1. Tên sáng kiến: Ứng dụng bài giảng về chu trình C – I – A của T.S Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng một đơn vị kiến thức Địa lí THPT theo hướng tích cực. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quá trình soạn giảng chương trình Địa lí THPT 3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … ******* BÁO CÁO SÁNG KIẾN “ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG VỀ CHU TRÌNH C – I – A CỦA TS TRẦN KHÁNH NGỌC VÀO SOẠN THẢO MỘT ĐƠN VỊ KIẾN THỨC ĐỊA LÍ THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC” Tác giả: … Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Địa lí Nơi cơng tác: … Nam Định, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Tên sáng kiến: Ứng dụng giảng chu trình C – I – A T.S Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng đơn vị kiến thức Địa lí THPT theo hướng tích cực Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quá trình soạn giảng chương trình Địa lí THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 Tác giả: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: … 22 MỤC LỤC Mục Chương I Chương II Nội dung Thơng tin sáng kiến Mục lục ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I Giải pháp trước tạo sáng kiến: Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Ưu nhược điểm phương án cũ - Ưu điểm: - Nhược điểm: Sự cần thiết phương pháp II Giải pháp sau có sáng kiến: A Mục đích sáng kiến B Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: C Cách thức thực hiện: Quy trình C – I – A 1.1 “C” 1.1.1 “C” gì? 1.1.2 Cách xác định “C” chương trình Địa lí nào? 1.1.3 Để “C” tích cực cần làm gì? 1.2 “I” 1.2.1 “I” gì? 1.2.2 Cách xác định “I” chương trình Địa lí nào? 33 Trang 2.3 8 8 10 10 10 11 11 12 12 12 13 13 13 13 16 16 20 22 26 30 32 32 32 38 38 39 39 40 41 42 43 45 1.2.3 Giải pháp để “I” tích cực 1.2.3.1 Phương pháp giải vấn đề 1.2.3.2 Phương pháp dạy học nhóm 1.2.3.3 Phương pháp trị chơi 1.2.3.4 Phương pháp đóng vai 1.2.3.5 Dạy học theo dự án 1.3 “A” 1.3.1 “A” gì? 1.3.2 Cách xác định “A” chương trình Địa lí nào? 1.3.3 Giải pháp để “A” tích cực 1.3.3.1 Kĩ thuật chia nhóm 1.3.3.2.Kĩ thuật giao nhiệm vụ 1.3.3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi 1.3.3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn 1.3.3.5 Kĩ thuật động não 1.3.3.6 Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” 1.3.3.7 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” 1.3.3.8 Kĩ thuật “Viết tích cực” 1.3.3.9 Kĩ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) 1.3.3.10 Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Một số lưu ý để tạo học hiệu quả, tích cực 2.1 Nắm chế hoạt động não 44 46 48 52 52 52 52 54 54 56 58 61 61 62 62 62 63 63 63 65 2.1.1 Nhớ có hạn 2.1.2 Phải xử lí thơng tin nhớ lâu 1.3 Não thích độc đáo 1.4 Não thích gần gũi, có ý nghĩa 1.5 Não có nhu cầu nhớ 2.1.6 Huy động hai bán cầu não vào trình ghi nhớ 2.2 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.3 Sử dụng tối ưu kênh thông tin sgk cung cấp, đặc biệt từ Atlat Địa lí Việt Nam D Thực nghiệm: I.Mục đích thực nghiệm II Đối tượng, địa bàn III Cách thức thực nghiệm Thực nghiệm qua học Thực nghiệm qua trình IV Kết thực nghiệm Chương III Chương IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI I Hiệu mặt xã hội Cam kết không chép vi phạm quyền 55 103 103 103 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt PPDH KTĐG KTDH Tên đầy đủ Phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá Kĩ thuật dạy học GV Giáo viên HS Học sinh sgk Sách giáo khoa CTGD Trương trình giáo giục GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục 66 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Chương I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Tinh thần đổi giáo dục thể rõ qua: Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” ; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy va công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm năm; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/5/2012 Thủ tưởng phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Tinh thần đổi giáo dục triển khai cụ thể tới Sở Giáo dục qua công văn: 5555/BGD ĐT- GDTRH năm 2014 “tập trung vào thực đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh” Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, thân tham gia đợt tập huấn Sở GD & ĐT Nam Định tiến hành Ngoài tơi cịn tham gia trương trình “Vì triệu giáo viên Việt Nam” TS Trần Khánh Ngọc công tác trường ĐHSP I khởi xướng tổ chức rộng rãi Website: http://dayhoctichcuc.com/ https://www.facebook.com/trankhanhngoc.edu.vn/ (Cô Trần Khánh Ngọc Tiến sĩ Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, Thành viên Hội đồng Cố vấn giáo dục, cô tham gia nhiều đề tài, dự án nghiên cứu cấp Bộ cấp sở, cịn người truyền cảm hứng tiếng giáo viên tồn quốc với khóa học “Sứ mệnh người thầy”, “Phương pháp dạy học tích cực” sáng lập group facebook cho giáo viên với hàng vạn thành viên tham gia cải tiến phương pháp giảng dạy.) Khi tham gia chương trình, tơi tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu liên quan đến đổi giáo dục, thân tâm đắc với giảng cô Trần Khánh Ngọc “BA BƯỚC THIẾT KẾ DẠY BẤT CỨ NỘI DUNG NÀO!!!” 77 Từ nguồn tài liệu tập huấn, tham khảo từ giảng cô Khánh Ngọc thân hình thành nên sáng kiến: “Ứng dụng giảng chu trình C – I – A T.S Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng đơn vị kiến thức Địa lí THPT theo hướng tích cực” 88 Chương II MÔ TẢ GIẢI PHÁP I Giải pháp trước tạo sáng kiến: Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Trên thực tế, giáo viên vẫn: Soạn thảo giáo án (tên gọi cũ) theo khung mẫu có sẵn, chưa ý thức thấy rõ mối quan hệ mật thiết, quy định lẫn tiêu mục đề giáo án Chưa tìm quy trình hợp lí cho việc soạn thảo nội dung giảng dạy trương trình địa lí Các phương pháp, phương tiện sử dụng soạn giảng cũ, không phù hợp với xu phát triển giới, không phù hợp với lực nhu cầu học sinh Mục tiêu giáo dục khơng đáp ứng địi hỏi xã hội: cần tạo hệ động, sáng tạo, thích nghi với biến động giới địi hỏi ngày cao cơng việc nguồn lực đất nước Ưu nhược điểm phương án cũ - Ưu điểm: Soạn giảng theo phương án cũ thuận lợi cho giáo viên: Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải đánh giá Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Chủ yếu dạy lí thuyết lớp theo hình thức đàm thoại, giáo viên phải tập trung đầu tư nâng cao trình độ chun mơn, không thiết phải trang bị kiến thức thực tiễn xã hội kèm theo 99 Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học, nên việc đánh giá kiểm tra giáo viên với học sinh dễ dàng, thuận lợi - Nhược điểm: Do soạn thảo theo khung mẫu, chưa có quy trình soạn thảo hợp lí nên giáo viên bị động trước nội dung cần soạn thảo Hình thức soạn thảo, mục tiêu, cách kiểm tra đánh giá dễ dàng thuận lợi cho giáo viên nên chưa kích thích tìm tịi, nhu cầu làm thân cách thức truyền thụ kiến thức tới học sinh Học sinh đối tượng tiếp nhận kiến thức thụ động từ giáo viên nên không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân, kĩ làm việc nhóm, hợp tác với học sinh không cao Cách học thụ động, bị áp đặt không tạo hứng thú cho học sinh, trái lại học sinh học tập với thái độ chán nản, không chịu tiếp thu dẫn tới khả ghi nhớ, vận dụng Sự cần thiết phương pháp Đất nước Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển với bối cảnh chung CNH- HĐH, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Điều tác động đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia (trong có thay đổi cấu chất lượng nhân lực), nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển quy mơ tồn cầu Nguồn nhân lực kỉ XXI phải người mới, có tri thức khoa học đại, tự chủ, động, có lực giải vấn đề thực tiễn, thích ứng với thay đổi thời đại Để thực tốt sứ mệnh phát triển nguồn nhân lực, GD&ĐT có thay đổi cách bản, tồn diện, từ triết lý, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia vào thị trường lao động nước quốc tế Trong bối cảnh tồn Giáo dục có biến chuyển tích cực, thân tơi nhận thấy cần phải có hành động cụ thể để hịa vào khơng khí chung tồn ngành, điều kiện để giáo viên thay đổi, thích ứng đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Địa lí mơn học có nhiều khả thích ứng với PPDH Với đặc điểm có tính tổng hợp cao, bao gồm kiến thức tự nhiên, kinh tế xã hội; đối tượng nghiên cứu mơn Địa lí ln có mối quan hệ mật thiết không gian thời gian, có gần gũi với đời sống thực tiễn, việc soạn 10 + Ngồi tơi cịn lựa chọn lớp 10A3 (Lớp chọn tự nhiên trường) để thực nghiệm nhằm phục vụ cho việc thăm dò thái độ HS hai phương pháp cũ + Việc giảng dạy lớp trực tiếp phụ trách III Cách thức thực nghiệm Thực nghiệm qua học Tiến hành sau: Thực nghiệm Chuyên đề: Nông nghiệp (Địa lí 10) Lựa chọn lớp học có trình độ nhận thức, điều kiện học tập kĩ học tập Địa Lí ban đầu tương đương nhau, sĩ số tương đương nhau: + Lớp 10A9: lớp thực nghiệm, theo cách dạy học kế hoạch học soạn theo quy trình C – I – A + Lớp 10A7: lớp đối chứng, theo cách dạy học cũ Tiến hành kiểm tra vào cuối tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá lực HS Thực nghiệm qua trình (Được tiến hành suốt năm học 2016-2017 triển khai năm học 2017-2018) *Với đối tượng HS: Tiến hành sau: Ghi chép lại rõ ràng, chi tiết tiết học, bài, chương… vấn đề: + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp + Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập + Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 111 111 + Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS Tiến hành kiểm tra để đánh giá lực học sinh qua đợt kiểm tra định kì (4 đợt năm) Cho HS làm tập thu hoạch sau học xong chương hay phần Cụ thể: Khi bắt đầu vào Chun đề “ Địa lí nơng nghiệp” ( Địa Lí 10 ) tơi giao cho HS hai lớp tập thu hoạch sau: “Hãy lựa chọn mơ hình trang trại phù hợp với địa phương em?” Có hướng dẫn HS làm tập thu hoạch: Trong trình học, để ý điều kiện cần thiết để phát triển mơ hình trang trại từ lập kế hoạch để hồn thành nhiệm vụ Làm phiếu điều tra để khảo sát thái độ tự nhận thức hành vi thực nhiệm vụ với mơn học nói chung phương pháp dạy học nói riêng (Phiếu điều tra tiến hành đối tượng HS học tập theo giáo án cũ kế hoạch dạy học soạn theo quy trình C – I – A (Lớp 10A3 tơi nói trên) Với đối tượng HS này, tơi tiến hành sau: nửa đầu học kì I xây dựng kế hoạch dạy học theo cách dạy học cũ, nửa sau học kì I bắt đầu đổi tổ chức dạy học theo kế hoạch học soạn theo quy trình C – I – A Phiếu khảo sát (Phụ lục) IV Kết thực nghiệm Thực nghiệm qua tiết học *Với học sinh Lớp Sĩ số Lớp đối chứng 10A7 40 Lớp thực nghiệm 10 A9 39 Khảo sát kết học tập Hs qua kiểm tra nhận thức cuối tiết học sau: Bảng điểm đánh giá kiểm tra cuối tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 112 112 Điểm kiểm tra Lớp Điểm bình Sĩ số 10 TN (10A9) 40 0 11 14 10 8,7 ĐC (10 A10 39 10 7,0 trung Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm Xếploại (%) Lớp Sĩ số Yếu TrungBình Khá Giỏi TN 40 2,5 10 87,5 ĐC 39 36 23 36 Có thể nhận thấy qua tiết học thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, kết thu lớp thực nghiệm khác biệt dạng khác tập, kết học sinh khơng có chênh lệch đáng kể, đặc biệt tập đánh giá kĩ năng, tập mức độ vận dụng vận dụng cao tỷ lệ em đạt điểm tối đa cao hẳn Như kết luận HS lớp thực nghiệm tiếp thu nhanh hơn, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, kĩ hợp tác tốt hơn, khả vận dụng kiến thức vào thực tiến tốt so với lớp đối chứng Thực nghiệm qua trình 2.1 Năm học 2016-2017 113 113 *Với học sinh Qua theo dõi cụ thể thân trình giảng dạy thực nghiệm hai lớp 10A9 10 A7, nhận thấy sau: Nội dung so sánh Lớp thực nghiệm (10A9) Lớp đối chứng (10A10) Về khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp HS tỏ hứng thú tiếp nhận nhiệm vụ học tập giáo viên đưa tất HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Hs tỏ không hào hứng tiếp nhận nhiệm vụ học tập giáo viên đưa tất HS lớp sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Về mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập HS tỏ hăng hái, tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập; kĩ hợp tác HS tương đối tốt HS tỏ bị động việc thực nhiệm vụ học tập; hợp tác HS với việc thực nhiệm vụ học tập hạn chế Về mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập HS tự tin việc trình bày, thuyết trình, báo cáo sản phẩm Sự tương tác HS với HS HS với GV diễn thường xuyên hiệu (Đặc biệt thảo luận nhóm, HS sơi nổi) HS gặp nhiều khó khăn việc trình bày, thuyết trình, báo cáo sản phẩm (tác phong, cách diễn đạt…) Sự tương tác HS với HS HS với GV diễn thường xuyên hiệu Về mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS Sau tiếp nhận thực Các sản phẩm học tập nhiệm vụ học tập, HS HS đáp ứng làm việc chủ động, sáng phần yêu cầu giáo viên tạo, sản phẩm học tập HS có chất lượng đáp 114 114 ứng yêu cầu giáo viên (đặc biệt sản phẩm nhóm phong phú, chí có ý kiến trái chiều sản phẩm nhóm HS đưa thảo luận với GV lớp) Qua việc cho HS làm tập thu hoạch sau học xong Chuyên đề: Địa lí nơng nghiệp ( Hãy lựa chọn loại hình trang trại phù hợp với địa phương em ),tôi nhận thấy sau: Quá trình thực nhiệm vụ lớp có khác Các hoạt động Lớp thực nghiệm (10A9) Lớp đối chứng (10 A7) Ngay sau Các học sinh tự ghép nhóm với Đại phận HS làm việc nhận nhiệm vụ từ (8 nhóm: nhóm 4, độc lập GV nhóm 5, nhóm 6) Có số học sinh ghép Cách thành lập nhóm nhóm ( nhóm ): + Cùng địa phương + nhóm địa phương + Nhóm hs chơi thân với + nhóm theo bàn + Nhóm ngồi bàn Hs biết hợp tác nhóm Hs gộp nhóm dựa để giải nhiệm vụ, gần gũi địa lí Cách thực - Một số nhóm có nhiệm vụ chỉnh thành viên: từ phân theo bàn chuyển theo phương, để thuận lợi cho tìm hiểu điều - Khơng có điều chỉnh lại chia nhóm địa việc - Đại đa số nhóm phân chia nhiệm vụ cho thành viên: 115 115 7/8 nhóm Phân cơng nhiệm vụ - Khơng biết cách xác định nhóm Mỗi thành viên nhiệm vụ cần làm, nhóm tìm hiểu nội dung khơng có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, HS thấy • Vị trí địa phương (gần yếu tố cần thiết tìm đường giao thơng lớn, hiểu sơng, biển,…) • Đặc điểm tự nhiên: đặc điểm đất, khí hậu, sơng ngịi • Đặc điểm dân cư – xã hội: nguồn lao động, nghề nghiệp, thị trường tiêu thụ, điểm dân cư • Đặc điểm kinh tế - xã hội: o + Cơ sở chế biến o + Khu đô thị, khu công nghiệp o + Truyền thống • Chỉ có1 nhóm tất thành viên tìm hiểu tất nội dung (có 5/8 nhóm tự tìm tới GV để hỏi ý kiến, giải băn khoăn trình làm) (Có HS hỏi ý kiến GV cách làm trình làm, HS khá, giỏi, có niềm u thích, chủ 116 116 động trách nhiệm với môn học) Thảo luận sau Thảo luận theo nhóm, lựa chọn