sáng kiến kinh nghiem

13 314 0
sáng kiến kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp A/ LỜI NĨI ĐẦU: 1/ Lý do chọn đề tài: Đất nước ta trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường ở nước ta, tuy mới ở thời kỳ đầu, nhưng đã phát huy được nội lực, thu hút đầu tư từ nước ngồi làm cho nền kinh tế ở nước ta ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên. Bên cạnh mặt tích cực thì mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng đã tác động đến đời sóng kinh tế xã hội, trong đó sự tác động về mặt đạo đức đã xuất hiện những hiện tượng khơng lành mạnh, xa lạ với bản chất xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng sùng bái đồng tiền, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị, cá lớn nuốt cá bé . các phương tiện thơng tin đã nhiều lần nêu lên những hiện tượng suy đồi về đạo đức trong xã hội. Những hành vi vi phạm đạo đức như: trộm cắp, giết người, cướp của . các đối tượng phạm tội ở nhiều địa phương khác nhau, nhiều lứa tuổi khác nhau, trong đó đối tượng phạm tội ở lứa tuổi thanh thiếu niên chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Ảnh hưởng xấu của các tệ nạn đó đã ít nhiều thâm nhập vào học đường. Trong các trường phổ thơng đã có trường hợp học sinh trộm cắp, trấn lột, hành hung các bạn cùng trường hoặc học sinh ở các trường khác, hiện tượng học sinh có thái độ vơ lễ với các thầy cơ giáo . làm cho những người có trách nhiệm, đặc biệt là đội ngũ giáo viên hết sức quan tâm. Việc tìm kiếm những biện pháp giáo dục cho lớp trẻ trở thành những người có ích cho xã hội sau này đó là trách nhiệm của tồn xã hội, nhất là của thầy cơ giáo hàng ngày lên bục giảng. Nhiều lãnh tụ, nhiều nhà giáo dục trên thế giới đã coi việc giáo dục đạo đức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Người xưa đã đúc kết: " Tiên học Người thực hiện : Lê Thò Nga Trang 1 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp lễ, hậu học văn", ngày nay câu nói ấy vẫn còn ngun giá trị. Là giáo viên cơng tác nhiều năm trong ngành được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp nên tơi đã có điều kiện tiếp xúc với học sinh, tìm hiểu được đời sống riêng của từng em, có thể nói việc dạy chữ khơng thể tách rời với việc dạy người. Ai cũng dễ dàng nhận biết một lẽ hết sức đơn giản là một người dù có trình độ học vấn cao nhưng đạo đức không tốt thì khơng đem lại lợi ích cho xã hội mà có thể gây ra tác hại lớn cho cả một tập thể, một cộng đồng. Lịch sử nhân loại đã nhiều lần khẳng định điều đó. Một con người chỉ có thể hồn hảo khi hội tu đầy đủ cả tài và đức. Chúng ta đang xây dựng một xã hội tốt đẹp, đó là xã hội xã hội Chủ nghĩa. Bác Hồ kính u đã từng viết: " Người Cách mạng phải có đạo đức Cách mạng làm nền tảng, mới hồn thành được nhiệm vụ vẻ vang" Đạo đức mà chúng ta đang xây dựng - rèn luyện cho học sinh khơng phải là một loại Đạo đức chung chung mà là đạo đức Cách mạng, nhằm xây dựng nên con người mới. Vì vậy việc giảng dạy khơng chỉ đơn thuần là truyền thụ tri thức mà còn phải đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục cho đạo đức cho học sinh và đó cũng là lý do tơi chọn đề tài này. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Trong năm học 2005 - 2006, tơi được phân cơng làm chủ nhiệm lớp 6. Tơi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 6 vì tơi đã nhận chủ nhiệm lớp 6 nhiều năm, đồng thời qua cơng tác chủ nhiệm, tơi là người có điều kiện gần gũi, tiếp xúc học sinh nhiều hơn các giáo viên bộ mơn do vậy có thể nắm bắt được trình độ học lực, những biến động về mặt tình cảm, thể chất của các em. Ở độ tuổi 11 - 15 tuổi là lứa tuổi giao thời giữa thiếu niên và thanh niên , do vậy các em có nhiều biến đổi về mặt tâm sinh lý rất phức tạp. Các em có thể rất sơi nổi , hiếu động nhưng cũng có em bắt đầu đi vào đời sống nội tâm, tính tình thâm trầm hơn. Về nhận thức, các em tuy đã được trang bị Người thực hiện : Lê Thò Nga 2 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp một lượng kiến thức nhất định do q trình tích luỹ học tập mà có, những nhận thức về xã hội phần nào bị hạn chế do nhiều ngun nhân khác nhau. Do đó các em nhận thức sự việc còn thiên về cảm tính, hay bắt chước, chưa có sự chọn lọc, vì vậy có thể có những hành vi vi phạm đạo đức mà bản thân các em khơng tự mình nhận thức được. Trong trường hợp này, phụ huynh và thầy cơ giáo có nhiệm vụ giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt các em, giúp các em rèn luyện tu dưỡng về mặt đạo đức, qua đó nâng cao ý thức học tập cho các em. 3/ Mục đích nghiên cứu: Giảng dạy là nhằm truyền thụ tri thức, đồng thời qua đó hình thành nhân cách cho các em, làm thế nào để cho các em trở thành một con người vừa có tri thức vừa có đạo đức. Đạo đức có thể nói là cái gốc của con người, vì lẽ đó tơi mong muốn thơng qua q trình giảng dạy, nhất là qua cơng tác chủ nhiệm lớp tìm ra được những biện pháp hữu hiệu giúp cho các em vừa tiếp thu được những tri thức cần thiết đồng thời phải có những hành vi đạo đức mà các em cần phải có như: trung thực, lễ phép,biết kính trên, nhường dưới, thân ái đồn kết với bạn bè, là trò ngoan trên lớp . góp phần đào tạo các em trở thành người cơng dân hữu ích cho xã hội ngày nay. Nếu chỉ với sự giáo dục của giáo viên, của nhà trường chưa đủ mà nhân cách con người được hình thành do sự tác động nhiều yếu tố khác nhau đó là sự giáo dục trong gia đình và của tồn xã hội. Như Mác đã nói " Bản chất con người là tổng hợp các mối quan hệ xã hội". Tuy nhiên đối với các em đang học ở trường, các em chịu ảnh hưởng, sự tác động rất lớn của việc giáo dục do giáo viên tiến hành . Trong cơng tác giáo dục khơng thể khẳng định một biện pháp nào đó là hồn hảo, vì đối tượng giáo dục là con người. Tuy nhiên với những đối tượng nhất định, nếu mọt số biện pháp nào đó nếu được vận dụng một cách linh hoạt có thể đem lại những kết quả đáng khích Người thực hiện : Lê Thò Nga 3 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp lệ, tơi nghĩ rằng có thể vận dụng vào các lớp có học sinh tương đồng về lứa tuổi, về điều kiện học tập có thể đem lại những thành cơng nhất định. 4/ Phương pháp nghiên cứu: Về mặt phương pháp, để tìm ra biện pháp giáo dục có hiệu quả chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, thực nghiệm, đúc kết kinh nghiệm. Bên cạnh đó cần phải coi trọng phương pháp nêu gương. Người thực hiện : Lê Thò Nga 4 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp PHẦN NỘI DUNG 1/ Thực trạng: Trường THCS nơi tơi đang cơng tác có phong trào hoạt động Đồn, Đội sơi nổi. Đây là một điều kiện thuận lợi hết sức cơ bản. Nhờ những điều kiện này mà thu hút được sự quan tâm của cha mẹ học sinh cũng như các tổ chức xã hội khác trong cơng tác giáo dục - đào tạo ở địa phương. Năm học 2005 - 2006 tơi được phân cơng chủ nhiệm lớp 6, lớp gồm có 30 học sinh, cụ thể như: - Học sinh nữ: 15 em ( 50%) - Con thương binh 01 em ( 0,3%) - Con CBCC có 01 em ( 0,3%) - Học sinh mồ cơi 0 em ( 0%) - Đội viên: 30 em 100% Còn lại là con em của các gia đình làm cơng nhân và nơng. Về tuổi: Các em khơng có sự chênh lệch nhiều; có 03 học sinh sinh năm 1992, đa số học sinh sinh năm 1990). Để tạo cho các em sự thơng cảm, đồn kết gắn bó với nhau, tốt nhất là thơng qua các hoạt động tập thể, đó là hoạt động vui chơi, các buổi sinh hoạt Đồn, Đội. Chính trong những buổi sinh hoạt vui chơi có tính cộng đồng sẽ làm cho các em gần gũi nhau hơn, những trò chơi, những hoạt động tập thể, các em nhận ra rằng những thành cơng, sự thất bại đều có sự đóng góp của mỗi người, từ đó các em biết vui sướng với những thành cơng chung và đồng thời cũng biết cảm thơng chia sẻ với bạn những rủi ro, thất bại của tập thể lớp. Trong q trình giảng dạy, nếu xảy ra trường hợp học sinh có những hành vi vi phạm nội quy của trường dù nhỏ, giáo viên cũng phải có những Người thực hiện : Lê Thò Nga 5 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp biên pháp uốn nắn thuyết phục, giáo dục kịp thời, phù hợp với từng đối tượng, ngăn ngừa sự lan truyền. Các em có tính bắt chước nhau, cả điều tốt lẫn điều xấu. Các em thường thăm dò phản ứng của giáo viên đối xử với những học sinh cá biệt, do vậy nếu xử sự khơng khéo léo, khơng kiên quyết có thể dẫn đến tình tạng phản tác dụng, làm mất niềm tin của các em. Vì như đã nêu trên, tâm lý của các em đang muốn làm người lớn, đơi lúc có sự phản kháng lại giáo viên, sở dĩ có sự phản kháng vì các em cho là hành động khẳng định mình, muốn mình được mọi người coi trọng nhưng lại chưa đủ nhận thức để có thể tự đánh giá bản thân một cách đúng đắn. Thơng thường khơng nên nêu những mặt yếu của học sinh nào đó ra trước tập thể lớp mà chỉ nêu những mặt tốt để học sinh tránh được những mặc cảm. Trong hầu hết các trường hợp giáo dục học sinh vi phạm đạo đức cũng như có những biểu hiện yếu kém trong học tập thì biện pháp giáo dục các nhân( trao đổi với gia đình, gặp riêng học sinh .) là có hiệu quả nhất, Biện pháp phê bình trước lớp, đưa ra trước tập thể trường, theo tơi đó là những biện pháp mang lại hiệu quả khơng cao, chỉ nên áp dụng một cách hạn chế và chỉ nên áp dụng biện pháp này sau khi đã áp dụng biện pháp khác mà khơng mang lại hiệu quả. Trong thực tế đã có trường hợp học sinh bị phê bình trước tập thể học sinh trong buổi chào cờ đầu tuần đã có hành vi phản kháng, hành hung giáo viên rồi bỏ học. ( Sau này tìm hiểu lý do thì được biết em bị phê bình oan). Hơn nữa như chúng ta đã biết, cùng một hành vi nhưng ngun nhân thì có nhiều và khơng giống nhau, do vậy thận trọng trong việc đánh giá phê bình là một việc làm hết sức cần thiết. Nếu vội vàng đánh giá sai sẽ gây ra một tác hại khơng lường trước được, đặc biệt là đối với những em có tâm hồn rất nhạy cảm. Một lời khun đúng lúc, đúng chỗ có thể giúp các em hướng thiện, thay đổi cách nghĩ, hành vi theo chiều hướng tốt đẹp và ngược lại. Bởi vì: " Một lời lăng mạ có thể giết chết một tâm hồn" ( Pica xep) Người thực hiện : Lê Thò Nga 6 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp Một điều khác cần lưu ý đó là: Đạo đức là một quy ước của xã hội, vì