A. PHẦN MỞ ĐẦU : I. Đặt vấn đề : Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay ,phương pháp dạy học cũ ,người thầy làm trung tâm thì học sinh ít chủ động ,sáng tạo trong học tập .Với phương pháp dạy học mới ,lấy học sinh làm trung tâm ,thì học sinh là người tích cực ,tự giác ,chủ động sáng tạo tìm ra kiến thức .Hoạt động này nó xuất phát từ cơ sở :Hoạt động là con đường hình thành nhân cách ,trí tuệ con người . Việc dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển vò trí người học từ thụ động sang chủ động ,từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang tìm kiếm ,chiếm lónh tri thức trong đó chủ yếu là người hướng dẫn ,dẫn dắt các hoạt động của người học sinh ,làm cho các em tự giác học tập chiếm lónh tri thức bằng các hoạt động của mình . Việc thay sách giáo khoa mới tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo đònh hướng lấy học sinh làm trung tâm,tổ chức các hoạt động tìm tòi ,phát huy các kiến thức mới của học sinh .Tuy nhiên đối với môn Đòa lí và Lòch Sử lớp 4 việc áp dụng đối với phương pháp dạy học mới không phải là dễ .Bởi Đòa lí là phân môn rất mới mẻ đối với học sinh lớp 4 ,kiến thức môn học rộng ,nó đề cập các đối tượng của các nhóm ngành khoa học đòa lí như đòa lí tự nhiên ,đòa lí dân cư ,đòa lí kinh tế …,với phạm vi nghiên cứu tương đối rộng (cả một vùng ,cả một nước ).mặt khác ,trong tình hình phát triển kinh tế của nước ta và thế giới hiện nay ,hoạt động sản xuất ,kinh tế của người dân một vùng thay đổi tương đối nhanh .Vì vậy ,sách giáo khoa sẽ có những số liệu còn thiếu ,các thông tin mới chưa được bổ sung vào .Việc các em học sinh lớp 4 nắm vững các kiến thức đòa lí không phải là việc đơn giản vì các kiến đó nhiều khi rất trừu tượng ,xa vời ,các em không có điều kiện tiếp cận thực tế .Nếu đôi lúc có thể bò áp đặt ,ghi nhớ máy móc kiến thức môn học .Vậy làm thế nào để thực sự để đổi mới phương pháp dạy học theo đònh hướng lấy học sinh làm trung tâm trong môn đòa lí ?Làm thế nào để học sinh nắm được các kiến thức về đòa lí kinh tế ,hoạt động sản xuất có hiệu quả ,dễ nhớ ,nhớ lâu hơn? Chính vì những lí do trên mà tôi đã suy nghó và chọn đề tài : “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn Đòa lí ”. II. Thực trạng dạy học Đòa lí ở lớp 4: Năm nay là năm thứ tư thực hiện chương trình thay sách giáo khoa trong đó có phân môn Đòa lí .Qua dự giờ thăm lớp một số tiết dạy Đòa lí,thời gian đầu tôi thấy: 1.Đối với giáo viên : -Một số giáo viên còn lúng túng trong việc dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập tích cực,sáng tạo của học sinh.Phương pháp chủ yếu vẫn là hỏi đáp ,quan sát bản đồ ,lược đồ ,tranh ảnh ….chưa khai thác triệt để ,giáo viên còn nói nhiều . -Hình thức dạy học chủ yếu vẫn là cả lớp ,các hình thức học theo nhóm làm việc cá nhân nhiều khi chỉ là hình thức . -Việc đầu tư làm phần bài tập cho học sinh hay tranh ảnh lớn để cho học sinh làm việc còn ít .Giáo viên chưa chú ý đến cách trả lời của học sinh. 2. Đối với học sinh : -Đòa lí là phân môn mới lạ đối với học sinh . 1 -Nhiều học sinh chưa nhận thức được việc học của mình nên các em chưa phát huy được hết những hiểu biết của mình . -Học sinh chủ yếu nhìn sách giáo khoa để trả lời câu hỏi đưa ra mà không hiểu rõ vấn đề nên không thoát ly được sách giáo khoa . Do đó ,khi kiểm tra học sinh không nhớ bài ,kết quả thấp .Sau khi học xongbài:Trung du Bắc Bộ ,tôi kiểm tra kiến thức học sinh và thu được kết quả sau : Năm Tổng số HS GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % 2006-2007 30 2 6,7 7 23,3 15 50,0 6 20,0 2007-2008 28 2 7,1 6 21,4 15 53,6 5 17,9 2008-2009 26 2 7,7 6 23,1 14 53,8 4 15,4 Qua kết quả trên cho thấy chất lượng học sinh không cao hứng học tập của các em còn hạn chế.Trước tình hình đó,tôi băn khoăn làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Đòa lí.Tôi đã cố gắng suy nghó để áp dụng tốt phương pháp dạy học ,tích cực hóa hoạt động của học sinh vào phân môn Đòa lí ,nhất là phần hoạt động sản xuất ,kinh tế của các vùng ,các thành phố nước ta . B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Một số biện pháp tôi áp dụng qua các năm học như sau : 1.Chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học : Để tiết học có kết quả tốt ,thì khâu chuẩn bò là rất quan trọng ,vì thế tôi rất xem trọng phần dặn dò ở mỗi tiết học . Ví dụ bài :Thành phố Huế : Tôi cho học sinh chuẩn bò và sưu tầm tranh nhả về cảnh đẹp ,các công trình kiến trúc mang tính lòch sử của Huế để mang đến lớp . -Chuẩn bò đồ dùng sẵn có do phòng giáo dục cấp như :bản đồ ,tranh ảnh ,bảng số liệu cho bài học trong tuần . -Giáo viên và học sinh sưu tầm trước các loại lược đồ ,biểu bản tranh ảnh ,bài báo , Tư liệu về hoạt động sản xuất ,du lòch kinh doanh của từng vùng ,từng thành phố ,làm phiếu học tập cá nhân ,nhóm . -Đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung ,rõ ,đẹp ,đủ dùng. -Giáo viên phải phân loại đồ dùng ,nghiên cứu đồ dùng ,tư liệu để hiểu rõ về số liệu hay kiến thức …mà đồ dùng sẽ cung cấp cho bài học . -Chuẩn bò giáo án với hệ thống câu hỏi rõ ràng ,lô gíc phù hợp với mục tiêu bài dạy. 2.Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ : Một trong những yếu tố cơ bản của dạy học lấy học sinh làm trung tâm đó là hoạt động nhóm . Hoạt động nhóm giúp học sinh có thể tích cực tham gia ý kiến và có cơ hội trao đổi với các bạn khác để cùng học ,khám phá và phát triển tư duy : -Hoạt động nhóm giúp học sinh tích cực và tham gia nhiều hơn . -Các kỹ năng giao tiếp về mặt xã hội và một số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển. 2 -Học sinh có thể diễn đạt băng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ . -Học sinh làm quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm ( hướng dẫn và điều khiển trong nhóm ) ,vai trò nhóm viên ( thực hiện một công việc cụ thể ). -Học sinh được làm việc trong nhóm nhỏ sẽ dần dần tự tin hơn. - Học sinh có thể hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau . - Giáo viên có thể hỗ trợ cho các đối tượng học sinh theo nhu cầu khác nhau như: Giáo viên phân nhóm ,giao việc cho học sinh hướng dẫn các bước thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu ,cần phân biệt việc làm cụ thể cho từng nhóm ,ở những tiết đầu giáo viên sẽ hướng dẫn kó công việc này ,dần dần học sinh sẽ quen .Ở những tiết sau nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành công việc được giao ở nhóm mình ,sau đó trình bày trước lớp để có sự hỗ trợ , bổ sung và hướng dẫn thực hiện . -Hình thành cách chia nhóm cho học sinh theo nhóm đa trình độ (trong nhóm vừa có học sinh khá ,giỏi ,trung bình ,yếu ) để học sinh có thể trao đổi lẫn nhau. 3.Giáo viên là điểm tựa cho học sinh : Để là điểm tựa vững chắc cho học sinh giáo viên cần phải tự hoàn thiện mình bằng cách tự cập nhật tin tức thông qua các thông tin đại chúng ,sách ,báo ,học hỏi thêm đồng nghiệp …vv. -Giáo viên đặt vấn đề cấn giải quyết trong bài ,gợi mở bằng hệ thống câu hỏi và cho học sinh quan sát tranh ảnh ,hình vẽ … -Giáo viên giao việc cho lớp ,cho từng nhóm ,cho từng em . -Học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa ,bản đồ ,lược đồ ,bảng số liệu …kết hợp kiến thức của mình ,phân tích tổng hợp các đối tượng đòa lí ,xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lí với nhau ,thảo luận đưa ra ý kiến chung .tuy nhiên trong một lớp có nhiều đối tượng học sinh ,không phải học sinh nào cũng khai thác kiến thức được tốt .Vì vậy khi học sinh trình bày có em lúng túng thì giáo viên không nên trách phạt hay thay học sinh khác mà giáo viên cần khuyến khích ,động viên gợi mở cho học sonh trình bày . -Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ học sinh yếu hơn ,động viên học sinh kòp tời .Tùy nhóm học sinh ,tùy lúc mà có thể đưa ra những yêu cầu nếu nhóm học sinh đó hoàn thành trước ,để các em mở rộng kiến thức liên quan .Hoạt động như vậy mang tính cá thể nhưng cũng rất hợp tác . 4.Sử dụng vở bài tập Đòa lí : Vở bài tập Đòa lí 4 nhằm giúp học sinh thực hiện các hoạt động học tập độc lập và đa dạng sau các tiết học Đòa lí ;rèn luyện cho học sinh các kó năng thực hành ,củng cố và khắc sâu kiến thức . -Vở bài tập có nhiếu dạng bài tập rất phong phú như :nối hình vẽ (hoặc ô chữ ) tương ứng ; Làm bài tập trắc nghiệm ;điền từ ngữ vào chỗ trống ;gạch bỏ khung chữ có nội dung không đúng ;vẽ mũi tên nối các ô của sơ đồ …. -Cụ thể các bước cơ bản dạy các bài như sau : BÀI 9:THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Khi dạy phần thiên nhiên Đà Lạt ,giáo viên khắc sâu :Đà Lạt có thiên nhiên nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp ,thác nước ,rừng thông …Khi dạy phẩn hoạt động sản xuất ,kinh tế (mục 2, 3)tôi làm như sau : 2.Đà Lạt –thành phố du lòch và nghỉ mát : Giáo viên giới thiệu : 3 Năm 1893, trong một chuyến thám hiểm ,khám phá cao nguyên Lang –bi-ang ,một bác só khoa học –nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sỹ đã tìm thấy vùng cao nguyên và ông đã đề nghò toàn quyền Pháp thành lập trung tâm nghỉ mát tại ĐàLạt. Hơn 100 năm nay, Đà Lạt là thành phố du lòch ,nghỉ mát nổi tiếng của nước ta . Cho học sinh đọc thầm sách giáo khoa ,kết hợp hiểu biết của mình làm bài tập sau theo nhóm bốn học sinh . +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lòch ,nghỉ mát ? +Đà Lạt có công trình nào phục vụ du lòch ,nghỉ mát ? +Đến Đà Lạt du khách có hoạt động du lòch nào? -Học sinh làm việc và nêu ý kiến khác bổ sung . Ví dụ : +Điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đà Lạt được chọn làm nơi du lòch ,nghỉ mát là có không khí trong lành ,mát mẻ ,thiên nhiên tươi đẹp với rừng thông ,thác nước ,hồ . +Để phục vụ du lòch ,nhiều công trình đã được xây dựng như khách sạn ,sân gôn ,biệ thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau . +Các hoạt động du lòch ở Đà Lạt :nghỉ mát ,tham quan những cảnh đẹp hay các kiểu kiến trúc ,du thuyền trên hồ Xuân Hương ,ngồi xe ngựa kiểu cổ dạo quanh thành phố ,chơi thể thao ,cưỡi ngựa ,mua sắm ,thăm các vườn hoa … -Giáo viên bổ sung : Đà Lạt có hơn 2500 biệt thự khác nhau ,mỗi biệt thự có dáng vẻ riêng nhưng có hai loại chính :biệt thự cũ có ống khói trên nóc theo kiểu Châu u ,biệt thự mới không có ống khói ,thiên về lối kiến trúc cách tân ,xây dựng vào khoảng sau năm 1950. Đà Lạt có sân gôn 18 lỗ tiêu chuẩn quốc tế hoạt động từ năm 1994. -Yêu cầu học sinh quan sát hình 3-lược đồ trung tâm Đà Lạt và một số tranh ảnh về Đà Lạt (SGKvà sưu tầm) +Kể tên một số đòa điểm du lòch ở Đà Lạt ? +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ? -Học sinh quan sát ,làm việc theo cặp ,sau đó lên nêu và chỉ ở lược đồ lớn . - Nhận xét gì về số lượng các đòa điểm du lòch và các khách sạn ở Đà Lạt ? -Học sinh nêu –giáo viên bổ sung : Đà Lạt có rất nhiều đòa điểm du lòch hấp dẫn ,có trên 150 khách sạn ,nhà nghỉ ,trong đó có nhiều khách sạn cao cấp năm sao .Thiên nhiên đẹp ,không khí mát mẻ ,có nhiều cảnh đẹp tự nhiên ,nhiều công trình phục vụ du lòch hòa nhập với thiên nhiên làm cho Đà Lạt trở thành thành phố du lòch nghỉ mát nổi tiếng . 3.Hoa quả ,rau xanh ở Đà Lạt : -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa,quan sát hình 4 ở sách giáo khoa để hiểu biết và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi : +Em có nhận xét gì về việc trồng rau ,hoa ,quả ở Đà Lạt ? (Trồng quanh năm ,diện tích lớn ,Đà Lạt là thiên đường của các loài hoa ). +Kể tên một số rau ,hoa quả của Đà Lạt ? (Bắp cải ,súp lơ màu ,cà chua ,ớt xanh ,dâu tây ,hồng ,táo ,hoa lan ,hoa cẩm tu ùcầu, hoa lay ơn ,a-ti –sô….) +Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau,hoa,quả xứ lạnh?(vì ĐàøLạt có khí hậu và mát mẻ quanh năm thích hợp trồng rau,hoa,quả xứ lạnh) 4 +Rau,hoa,quả Đà Lạt có giá trò như thế nào? (Rau,hoa,Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu,sau cung cấp cho nhiều nơi ở miền trung và nam bộ…).Vườn hoa lớn còn thu hút khách đến tham quan,du lòch) _Gọi học sinh các nhóm nêu,giáo viên bổ sung:Ở Đà Lạt gồm có 500 loài hoa lan,có viện nghiên cứu về hoa lan:Năm 2000 Đà Lạt có 83 ha đất trồng hoa lan, 53 ha trồng hoa cúc. Giáo viên chốt:Đà Lạt là nơi nổi tiếng với nhiều loại hoa,quả,và rau xanh Cuối tiết học tôi cho học sinh làm vở bài tập đòa lí (Bài 9 trang 20) Bài 15:Thủ đô Hà Nội Khi dạy hoạt động kinh tế,tôi dạy kết hợp với các ý trong mục 3: 3. Hà Nội – trung tâm chính trò,văn hóa,khoa học kinh tế lớn của cả nước. Tôi đưa ra một số tranh ảnh về Hà Nội mà giáo viên sưu tầm giới thiệu cho học sinh. -Yêu cầu học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh giáo viên và các em trong nhóm sưu tầm từ hình 5 đến hình 9 SGK làm bài tập sau khi ghi câu trả lời vào giấy lớn (nháp ép ). 1. Các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta làm việc tập trung ở đâu? Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước,các đại sứ quán? 2.Kể tên các nhà máy,trung tam thương mại,chợ lớn,siêu thò,ngân hàng,bưu điện ở Hà Nội? 3.Kể tên các viện bảo,viện nghiên cứu,trường đại học,thư viện ở Hà Nội? 4.Kể tên các danh lam thắng cảnh,di tích lòch sử. -Yêu cầu dán ảnh sản phẩm của nhóm mình lên bảng cử đại diện nhóm trình bày. Ví dụ: 1.các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta làm việc trung tâm tại hà nội.các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước,các đại sứ quán là: Quốc hội,văn phòng chính phu,đại sứ quán Mỹ,đại sứ quán Anh,Pháp… 2.Một số nhà máy như:nhà máy công cụ số 1,nhà máy Sao Vàng,Siêu thò Metro,Ngân hàng nông nhiệp và phát triển nông thôn,Bưu điện Hà Nội. 3.Bảo tàng quân đội,lòch sử,dân tộc học,thư viện quốc qia Hà Nội,Đại học sư phạm Hà Nội,viện toán học… 4.Hồ Hoàn Kiếm,Phủ Tây Hồ,Chùa Trấn Quốc,Chùa Láng… Giáo viên chốt lại và chỉ vào những hình ảnh cụ thể và khen ngợi các nhóm bổ sung thêm:các danh lam thắng cảnh,di tích lòch sử Hà Nội không chỉ làm cho hà nội đẹp hơn,thể hiện về mặt lòch sử văn hóa mà còn là điểm hấp dẫn du khách đến Hà Nội tham quan ngắm cảnh,mang lại lợi nhuận về kinh tế. -Hà Nội là trung tâm chính trò văn hóa,khoa học và kinh tế lớn của cả nước.năm 2000 cả thế giới biết đến Hà Nội với mó danh:Thành Phố Hòa Bình. Bài 21:THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -Khi dạy phần 1 giáo viên khắc sâu :Đây là một thành phố lớn ,hiện đại đất nước ta. -Sau đó sang hoạt hoạt động kinh tế kết hợp trong mục 2. 2.Trung tâm kinh tế ,văn hóa khoa học : -Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 đến hình 5 SGK ,nêu những hiểu biết của mình qua những hình ảnh đó . -Học sinh quan sát ,nêu nội dung các hình . 5 -Giáo viên cung cấp thêm một số hình ảnh khác về thành phố Hồ Chí Minh như:hình ảnh các khu công nghiệp xuất khẩu ở cảng Sài Gòn ,một số hình ảnh quảng cáo về hàng công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh . -Yêu cầu học sinh các nhóm đọc sách giáo khoa ,quan sát tranh ảnh ,thảo luận làm bài tập (làm vào bảng nhóm ) a. Em hãy kể tên : -Các ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh . b. Em hãy kể tên : -Các trường đại học ,viện nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh . -Học sinh hoạt động nhóm (5 học sinh ) sau đó đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung . -Giáo viên nhận xét ,tuyên dương các nhóm ,bổ sung đầy đủ hơn . Ví dụ ở phần a: a. Các ngành công nghiệp: điện ,luyện kim ,cơ khí ,điện tử ,hóa chất ,sảnxuấtvật liệu xây dựng ,dệt may ,giày da … -Các sản phẩm công nghiệp : điện ,sắt thép .xe máy ,ô tô ,ti vi ,máy tính ,đồ điện tử,vải, đồ nhựa ,giày dép ,đồ dùng gia đình …. -Các siêu thò lớn :Chợ Bến Thành ,Bến Nghé ,chợ Bà Chiểu ,chợ Thò Nghè ,siêu thò Sài Gòn … -Trung tâm giao dòch chứng khoán :cảng Sài Gòn ,sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất . -Giáo viên hỏi thêm cả lớp : + Sản phẩm công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh được tiêu thụ như thế nào ? (tiêu dùng và xuất khẩu ) +Từ những khu vui chơi giải trí thể hiện về mặt văn hóa . Ngoài ra đem lại lợi nhuận gì ? (Thu hút khách du lòch ) -Sau đó giáo viên kết luận :Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thủ công nghiệp lớn nhất cả nước ,với sản phẩm đa dạng ,tiêu thụ trong nước và xuất khẩu .Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế ,văn hóa ,khoa học lớn nhất của nước ta . Bài 27: THÀNH PHỐ HUẾ -Ở Phần 1:học sinh nắm được:Huế có thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ . mục 2:Huế –thành phố du lòch tôi làm như sau: Hỏi :Theo em, thiên nhiên và cảnh quan của Huế sẽ giúp Huế phát triển nghành gì ?(du lòch ). -Giáo viên: đúng vậy –Huế là thành phố du lòch ( giáo viên ghi mục 2) -Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,lược đồ thành phố Huế ,cho biết :Nếu đi thuyền trên sông Hương ,chúng ta có thể đến thăm những đòa điểm du lòch nào ở Huế ? Học sinh quan sát và chuẩn bò ,sau đó 2-3 học sinh chỉ lược đồ phóng to và nêu : đi thuyền trên sông Hương ta có thể đến thăm điện Hòn Chén ,lăng Tự Đức ,chùa Thiên Mụ ,khu lưu niệm Hồ Chí Minh … +Em hãy kể tên các đòa điểm du lòch khác ở Huế mà em biết ? -Học sinh nếu theo hiểu biết . Giáo viên cho học sinh xem thêm một số ảnh các đòa điểm du lòch ở Huế và bổ sung :đến Huế ta còn đến các đòa điểm du lòch khác nữa như: Lăng Khải Đònh ,các nhà vườn ,các làng nghề ,đồi thông …. 6 -Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp đôi quan sát các ảnh 2,3,4 trong bài hoặc các ảnh các em có được để mô tả cho nhau nghe về một trong những cảnh đẹp thành phố Huế . -Gọi đại diện các nhóm mô tả trước lớp theo hình ảnh đã chuẩn bò (học sinh mô tả cảnh đẹp nào thì giáo viên treo tranh vẽ cảnh đẹp đó lên bảng để lớp theo dõi ). Ví dụ :Chùa Thiên Mục nằm bên bờ sông Hương.để đi lên tháp Bảo Thiên phải đi qua nhiều bậc thang …cảnh chùa có nhiều khu vườn rộng với không gian tónh lặng ,trang nghiêm ,tháp Bảo Thiên cao ,từ đỉnh tháp ta có đứng ngắm cảnh sông Hương ,núi Ngự Bình trông rất thơ mộng …. -Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK và cho biết :đến Huế ta còn có thể được thưởng thức những hình thức du lòch nào nữa ?(thăm nhà vườn ,thưởng thức món ăn đặc sản Huế như các món chay ,món mặn ,món ăn cung đình ,du thuyền trên sông Hương và nghe ca Huế ,thưởng thức nhã nhạc cung đình Huế –một di sản văn hóa phi vật của thế giới tại Việt Nam ,thăm các làng nghề thủ công như :đúc đồng ,kim hoàn …. Giáo viên: Huế là thành phố du lòch với nhiều điểm du lòch và nhiều hoạt động du lòch hấp dẫn . -Để củng cố học sinh tôi cho các em làm bài tập sau : Điền thông tin vào sơ đồ sau cho phù hợp : Học sinh dễ dàng ghi được : a. Phong cảnh đẹp thơ mộng . b. Nhiều công trình kiến trúc có giá trò nghệ thuật cao . c. Nhiều nét văn hóa đặc sắc hấp dẫn khách du lòch như ca Huế ,món ăn đặc sản … Trên đây là các bước dạy cơ bản trong phần hoạt động kinh tế của một số vùng ,thành phố mà tôi đã hướng dẫn cho học sinh học tập bằng chính hoạt động của các em để tìm ra mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên ,điều kiện xã hội với kinh tế sản xuất của các vùng ,thành phố ,từ đó học sinh nắm được các đặc điểm về sản xuất ,kinh tế nổi bật khác nhau của các vùng thành phố trong cả nước . * KẾT QUẢ : Qua việc học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh như trên ở lớp tôi ,tối thấy 1.Về học sinh : Học sinh được hoạt động thực sự trong quá trình nhận thức của mình tạo nên động lực học tập ,nên giờ học diễn ra sôi nổi ,học sinh hứng thú trong học tập .Các giờ học ,học sinh đều hiểu bài ,với cảm giác thoải mái tự tin bởi cá em tìm được kiến thức bằng chính hoạtđộng học tập của mình .Khi sử dụng vở bài tập các em được làm quen với nhiều dạng bài tập khác nhau tránh sự nhàm chán .Các em không cần ghi nhớ máy móc ,đọc thuộc bài ,khi cần các em tái hiện kiến thức bằng hình ảnh ,các mối liên hệ giữa các yếu tố đòa lí ….Điều đó cũng phù hợp với mục tiêu dạy học Đòa lí chương trình mới .Qua kiểm tra đònh kì của nhà trường và giáo viên tự kiểm tra kết quả như sau: NĂM HỌC TỔNG SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % a Huế là thành phố du lòch b c 7 HS 2006-2007 30 4 13,3 9 30 15 50 2 6,7 2007-2008 28 7 25 12 42,9 9 32,1 0 0 2008-2009 (HK I ) 26 8 30,8 10 38,4 8 30,8 0 0 2.Về giáo viên : Dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ,giáo viên nói ít ,bớt được sự theo dõi căng thẳng của học sinh-giáo viên thực sự là người hoạt động ,tổ chức dẫn dắt các hoạt động của học sinh ,là người trọng tài tin cậy của các em mà vai trò của giáo viên không bò mờ nhạt và tạo cho mình thêm linh hoạt ,sáng tạo hơn .Trong quá trình đọc sách báo tìm hiểu thêm tư liệu ,tranh ảnh …tôi cảm thấy mình càng hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới mẻ .Có như vậy giáo viên mới làm tốt vai trò trọng tài của mình . C. KẾT LUẬN : -Với chướng trình SGK Lòch sử và Đòa lí lớp 4 mới đã tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học môn Đòa lí của Bộ Giáo Dục ,tôi đã cố gắng áp dụng lí luận dạy học đó vào tất cả các môn học trong đó có phân môn Đòa lí và nhận thấy kết quả tương đối tốt . -Dạy học tích cực hướng tập trung vào học sinh,phát huy vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong phân môn Đòa lí lớp 4, 5 đòi hỏi người giáo viên phải tự bổ túc các kiến thức về đòa lí Việt Nam và đòa lí thế giới,biết vận dụng linh hoạt các phương pháp ,các hình thức dạy học khác nhau theo hướng phát huy mặt tích cực của các phương pháp dạy học ,đặc biệt là vận dụng tốt các phương pháp dạy học đặc trưng về môn Đòa lí như phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ ,bảng thống kê ….phương pháp hình thành các mối quan hệ đòa lí đơn giản . -Ngoài ra giáo viên còn phải có thời gian sưu tầm tranh ảnh sách báo ,lập sơ đồ ,làm phiếu học tập ….để bài dạy sinh động phong phú hơn và cập nhật những thông tin mới nhất ,đặc biệt là thành tựu kinh tế để bổ sung cho học sinh những kiến thức vềnhiều mặt.Kiến thức đó được củng cố vững chắc trong trí óc các em .Mặt khác nó hình thành cho học sinh nhiều phẩm chất nhân cách tốt như: tinh thần tự giác tích cực độc lập ,chủ động sáng tạo , nhanh nhẹn ,khả năng quan sát ,phân tích tổng hợp ,so sánh phán đoán ,khẳng đònh ….đó là phẩm chất những con người lao động trong giai đoạn mới cần phải có ,cũng là mục tiêu đào tạo của giáo dục nước ta hiện nay . -Tuy nhiên ,trong dạy học như thế này không thể bình quân tất cả mà trong lớp còn có những học sinh chậm hơn ,nhiều khi uể oải hơn giáo viên cần phải động viên ,uốn nắn, giúp đỡ kòp thời để các em nắm bắt được kiến thức cớ bản .Hoạt động đó của giáo viên nhiều khi mất rất nhiều thời gian ,cùng với hoạt động thảo luận nhóm ,học sinh làm vở bài tập…sẽ có thể làm cho thời gian của tiết học kéo dài hơn một chút .Đó cũng là điều mà tôi đang băn khoăn và cố gắng tìm cách khắc phục ,rèn luyện cho học sinh tính tự học để học sinh tiếp thu đầy đủ nội dung bằng các hoạt động của chính mình mà vẫn đảm bảo thời gian tiến trình lên lớp . Trong quá trình viết ,tôi không thể tránh khỏi sai sót .Mong các thầy cô trong hội đồng khoa học nhà trường ,bạn bè đồng nghiệp góp ý kiến để sáng kiến của tôi hoàn thiện hơn .Tôi xin chân thành cảm ơn. Thanh Phú ngày 24 tháng 11 năm 2008 Người viết 8 NGUYỄN THỊ THU HỒNG Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TỔ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 9 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. 10 . % 2006-2007 30 2 6,7 7 23,3 15 50,0 6 20,0 2007-2008 28 2 7,1 6 21 ,4 15 53,6 5 17,9 2008-2009 26 2 7,7 6 23,1 14 53,8 4 15 ,4 Qua kết quả trên cho thấy chất lượng học sinh không cao hứng học. ,đòa lí kinh tế …,với phạm vi nghiên cứu tương đối rộng (cả một vùng ,cả một nước ).mặt khác ,trong tình hình phát triển kinh tế của nước ta và thế giới hiện nay ,hoạt động sản xuất ,kinh tế. khắc sâu :Đây là một thành phố lớn ,hiện đại đất nước ta. -Sau đó sang hoạt hoạt động kinh tế kết hợp trong mục 2. 2.Trung tâm kinh tế ,văn hóa khoa học : -Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 đến