ĐỊA lí 11 GIÁO án PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực kèm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÁM SÁT đề KIỂM TRA đáp án dạy 2020 2021

176 42 0
ĐỊA lí 11  GIÁO án PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực  kèm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÁM SÁT đề KIỂM TRA   đáp án  dạy 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI VIẾT VỀ VƯƠNG QUỐC NHẬT BẢN: Nằm ở khu vực Đông Bắc Á, xứ sở hoa anh đào đã khiến cho thế giới thực sự kinh ngạc. Là một quốc đảo với lực lượng dân cư đông trên trên các quần đảo chật hẹp. Diện tích đứng thứ 60 trên thế giới, lãnh thổ là một vòng cung đảo với 4 hòn đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ. Hơn 100. 000 năm về trước đã xuất hiện cư dân đầu tiên sống trên lãnh thổ Nhật Bản, chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Trung Hoa, nửa thế kỉ về trước cũng giống như các quốc gia phong kiến phương Đông. Nhật Bản còn đắm chìm trong đêm trường Trung Cổ. Năm 1868 cuộc cách mạng Minh Trị đã thực hiện cải cách theo đường lối phương Tây. Trong cuộc chiến tranh thế giới lần 2, Nhật Bản đã liên minh với Đức Ý gây nên cuộc chiến tranh khu vực Thái Bình Dương. Ngày 68 Hiroshima bị xóa sổ trên bản đồ bởi quả bom Uranium ném xuống thành phố 32000 dân. Ngày 98 lúc 11 giờ 2 phút, quả bom nguyên tử có sức công phá 22 Kiloton đã tàn phá thành phố cảng Nagasaki Giết chết 295956 người, 38000 người chết ngay tại chỗ và tiếp theo đó là những di chứng và những cái chết ghê rợn. Ngàu 1581945 khắc ghi một cách đau đớn trong kí ức người dân nước Nhật. Nhật Bản đã đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc, Nhật bất khả chiến bại đã phải cúi đầu, lòng kiêu hãnh điên cuồng của một dân tộc bị bẻ gẫy. Đồng minh đã thắng. Khắp nơi nhân dân nước Nhật khóc rống, hàng chục sĩ quan cao cấp của Nhật đã mổ bụng tự sát. Đau đớn và tủi nhục, song nhân dân Nhật Bản không chịu khuất phục, từ giã chiến trận với nỗi nhục nhã ê chề họ mang theo mình một khát vọng phục thù bằng con đường phát triển kinh tế. Bốn mươi lăm năm sau ngày bại trận, với việc tái thiết đất nước, phát triển nhanh chóng nền KT, Nhật Bản có ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh trên sân khấu quốc tế. Nhật Bản đã chứng minh cho thế giới lòng kiên cường và sức mạnh của xứ sở mặt trời mọc.Ngày nay, Nhật Bản không còn hài lòng với việc xuất khẩu và nhét đầy tiền vào két của mình nữa. Họ đang lao vào thương vụ ( chiến dịch) chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Họ đang mua cả thế giới..