vậy mới có hiện tượng cùng một hành vi ở nơi này cho là phi đạo đức thì cũng hành vi đó ở một nơi khác,sứ sởkhác cho là có đạo đức. Sự hình thành nhân cách của con người - nội dung của học sinh nói riêng phụ thuộc nhiều vào yếu tố, đặc biệt là sự tác động của nhà trường và gia đình, phải hết sức thận trọng khi đánh giá một hành vi của các em, cần phải tìm hiểu cặn kẽ điều kiện sinh hoạt, hồn cảnh của các em thì mới có thể có những biện pháp giúp đỡ các em có hiệu quả, giúp các em từng bước hồn thiện bản thân. 2/ Một số biện pháp đã áp dụng trong thực tiễn: Tơi xin nêu một số trường hợp mà trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp đã gặp phải và đã xử lý mang lại hiệu quả cao ( trong 3 năm học từ 2003 - 2004 đến nay) Trong năm học 2003 - 2004 ở lớp 6 có vài trường hợp điển hình như sau: + Một học sinh thường bỏ học khơng có lý do chính đáng, khi đến gia đình tìm hiểu mới biết được hồn cảnh của em khơng bình thường, cha khơng có việc làm, suốt ngày uống rượu, khơng hề quan tâm đến việc học của con, người mẹ thì suốt ngày bn bán ở trong làng, chỉ mong ni được con mình và con mình được học hành đàng hồng, khơng ngờ con mình theo bạn sinh ra thói hư tật xấu. Khi biết chuyện người mẹ chỉ biết khóc. Khi biết được hồn cảnh của em, tơi đã lựa lời khun giải, gợi cho em hiểu được lòng thương u của mẹ, đặt hy vọng vào con. Em đã hiểu ra và có sự tiên bộ, nhất là khi cả mẹ con đến nhà tơi, em đã hứa trước mặt mẹ là em sẽ học tập tốt, để khơng phu lòng mẹ. Đến nay em học tập chăm chỉ, tiến bộ về mọi mặt. Người thực hiện : Lê Thò Nga 7 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp + Một trường hợp khác: là con của một gia đình có nề nếp, bố là sỹ quan qn đội từng giữ chức vu cao, mẹ là cán bộ, nay cả hai đã nghỉ hưu, thêm vào đó người mẹ lại bị lồ, cả gia đình sống bằng lương hưu trí cộng với phần thu nhập thêm của chị (là cơng nhân cao su) đời sống về kinh tế tuy có khó khăn song cũng đủ trang trải cho việc học tập của em. Nhưng do đua đòi bạn bè, em đã có hành động hành hung, trấn lột tiền bạn mình. Khi biết được điều đó tơi đã gặp riêng em, phân tích cho em thấy việc làm sai trái của mình. Tạo cho em lòng tự hào về sự đóng góp của gia đình em đối với xã hội, phân tích về điều kiện kinh tế gia đình, mong ước của gia đình đối với bản thân em…Những điều đó giúp cho em có được niềm tin, chú tâm vào học tập từ bỏ những hành vi sai trái. Trong năm học 2004-2005 khi làm chủ nhiệm lớp 6C có những trường hợp sau: + Trường hợp thứ nhất: một học sinh có hồn cảnh tương đối đặc biệt, bố chết, mẹ lấy chồng khác, mẹ em là một cơng nhân của nơng trường Ia Glai. Tính em rất hiếu động, thường quậy phá trong giờ học, thiếu chú tâm trong học tập. Do vậy dẫn đến chất lượng học tập giảm sút. Qua giáo viên chủ nhiệm năm trước và qua mẹ của em tơi hiểu được điều kiện học tập và sinh hoạt của gia đình em. Tơi động viên em học tập, dành thời gian ngồi giờ học phụ đạo thêm cho em, khuyến khích động viên em trong từng nỗ lực nhỏ để em cố gắng học tập. Nhờ sự cố gắng của bản thân, sự động viên của tập thể lớp, em đã từng bước nắm bắt được kiến thức cơ bản, từ đó chăm chỉ học tập, cuối học kỳ I được xếp loại học lực khá. Đó là một sự nỗ lực lớn của các thầy cơ giảng dạy bộ mơn và cũng là sự nỗ lực vươn lên của một học sinh đã nhận thức được ý nghĩa của việc học tập. + Trường hợp thứ hai: Em Kpă Sơ học lực yếu, mặc cảm với bạn xin phép được thơi học. Tơi tiếp xúc với gia đình, cùng bố mẹ em tìm cách Người thực hiện : Lê Thò Nga 8 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp khun giải để em tiếp tục đến lớp. Nhờ sự quan tâm động viên khơng ngừng của gia đình, bạn bè, của giáo viên chủ nhiệm êm đã tiếp tục theo học. Hiện nay tuy còn một số mặt hạn chế song em đã có những tiến bộ vượt bậc so với trước dây. Một số học sinh có hồn cảnh đặc biệt, tơi đều có sự quan tâm thích đáng như trường hợp của em Đơng, bố mẹ làm ở nơi xã, toi ln động viên và chú ý đến việc học tập của em. trường hợp em Jin, là một học sinh nghèo vượt khó, tơi cũng hết sức giúp đỡ em trong học tập, giảng dạy thêm ngồi giờ cho em và phân cơng cho các em học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ và từ đó em đã tiến bộ rõ rệt. Sự quan tâm của tơi khơng chỉ chú trọng đến những học sinh có hồn cảnh dặc biệt mà quan tâm đến mọi đối tượng trong lớp. Tuỳ theo hồn cảnh của từng em mà có sự giúp đỡ, giáo dục về đạo đức cho phù hợp. Trong các trường hợp nêu trên, hiện các vẫn tiếp tục học ở các lớp , 8. Trên đây chỉ là một vài trường hợp trong rất nhiều trường hợp mà giáo viên chủ nhiệm phải xử lý. Nếu có sự cảm thơng, thương u học sinh thì có thể giúp các em tiến bộ, tạo một niềm tin cho các em và gia đình. Để có thể gần gũi, hướng dẫn , uốn nắn, giúp đỡ các em, bản thân người giáo viên chủ nhiệm cũng phải biết vui với niềm vui của các em, biết chia sẻ nỗi buồn của các em. Sự gắn bó chia sẻ đó sẽ tạo ra động lực lớn trong việc học tập và hình thành nhân cách cho các em. Như trong trường hợp trường tổ chức cắm trại, thi nghi thức, thi báo tường, hội diễn văn nghệ…giáo viên phải là người tích cực tham gia cổ vũ cho các em. Thành cơng này đã có tác dụng khơng nhỏ cho các em trong việc học văn hố. Việc giáo dục đạo đức cho các em khơng chỉ giới hạn trong phạm vi các hoạt động tập thể mà còn được quan tâm trong cách sống, cư xử hàng Người thực hiện : Lê Thò Nga 9 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp ngày giữa giáo viên và học sinh. Đơi khi cho các em chuẩn bị một dàn bài cho một bài viết bằng tiếng Anh về gia đình, bản thân, thầy cô giáo…Khi các em lúng túng, tơi đã nhẹ nhàng hướng dẫn, từ đó các em hiểu và nắm nắm bắt được phương pháp, co trò cũng trở nên gần gũi hơn. Một khi các em đã có niềm tin, lòng kính trọng thì các em khơng còn sự ngại ngùng, các em có thể thổ lộ với cơ giáo những chuyện rất riêng tư, những vướng mắc làm các em tin rằng cơ giáo có thể chỉ dẫn giúp đỡ các em. Thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi ln chú ý đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho các em. Giáo viên là cầu nối giữa nhà trường với gia đình, giữa các giáo viên bộ mơn với nhau. Thơng qua cơng tác chủ nhiệm ngồi việc giáo dục rèn luyện về đạo đức cho các em, giáo viên chủ nhiệm còn là người giúp các em nâng cao chất lượng học tập ở các bộ mơn trong chương trình học thơng qua việc giáo dục ý thức của các em, đồng thời động viên những việc làm tốt, uốn nắn những sai trái kịp thời. Có thể nói: “Mỗi nhà giáo dục đều hiểu rằng đối với nhà trường nhiệm vụ kết hợp những mục đích dạy học và giáo dục thật là phức tạp. Nếu hoạt động giáo dục được đặt ra một cách đúng đắn thì trong các giờ học học sinh sẽ phát triển tồn diện những quan điểm, niềm tin của các em sẽ được hồn thành, thái độ của các em đối với thế giới xung quanh và tính chất hoạt động của các em sẽ được xác định” ( A. xu Khơm Jin xki). Với những biện pháp nêu trên, trong những năm học qua các lớp do tơi chủ nhiệm đã dạt được một số thành tích về học tập cũng như về các hoạt động khác. Riêng về mặt đạo đức tuy khơng phải là khơng có những hạn chế nhất định, song cũng đã thể hiện được sự tiến bộ, cụ thể như sau: Thời gian Tốt Khá Trung bình Yếu 9/2005 18(54%) 10(40%) 2 (6%) 0 4/2006 25(83%) 5(17%) 0 0 Người thực hiện : Lê Thò Nga 10 [...]... nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 4/ Kết luận: Giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề mà tồn xã hội phải quan tâm Đặc biệt là khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế Người thực hiện : Lê Thò Nga 11 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp đã đem lại cho đất nước những thành tựu đáng kể Bên cạnh đó mặt trái của nó đã có tác động xấu, làm nảy sinh tâm lý sùng... Người thực hiện : Lê Thò Nga 12 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp viên chủ nhiệm đề ra những biện pháp thích hợp thì tác động của giáo dục mới đạt hiệu quả cao 5/ Một số kiến nghị: Cần phải coi trọng cơng tác chủ nhiệm lớp, khi chọn giáo viên chủ nhiệm cần dặt ra những tiêu chuẩn nhất định như: Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm trọng trong cơng tác giáo dục,... nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Từ thực tiễn cơng tác, tơi nhận thấy muốn giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải: 1- Giáo viên phải thực sự u nghề, thể hiện qua sự u thương học sinh, có lòng vị tha, có kiến thức chun mơn vững vàng, có một sự hiểu biết về một xã hội nhất định, nhất là về những lĩnh vực gần gũi với đời sống 2- Phải có ý thức làm chủ được bản thân, tự hồn thiện mình, khơng làm những việc...Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp 3/ Những giải pháp cho các năm đến: Để việc giáo dục đạt kết quả cao, ngay từ đầu năm học cần phải nắm được đối tượng học sinh một cách cụ thể: về học lực,... tác giáo dục, nhiệt tình ham thích những hoạt động tập thể, biết cảm thơng với học sinh, có khả năng giao tiếp…Vì giáo viên chủ nhiệm là người phản ánh nguyện vọng của học sinh vừa là người tiếp thu ý kiến của BGH, của giáo viên bộ mơn để giáo dục, uốn nắn những sai lệch của học sinh kịp thời Nếu có thể nên bố trí cho giáo viên chủ nhiệm theo lớp (tối thiểu 02 năm) nhằm tạo điều kiện thiết lập mối quan... thu được một số kết quả đáng khích lệ Khơng thể nói rằng các biện pháp trên có thể áp dụng cho mọi đối tượng, nhưng xuất phát tự mục đích giáo dục cộng với lòng u nghề, biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo thì có thể mang lại những kết quả khả quan theo mục tiêu giáo dục đã đề ra Chư Sê, ngày 20 tháng 12 năm 2006 NGƯỜI VIẾT Lê Thò Nga Người thực hiện : Lê Thò Nga 13 . Đặc biệt là khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế Người thực hiện : Lê Thò Nga 11 Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm. hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường ở nước ta, tuy mới ở thời kỳ đầu, nhưng đã phát huy được nội lực, thu hút đầu tư từ nước ngồi làm cho nền kinh tế ở nước

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan