Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
168 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp liên mơn quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Ở nước ta năm qua giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn Thực tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Công đổi đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện Đáp ứng yêu cầu đổi kì thi THPT quốc gia phương pháp dạy học tích hợp liên mơn ngành giáo dục nói chung trực tiếp người giáo viên đứng lớp chung quan tâm Như biết, chất môn học lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành, bao gồm kiến thức cần thiết kết hợp lại sở thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật đại Người ta gọi hệ thống tri thức khoa học tích hợp Trên thực tế mơn Địa lí mơn học tổng hợp, khơng giống mơn văn, mơn sử hay môn giáo dục công dân đơn môn khoa học xã hội, hay môn lý, môn hóa mơn khoa họa tự nhiên Địa lí môn học kết hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội Qua nghiên cứu sách vở, đặc biệt thực tế giảng dạy 10 năm, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên môn Địa lí với kiến thức mơn học khác làm cho hiệu học Địa lí nói riêng, mơn học Địa lí nói chung nâng cao Dạy học liên môn phương pháp quan trọng góp phần bổ sung, làm phong phú thêm nội dung học, tạo hứng thú, giúp em yêu môn học hơn, khơng cảm thấy Địa lí mơn học khơ khan, khó học Đồng thời làm cho em thấy rõ mối quan hệ khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động môi trường, xã hội, quy luật tự nhiên Qua đây, đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên môn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập Địa lí để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Việc dạy học tích hợp liên mơn bồi dưỡng cho học sinh kỹ phương pháp tư lơgic qua góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học Hiện nay, tài liệu tham khảo, có nhiều tác giả đề cập đến việc dạy học tích hợp, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Địa lí Qua thực tế giảng dạy 10 năm, qua dự đồng nghiệp trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp sau đợt tập huấn chuyên đề, đúc rút kinh nghiệm vận dụng thành cơng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào số đơn vị cơng tác Đó lí tơi mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng phương pháp tích hợp liên mơn dạy học số Địa lí lớp 10 trung tâm GDNN – GDTX Lang Chánh” cho sáng kiến 1.2 Mục đích nghiên cứu Tạo hứng thú cho học sinh học mơn Địa lí, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy mở rộng vốn kiến thức, kỹ cho giáo viên Giúp thân giáo viên học sinh nhận thấy rõ tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí Qua có thêm hiểu biết mơn khoa học có liên quan 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Vận dụng kiến thức mơn Tốn, mơn Vật lí, mơn Hóa học, môn Sinh học, môn Ngữ văn, môn Lịch sử môn Giáo dục công dân vào dạy học số Địa lí lớp 10 - Học sinh lớp 10 - Trung tâm GDNN – GDTX Lang Chánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu hồn thiện đề tài thân tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm Tôi thực nghiệm việc soạn giảng phần nhỏ số cụ thể SGK Địa lý lớp 10 theo hướng dạy học tích hợp liên mơn nhằm kiểm tra kết nghiên cứu lý thuyết nội dung đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm * Khái niệm - Theo từ điển Tiếng Việt, "Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối thống nhất" - Theo "Từ điển giáo dục học", Nhà xuất Từ điển Bách khoa 2001 quan niệm tích hợp trình bày sau: " Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học " - Dạy học tích hợp phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy cần thiết việc giảng dạy * Phân loại Theo quan điểm Xavier Rogier dạy học tích hợp: dạy học tích hợp chia làm loại - Tích hợp nội môn: ưu tiên nội dung môn học, tức nhằm trì mơn học riêng rẽ - Tích hợp đa mơn: đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác - Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình - Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xun mơn, nghĩa kỹ áp dụng nơi 2.1.2 Cơ sở lí luận tích hợp liên mơn giảng dạy Địa lí Địa lí hệ thống kiến thức khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên thành phần chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Giữa Địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa lí tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với tốn học, vật lý học, hóa học sinh học; Địa lí kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với Sinh học, kinh tế trị học, Văn học Như Địa lí có khoa học khác khoa học khác có Địa lí 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí - Sử dụng kiến thức liên môn yêu cầu cần thiết dạy học trường phổ thông nói chung mơn Địa lí nói riêng - Sử dụng kiến thức liên môn xem nguồn kiến thức quan trọng nhằm giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức Địa lí góp phần gây hứng thú học tập cho HS nâng cao hiệu dạy học Địa lí Mặt khác, sử dụng kiến thức liên mơn biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng - Sử dụng kiến thức liên mơn đảm bảo tính tồn vẹn kiến thức sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức liên mơn giúp học sinh tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời môn học Nhờ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức Địa lí gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức, giúp học sinh đạt kết cao học tập 2.1.4 Một số yêu cầu sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí - Sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học Địa lí - Sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí phải góp phần phát triển lực tư kĩ Địa lí cho học sinh - Sử dụng kiến thức liên mơn phải đảm bảo tính vừa sức HS - Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu 2 Thực trạng: * Phía Trung tâm: Trung tâm GDNN – GDTX Lang Chánh đơn vị nghiệp đóng địa bàn xã Quang Hiến Trong năm gần số lượng học sinh vào học trung tâm giảm đáng kể, công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn Câu hỏi đặt làm để có phương pháp giảng dạy phù hợp, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục tình hình tập thể cán giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX Lang Chánh quan tâm * Phía giáo viên: Giáo viên đào tạo trường chuyên nghiệp chuyên sâu khoa học định, nên môn khoa học liên quan hạn chế Bản thân học đại học học số mơn liên quan đến khoa học Địa lí như: xác xuất thống kê ( mơn tốn ), Vật lí thiên văn ( mơn lí ) Thế nên q trình dạy học tích hợp liên mơn gặp phải nhiều khó khăn * Phía học sinh: Học sinh theo học trung tâm phần lớn em đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế khó khăn, em học xa nhà phải lại kí túc xá Đầu vào em không tổ chức thi mà xét tuyển học bạ, nên chất lượng thấp, đặc biệt môn liên quan đến khoa học tự nhiên Vì nên việc rèn luyện kỹ liên quan đến tính tốn gặp nhiều khó khăn * Từ phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí nay: Được viết theo kiểu đơn mơn nên đơi có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức mơn học liên quan, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao không thực 2.3 Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học số Địa lí lớp 10 Việc sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương tiện kĩ thuật dễ gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời giúp củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khả vận dụng học sinh vào tình cụ thể Như vậy, kiến thức liên mơn vừa có chức minh họa vừa có chức cung cấp nguồn tri thức cho học sinh Vì dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt sử dụng kiến thức liên môn, sử dụng vào mục đích gì? Sử dụng cho chỗ mang lại hiệu cao nhất? Theo tơi, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn theo cách sau: 2.3.1 Sử dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ thực hành Địa lí Để rèn luyện kỹ thực hành Địa lí cho học sinh tơi vận dụng kiến thức mơn tốn để hướng dẫn học sinh làm thực hành - Tốn học mơn khoa học sở, tiền đề môn khoa học khác Hiện lý thuyết toán học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư lôgic Việc sử dụng toán học dạy học trở thành xu phổ biến Đối với môn Địa lí, tốn cụ thể hóa tập, thực hành, qua kỹ tính tốn, xử lý số liệu - Đối với mơn Địa lí việc rèn luyện kỹ làm tập thực hành cho học sinh quan trọng Tuy nhiên với học sinh trung tâm kỹ tính tốn em vơ hạn chế, nhiều em tính tốn chưa thạo Bên cạnh thực tế nhiều người quan niệm Địa lí mơn khoa học xã hội đơn - Để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh có nhiều bước tùy vào bảng số liệu cho yêu cầu đề, có nhiều học sinh phải xử lí số liệu trước vẽ biểu đồ Vì việc trước tiên giáo viên phải cung cấp cho học sinh số cơng thức tính tốn liên quan đến Địa lí: MỘT SỐ CƠNG THỨC TÍNH TỐN TRONG ĐỊA LÝ Tính độ che phủ rừng Diện tích rừng - Độ che phủ rừng = Diện tích vùng x 100 - Đơn vị: % Tính tỉ trọng cấu Giá trị cá thể Giá trị tổng thể - Tỉ trọng cấu = - Đơn vị: % Tính suất trồng x 100 Sản lượng - Năng suất trồng = Diện tích - Đơn vị: tấn/ha tạ/ha Tính bình qn lương thực theo đầu người Sản lượng lương thực - Bình quân lương thực theo đầu người = Số dân - Đơn vị: kg/người Tính thu nhập bình qn theo đầu người Tổng thu nhập quốc dân - Thu nhập bình quân theo đầu người = Số dân - Đơn vị: USD/người Tính mật độ dân số Số dân - Mật độ dân số = Diện tích - Đơn vị: người/km2 Tính tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua năm: lấy năm ứng với 100% - Lấy giá trị năm đầu = 100% Giá trị năm sau - Tốc độ tăng trưởng năm sau = giá trị năm đầu x 100 - Đơn vị :% Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm đối tượng địa lí giai đoạn Giá trị năm sau - giá trị năm đầu Giá trị năm đầu - Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm = x 100 Khoảng cách năm - Đơn vị: % Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Tg = S – T (Tg: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên; S: tỉ suất sinh thô; S: tỉ suất tử thô) - Đơn vị :% 10 Tính cán cân xuất nhập Cán cân (CC) = giá trị xuất (XK) - giá trị nhập (NK) - Đơn vị : USD,Tỉ đồng 11 Tính biên độ nhiệt độ Biên độ nhiệt = Nhiệt độ cao – Nhiệt độ thấp - Đơn vị: C Khi có cơng thức tính cụ thể giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tiến hành bước làm thực hành Ví dụ Vận dụng kiến thức mơn Tốn vào dạy Bài 30: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ sản lượng lương thực, dân số giới số quốc gia Ở mục Tính bình qn lương thực theo đầu người giới số nước ( đơn vị kg/người) Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào công thức sau: Sản lượng lương thực - Bình quân lương thực theo đầu người = Số dân - Đơn vị: kg/người Thay số vào công thức ta có bình qn lương thực theo đầu người Trung Quốc là: 401,8 Bình quân lương thực đầu người = 1287,6 = 0,312 triệu tấn/triệu người = 312 kg/người Bình quân lương thực đầu người nước lại giới dựa vào cơng thức tính tương tự, ta có bảng số liệu mới: Nước Trung Quốc Hoa Kì Ấn Độ Pháp In-đơ-nê-xi-a Việt nam Thế giới (Đơn vị: kg/người) Bình quân lương thực theo đầu người 312 040,7 212,3 161,3 266,8 460,5 327 Ví dụ Vận dụng kiến thức mơn tốn vào dạy Bài 34, Địa lí 10 ( Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới ) Cụ thể mục 1.Vẽ hệ tọa độ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp nói Dựa vào bảng số liệu cho, giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng số đối tượng địa lí qua năm để xử lí số liệu Lấy năm 1950 = 100%, tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp Áp dung công thức: Tính tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua năm: lấy năm ứng với 100% Giá trị năm sau - Tốc độ tăng trưởng năm sau = giá trị năm đầu x 100 Thay số vào ta được, tố độ tăng trưởng than giai đoạn 1950 – 2003 2603 x100% = 143% 1820 2936 Tốc độ tăng trưởng than năm 1970 = x 100% = 161% 1820 Tốc độ tăng trưởng năm 1960 = Tốc độ tăng trưởng sản phẩm lại tính tương tự ta có bảng số liệu (Đơn vị: %) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ 100 201 447 586 637 746 Điện 100 238 513 852 1224 1536 Thép 100 183 314 361 407 460 Sau sử lí số liệu song, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ thích hợp biểu đồ đường biểu diễn 2.3.2 Sử dụng kiến thức liên môn để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung sách giáo khoa Địa lí trình bày, giáo viên nên bổ sung thêm kiến thức qua số môn học khác - Sử dụng kiến thức mơn Hóa học vào dạy học địa lí Ví dụ : Sử dụng kiến thức mơn Hóa học dạy q trình phong hóa hóa học, Bài (Địa lí 10), giáo viên dựa vào kiến thức hóa học Bài 26, mục B ( Hóa học 12 ) mơ tả thêm trình hình thành hang động núi đá vôi để học sinh hiểu rõ Cụ thể: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 9.2 sách giáo khoa – trang 33 giải thích tượng thạch nhũ trần hang Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần nước có hòa tan khí CO tạo hiđrocacbonat ( Ca(HCO3)2), chất tồn dung dịch Giáo viên viết phương trình phản ứng : CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 Khi đun nóng, áp suất CO giảm Ca(HCO3)2 bị phân hủy tạo CaCO3 kết tủa, chất thạch nhũ trần hang Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 Qua đó, giáo viên kết luận khu vực nhiệt đới ẩm khu vực có q trình phong hóa hóa học diễn mạnh có lượng nước dồi dào, nhiệt cao nên khả hòa tan CO2 vào nước lớn Ví dụ: Khi dạy 32, mục I ngành công nghiệp lượng, giảng ngành dầu khí, giáo viên mở rộng thêm, giải thích cho học sinh hiểu sâu ngành cách sử dụng kiến thức mơn hóa Bài 27, Hóa học 11 (Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên) trình bày dầu mỏ, khí thiên nhiên khí dầu mỏ, cụ thể: Dầu mỏ nằm túi dầu lòng đất Túi dầu gồm ba lớp: lớp khí gọi khí mỏ dầu, khí có áp suất lớn; lớp dầu, lớp nước cặn Thành phần, khai thác chế biến dầu mỏ Về thành phần ứng dụng khí thiên nhiên khí mỏ dầu (khí đồng hành) Một số nội dung cần lưu ý là: Khí thiên nhiên có nhiều mỏ khí, khí tích tụ lớp đất đá xốp độ sâu khác bao bọc lớp đất đá khơng thấm nước khí, chẳng hạn đất sét Còn khí mỏ dầu có mỏ dầu (còn gọi khí đồng hành với dầu mỏ) Liên hệ nước ta có mỏ khí thiên nhiên Tiền Hải (Thái Bình) dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp gốm sứ Khí mỏ dầu mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ, dẫn vào bờ cung cấp cho nhà máy điện đạm Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu nhờ đường ống Nam Côn Sơn Đây đường ống dẫn hai pha thuộc loại dài giới - Sử dụng kiến thức mơn Vật lí vào dạy học địa lí Ví dụ: Sử dụng kiến thức Vật lí lớp 10 (Bài 11 - mục I), dạy 5, Địa lí 10 (Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất) Khi dạy phần hệ Mặt Trời, giáo viên hỏi học sinh: Lực giữ cho Trái Đất hành tinh chuyển động gần tròn quanh Mặt Trời? Đây câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời từ kích thích tính tìm tòi, khám phá học sinh Với câu hỏi này, giáo viên phải nắm kiến thức Vật lí: Lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh giữ cho hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Cũng liên quan đến lực hấp dẫn, dạy 16, Địa lí 10 (Sóng, thủy triều, dòng biển), giáo viên phân tích sâu nguyên nhân gây thủy triều: Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất, cơng thức tính lực hấp dẫn: Fhd = G mm r 2 Trong đó: G: Hằng số dấp dẫn m1, m2: Khối lượng hai vật r2: khoảng cách gữa hai vật Giáo viên phân tích, sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời lớp nước Trái Đất sinh thủy triều Vị trí Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời tạo nên thời kỳ triều cường hay triều Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thủy triều lớn ( triều cường ) Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vng góc với dao đơng thủy triều nhỏ ( triều ) Tuy nhiên, Mặt Trăng gần Trái Đất sức hút lớp nước bề mặt Trái Đất lớn nên thủy triều phụ thuộc chặt chẽ vào chu kỳ tuần trăng Còn Mặt Trời xa Trái Đất nên súc hút Mặt Trời lớp nước bề mặt Trái Đất nhỏ Mặt Trăng Phối hợp sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời dễ dàng nhận biết thủy triều lên xuống mạnh vào ngày không trăng trăng tròn Dao động thủy triều vào ngày trăng khuyết - Sử dụng kiến thức Sinh học vào dạy học địa lí Ví dụ: Sử dụng kiến thức Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật, mục II nhân tố bên Trong nội dung vận dụng để bổ sung, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật (Địa lí 10), cụ thể: Nhiệt độ: Mỗi lồi động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ thích hợp ví dụ: vào mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp xuống 16180 C, cá rô phi ngừng lớn ngừng đẻ Ngoài ra, kiến thức sinh học 11 giúp dạy tốt nội dung Sinh Ví dụ: sử dụng kiến thức Sinh học 12, Bài 33: Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất Mục II, Hiện tượng trôi lục địa vận dụng để tham khảo dạy tốt nội dung Thuyết kiến tạo mảng (Địa lí 10), để giải thích rõ cấu trúc Thạch Quyển Cụ thể, nội dung sinh học trình bày sau: Lớp vỏ của Trái Đất khối thống mà chia thành vùng riêng biệt gọi phiến kiến tạo Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển lớp dung nham nóng chảy bên chuyển động Hiện tượng di chuyển lục địa gọi tượng trôi dạt lục địa (SGK Sinh học 12, trang 140, 141) Đó mảng kiến tạo tạo nên Thạch Quyển Do mảng kiến tạo dịch chuyển nên để lại nhiều hậu Trái Đất, động đất núi lửa hai hậu nghiêm trọng - Sử dụng hiến thức môn Ngữ văn vào dạy học Địa lí Ví dụ 6: Khi dạy Bài 22: Dân số gia tăng dân số, mục II, d: Ảnh hưởng tình hình gia tăng dân số phát triển kinh tế - xã hội Để phân tích sức sức ép dân số việc phát triển kinh tế - xã hội mơi trường, giáo viên lấy bốn câu thơ thơ: Chúc tết, nhà thơ Tú Xương để minh họa: “Lẳng lặng mà nghe chúc con: Sinh năm đẻ bảy vng tròn Phố phường chật hẹp, người đơng đúc, Bồng bế lên non” Câu thơ cho thấy hậu việc dân số tăng nhanh có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, sức ép đến vấn đề giải việc làm, vấn đề nhà Phố phường chật hẹp người đơng đúc dẫn đến ô nhiếm môi trường nhiều vấn đề xã hội khác 2.3.3 Sử dụng kiến thức liên môn để vào bài, gây hứng thú cho học sinh bổ sung kiến thức cho mơn Địa lí Để gây hứng thú cho học sinh học mơn Địa lí tơi vận dụng kiến thức môn Văn vào dạy học Như biết văn học có ý nghĩa quan trọng Văn học chất liệu đặc biệt, ngôn ngữ nghệ thuật chắt lọc gọt giũa tinh tế, tác phẩm văn học có khả tái cách cụ thể sinh động thực khách quan Chính văn học phương thức dễ vào lòng người Khi sử dụng văn học dạy học địa lí có tác dụng gấy hứng thú cho học sinh, tạo hấp dẫn học sinh, thay đổi thứ “khô khan” mơn Địa lí, đồng thời tạo biểu tượng, khái niệm địa lí sinh động Ví dụ: Khi dạy tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ ( Bài - Địa lí 10), giáo viên vận dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu ca dao nói tượng Địa lí ? Bằng kiến thức địa lí hơm tìm lời giải thích cho tượng qua bài: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Ví dụ: Khi dạy 12, Địa lí 10: Sự phân bố Khí áp số loại gió chính; Giáo viên sử dụng hai câu thơ Sóng Xuân Quỳnh (Ngữ văn 12) để vào bài: “Sóng gió Gió bắt đầu tư đâu? ” Giáo viên giải thích thêm: Gió chênh lệch khí áp từ nơi đến nơi khác Vậy khí áp gì, gió gì, có loại gió nào? Bài học hơm tìm hiểu rõ điều 10 Ví dụ: Khi dạy 40: Địa lí ngành thương mại, giáo viên sử dụng đồng giao: Thằng Bờm có quạt mo "Thằng Bờm có quạt mo Phú ơng xin đổi ba bò, chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu, Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè, Phú ông xin đổi bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim, Phú ông xin đổi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi, Phú ông xin đổi năm xôi, Bờm cười" Giáo viên hỏi học sinh: Vậy theo em đồng giao Phú Ông mang thứ để trao đổi lấy quạt mo bờm? Những thứ Phú Ông mang để trao đổi quạt mo Bờm hàng hóa, vật ngang giá? Vì Bờm định đổi quạt mo lấy nắm xơi mà khơng phải thứ có giá trị hơn? Để hiểu rõ hôm vào tìm hiểu quy luật nội dung Địa lí ngành thương mại 2.3.4 Sử dụng kiến thức liên môn sở để học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức Địa lí hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ví dụ : Khi dạy Khi dạy mục II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất 5, Địa lí 10, có hệ Giờ trái đất đường chuyển ngày quốc tế Giáo viên sử dụng kiến thức Bài 11, mục Những phán kiến Địa lí ( Lịch sử lớp 10), để tạo tìm tòi, khám phá của học sinh Bằng cách giáo viên kể câu chuyện lịch sử nhà thám hiểm Ma-gie-lang đoàn thám hiểm vòng quanh giới (1521 – 1522) từ Châu Âu, qua Nam Mỹ, sang Châu Á trở Châu Âu, đồn tàu vòng Khi tàu, ngày thấy Mặt Trời mọc, người thủy thủ xé tờ lịch, sau hai năm tàu đến cảng Một điều khác lạ xẩy tàu đến nơi, lịch tàu chậm lịch Tây Ban Nha lúc ngày Nhưng lúc khơng giải thích sao? Vấn đề đặt ? Từ giáo viên gợi ý học sinh tìm tòi, khám phá để lý giải lệch ngày qua câu chuyện Đó theo cách tính múi giờ, Trái Đất lúc có múi mà có hai ngày lịch khác nhau, phải chọn kinh tuyến làm gốc để đổi ngày Người ta quy định lấy kinh tuyến 180 qua múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 1800 lùi lại ngày lịch, từ phía đơng sang phía tây qua kinh tuyến 1800 tăng thêm ngày lịch Qua học sinh hiểu ý nghĩa đường chuyển ngày quốc tế… 11 2.3.5 Sử dụng kiến thức liên môn việc hỗ trợ kiến thức cho mơn học Địa lí Ví dụ: Vận dụng kiến thức Bài 1, GDCD 11- Công dân với phát triển kinh tế: để dạy Bài 26: Cơ cầu nề kinh tế (Địa lí 10) Cụ thể dạy mục II Cơ cấu kinh tế, giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ khái niệm cấu kinh tế là: Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa cấu kinh tế hợp lý, tiến để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Mọi kinh tế tồn vận động cấu định Vậy, cấu kinh tế gì? Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng kinh tế Trong cấu kinh tế nói kinh tế cấu ngành kinh tế quan trọng Cơ cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế phát huy tiềm năng, nội lực toàn kinh tế, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ đại gắn với phân công lao động hợp tác quốc tế Ví dụ: Để hiểu sâu dạy tốt 40- Địa lí ngành thương mại (Địa lí 10), giáo viên nên nghiên cứu Bài GDCD 11- Hàng hóa, tiền tệ, thị trường Trong nội dung GDCD trình bày cho rõ khái niệm: - Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán - Khái niệm tiền tệ Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung thống nhất, thể chung giá trị biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa - Khái niệm trường: Thì trường lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ - Chức thị trường: + Chức thực (hay thừa nhận) giá trị sử dụng giá trị hàng hóa + Chức thơng tin + Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Bên cạnh giáo viên kết hợp với nội dung Bài 3, GDCD 11- Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa; Bài 5, GDCD 11- Cung, cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa nội dung quan trọng mà giáo viên địa lí nên tham khảo để dạy tốt Địa lí ngành thương mại 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào q trình giảng dạy thân tơi nhận thấy phương pháp mà áp dụng mang lại hiệu rõ rêt, chất lượng dạy học nâng lên, học sinh hào hứng học môn địa lí Trong q trình học em có hội để thể khả thân Qua việc dạy học tích hợp liên mơn, em nhận Địa lí khơng phải mơn học xã hội đơn lâu người nghĩ Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài, với giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp (đặc biệt đồng nghiệp dạy môn khoa học tự nhiên) thân tơi cảm thấy động hơn, mở mang thêm kiến thức khoa học 12 mơn học khác có liên quan đến mơn Địa lí Đồng thời bạn bè đồng nghiệp thấy mối quan hệ môn khoa học với Đó lí cần tăng cường dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, để giáo viên học sinh phát triển cách tồn diện Qua đáp ứng u cầu nghiệp đổi giáo dục Trong năm học 2016 – 2017, thực nghiệm đề tài lớp 10a 10b Kết qủa thu mặt hứng thú học sinh giáo viên dạy học theo hướng tích hợp liên môn lớp 10a Lớp Số học sinh 10a 32 Hứng thú học sinh Thích Khơng thích Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 27 84,4 15,6 Mức độ nắm kiến thức học sinh sau kiểm tra cũ, kiểm tra thường xuyên là: Lớp Số học sinh Phương pháp giáo dục 10a 32 10b 29 Áp dụng đề tài Không áp dụng đề tài > điểm Số Tỉ lệ lượng % 21,8 3,4 Mức độ nắm kiến thức 6,5 – điểm – 6,5 điểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % 14 43,8 10 31,2 10 34,5 11 37,9 Dưới điểm Số Tỉ lệ lượng % 3,2 24,2 Kết cho thấy phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng bước đầu tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho em u thích mơn học Mặc dù mức độ nhận thức so với trường phổ thông thấp, với đối tượng học sinh trung tâm GDNN – GDTX Lang Chánh nỗ lực lớn giáo viên học sinh Kết thu cho thấy: chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng điều khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đưa có KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua kết thực nghiệm đề tài nêu phần cho thấy việc vân dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Với xu đổi giáo dục việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí trường phổ thơng điều cần thiết Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà 13 góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, học sinh khắc sâu kiến thức hơn, hiểu thêm môn khoa học có liên quan, qua học sinh có thêm nhiều kiến thức kĩ sống Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần biết vận dụng kiến thức liên mơn có nhiều nguồn khác biết địa lí mơn khoa học đặc biệt, vừa thuộc khoa học tự nhiên vừa môn khoa học xã hội Để phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy học địa lí có hiệu cao giáo viên cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học Bên cạnh đó, giáo viên phải khơng ngừng tự học, tự nghiên cứu nhiều môn học khác, cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan đến Địa lí để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên mơn cho phù hợp với đối tượng học sinh Tăng cường thăm lớp dự giờ, mặt giúp giáo viên đúc rút, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khắc tích lũy cho ta kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn dạy Bất nghề cần chữ "tâm", với giáo dục chữ "tâm" phải đặt lên hàng đầu Vì người giáo viên phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh kết giáo dục cao Trên số kinh nghiệm mà thân trình dạy học rút Hy vọng với phương pháp dạy học mà sáng kiến kinh nghiệm trình bày nguồn tài liệu để đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến Do mơi trường giảng dạy chất lượng đầu vào thấp, học sinh không ham học lực thân có hạn nên việc tìm hiểu, đào sâu kiến thức chun mơn nhiều hạn chế Vì nội dung sáng kiến nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học thầy cô giáo đồng nghiệp để thân tiếp thu, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện cơng tác 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu tích hợp liên mơn giảng dạy mơn Địa lí tơi có số kiến nghị sau: - Đối với sở giáo dục: Cần tổ chức lớp tập huấn, triển khai chuyên đề đổi giáo dục có dạy học tích hợp liên mơn Để giáo viên tiếp cận, giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn Đồng thời quan tâm đến việc bổ sung trang thiết bị dạy học cho Trung tâm GDNN – GDTX - Đối với Ban giám đốc: Tăng cường cơng tác đạo, khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực tích hợp liên môn dạy học Tạo điều kiện tốt mặt, đặc biệt sở vật chất, cần có phòng máy chiếu để hỗ trợ cho việc giảng dạy đạt hiệu cao - Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp cách có hiệu 14 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trương Thị Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Dun Bình "Vật lí 10" – NXB Giáo dục, 2013 Mai Văn Bính "Giáo dục cơng dân 11" – NXB Giáo dục, 2010 Nguyễn Thành Đạt "Sinh học 11" – NXB Giáo dục, 2010 Nguyễn Văn Giao "Từ điển giáo dục" – NXB Từ điển bách khoa, 2001 Phạm Trọng Luận "Ngữ văn 12, tập 1" – NXB Giáo dục, 2008 Giáo sư Hoàng Phê "Từ điển tiếng việt" – NXB Hồng Đức, tái năm 2018 Nguyễn Trọng Phúc"Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơng" – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 15 Lê Thơng "Địa lí 10" – NXB Giáo dục, 2010 Lê Thơng "Sách giáo viên Địa lí 10" – NXB Giáo dục, 2006 10 Nguyễn Xuân Trường "Hóa học 10" – NXB Giáo dục 2011 11 Một số thông tin mạng Iternet kinh nghiệm đồng nghiệp MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.2 Cơ sở lí luận tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn 2 3 dạy học Địa lí 2.1.4 Một số yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 2.2 Thực trạng 2.3 Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học mtj số Địa lí lớp 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 13 13 14 17 ... 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.2 Cơ sở lí luận tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn 2 3 dạy học Địa lí 2.1.4... thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Giữa Địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa lí tự nhiên... số yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 2.2 Thực trạng 2.3 Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học mtj số Địa lí lớp 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