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I Soạn: 23/ 8/ 2020 TIẾT BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀI NÉT VỀ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI: -Sự phát triển vượt bậc KHCN -Nhu cầu phát triển quốc gia -Sự phụ thuộc lẫn vốn, khoa học, công nghệ thị trường -Vai trị cơng ty xun quốc gia -Một số vấn đề mang tính tồn cầu: Dân số, bảo vệ hịa bình giới, Ơ nhiễm mơi trường -Bùng nổ CNTT-TT -Cạnh tranh vị trí siêu cường số quốc gia hàng đầu giới I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS phải: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NÔNG CỐNG I Kiến thức: - Biết tương phản trình độ kinh tế - xã hội nhóm nước: phát triển, phát triển, nước cơng nghiệp (NICs) - Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học cơng nghệ đại - Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành kinh tế tri thức Kĩ năng: - Nhận xét phân bố nước theo mức GDP bình quân đầu người hình - Phân tích bảng số liệu kinh tế – xã hội nhóm nước Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ đại Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung :Năng lực giải vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt :Sử dụng đồ ,số liệu thông kê ,tư lãnh thổ ,sử dụng biểu đồ IICHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên +Phóng to bảng 1.1,1.2/SGK + Bản đồ nước Thế giới + Chuẩn bị phiếu học tập -Học sinh +Sưu tầm số hình ảnh học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Tình xuất phát 1.Mục tiêu -Huy động kiến thức thực tế HS 2.Phương thức -Cá nhân 3.Các bước hoạt động -Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế hãy: +So sánh tương quan sống hai nước VN HK +Kể số thành tựu CMKHKT mà em biết -Bước 2:Thực nhiệm vụ +HS làm việc cá nhân,thực nhiệm vụ hai phút,GV quan sát hỗ trợ em -Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào -Bước 4:GV đánh giá trình hoạt động B.Hình thành kiến thức *Hoạt động 1:Tìm hiểu phân chia giới thành nhóm nước 1.Mục tiêu -Biết tương phản trình độ phát triển KT-XH hai nhóm nước -Sử dụng đồ BSL ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NÔNG CỐNG I 2.Phương thức thực hiện: Cá nhân/Cả lớp 3.Tiến trình hoạt động -Bước 1:GV yêu cầu HS đọc kênh chữ kết hợp quan sát đồ hình SGK nhận xét sư Phân bố nước va vùng lãnh thổ theo tiêu chí GDP/người,nợ nước ngồi HDI -Bước 2:Thực nhiệm vụ,cá nhân HS nghiên cứu SGK đồ,trao đổi với bạn bên cạnh để tìm kiếm nội dung GV yêu cầu.GV quan sát giúp đỡ HS -Bước 3:Cá nhân trình bày,HS khác bổ sung -Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động HS chuẩn kiến thức CHỐT KIẾN THỨC -Trên 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác chia làm hai nhóm nước phát triển phát triển -Các nước đanh phát triển thường có GDP/người thấp,nợ nhiều,HDI thấp -Các nước phát triển ngược lại -Một số nước vùng lãnh thổ đạt trình độ định trình độ phát triển cơng nghiệp định gọi nước NIC *Hoạt động 2:Tìm hiểu tương phản trình độ phát triển KT-XH nhóm nước 1.Mục tiêu -Biết tương phản trình độ phát triển KT-XH hai nhóm nước -Phân tích BSL1.1,1.2,1.3 -Hình thành kĩ giải vấn đề sáng tạo ngơn ngữ 2.Phương thức:Cặp/Cả lớp 3.Tiến trình hoạt động -Bước 1:GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp.HS đọc SGK,phân tích BSL trả lời câu hỏi sau: +Nhận xét chênh lệch GDP GDP/người nhóm nước +Nhận xét cấu kinh tế giũa nhóm nước +Nhận xét khác biệt tuổi thọ TB số HDI hai nhóm nước -Bước 2:HS thảo luận theo cặp,đọc SGK phân tích BSL tìm kiếm thơng tin cần thiết,giáo viên quan sát giúp đỡ HS -Bước 3:Đại diện số cặp trình bày,HS khác nhận xét bổ sung -Bước 4:Giáo viên đánh giá HĐ HS chuẩn kiến thức CHỐT KIẾN THỨC -GDP GDP/người chênh lệch lớn giũa nước phát triển phát triển -Trong cấu kinh tế +các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ lớn,khu vực nông nghệp chiếm tỉ lệ nhỏ +các nước phát triển tỉ lệ ngành nơng nghiệp cịn cao -Tuổi thọ TB nước phát triển cao nước phát triển -Chỉ số HDI nước phát triển cao nước phát triển ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I *Hoạt động 3:Tìm hiểu cách mạng KHCN đại 1.Mục tiêu -Biết tác động CMKHCN đại tới sư phát triển kinh tế Hình thành kĩ giải vấn đề sáng tạo ngôn ngữ 2.Phương thức -Cả lớp 3.Tiến trình hoạt động -Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK em cho biết đặc điểm CMKHCN đại về: +thời gian diễn +đặc trưng +tác động đến kinh tế giới -Bước 2:HS thực nhiệm vụ GV quan sát giúp đỡ -Bước 3:GV gọi 1-2 HS báo cáo,HS khác bổ sung -Bước 4:GV đánh giá trình hoạt động HS chuẩn kiến thức CHỐT KIẾN THỨC Khái niệm * Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiểu Khoa học bao gồm: KHTN-KT; KHXH, đặc biệt khoa học kinh tế, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp…làm bùng nổ cơng nghệ cao Khoa học người tạo ra, điều khiển người biến thành lực lượng sản xuất *Khoảng cách thời gian phát minh thay cho phát minh cũ rút lại Sự ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào đời sống, sản xuất với tần suất ngày dày Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ đến phát triển KTXH *Những yếu tố nêu đòi hỏi cần liên kết chặt chẽ phù hợp với trình, chiến lược CNH-HĐH - Cuối kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH CN đại xuất - Đặc trưng: + bùng nổ công nghệ cao + Dựa vào thành tựu KH với hàm lượng tri thức cao + Bốn CN trụ cột: * Công nghệ sinh học: Tạo giống khơng có tự nhiên bước tiến quan trọng chẩn đốn điều trị bệnh * Cơng nghệ vật liệu: Tạo vật liệu chuyên dụng mới, với tính (Vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn * Công nghệ lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng dạng lượng mới: Hạt nhân, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều lượng gió * Cơng nghệ thơng tin: Tạo vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, cơng nghệ lade, sợi cáp quang…nâng cao lực người chuyền tải, xử lý thơng tin Tác động ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Xuất nhiều ngành -Chuyển dịch cấu KT mạnh mẽ - Chuyển dần KT CN sang loại hình KT dựa tri thức, kĩ thuật công nghệ cao => KT tri thức -Thời gian diễn ra:cuối kỉ XX đầu kỉ XXI -Đặc trưng:Xuất bùng nổ công nghệ cao với công nghệ trụ cột +công nghệ sinh học +công nghệ vật liệu +công nghệ lượng +công nghệ thông tin -Tác động đến kinh tế giới:làm cho kinh tế giới chuyển từ KT công nghiệp sang KT tri thức C Luyện tập 1.Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức học phần tương phản kinh tế giới 2.Phương thức:cả lớp 3.Hoạt động -Bước 1:GV giao nhiệm vụ :Dựa vào kiến thức học em cho biết dựa vào nhân tố để đánh giá trình độ phát triển KT-XH hai nhóm nước -Bước 2:HS thực nhiêm vụ,GV quan sát giúp đỡ -Bước 3:gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết làm việc,HS khác bổ sung -Bước 4:GV đánh giá hoạt động HS chuẩn kiến thức C.Vận dụng 1.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức học để liên hệ thực tế tác động CMKHCN đại đến kinh tế nước ta 2.Phương thức:Cả lớp 3.Hoạt động -Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Em cho biết CMKHCN đại tác động đến KT nước ta nào? -Bước 2:HS thực nhiệm vụ cá nhân nhà -Bước 3:HS trao đổi thảo luận -Bước 4:GV đánh giá chuẩn kiến thức tiết học sau D BÀI TẬP TỰ LUẬN BÁM SÁT: Căn vào thông tin theo bảng viết đoạn văn ngắn trình bày khác biệt số HDI tuổi thọ trung bình nhóm nước phát triển phát triển: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I 2000 2002 2003 Năm Nhóm nước Phát triển 0,814 0,831 0,855 Đang phát triển 0,654 0,663 0,694 Thế giới 0,722 0,729 0,741 Tuổi thọ TB nhóm nước: (Năm 2005) - Thế giới: 67 Tuổi - Các nước phát triển: 76 -Các nước phát triển: 65 tuổi Trong thấp giới Đơng Phi Tây Phi: 47 tuổi * Một số vấn đề số HDI: - Các số HDI: +Sức khỏe: (LEI) Là sống lâu dài khỏe mạnh đo tuổi thọ TB +Tri thức (EI) Được đo số năm học bình quân (MYSI) Và số năm học kỳ vọng (EYSI) + Thu nhập: Mức sống đo GNP GDP/người Chỉ số thu nhập tính: GNP/∑ ngườikí hiệu II * HDI = 3√ LEI EI II Bài viết: SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỈ SỐ HDI VÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN Các nước PT PT có khác biệt số xã hội Thể số HDI tuổi thọ bình quân dân cư Các nước phát triển ln có số HDI tuổi thọ trung bình cao nước phát triển Về số HDI, năm 2000 nước phát triển đạt 0,841, cao nước phát triển 0,654 mức trung bình giới 0,722 Từ năm 2000 đến 2003, HDI nước phát triển có cải thiện đáng kể, tăng từ 0,654 lên 0,694 thấp số nước phát triển 0,855 mức trung bình giới 0,741 Tuổi thọ trung bình nhóm nước có khác biệt Các nước phát triển cao nước phát triển Năm 2005 tuổi thọ trung bình nhóm nước 76 tuổi, mức trung bình nước phát triển 65 tuổi thấp 11 tuổi so với nước phát triển thấp tuổi so với mức trung bình giới Đặc biệt tuổi thọ trung bình hai khu vực thấp giới Đơng Phi Tây Phi có 47 tuổi D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN BÁM SÁT: Câu Tiêu chí để phân chia quốc gia giới thành hai nhóm nước (phát triển phát triển) dựa vào A đặc điểm tự nhiên trình độ phát triển kinh tế ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I B đặc điểm tự nhiên dân cư, xã hội C trình độ phát triển kinh tế - xã hội D đặc điểm tự nhiên trình độ phát triển xã hội Câu Các nước phát triển có A GDP bình qn đầu người thấp, số HDI mức cao, nợ nước nhiều B GDP bình quân đầu người cao, số HDI mức thấp, nợ nước ngồi nhiều C GDP bình qn đầu người thấp, số HDI mức thấp, nợ nước ngồi nhiều D GDP bình qn đầu người thấp, số HDI mức thấp, nợ nước ngồi Câu Bốn công nghệ trụ cột cách mạng khoa học công nghệ đại A công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, cơng nghệ thơng tin B cơng nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ thơng tin C cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học, công nghệ lượng, công nghệ vật liệu D công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Câu Các nước phát triển khơng có đặc điểm sau đây? A GDP bình quân đầu người thấp mức bình quân giới B HDI thấp mức bình quân giới C Tuổi thọ cao mức bình quân giới D Tỉ trọng giá trị kinh tế khu vực nông – lâm – ngư nghiệp lớn Câu Các nước phát triển có đặc điểm sau đây? A Mức sống dân cư cao B Quá trình thị hố cao C Cơ cấu kinh tế đại D Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp Câu Xu hướng sử dụng lượng gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ đại giới A phát triển điện nguyên tử B phát triển lượng tái tạo C phát triển thủy điện C phát triển nhiệt điện than Câu Cừu Đô-li sản phẩm công nghệ A thông tin B lượng C sinh học D vật liệu Câu Nhận định sau không tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến thay đổi cấu lao động? A Giảm số lao động chân tay B Tăng số lao động tri thức C Giảm tỷ lệ lao động ngành dịch vụ D Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp công nghiệp Câu Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước năm 2014 (đơn vị: %) ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 Nhóm nước THPT NÔNG CỐNG I Khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II 1,6 22,3 19,8 35,2 Khu vực III 76,1 45,0 Phát triển Đang phát triển (Nguồn: Ngân hàng giới) Nhận xét sau với cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước? A Nhóm nước phát triển có tỉ trọng II lớn cấu GDP B Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực I lớn cấu GDP C Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực II cao nhóm nước phát triển D Nhóm nước phát triển có tỉ trọng khu vực III thấp nhóm nước phát triển Câu 10 Sự phân chia nhóm nước phân theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội gồm A phát triển phát triển B phát triển công nghiệp C phát triển, phát triển công nghiệp D phát triển, phát triển, công nghiệp phát triển Câu 11 Trong cách mạng khoa học công nghệ đại có cơng nghệ trụ cột tác động mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội ? A B C D.6 Câu 12 Tuổi thọ trung bình giới năm 2005 A 65 tuổi B 67 tuổi C 76 tuổi D 77 tuổi Câu 13 Châu lục có tuổi thọ trung bình người dân thấp giới? A Châu Âu B Châu Á C Châu Mĩ D Châu Phi Câu 14 Nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, ngun nhân A mơi trường sống thích hợp B chất lượng sống cao C nguồn gốc gen di truyền D làm việc nghỉ ngơi hợp lí Câu 15 Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ đại xuất phát triển nhanh chóng A cơng nghiệp khai thác B cơng nghiệp dệt may C công nghệ cao D công nghiệp khí Câu 16 Biểu trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển khơng bao gồm A nợ nước ngồi nhiều B GDP bình quân đầu người thấp C tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D số phát triển người mức thấp Câu 17 Những nước sau thuộc nước công nghiệp (NICs)? A Nhật Bản, Hoa Kì, Pháp B Pháp, Bơ-li-vi-a, Việt Nam ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I C Ni-giê-vi-a, Xu đăng, Công- gô D Hàn Quốc, Braxin, Ác-hen-ti-na Câu 18 Trong thời đại ngày “khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” vì: A Khoa học cơng nghệ tạo nên phát minh sáng chế B Khoa học công nghệ trực tiếp tạo sản phẩm C Khoa học công nghệ phát triển vũ bão D Phát triển khoa học công nghệ xu hướng chung nước Câu 19 “Công nghệ cao” hiểu là: A Cơng nghệ có giá thành cao B Chi phí nghiên cứu cao C Có suất lao động cao D Có hàm lượng tri thức cao Soạn ngày: 29/ 8/ 2020 Tiết:2 BÀI 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS phải: Kiến thức: - Trình bày biểu tồn cầu hóa kinh tế - Trình bày hệ tồn cầu hóa kinh tế - Trình bày biểu khu vực hóa kinh tế - Biết lí hình thành tổ chức liên kết khu vực đặc điểm số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Kĩ năng: - Sử dụng đồ - Phân tích số liệu Thái độ: Nhận thức tính tất yếu tồn cầu hóa, khu vực hóa Từ đó, xác định trách nhiệm thân đóng góp vào việc thực Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung :Năng lực giải vấn đề, sáng tao, giao tiếp, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt :Sử dụng đồ ,số liệu thông kê ,tư lãnh thổ ,sử dụng biểu đồ II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên + Bản đồ nước Thế giới +Lược đồ tổ chức liên kết kinh tế khu vực -Học sinh +chuẩn bị giấy,bút sạ + III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Tình xuất phát 1.Mục tiêu ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I -Huy động kiến thức thực tế HS 2.Phương thức -Cá nhân 3Tiến trình hoạt động -Bước 1:GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế hãy: +Cho biết tên số tổ chức liên kết kinh tế giới? +Tại nước muốn phát triển KT-XH cần phải liên kết với nhau? -Bước 2:Thực nhiệm vụ +HS làm việc cá nhân,thực nhiệm vụ hai phút,GV quan sát hỗ trợ em -Bước 3:HS trao đổi thảo luận,GV chuẩn kiến thức,và dẫn dắt vào -Bước 4:GV đánh giá trình hoạt động B.Hình thành kiến thức *Hoạt động 1:Tìm hiểu xu hướng tồn cầu hóa 1.Mục tiêu -Trình bày đặc điểm bật xu hướng toàn cầu hóa -Sử dụng đồ -Hình thành kĩ giải vấn đề sáng tạo ngôn ngữ 2.Phương thức thực hiện: Nhóm 3.Tiến trình hoạt động -Bước 1:GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu biểu xu hướng tồn cầu hóa -Bước 2:Thực nhiệm vụ cá nhân,sau thống với thành viên tổ trình hày nội dung tìm hiểu vào giấy nhóm GV quan sát giúp đỡ HS -Bước 3:Đại diện nhịm trình bày,HS khác bổ sung -Bước 4:GV quan sát đánh giá hoạt động HS chuẩn kiến thức CHỐT KIẾN THỨC I Xu hướng tồn cầu hóa - Là trình liên kết quốc gia KT, văn hóa, khoa học, Tồn cầu hóa kinh tế a/ Thương mại phát triển b/ Đầu tư nước ngồi tăng nhanh c/ Thị trường tài mở rộng d/ Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn *Hoạt động 2:Tìm hiểu hệ xu hướng tồn cầu hóa 1.Mục tiêu -Biết hệ tồn cầu hóa kinh tế -Hình thành kĩ giải vấn đề sáng tạo ngôn ngữ 2.Phương thức:Cá nhân /Cả lớp 3.Tiến trình hoạt động ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 10 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Có ý chí vượt khó lên, hợp tác nước để phát triển kinh tế Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tư sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Á - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á - Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK - SGV, SGK, giáo án… Học sinh - Đọc trước - Tìm hiểu hình 11.5 chuyển dịch cấu GDP số nước Đông Nam Á III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ(4p) Em trình bày ảnh hưởng điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Đông Nam Á? Tiến trình học A Tình xuất phát(5p) Mục tiêu Hình thành cho học sinh kiến thức chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế khu vực ĐNA Phương thức: Cá nhân Các bước hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Từ kiến thức học hiểu biết thân em cho biết cấu kinh tế theo ngành bao gồm ngành nào? + Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thường thể điều kiện nước thực trình CNH - HĐH? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân, thực nhiệm vụ phút, GV quan sát hỗ trợ em - Bước 3: Trao đổi, thảo luận + HS trình bày, HS khác bổ sung, GV chốt kiến thức, sở dẫn dắt vào học - Bước 4: Đánh giá + GV đánh giá trình hoạt động B Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á(7p) Mục tiêu: + Biết chuyển dịch cấu kinh tế nước ĐNA + Hình thành kĩ giải vấn đề, sáng tạo, ngơn ngữ ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 162 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NÔNG CỐNG I Phương thức Cá nhân/ lớp Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV cho HS quan sát hình 11.5 SGK ( Trang 102), hãy: + Nhận xét cấu chuyển dịch cấu kinh tế nước ĐNA giai đoạn từ 1991 - 2004? Tại có chuyển dịch đó? + Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước? Quốc gia thể rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế trên? - Bước 2: Thực nhiệm vụ, cá nhân HS nghiên cứu SGK biểu đồ Trong trình tìm hiểu cá nhân đươc phép trao đổi, GV quan sát giúp đỡ HS - Bước 3: Cá nhân trình bày, HS khác bổ sung, GV chốt kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS CHỐT KIẾN THỨC I CƠ CẤU KINH TẾ - Cơ cấu kinh tế nước đâng có chuyển dịch theo hướng: giam tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ - Nguyên nhân: Do phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên nơng nghiệp nhiệt đới có vai trị quan trọng - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước không giống Việt Nam quốc gia thể rõ nét nét chuyển dịch cấu kinh tế * Hoạt động Tìm hiểu ngành công nghiệp dịch vụ (13p) Mục tiêu: + Biết điều kiện phát triển thực trạng c ngành cơng nghiệp, dịch vụ ĐNA + Hình thành kĩ giải vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ Phương thức Cá nhân/ lớp Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung kiến thức học tiết 1và nội dung SGK trang 103, hãy: + Cho biết ĐNÁ có thuận lợi để phát triển CN? + Công nghiệp nước ĐNÁ phát triển theo hướng nào? + Kể tên ngành CN bật ĐNÁ? + Nhận xét tình hình phát triển ngành dịch vụ ĐNA? - Bước 2: Thực nhiệm vụ, cá nhân HS nghiên cứu SGK biểu đồ Trong trình tìm hiểu cá nhân đươc phép trao đổi, GV quan sát giúp đỡ HS - Bước 3: Cá nhân trình bày, HS khác bổ sung, GV chốt kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS *CHỐT KIẾN THỨC II CÔNG NGHIỆP a Điều kiện phát triển - Thuận lợi: Tài nguyên phong phú, lao động đông, giá nhân công rẻ - Khó khăn: Thiếu vốn, thiếu kĩ thuật - Xu hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, đại hóa trang thiết bị CN, ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 163 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NÔNG CỐNG I chuyển giao KH-CN đào tạo kĩ thuật cho lao động Chú trọng sản xuất mặt hàng xuất b Các ngành cơng nghiệp chính: - Các ngành CN sản xuất láp ráp ôtô, xe máy, điện tử…phát triển nhanh - CN chế biến: CB lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng - CN khai khống (Dầu khí, than,kim loại) - CN điện lực: có sản lượng lớn bình qn đầu người thấp III DỊCH VỤ - Phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện đại hóa - Xuất nhiều ngành dịch vụ * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp (10) Mục tiêu: + Biết vai trò, thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp + Hình thành kĩ giải vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ Phương thức Nhóm Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm theo phiếu học tập - Nhóm 1: Dựa vào hình 11.6 Sgk trả lời câu hỏi: + Tại lại nói lúa nước trồng truyền thống ĐNÁ? + Nhận xét sản lượng phân bố lúa nước ĐNÁ? - Nhóm 2: Nghiên cứu SGK hình 11.6 tìm hiểu: + Sự phát triển phân bố ngành trồng công nghiệp, ăn ĐNÁ? + Tại cao su, cà phê, hồ tiêu…được trồng nhiều ĐNÁ? - Nhóm 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản? - Bước 2: Thực nhiệm vụ, HG nghiên cứu SGK đồ Trong trình tìm hiểu hs đươc phép trao đổi, GV quan sát giúp đỡ HS - Bước 3: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chốt kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS CHỐT KIẾN THỨC IV NÔNG NGHIỆP Trồng lúa nước: - Lúa nước lương thực truyền thống quan trọng ĐNÁ - Sản lượng lúa tăng liên tục (Từ 103 triệu năm 1985 lên 161 triệu năm 2004) Các nước giải vấn đề lương thực - Phân bố tập trung nhiều nước: In-đô-nê-xi-a, Thái lan, Việt Nam… Trồng cơng nghiệp: - Có nhiều CN nhiệt đới: + Cao su: Chiếm 80% diện tích sản lượng TG, trồng nhiều Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam + Cà phê, hồ tiêu có nhiều Việt Nam , Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a + Cây lấy dầu, lấy sợi trồng nhiều nơi ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 164 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NÔNG CỐNG I - Cây CN phần lớn chủ yếu để xuất - Cây ăn nhiệt đới trồng nhiều hầu Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trông thuỷ, hải sản: - Chăn ni: Có cấu đa dạng(trâu, bị, lợn ), số lượng lớn chưa trở thành ngành - Thuỷ sản: Ngành truyền thống, sản lượng liên tục tăng C Luyện tập(3p) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học em trình bày phát triển nông nghiệp khu vực ĐNA? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi, thảo luận GV gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết làm việc, HS khác bổ sung Trên sở thảo luận GV chuẩn kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS D Vận dụng.(2p) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để liên hệ thực tế chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thực trạng phát triển số ngành kinh tế nước ta Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học em cho biết điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành nơng nghiệp nước ta? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân nhà - Bước 3: HS trao đổi, thảo luận - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS Ngày soạn: 06/ 04 /2021 Tiết 30 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (tt) Tiết HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) *** I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu trình bày mục tiêu ASEAN - Trình bày chế hoạt động, số hợp tác cụ thể kinh tế, văn hóa ASEAN - Đánh giá thành tựu thách thức ASEAN - Hiểu hợp tác đa dạng Việt Nam nước hiệp hội Kĩ năng: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 165 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Nhận xét số liệu, biểu đồ, tư liệu kết phát triển kinh tế nước Asean: thay đổi cấu kinh tế, sản lượng số cơng nghiệp Thái độ: - Có ý thức nổ lực học tập để xây dựng phát triển đất nước nói riêng khu vực nói chung Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, BSL II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - SGK, sưu tần tài liệu liên quan đến nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (4p) Dạy nội dung A Tình xuất phát (5p) Mục tiêu: - Đưa vài hình ảnh giới thiệu ĐNA: hình ảnh Cờ, lược đồ kì quan số nước ĐNA - Nhằm tăng thêm tính hứng thú nội dung dạy Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi/ trao đổi, đàm thoại Tiến trình thực : - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào hiểu hiểu biết thân, em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau ? Em hày kể tên tổ chức liên minh khu vực mà em biết, VN nằm tổ chức Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trình bày HS, đánh giá cho điểm B Hình thành kiến thức Hoạt động 1(12’) TÌM HIỂU VỀ MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN (cá nhân) Mục tiêu: - Hiểu trình bày đời , phát triển mục tiêu ASEAN - Trình bày chế hoạt động, số hợp tác cụ thể kinh tế, văn hóa ASEAN Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi Tiến trình thực : - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 166 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I + Em trình bày sơ lược trình hình thành phát triển ASEAN + Nêu mục tiêu chế hợp tác ASEAN? + Tại Asean lại nhấn mạnh đến ổn định - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trình bày HS, đánh giá cho điểm I Mục tiêu chế hợp tác ASEAN Sự đời phát triển - Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 nước: Thailand, Indonesia,Singapore, Malaysia, Philippines - Số lượng thành viên ngày tăng: có 10 thành viên Mục tiêu ASEAN - Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên - Xây dựng ĐNA thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển - Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước tổ chức quốc tế khác → Đoàn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển Cơ chế hợp tác ASEAN - Thông qua diễn đàn, tổ chức hội nghị, hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thể thao - Kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung - Thông qua dự án, chương trình phát triển - Xây dựng “Khu vực tự thương mại ASEAN” Hoạt động (18’): TÌM HIỂU VỀ THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN (nhóm ) Mục tiêu: Đánh giá thành tựu thách thức ASEAN Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm Tiến trình thực : - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, thảo luận 5’ HS nghiên cứu SGK mục II trang 32, 33 hiểu biết thân hồn thành nội dung sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu kinh tế ? Cho VD minh họa ? + Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu xã hội ? Cho VD minh họa ? + Nhóm 3: Tìm hiểu thách thức kinh tế- xã hội ? Cho VD minh họa ? + Nhóm 4: Tìm hiểu thách thức TN- MT, vấn đề khác ? Cho VD minh họa - Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc - Bước 3: HS nhóm báo cáo kết ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 167 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Bước 4: GV đánh giá q trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức II THÀNH TỰU CỦA ASEAN - Có 10/11 nước thành viên Asean - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Đời sống nhân dân cải thiện - Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định làm sở vững cho phát triển KT-XH III THÁCH THỨC VỚI ASEAN - Trình độ phát triển cịn q chênh lệch,dẫn tới số nước có nguy tụt hậu - Vẫn cịn tình trạng nghèo đói, dịch bệnh, thất nghiệp làm cản trở phát triển, dễ gây ổn định xã hội - Nhiều vấn đề xã hội khác tồn tại: bạo loạn, khủng bố - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên khai thác mơi trường chưa hợp lí Hoạt động (7’) NGHIÊN CỨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN (Cá nhân ) Mục tiêu: Hiểu hợp tác đa dạng Việt Nam nước hiệp hội Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Tiến trình thực : - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau ? VN hội nhập Asean có hội khó khăn ? Lấy VD cụ thể ? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trình bày HS, đánh giá chuẩn kiến thức IV VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN - Sự hợp tác đa dạng VN với nước hiệp hội: hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, KH - CN, trật tự an toàn xã hội tạo hội cho nước ta phát triển - VN đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị Asean trường quốc tế C Luyện tập(3p) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát giúp đỡ ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 168 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Bước 3: Trao đổi, thảo luận GV gọi 1-2 HS báo cáo nhanh kết làm việc, HS khác bổ sung Trên sở thảo luận GV chuẩn kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS D Vận dụng.(2p) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để liên hệ thực tế chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thực trạng phát triển số ngành kinh tế nước ta Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học em cho biết điều kiện thời thách thức VN gia nhập Asean? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân nhà - Bước 3: HS trao đổi, thảo luận - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS Ngày soạn: 13/4/2021 Tiết 31 BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 4: Thực hành: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Sau làm thực hành xong h /s cần: Phân tích số tiêu kinh tế du lịch xuất ĐNA so với khu vực khác TG Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ kinh tế, phân tích số liệu, biểu đồ, tư liệu, xử lí số liệu - Phân tích biểu đồ để rút nhận định Về thái độ - Thông qua học giúp em có ý thức việc gìn giữ sắc văn hoá, xã hội chung khu vực Định hướng lực - Năng lực chung: Định hướng cho học sinh lực: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Định hướng cho học sinh lực: sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh địa lí, sử dụng số liệu thống kê II PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Bản đồ nước giới - Các tranh ảnh, ví dụ thực tế, bảng số liệu sgk, số tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 169 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I - Học cũ, đọc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp Dạy nội dung A Tình xuất phát(5p) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học trước Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau * Câu hỏi: Em nêu thời gian thành lập, số lượng thành viên mục tiêu ASEAN ? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trình bày HS, đánh giá cho điểm - Thời gian thành lập: 8/8/1967 - Số lượng: 10 thành viên - Mục tiêu: + Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến XH nước thành viên + Xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, ổn định, có kinh tế phát triển + Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước tổ chức quốc tế khác + Đoàn kết, hợp tác Asean hịa bình, ổn định, phát triển GV: Để củng cố khắc sâu kiến thức học trước hôm tìm hiểu thực hành hoạt động kinh tế đối ngoại ĐNÁ với hai nội dung sau: - Vẽ nhận xét biểu đồ hoạt động du lịch ĐNÁ - Nhận xét tình hình xuất, nhập ĐNÁ B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động du lịch ASEAN (20p) Mục tiêu: Biết tình hình phát triển du lịch ĐNA Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Dựa vào bảng 11, SGK trang 111 cho biết cách vẽ biểu đồ thể khách du lịch quốc tế đến chi tiêu khách du lịch số khu vực châu á, năm 2003? + Nhiệm vụ 2: Tính bình qn lượt khách du lịch chi tiêu hết USD ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 170 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I + Nhiệm vụ 3: So sánh số khách tiêu khách du lịch quốc tế khu vực ĐNÁ với hai khu vực lại - Bước GV hướng dẫn HS hoàn thành yêu cầu - Bước HS báo cáo kết - Bước GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức Hoạt động du lịch a Vẽ biểu đồ: Cột ghép, trục tung b Tính bình quân lượt khách du lịch chi tiêu hết USD khu vực ( GDP/ người) Số chi tiêu khách * Tính chi phí = Số du khách Khu vực Đông Á ĐNÁ Tây Nam Á Bình quân chi tiêu (USD/ người) 1050 477 445 c So sánh số khách tiêu khách du lịch quốc tế khu vực ĐNÁ với hai khu vực lại - Cả số lượng khách du lịch chi tiêu khách du lịch quốc tế (năm 2003) ĐNÁ tương đương với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực ĐNÁ - Chi tiêu khách du lịch quốc tế đến ĐNÁ thấp so với khu vực Đơng Á, điều phản ánh trình độ dịch vụ sản phẩm du lịch khu vực ĐNÁ thấp nhiều so với khu vực Đông Á Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình XNK ASEAN (15p) Mục tiêu: Nắm tình hình xuất nhập ĐNA Phương thức: Cả lớp Hoạt động: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 11.9 sgk/ 111, em điền vào bảng cán cân XNK nước ( Xuất > Nhập: cán cân dương; Xuất < Nhập: cán cân âm) + Nhiệm vụ 2: Dựa vào hình 11.9 sgk/111, em nhận xét cán cân thương mại giai đoạn 1990- 2004 số quốc gia ĐNÁ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc - Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức Tình hình xuất, nhập Đông Nam Á Năm 1990 Xin-ga-po T.Lan - V Nam - Mi-an-ma + ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 171 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I 2000 + + 2004 + + + * Nhận xét: - Giá trị XNK tất nước tăng giai đoạn từ 1990- 2004 - Có chênh lệc giá trị xuất nhập nước - Cán cân XNK nước thay đổi qua năm - Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng giá trị XNK cao khu vực ( tăng 10 lần 14 năm), giá trị tuyệt đối thời điểm thấp so với Xin-ga-po Thái Lan) - Xin-ga-po nước có giá trị XNK cao Mianma có giá trị XNK thấp ba thời điểm số quốc gia - VN có cán cân thương mại âm (nhập siêu) C Hoạt động luyện tập (3p) Mục tiêu: củng cố nội dung tồn Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi 3.Tiến trình thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực câu hỏi trắc nghiệm - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS dựa vào nội dung học, trao đổi trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi, GV hướng dẫn HS trao đổi tập - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS tích cực ,có câu trả lời xác D.Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để trả lời Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, cá nhân Tiến trình thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhà hoàn thành thực hành vào - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS nhà làm việc (có thể trao đổi bạn bè, thầy cơ); - Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nộp cho giáo viên - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá (Có thể lấy điểm để khuyến khích học sinh) ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 172 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH THPT NÔNG CỐNG I Page 173 ... lục địa Phi: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 28 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH THPT NÔNG CỐNG I Page 29 GIÁO... phát triển phát triển: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT NƠNG CỐNG I 2000 2002 2003 Năm Nhóm nước Phát triển 0,814 0,831 0,855 Đang phát. .. 3:HS trao đổi thảo luận -Bước 4:GV đánh giá chuẩn kiến thức đầu tiết học sau E BÀI TẬP TỰ LUẬN BÁM SÁT: ĐỊA LÍ 11- GIÁO ÁN DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH Page 12 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11

Ngày đăng: 21/01/2021, 23:49

Mục lục

    XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

    TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

    BÀI VIẾT VỀ VƯƠNG QUỐC NHẬT BẢN:

    III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

    Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ và vị trí địa lí ( 10' )

    - Bước 1: Giao nhiệm vụ ( cả lớp )

     Khó khăn: thiên tai nhiều, dễ xảy ra tranh chấp về lãnh thổ, cạnh tranh kinh tế…

    2. Phương thức: Cá nhân

    3. Các bước của mỗi hoạt động:

    B. Hình thành kiến thức mới:

Tài liệu liên quan