sáng kiến kinh nghiệm địa lý thpt

37 29 0
sáng kiến kinh nghiệm địa lý thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Đề xuất số giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 trường THPT” Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Địa lí (08)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng năm 2020 đến ngày 15 tháng năm 2021 Tác giả: MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN .4 Nhận thức vai trị mơn Địa lí mợt số định hướng đổi dạy học nhà trường phổ thông nước ta Vai trò việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT .4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thời gian thực đề tài II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Hiện trạng trước áp dụng sáng kiến 1.2 Ưu điểm, nhược điểm giải pháp cũ 10 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 10 2.1 Các giải pháp thực 10 2.1.1 Tăng cường vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 10 2.1.1.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm (dạy học hợp tác) 11 2.1.1.2 Sử dụng hợp lí các kĩ thuật dạy học tích cực dạy học .14 2.1.2 Tăng cường đánh giá quá trình dạy học Địa lí nhà trường phổ thông 20 2.2 Ưu điểm, nhược điểm giải pháp 24 III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 25 Hiệu quả kinh tế .25 Hiệu quả xã hội 25 2.1 Đối với hoạt động tổ chuyên môn 25 2.2 Đối với giáo viên 25 2.3 Đối với học sinh 26 Khả áp dụng sáng kiến nhân rộng 29 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 30 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nhận thức vai trị mơn Địa lí một số định hướng đổi dạy học nhà trường phổ thông nước ta Trong chương trình THPT Việt Nam, vị trí vai trị Địa lí mơn học xác định cụ thể Địa lí mơn văn hóa bản, bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông, phận thiếu học vấn phổ thơng Mơn Địa lí trường phổ thơng cung cấp cho học sinh kiến thức vùng đất, địa hình, tượng giới nói chung Việt Nam nói riêng Mơn địa lí trường THPT góp phần phát triển tư duy, góp phần đổi phương pháp dạy học, lồng ghép tích hợp nhiều nội dung mơn học khác, góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, giúp thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường phổ thông Hiện nay, với mục tiêu “học thật, thi thật, nhân tài thật” giáo dục nước ta có thay đổi mạnh mẽ tồn diện để phù hợp với nhu cầu xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo đổi bản, toàn diện phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Các mơn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học sinh thân thiện tính có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức học để phát triển Vai trò việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT Năng lực giao tiếp hợp tác chương trình GDPT tổng thể xác định ba lực cốt lõi mà học sinh cần có, để sau rời ghế nhà trường vững vàng bước vào lao động, sản xuất Bước vào sống, nhiều kiến thức phổ thơng học sinh qn khơng có điều kiện sử dụng, lực chung nói chung lực giao tiếp hợp tác nói riêng phải trở thành phần “máu thịt” em Vì vậy, để phát triển lực cần trọng phát triển tất môn học hoạt động giáo dục nhà trường Thực tế cho thấy, người có lực giao tiếp hợp tác tốt mang lại nhiều thành công sống Thông qua giao tiếp, trao đổi với người khác, người thể quan điểm, kiến mình, đồng thời có hội học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống quý báu Trong trình giao tiếp, ý tưởng đánh giá, xem xét từ nhiều góc nhìn giúp người nhận thức vấn đề sâu sắc Đồng thời, trình giao tiếp tạo tương tác, kết nối mặt cảm xúc, tình cảm Kĩ giao tiếp hợp tác hiệu quan trọng học sinh việc phát triển mối liên hệ, nâng cao trình độ chuyên môn hỗ trợ cho công việc sau rời ghế nhà trường Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, đặc biệt đời cách mạng công nghiệp 4.0 tạo chuyển biến to lớn kinh tế - xã hội giới Trong thời đại này, người cần có kĩ giao tiếp hợp tác để hịa nhập thích ứng với thay đổi xã hội, nhanh chóng nắm bắt nhiều hội tiến tới thành cơng Chính vậy, cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh cần rèn luyện, phát triển lực quan trọng để tự tin, dễ dàng chủ động công việc lao động sản xuất hội nhập quốc tế Năng lực giao tiếp hợp tác lực cốt lõi quan trọng cần thiết cho công dân Việt Nam xu hội nhập Vì vậy, dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cách thức dạy học quan trọng để trang bị cho học sinh hành trang cần thiết giúp em tự lập, chủ động, sáng tạo để vững tin bước vào môi trường lao động, học tập sau rời mái trường THPT Xuất phát từ lý trên, để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Địa lí 11 tơi lựa chọn đề tài: “Đề xuất số giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 trường THPT” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi thời gian thực đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh ba lớp 11A8, 11A9, 11A10 trường THPT Trần Hưng Đạo Trong đó, hai lớp 11A9 11A10 lớp thực nghiệm; lớp 11A8 lớp đối chứng - Thời gian thực hiện: Trong năm học 2020 - 2021 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Hiện trạng trước áp dụng sáng kiến Để tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực giao tiếp hợp tác dạy học trường THPT Trần Hưng Đạo - TP Nam Định, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra, khảo sát 15 thầy cô vấn đề: nhận thức, thái độ giáo viên phát triển lực giao tiếp hợp tác, thực trạng cách tổ chức dạy học đánh giá giáo viên nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh (Phụ lục 1) Cụ thể, kết thu sau trình khảo sát, điều tra sau: Bảng 1: Tổng hợp kết khảo sát nhận thức giáo viên phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Nội dung khảo sát Các lựa chọn Số Tỉ lệ lượng 12 % 80,0 Đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học trường THPT - Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết 0 20,0 0,0 0,0 2.Vai trò việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo nhóm tăng cường đánh giá trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng 60,0 26,7 13,3 0,0 Kết điều tra câu hỏi khảo sát số cho thấy: 100% thầy cô cho việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh cần thiết, chí đa số cần thiết dạy học trường THPT Đây tín hiệu cho thấy hầu hết giáo viên có nhận thức đắn đổi giáo dục theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Ở câu hỏi khảo sát số 2, có 9/15 giáo viên (60,0%) cho việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo nhóm tăng cường đánh giá q trình nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh quan trọng 4/15 (26,7%) giáo viên cho quan trọng Chỉ có giáo viên nhận định bình thường Điều phản ánh phần lớn giáo viên hiểu vai trò phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo nhóm tăng cường đánh giá q trình việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Tuy nhiên, kết thu từ khảo sát câu số cho thấy có nhận thức đắn từ nhận thức đến hành động hầu hết giáo viên xa Cụ thể: Bảng 2: Tổng hợp kết khảo sát giáo viên tần suất sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Phương pháp kĩ thuật dạy học Hình thức đánh giá Dạy học hợp tác Dạy học dự án Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật đặt câu hỏi mở Đánh giá qua quan sát Tổ chức cho HS tự đánh giá Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng Tần suất sử dụng Thường Tỉ lệ Đôi Tỉ lệ Chưa xuyên (%) (%) 53,3 40,0 0 53,3 26,8 59,8 Rất thường xuyên 0 Tỉ lệ (%) 0,0 6,7 11 73,3 20,0 20,0 53,2 26,8 0,0 6,7 26,8 10 66,5 0,0 0 13,4 53,1 33,5 0 40,0 40,0 20,0 6,7 0,0 0,0 Tỉ lệ (%) 46,7 13,4 Về tần suất sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hợp tác giáo viên thường xuyên sử dụng nhiều so với dạy học dự án Có 9/15 (60,0 %) giáo viên sử dụng dạy học hợp tác mức độ thường xuyên thường xuyên, dạy học dự án tỉ lệ % Có 8/15 giáo viên (53,3 %) đơi sử dụng cịn tới 7/15 giáo viên (46,7 %) chưa áp dụng phương pháp dự án Về tần suất sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, nhìn chung đa số giáo viên áp dụng học, nhiên mức độ sử dụng nhiều kĩ thuật đặt câu hỏi mở với 72,3 % giáo viên hỏi sử dụng mức độ thường xuyên thường xun, khơng có giáo viên chưa áp dụng Còn với kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật mảnh ghép, giáo viên chưa áp dụng hai kĩ thuật này, hầu hết thầy cô sử dụng (khăn trải bàn 59,8%; mảnh ghép 73,3%) Việc triển khai đánh giá cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng chưa thầy cô áp dụng nhiều Tỉ lệ lớn giáo viên đơi sử dụng, chí cịn 33,5% giáo viên chưa sử dụng hình thức tự đánh giá 20,0% giáo viên chưa cho học sinh đánh giá đồng đẳng Hầu hết thầy cô tập trung vào đánh giá qua quan sát, nhiên mức độ thường xuyên sử dụng chưa cao Thực trạng phân tích kể lí giải giáo viên trả lời kĩ sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình, cụ thể: Bảng 3: Tổng hợp kết khảo sát giáo viên kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Kĩ sử dụng Phương pháp kĩ thuật dạy học Hình thức đánh giá Dạy học hợp tác Dạy học dự án Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật đặt câu hỏi mở Đánh giá qua quan sát Tổ chức cho HS tự đánh giá Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng Rất thành thạo Tỉ lệ (%) Thành thạo Tỉ lệ (%) Bình thường Tỉ lệ (%) 0 0,0 0,0 0,0 40,0 33,3 60,0 33,5 40,0 Cần tìm hiểu thêm 10 0,0 13,5 10 66,5 20,0 20,0 60,0 20,0 0 6,7 33,5 59,8 0 0 13,5 40,0 46,5 0 13,5 59,8 26,7 Tỉ lệ (%) 0,0 66,5 26,7 Qua bảng thống kê kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá hầu hết thầy cô chưa tốt Chưa có giáo viên thành thạo dạy học dự án có tới 66,5% thầy tham gia khảo sát cần phải tìm hiểu thêm phương pháp Kĩ thuật đặt câu hỏi mở thầy cô thường xuyên áp dụng cả, mức độ sử dụng thành thạo lên tới 60% Kết khảo sát tìm hiểu khó khăn mà giáo viên gặp phải áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá trình nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh qua học sau: Bảng 4: Tổng hợp kết khảo sát giáo viên khó khăn áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh STT Những khó khăn chủ yếu Áp lực phải dạy kiến thức phục vụ thi cử Thời lượng tiết học ngắn, kiến thức nhiều Thiếu kĩ kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học tích cực Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đáp ứng nhu cầu Chưa có kĩ kinh nghiệm đánh giá Số lượng Tỉ lệ (%) 13 12 46,7 86,7 80,0 10 66,7 15 100,0 Qua kết thống kê cho thấy, khó khăn lớn thầy cô áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh chưa có kinh nghiệm đánh giá (100%), khó khăn thời lượng tiết học ngắn, kiến thức nhiều (86,7%); Thiếu kĩ kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học tích cực (80%); Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đáp ứng nhu cầu (66,7%) cuối áp lực phải dạy kiến thức phục vụ thi cử (46,7%) Từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy việc tăng cường phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đổi kiểm tra, đánh giá để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh phù hợp, đáp ứng nhu cầu học sinh nhu cầu giáo dục thời đại ngày - Giải pháp cũ thường làm: Qua trình điều tra dự giờ, tiết học thầy cô sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống vấn đáp, đặt câu hỏi mở, nêu vấn đề… Một số thầy cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực tính hiệu chưa cao Đánh giá đầu nhiều thầy cô đánh giá qua kiểm tra định kỳ truyền thống giấy 1.2 Ưu điểm, nhược điểm giải pháp cũ - Ưu điểm: + Giáo viên nhận thức cần thiết, tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học + Bước đầu sử dụng hình thức đánh giá kết học tập học sinh - Nhược điểm: + Thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá giáo viên chưa thành thạo + Hình thức đổi kiểm tra, đánh giá để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh chưa phù hợp Phần lớn giáo viên đánh giá kết đầu qua kiểm tra viết + Về kĩ đánh giá, phần nhiều thầy cô sử dụng đánh giá qua quan sát khơng có cần tìm hiểu thêm Tuy nhiên, việc triển khai cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng mẻ với nhiều thầy + Học sinh khó khăn việc phát huy hết lực Các tiết học, giáo viên khơng sử dụng phương pháp dạy học tích cực hợp lí em lúng túng, hạn chế phát triển lực thường dễ bị thụ động tiếp nhận kiến thức Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Các giải pháp thực 2.1.1 Tăng cường vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực, thực chất cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hay hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ học tập cụ thể Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Để phát triển lực nói chung lực giao tiếp hợp tác nói riêng cho học sinh, việc tăng cường vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổ chức dạy học Bởi thông qua việc dạy học tổ chức hoạt động học sinh, phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, người giáo viên đầu tư vào việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lực cá nhân hoạt động nhóm, giúp học sinh có điều kiện hình thành, phát triển lực tự chủ tự học lẫn lực giao tiếp hợp tác Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực biến lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò, nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học phát triển khả thân tăng cường kĩ giao tiếp hợp tác, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho hoạt động hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia bối cảnh kinh tế thị trường Với vai trị ý nghĩa nêu trên, tơi đề xuất tăng cường vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 trường THPT đây: 2.1.1.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm (dạy học hợp tác) a Khái niệm Dạy học theo nhóm cịn gọi dạy học hợp tác, thảo luận nhóm… Trong phương pháp dạy học này, giáo viên người tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm nhỏ, học sinh thực nhiệm vụ định thời gian định Trong nhóm, hướng dẫn giáo viên đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân với hợp tác làm việc với thành viên khác để hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học chủ đạo, phương pháp tạo bối cảnh thuận lợi giao tiếp hợp tác, giúp cho học sinh tham gia cách chủ động sáng tạo vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tôn trọng lẫn giải nhiệm vụ học tập cách tích cực hiệu b Các bước tổ chức dạy học Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho toàn lớp Phân nhóm học tập bố trí vị trí nhóm phù hợp với khơng gian lớp học: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: nhóm trưởng, thư kí, người + Tốt bạn khác = điểm + Tốt bạn khác = điểm + Không tốt bạn khác = điểm + Khơng giúp ích = điểm + Cản trở cơng việc nhóm = - điểm Tên thành viên Nhiệt tình nghiêm túc cơng việc Đưa ý kiến ý tưởng Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức hướng dẫn nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiệu Tổng điểm 2.2 Ưu điểm, nhược điểm giải pháp  Ưu điểm : Với thay đổi dạy học đổi kiểm tra đánh giá đem lại số ưu điểm như: - Tạo cho học sinh cảm thấy việc học trở nên nhẹ nhàng, bớt căng thẳng hơn, đồng thời rèn luyện cho em khả tư nhanh, phản ứng linh hoạt trước vấn đề Địa lí đặt - Giải pháp mang lại nhiều hiệu tích cực việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Các học có vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình giúp cho mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên trở nên gần gũi, thân thiết hơn, giúp giáo viên hiểu tính cách, lực học sinh, từ phát huy tối đa lực sở trường em - Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá diện rộng khoảng thời gian ngắn Hơn nữa, hình thức đánh giá đa dạng phổ rộng giúp phân biệt rõ ràng trình độ học sinh, đánh giá học sinh cách toàn diện - Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết học tập cách xác để từ điều chỉnh lại phương pháp học tập cho phù hợp - Các giải pháp xây dựng sở kế thừa ưu điểm phương pháp truyền thống trước đưa nhiều đổi trình dạy học Phương pháp giúp cho người dạy tổ chức linh hoạt hoạt động dạy học hiệu phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo tìm tịi học sinh, giúp người học vừa hệ thống kiến thức bản, rèn luyện kĩ địa lí cần thiết  Nhược điểm: Phương pháp tồn số hạn chế như: - Trong trình dạy học, GV cần phải linh hoạt đánh giá khả trình bày, diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ trình tư HS để đánh giá xác lực người học - Những học sinh có lực học yếu dễ lơ là, khơng tập trung III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu quả kinh tế - Sáng kiến không trực tiếp tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lao động sản xuất, đặc biệt nguồn lao động có chất lượng tương lai - Sáng kiến góp phần tài liệu bổ ích để đồng nghiệp em học sinh tham khảo, học tập Hiệu quả xã hội 2.1 Đối với hoạt đợng tổ chun mơn - Góp phần làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tăng cường thảo luận, trao đổi; tăng cường tình đồng nghiệp - Tận dụng sức mạnh trí tuệ tập thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa tổ chuyên môn ngày vững mạnh 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên tích cực đổi phương pháp, có khơng gian để sáng tạo, để thể thân, để trải nghiệm từ hình thành thái độ chia sẻ khó khăn, thử thách với đồng nghiệp, sống cởi mở, chân thành - Trau dồi kinh nghiệm kiến thức, tự hoàn thiện thân, nâng cao tay nghề uy tín, ơn thi đạt kết cao 2.3 Đối với học sinh - Sáng kiến góp phần thay đổi thái độ học sinh với môn học, khơi gợi hứng thú nhu cầu học tập học sinh Học sinh húng thú có kết học tập tốt - Năng lực giao tiếp hợp tác lực cốt lõi quan trọng cần thiết cho công dân Việt Nam xu hội nhập Vì vậy, dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cách thức dạy học quan trọng để trang bị cho HS hành trang cần thiết giúp em tự lập, chủ động, sáng tạo để vững tin bước vào môi trường lao động, học tập sau rời mái trường THPT Trong năm học 2020 - 2021, nhờ tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường đánh giá q trình đề xuất dạy học Địa lí 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh Cơ trị cảm thấy thoải mái, vui vẻ mà hiệu tiếp thu kiến thức đảm bảo Điều minh chứng cụ thể qua kết định tính định lượng dây: - Kết định lượng * Kết kiểm tra Sau số dạy có tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường đánh giá trình, tác giả tiến hành kiểm tra chất lượng HS kiểm tra tiết Đề kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh có đạt so với mục tiêu ban đầu đặt hay không Kết cụ thể thể bảng thống kê đây: Bảng 6: Kết kiểm tra tiết học kì II năm học 2020 - 2021 số lớp 11, trường THPT Trần Hưng Đạo Điểm >8 Điểm từ - < Điểm từ - < Điểm < Tỉ Số Số Lớp Sĩ số Số Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ % Tỉ lệ % lệ HS % HS HS % 11A8 33 27,3 10 45,5 13 24,2 3,0 11A9 38 21 36,8 15 47,4 15,8 0 11A10 38 25 32,4 12 37,9 29,7 0 Với gần 100% số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên thể việc tăng cường vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá trình dạy học đạt thành cơng định, góp phần tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh * Kết lực giao tiếp hợp tác học sinh qua tự đánh giá Tại hai thời điểm tháng 9/2020 tháng 5/2021, tiến hành phát phiếu bảng kiểm (bảng 8) cho 109 HS thuộc lớp 11A8, 11A9 11A10 (trường THPT Trần Hưng Đạo) Bảng kiểm gồm 10 tiêu chí biểu lực giao tiếp hợp tác Học sinh tự đánh giá biểu lực giao tiếp hợp tác thân thời điểm đầu cuối năm học cách đánh dấu vào có khơng đạt tiêu chí Sau thu phiếu tổng hợp, thu kết tự đánh giá HS sau: Bảng 7: Các kĩ giao tiếp hợp tác HS lớp 11 thời điểm đầu cuối năm học qua tự đánh giá bảng kiểm T Các kĩ giao tiếp hợp tác Có thể chủ động giao tiếp, tự tin nói trước nhiều người Biết xây dựng kế hoạch thực hoạt động Tự giác nhận trách nhiệm nhiệm vụ nhóm, sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Tháng 9/2020 Có % Khơng % Tháng 5/2021 Có % Khơng % 54 49,5 55 50,5 82 75,2 27 24,8 46 43,4 63 56,6 77 70,6 32 29,4 36 33,2 73 66,8 55 50,5 54 49,5 48 44,0 61 56,0 88 80,7 21 19,3 10 Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Bình tĩnh lắng nghe, biết kiềm chế bực tức tranh luận Tranh luận ơn hịa thuyết phục thành viên nhóm để bảo vệ ý kiến Khiêm tốn tiếp thu góp ý bạn Đánh giá xác, khách quan kết đạt thân kĩ từ đến Đánh giá cơng bằng, cơng khai, khách quan nhóm khác, người khác 43 39,4 66 60,6 78 71,5 31 28,5 74 67,9 35 32,1 96 88,0 15 12,0 56 51,4 53 48,6 72 66,0 47 34,0 89 81,7 20 18,3 102 93,6 6,4 69 63,3 40 36,7 94 86,2 15 13,8 77 70,6 32 29,4 89 81,7 20 18,3 Thông qua bảng so sánh kết nêu trên, thấy thời điểm cuối năm học, HS tự đánh giá “có” kĩ giao tiếp hợp tác có tỉ lệ cao so với đầu năm học Điều cho thấy phần lớn học sinh phát triển khả giao tiếp hợp tác thông qua học có tăng cường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình - Kết định tính Qua thực tế giảng dạy tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường đánh giá q trình đề xuất, tơi nhận thấy thái độ học tập hành vi ứng xử, kĩ giao tiếp hợp tác học sinh có chuyển biến tích cực Trong hoạt động học tập, giáo viên đóng vai trị tổ chức, định hướng, giúp đỡ nhận xét, đánh giá tạo nhiều bối cảnh thuận lợi để phát triển khả giao tiếp hợp tác cho học sinh học sinh tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, trình bày bảo vệ ý kiến mình, thuyết phục người khác… Tiến hành trò chuyện với số học sinh, thu kết cho thấy hầu hết học sinh cảm thấy hứng thú với học kĩ giao tiếp, hợp tác thân nâng lên rõ rệt Như em L.B.C.A (lớp 11A10) chia sẻ: “ Trước em thường rụt rè, không dám nêu ý kiến thân bảo vệ quan điểm mình, qua hoạt động hợp tác nhóm, em mạnh dạn việc chia sẻ tranh luận với bạn Em thấy tự tin hơn” Hay ý kiến em N.T.A.T (lớp 11A9 ) cho rằng: “Em không nghĩ lực giao tiếp hợp tác lại có nhiều biểu đến vậy, em thấy cịn phải hồn thiện kĩ nhiều giúp ích cho em nhiều sau rời ghế nhà trường” Em N.V.H (lớp 11A10) hào hứng: “ Em thích hoạt động nhóm, làm việc nhóm em bạn chia sẻ, giúp đỡ học tập, từ chúng em gắn bó hiểu hơn” hay em Đ.T.T (lớp 11A9) chia sẻ: “Khi tự đánh giá đánh giá bạn nhóm, em thấy cịn nhiều khuyết điểm cần phải hoàn thiện để học tập tốt Em mong tham gia đánh giá nhiều học”… Như vậy, thấy việc tăng cường vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá trình dạy học Địa lí 11 trường THPT mang lại nhiều hiệu tích cực việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Các học có vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình giúp cho mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên trở nên gần gũi, thân thiết hơn, giúp giáo viên hiểu tính cách, lực học sinh, từ phát huy tối đa lực sở trường em, đồng thời phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh - lực cốt lõi coi phần “máu thịt” người thời đại Kết nêu minh chứng cho tính hiệu việc tăng cường vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình dạy học Địa lí 11 trường THPT nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Những biện pháp mà sáng kiến nêu áp dụng cho tất học địa lí lớp 10 lớp 12 cho môn học khác Giáo viên sáng tạo để phù hợp với nội dung kiến thức mơn học giảng dạy Khả áp dụng sáng kiến nhân rợng - Đối với quan quản lí giáo dục: Cần nghiên cứu đổi đồng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực Các nội dung dạy học cần thiết kế dạng các chủ đề, tình tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động thảo luận, hợp tác theo nhóm - Đối với nhà trường THPT: Cần đảm bảo tốt sở vật chất cho phòng học thiết bị dạy học tài liệu học tập cho giáo viên, học sinh; đầu tư xây dựng phịng học mơn, phục vụ thuận lợi cho việc tổ chức dạy học phát triển phẩm chất lực người học Cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp kiểm tra đánh giá cho giáo viên Thực đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn giáo viên, tăng cường quản lí việc dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm trau dồi kiến thức, tìm biện pháp hợp lí phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh - Đối với giáo viên: Nâng cao tinh thần tự học, thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Luôn cập nhật, tìm hiểu, mạnh dạn áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực Tích cực tham gia buổi tập huấn cấp tổ chức để tiếp cận cập nhật xu hướng đổi dạy học - Đối với học sinh: Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, từ có thái độ tích cực học tập, tham gia sôi hoạt động nhằm phát triển triển lực giao tiếp hợp tác cho thân IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết không vi phạm quyền sáng kiến Nam Định, ngày 09 tháng 09 năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Vũ Thị Thu CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [2] Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơngmơn Địa lí [3] Bộ GD&ĐT (2014), Vụ giáo dục Trung học, chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Mơn Địa lí Hà Nội [4] Bộ GD&ĐT (2012), Kỷ yếu hội thảo: Hệ thống lực chung cốt lõi học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam Hà Nội [5] Bộ GD&ĐT (tháng năm 2015),Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Hà Nội [6] Bộ GD&ĐT, Dự án phát triển GV THPT TCCN, (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐH Giáo dục [7] Đặng Văn Đức (2015), Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực [8].Đặng Văn Đức (1999), Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội [9] Nguyễn Công Khanh, Đổi kiếm tra đánh giá HS phổ thông theo cách tiếp cận lực Giám đốc trung tâm ĐBCLGD&KT, Trường ĐNSPHN [10] Nguyễn Công Khanh, Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình GDPT sau 2015, Báo cáo Hội thảo Bộ GD&ĐT, 7/2012 [11] Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên), Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hùng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Vũ ( 2016) Địa lí 11 Sách GV Nxb Giáo dục Việt Nam CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hợi đồng Khoa học cấp tỉnh Tôi tên : Vũ Thị Thu Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1987 Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Địa lí Chức danh: Giáo viên - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 trường THPT - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các tiết dạy học Địa lí 11 - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:10/9/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi nêu tình hình chung phát triển lực giao tiếp hợp tác dạy học Địa lí 11 trường THPT Tiếp theo đề xuất phương pháp để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí 11 Với phương pháp, tơi nêu mục đích, chất, bước tiến hành, đưa ví dụ cụ thể trình dạy học tương ứng - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Sĩ số lớp học khơng q đơng (38) + Phịng học rộng để học sinh di chuyển chỗ dễ dàng + Phòng học có hệ thống máy tính, máy chiếu cho lớp theo dõi, phục vụ việc ôn tập + Giáo viên phải chuẩn bị kỹ hoạt động, linh hoạt dạy - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, điều nhận thấy em phát triển tốt lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Về mặt tinh thần, tự tin em làm thực vui mừng, kết em thực làm hài lịng Các em học sinh tơi tự tin vào khả Tinh thần đồn kết làm việc nhóm khích lệ có hiệu Các em u thích mơn Địa lí Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nam Định, ngày 10 tháng năm 2021 Người nộp đơn Vũ Thị Thu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Kính chào q thầy cơ! Xin thầy điền số thông tin cá nhân, đánh dấu (x) trình bày ý kiến vấn đề lựa chọn mà thầy (cô) cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS dạy học trường THPT: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Theo thầy (cô), để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT, việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo nhóm tăng cường đánh giá q trình có vai trị: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tần suất sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS thầy (cô)như nào? Tần suất sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Chưa Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học dự án Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật đặt câu hỏi mở Đánh giá trình (tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) Kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS thầy (cô)như nào? Rất thành thạo Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học dự án Kĩ sử dụng Thành Bình thạo thường Cần tìm hiểu thêm Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật đặt câu hỏi mở Đánh giá trình (tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) Thầy (cơ) gặp phải khó khăn áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá q trình nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS qua học? Áp lực phải dạy kiến thức phục vụ thi cử Thời lượng tiết học ngắn, kiến thức nhiều Thiếu kĩ kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học tích cực Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đáp ứng nhu cầu Chưa có kinh nghiệm kĩ đánh giá Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS LỚP 11A10 - TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TRONG GIỜ HỌC TÍCH CỰC Học sinh nhóm tích cực, chủ động hợp tác để hồn thành nhiệm vụ Học sinh tự tin trình bày trước bạn Môi trường giao tiếp hợp tác thân thiện, cởi mở, tích cực giúp học tập hiệu ... dạy học Địa lí 11 trường THPT - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các tiết dạy học Địa lí 11 - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:10/9/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Trong sáng kiến kinh nghiệm. .. chuẩn bị kỹ hoạt động, linh hoạt dạy - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, điều nhận thấy em phát triển tốt lực giao tiếp... dạy học Địa lí 11 trường THPT nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Những biện pháp mà sáng kiến nêu áp dụng cho tất học địa lí lớp 10 lớp 12 cho môn học khác Giáo viên sáng tạo

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:54

Mục lục

    2. Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Địa lí (08)/THPT

    I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

    2. Vai trò của việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh THPT

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi thời gian thực hiện đề tài

    II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

    1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng sáng kiến

    1.2. Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ

    2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

    2.1. Các giải pháp thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan