ĐỊA lí 12 GIÁO án PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực học SINH THPT

230 46 0
ĐỊA lí 12  GIÁO án  PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG lực học SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11032021Tiết 28. BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆPBẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP CHUNG VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.2. Kĩ năng Phân tích biểu đồ, sơ đồ và bảng biểu trong bài học Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực3. Thái độ: Ủng hộ các chính sách phát triển công nghiệp của Đảng, nhà nước và địa phương.4. Định hướng hình thành năng lực. Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt: Khai thác Át lát, bản đồ.II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, Át lát địa lí Việt Nam. Bản đồ công nghiệp VN2. Chuẩn bị của học sinh Vở ghi, SGK, Át lát địa lí Việt Nam. Đọc trước bài mớiIII . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Tình huống xuất phát (5’)Bước 1: GV giao nhiệm vụ:HS Dựa vào bảng 25.1 SGK trang 107, 108 trả lời câu hỏi sau:? Điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng ĐBSH và ĐBSCL có những điểm giống và khác nhau nào ?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát bảng 25.1 SGK trang 107, 108 và tái hiện kiến thức cũ.Bước 3: HS trao đổi và báo cáo kết quả Giống nhau:+ Có hệ thống đất phù sa màu mỡ do các hệ thống sông lớn bồi đắp.+ Đều tiếp giáp biển.+ Có địa hình tương đối bằng phẳn, có các sông lớn chảy qua. Khác nhau:+ ĐBSH mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận chí tuyến, có 1 mùa đông lạn; còn khí hậu ĐBSCL mang tính chất cận xích đạo, phân thành 2 mùa mưa và khô sâu sắc.+ ĐBSH có nhiều ô trũng do sự tác động của hệ thống đê, ở ĐBSCL diện tích đất ngập mặn và nhiễm phèn lớn.+ ĐBSCL có đường bờ biển dài hơn và có diện tích rừng ngập mặn lớn.Bước 4: GV đánh giá hoạt động của học sinh, dựa trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào nội dung của bài học mới: Trong quá trình phát triển, ngành CN nước ta không chỉ có sản lượng ngày càng tăng mà cơ cấu cũng ngày càng chuyển biến tích cực hơn: Các ngành CN ngày càng đa dạng hơn, nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động CN hơn, và phân bố CN theo lãnh thổ cũng ngày càng hợp lí hơn…Để hiểu rõ vấn đề này, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp.B. Hình thành kiến thức mớiHoạt động 1:Cơ cấu công nghiệp theo ngành (cặp) (13’)1. Mục tiêu:2. Phương thức: Cặp.3. Tiến trình hoạt động:Bước 1: GV giao nhiệm vụ:HS Dựa vào kiến thức SGK trang 113, 114, hình 26.1 trả lời các câu hỏi: Em hãy chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng? Quan sát hình 26.1 hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta? Em hiểu thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát kênh hình và kênh chữ, liên hệ thực tế.Dự kiến HS trả lời:(Chứng mminh cơ cấu CN đa dạng, xu hướng thay đổi, cho biết ngành CN trọng điểm có những đặc điểm gì.....)Bước 3: HS trao đổi trình bày trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức.Hoạt động 2: Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ (Cả lớp) (12’)1. Mục tiêu:2. Phương thức: Cả lớp3. Tiến trình hoạt động:Bước 1: GV giao nhiệm vụ:HS dựa vào kênh chữ SGK trang 114, 115, hình 26.2 và atlat Địa lí VN để trả lời câu hỏi: Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta? Sự phân hóa lãnh thổ CN chịu tác động của những nhân tố nào?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát kênh hình và kênh chữ, liên hệ thực tế.Dự kiến HS trả lời:(Trình bày sự phân hóa lãnh thổ CN, sự khác biệt về các yếu tố tự nhiên, ktxh làm cho sự phân hoá lãnh thổ cn khác nhau.....)Bước 3: HS trao đổi trình bày trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV nhận

Ngày đăng: 13/01/2021, 00:31

Mục lục

    II.CHUN B CA GV V HS

    1.Chun b ca GV:

    A. Tỡnh hung xut phỏt: ( 5 phỳt)

    - Rốn luyn k nng c b a hỡnh

    - Bc 3. Trao i v tho lun:

    A. Tỡnh hung xut phỏt: ( 5 phỳt)

    - Giỳp hs nh v bit c kiến thức đã học ở lớp trước

    - Hot ng cỏ nhõn/ c lp

    3. Cỏc bc ca mi hot ng:

    Cỏ nhõn HS quan sỏt bn , GV hng dn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan