rút kết luận cần thiết -Năng lực chuyên biệt: Quan sát tìm hiểu thực tế địa phương để thấy tác động nhân tố, đặc biệt tác động người đến phát triển phân bố sinh vật C/ Biên soạn câu hỏi minh họa cho mức độ nhận thức Câu hỏi nhận biết Câu 1/Sinh gì? Trình bày giới hạn sinh quyển? Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông Gợi ý: -Là Trái Đất, có tồn sinh vật sinh sống -Giới hạn sinh gồm: Bao gồm tồn thủy quyển, phần thấp khí Độ cao khoảng 25 km Độ sâu từ lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa, đến khoảng 11 km đáy đại dương Câu 2/Từ kiến thức học nội dung SGK nêu vai trò Sinh Quyển? Gợi ý: -Tạo thay đổi lớn lao lớp vỏ địa lý hợp phần -Cung cấp oxi tự khí quyển, sản phẩm trình quang hợp xanh -Tham gia vào việc hình thành số đá hữu khống sản có ích đá vơi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ… -Có vai trò định đến việc hình thành đất thơng qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân hủy tổng hợp mùn cho đất -Ảnh hưởng đến thủy thông qua trao đổi vật chất thể sinh vật với môi trường nước Câu 3/ Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật? Gợi ý: - Khí hậu …ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật qua yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí ánh sáng - Đất… Mỗi loại thực vật phát triển tốt với loại đất thơng qua thành phần khống chất độ phì - Địa hình…độ cao khác đất đai sinh vật khác Hướng sườn khác có khí hậu khác từ sinh vật khác - Sinh vật Thực vật nguồn thức ăn cho ĐV Sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến phân bố động vật… - Con người…có thể tao nhiều lồi mới, thay đổi vị trí phân bố ban đầu, làm phát triển tuyệt chủng nhiều giống loài Câu 4/Khí hậu có vai trò đất đai sinh vật? Gợi ý: Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nơng Cống SKKN Trung học phổ thơng -Khí hậu nhân tố có ý nghĩa định đến đối phân bố sinh vật khí hậu tác nhân tạo khác biệt đất đai, sinh vật trái đất Câu hỏi thông hiểu: Câu 1/ Nguyên nhân dẫn đến phân bố thảm thực vật đất theo vĩ độ độ cao? Gợi ý: Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu thơng qua chế độ nhiệt - ẩm -Mỗi loại SV thích nghi với chế độ nhiệt định, đồng thời nước độ ẩm yếu tố quan trọng sinh vật, nên phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhiệt ẩm Các yếu tố nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất, ngồi có tác động gián tiếp thông qua sinh vật -Do trái đất hình cầu nên từ xích đạo cực ánh sáng nhiệt độ, giảm dần , chế độ nhiệt ẩm có thay đổi khác kéo theo phân bố đất sinh vật tương ứng -Trên sườn núi, lên độ cao khác nhau, nhiệt độ lượng mưa thay đổi phân bố sinh vật đất khác theo độ cao Ngoài ra, hướng sườn khác nhau, hướng phơi khác nên phân bố thực vật theo độ cao khác Câu 2/ Con người có tác động đến phát triển phân bố sinh vật? Gợi ý: -Tích cực: Làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật nuôi đưa loại trồng vật nuôi từ nơi đến nơi khác làm cho vật nuôi, trồng khu vực trở nên đa dạng, phong phú Con người lai tạo làm cho giống lồi trồng vật ni đa dạng thêm, chất lượng nâng cao Việc đẩy mạnh trồng rừng thường xuyên làm cho diện tích rừng toàn giới mở rộng -Tiêu cực: Con người phá rừng với mục đích khác thu hẹp diện tích rừng gây hậu nghiêm trọng Cuộc cách mạng xanh làm cho số giống trồng địa phương bị tuyệt chủng 3.Câu hỏi vận dụng thấp: Câu1/ Căn hình 26.1 SGK trang 89 cho biết có vành đai thực vật vành đai đất từ chân núi lên đỉnh núi? Tại có khác vậy? Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống SKKN Trung học phổ thông Gợi ý: -Từ chân lên đỉnh núi gồm có loại đất: Đỏ cận nhiệt - Đất nâu - Đất pôtdôn - Đất đồng cỏ núi - Đất sơ đẳng xen lẫn đá -Rừng: Rừng Sồi - Rừng dẻ - Rừng lãnh sam - Đồng cỏ núi- Địa y bụi * Nguyên nhân: Có thay đổi nhiệt độ lượng mưa từ chân núi đỉnh núi… Câu 2/ Phân tích vai trò yếu tố khí hậu tới phát triển phân bố sinh vật? Gợi ý: -Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật chủ yếu thông qua ba nhân tố: Nhiệt độ , nước độ ẩm khơng khí, ánh sáng +Nhiệt độ: Tác động trực tiếp đến phát triển phân bố, lồi thích nghi với giới hạn nhiệt định Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật phát triển nhanh thuận lợi +Nước độ ẩm khơng khí: Mọi sinh vật cần nước động vật di chuyển để lấy nước Những nơi có nước nhiều, có nguồn nhiệt ẩm dồi sinh vật phát triển nhanh tập trung đông, vùng khơ khan lồi thích nghi tốt sống +Ánh sáng: Rất cần thiết cho trình quang hợp thực vật Những vùng giàu ánh sángthực vật phát triển, rừng nhiều tầng Vận dụng cao: Câu1/ Giữa đất sinh vật có quan hệ với nào? -SV có quan hệ chủ đạo việc hình thành đất, sinh vật cung cấp chất hữu cành khô rụng xác động vật cho đất Sinh vật phân giải sinh vật tổng hợp thành mùn chất hữu chủ yếu đất Động vật sống đất giun, kiến, mối …cũng góp phần thay đổi số tính chất vật lý hóa học đất phân hủy số vật chất hữu đất -Các đặc tính lý hóa, độ ẩm đất có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phân bố sinh vật *VD: đất đỏ vàng vùng nhiệt đơí ẩm thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lý tốt nên có nhiều lồi thực vật sinh trưởng phát triển Đất ngập mặn bãi triều ven Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống 10 SKKN Trung học phổ thơng biển nhiệt đới thích hợp với loại ưa mặn nên rừng ngập mặn với loài sú, đước vẹt, mắm…chỉ phân bố bãi triều ven biển Câu 2/Vì tự nhiên, nơi thực vật phong phú nơi động vật phong phú ngược lại? Gợi ý: -Vì thực vật phong phú tạo nguồn thức ăn phong phú cho nhiều lồi động vật -Nơi có nhiều lồi động vật ăn thực vật nơi có nhiều động vật ăn thịt -Nơi thực vật nghèo nàn dẫn đến nghèo thức ăn, nên lồi động vật sinh sống IV/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Căn tài liệu SGK cho biết nội dung tổng quát chủ đề SINH QUYỂN- Xây dựng tổng quan kiến thức học: 2.HS xây dựng sơ đồ kiến thức – Giáo viên chuẩn sơ đồ: Khái niêm: SINH QUYỂN Vai trò: NỘI Khí hậu:… DUNG Đất:… NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Địa hình:… Sinh vật:… Con người:… 3.Sau xây dựng tổng quan chương trình, giáo viên vận dụng hệ thống câu hỏi theo cấp độ để tiến hành thực giảng Phần nhận biết học sinh nghiên cứu tài liệu để trả lời vấn đề Nội dung kiến thức nghiên cứu “mổ xẻ” theo khía cạnh khác Học sinh phải nghiên cứu phân tích đánh giá để trả lời câu hỏi bám sát nội dung theo cấp độ Thực theo bước bảng tóm lược phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bảng đây: Mức độ nhận thức Câu hỏi / Bài Phương pháp /kỹ Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nơng Cống Hình thức 11 SKKN Trung học phổ thông tập thuật dạy học dạy học Nhận biết: Câu hỏi : -Đàm thoại Sử dụng SGK để trình bày kiến thức Nhóm câu hỏi -Phát vấn -Nêu vấn đề khái niệm sinh quyển, nhân tố nhận biết ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Cả lớp/nhóm Thơng hiểu: Câu hỏi thơng Nêu vấn đề Căn nội dung kiến thức kết hợp tư hiểu Đàm thoại, gợi mở trả lời cho câu hỏi liên quan -Gợi ý đến nhóm câu hỏi thơng hiểu? ” Cả lớp /Nhóm Vận dụng thấp: Câu hỏi vận Phương pháp đàm Cả lớp / Cá Vận dụng kiến thức liên quan dụng thấp thoại nhân để phân tích giải thích số nguyên nhân tác động đến sinh trưởng phát triển sinh vật … Vận dụng cao: Câu hỏi Kỹ phân tích, chứng minh mối dụng cao quan hệ đất với sinh vật Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi vận Nêu vấn đề, đàm Cá nhân / thoại gợi mở… Cả lớp V/ ĐÁNH GIÁ: Chọn đáp án chọn A- B- C- D Câu 1/ Phạm vi sinh gồm? a/Từ đáy đại dương lớp vỏ phong hóa hết tầng đối lưu b/Toàn mặt nước, mặt đất khơng gian có sống sinh vật c/Tầng đối lưu, lớp vỏ phong hóa, lớp phủ thổ nhưỡng thủy d/Bề mặt trái đất nơi có sống sinh vật *ĐA: C Câu 2/Con người có ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật, điều thể ở? a/Hoạt động trồng trọt chăn ni đời sớm có mặt khắp nơi b/ Con người di cư loại trồng vật nuôi khỏi môi trường nguyên thủy c/ Con người biết lai tạo đời nhiều giống có chất lượng suất cao d/ Hoạt động nông nghiệp ngày phát triển mở rộng *ĐA: B Câu 3/Nhân tố mơi trường có ý nghĩa định đến phân bố sinh vật là? a/ Đất đai b/Địa hình c/Khí hậu d/ Sinh vật * ĐA: C Câu 4/Địa hình có ảnh hưởng tới phân bố sinh vật vì? Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống 12 SKKN Trung học phổ thơng a/ Độ cao khác có khí hậu khác b/Độ dốc khác tầng đất khác c/ Hướng sườn khác nên nhiệt ẩm, ánh sáng khác d/ Tất ý *ĐA: D VI/ HOẠT ĐÔNG TIẾP NỐI: - Chuẩn bị số 26 Hệ thống đồ … - Làm tập SGK *Ví dụ 2: -Trên thực tế xây dựng giảng phát huy lực học sinh đáp ứng thực tiễn yêu cầu dạy học địa phương, vận dụng phương pháp cụ thể ngắn gọn súc tích, tổng hợp nội dung yêu cầu kiến thức kỹ năng, nghiên cứu kiến thức theo thứ tự cấp độ yêu cầu, phát huy lực người học -Việc xây dựng giáo án theo phương pháp vừa tiện dụng, bao quát nội dung, phương thức thực hiện, chủ động tình Tiệm cận theo hướng dạy học theo chuyên đề, dạy học theo dự án *Vấn đề lại là: Năng lực thực tiễn khả vận dụng kiến thức, phương pháp sư phạm người giáo viên trực tiếp giảng dạy để đạt mục đích yêu cầu giáo dục đề BÀI 53/ ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI (Sách giáo khoa địa lý 10 nâng cao) *Như trình bày trên, địa lý thương mại không theo trình tự giáo án, mà trình bày nội dung cốt lõi sáng kiến bám sát nội dung Theo cấp độ trình bày ví dụ I/Yêu cầu: - Giáo viên yêu cầu học sinh nội dung ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI xây dựng nội dung - Lúc học sinh nội dung học xây dựng tổng quan học … *Giáo viên tổng quan nội dung nghiên cứu sau: Khái niệm:… Khái niệm thị trường Cơ chế hoạt động thị trường Địa lý thương mại Vai trò:… Vai trò ngành thương Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống mại 13 SKKN Trung học phổ thông Đặc điểm:… Cán cân XNK:… Cán cân XNK cấu XNK Cơ cấu XNK:… *XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI DẠY: Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống 14 Mức độ nhận thức Nhận biết: 1.Khái niệm thị trường: -Là mơi trường trao đổi hàng hóa dịch vụ người bán người mua -Thị trường hoạt động theo quy luật Cung-Cầu 2.Hàng hóa-vật ngang giá: -Hàng hóa: sản phẩm hữu hình hay vơ hình đưa thị trường để bán thu tiền có giá trị hàng hóa, trở thành hàng hóa -Vật ngang giá: Quy thóc, vàng, bạc…Vật ngang giá thời đại Tiền 3.Vai trò đặc điểm ngành thương mại: -Vai trò: +Khâu nối sản xuất với tiêu dùng +Điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng -Đặc điểm: +Nội thương: Đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất, phân công lao động theo lãnh thổ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người +Ngoại thương:Gắn thị trường nước với thị trường quốc tế tạo điều kiện hội nhập thúc đẩy kinh tế tăng trưởng động 4.Cán cân XNK& cấu XNK -Cán cân XNK: Là mối quan hệ so sánh giá trị hàng xuất giá trị hàng nhập Được biểu thị sau: +XK-NK= Giá trị (+) Xuất siêu +XK-NK=Giá trị (-) Nhập siêu -Cơ cấu XNK: Là cấu nhóm hàng xuất cấu nhóm hàng nhập Tỷ lệ XK= Hình Phương pháp kỹ thức dạy thuật SKKN Trung học phổ học thông dạy học Câu hỏi / Bài tập Câu hỏi nhận biết : Hàng hóa người bán TRAO ĐỔI người mua Vật ngang giá -Cá Đàm nhân thoại -Lớp Đặt câu hỏi Phân tích sơ đồ 1.Căn sơ đồ sách giáo khoa nêu khái niệm thị trường? Thị trường hoạt động nào? 2.Thế hàng hóa? Vật ngang giá? 3.Hãy nêu vai trò, đặc điểm ngành thương mại? 4.Thế cán cân XNK & Cơ cấu XNK? sx nảy tiê sinh u giá nhu dù Câu hỏi thông hiểu: Đức – THPT Nông trịPhượng cầu ng vật 1.Vật ngang giá thời chất Thông hiểu: Địa lý THPT - Nguyễn 1.Tiền tệ: Là hàng hóa đặc biệt tự Tỷ tách lệ NK= -trịTỷ lệ+XK phát 100% khỏi trình đổi, tiền tệ Vậy tiền gì? Giáquả XK Giátrao trị NK sx tiê quy u mô dù Cốngchất I – Nông CốngNêu ng lượ kỳ đại đề ng Đàm vấn -Cá nhân -Nhóm 15 SKKN Trung học phổ thông III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 1.Năng lực tư duy: Phát huy lực tư tổng quát đến tư cụ thể chi tiết Giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức phát huy lực tư sáng tạo… 2.Khả hợp tác:Hình thành khả hợp tác làm việc theo nhóm - hỗ trợ thảo luận rút kết luận đánh giá vấn đề 3.Năng lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề cụ thể: Biết vận dụng kiến thức, tổng hợp kiến thức để giải thích, đánh giá giải vấn đề cụ thể đặt trình làm việc 4.Kỹ tổng hợp phân tích đánh giá: Kết hợp nhuần nhuyễn kỹ xử lý vấn đề Tổng hợp, phân tích, đánh giá… 5.Điểm số: Lớp Điểm giỏi chưa học theo phương Thông qua dạy phát huy lực học pháp sinh Sỹ số Điểm Điểm giỏi Điểm Điểm giỏi SL % SL % SL % Sl % 10C1 50 25,0 10 27,5 17 41,6 16 44,1 10C5 47 11 30,6 25,0 19 44,1 17 47,2 10C7 45 10 28,6 22,6 16 45,7 15 42,8 IV/ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: Mặc dù đề tài sáng kiến kinh nghiệm phạm vi hẹp, mang tính định hướng nắm bắt xu đổi giáo dục, thực tiễn có kiểm chứng rõ ràng Kết học tập học sinh có tiến rõ rệt với tổng hợp phương pháp kỹ thuật dạy học, xây dựng giáo án phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, có phù hợp với đặc điểm tư lực học em Do thời gian làm đề tài chưa kiểm chứng qua nhiều năm, việc áp dụng chắn khơng tránh khỏi sai sót Mong đóng góp kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để trình dạy học sinh phù hợp với lực tư duy, phù hợp với xu hướng Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống 16 SKKN Trung học phổ thông học tập giáo dục cuả giáo dục nước nhà, tiệm cận đến xu hướng đổi năm học 2018, việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Thanh hóa, ngày Tháng Năm Tơi xin cam kết SKKN cá nhân Không chép nội dung người khác Nguyễn Đức Phượng Địa lý THPT - Nguyễn Đức Phượng – THPT Nông Cống I – Nông Cống 17 ... kiến kinh nghiệm với chủ đề: “Kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học xây dựng giáo án phát huy lực học sinh” giảng dạy Địa lý nhà trường Trung học Phổ Thông Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh. .. giáo viên trước yêu cầu cấp thiết xã hội - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Cũng mong muốn có đóng góp kinh nghiệm thân tới bạn đồng nghiệp, đồng thời mong nhận đóng góp ý... CHƯƠNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mỗi môn học trường THPT có đặc trưng riêng phương pháp kỹ học bài, làm Qua thực tiễn giảng dạy 14 năm với kiến thức chuyên môn kinh nghiệm qua đợt tập huấn

Ngày đăng: 02/11/2019, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w