Các nhóm họp lại tìm tìm hiểu giải pháp thích hợp đưa kết kết cuối Lựa chọn nhóm Lựa chọn nhóm Yên Phương địa hương, đưa kết Mơ hình trang trại phù hợp với địa phương em là: mơ hình giống trang trại chăn ni lợn Nhóm n Phương: Mơ hình trang trại phù hợp với địa phương em là: Trang trại chăn nuôi lợn Thuyết trình HS thuyết trình tự tin, logic phản biện HS thuyết trình thiếu tự tin, kiến thức xép không khoa học, thiếu logic GV phản biện: em lựa chọn mơ hình trang trại chăn ni lợn? Gv hỏi lí chọn mơ hình trang trại nuôi lợn? HS: Dựa quan sát, HS: mô tả trình tạo thống kê số trang trại nhiều kết quả: lựa chọn: Có nhiều gia đình ni lợn với quy • Khí hậu ấm nóng => thích mơ lớn Phần điều kiện trình hợp với ni lợn bày lại khơng phải lí cho lựa chọn cuối • Có đại lí lớn chuyên phần chất vấn cung cấp thức ăn chăn ni, có bãi bồi ven sơng trồng màu: rau, ngơ, đậu => nguồn thức ăn • Gần lị mổ,gần thị xã, thị trấn => có nơi để bán sản phẩm 117 117 Có thể đánh giá q trình kết học tập nhóm đối tượng lớp 10A9 10A7 sau: + Ở lớp thực nghiệm: tập em chủ động, tích cực tiến hành chưa tiến hành học ( biết tự tìm hiểu nội dung liên quan đến nhiệm vụ học ) trình việc tích lũy kiến thức lớp, sưu tầm tư liệu qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng qua thực tế sống, số nhóm cịn tham khảo đơn vị Ủy ban nhân dân xã để thu thập thêm thông tin tình hình địa phương Chất lượng tập tốt thể trình em tiến hành, lựa chọn đưa kết Các em chủ động tìm người hướng dẫn cần giải vấn đề + Ở lớp đối chứng: Bài tập em tiến hành vào cuối tiến trình, kiến thức đa số sách vở, có sưu tầm thêm tư liệu bên ngồi khơng phong phú, chất lượng tập khơng cao, khơng có tiếp xúc với điều kiện cụ thể để phát triển trang trại địa phương, kết tìm dựa vào quan sát thấy loại hình trang trại phổ biến đưa lựa chọn Các em chưa chủ động việc phải tự tìm hướng giải cho thân, chưa thấy cần có hỗ trợ gặp vướng mắc Qua khảo sát kết học tập Hs qua kiểm tra nhận thức trình học (HS hai lớp làm kiểm tra định kì năm, đề kiểm tra giống nhau) Kết thu sau: Bảng : Thống kê điểm đánh giá thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thời điểm kiểm tra Giữa kì I Cuối kì I Điểm kiểm tra Lớp Điểm bình Sĩsố 10 TN 40 14 7,6 ĐC 39 12 4 6,6 TN 40 0 13 11 7,8 118 118 trung Giữa HK II Cuối năm ĐC 39 10 13 6,6 TN 40 0 12 13 7,9 ĐC 39 11 12 4 6,3 TN 40 0 14 11 7,93 ĐC 39 13 4 6,8 Bảng: Thống kê tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm Thời điểm kiểm tra Giữa kì I Cuối kì I Giữa HK II Cuối năm Sĩ số Xếp loại (%) Lớp Yếu Trung Bình Khá Giỏi TN 40 17,5 35 47,5 ĐC 39 10 36 31 23 TN 40 12,5 32,5 55 ĐC 39 7,7 38,5 33,3 20,5 TN 40 10 30 60 ĐC 39 41 31 23 TN 40 7,5 35 57,5 119 119 ĐC 39 36 33,3 25,7 Kết cho thấy rõ trải qua trình học khác nhau, kết lớp thực nghiệm cao hõn nhiều so với lớp ðối chứng, kết thu ðýợc lớp thực nghiệm khác biệt dạng khác tập, kết học sinh khơng có chênh lệch ðáng kể, ðặc biệt tập ðánh giá kĩ nãng, tập mức ðộ vận dụng vận dụng cao tỷ lệ em ðạt ðiểm tối ða cao hõn hẳn Như kết luận HS lớp thực nghiệm tiếp thu nhanh hơn, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, kĩ hợp tác tốt hơn, khả vận dụng kiến thức vào thực tiến tốt so với lớp đối chứng Qua điều tra thái độ tự nhận thức hành vi thực nhiệm vụ với mơn học nói chung phương pháp dạy học nói riêng (Trên đối tượng HS lớp 10 A3 nói trên), tơi thu kết sau: Thống kê lớp 10A3: 36 học sinh Bảng 1: Sức thu hút học với HS: Nội dung Nửa đầu HK I Nửa sau HKI Em chăm học tập không? 40% 70% Em có nhiệt tình nhiệm vụ 60% học tập khơng? 100% Em có cảm giác thích thú học 40% khơng? 90% Em có hào hứng với nội dung học tập 40% khơng? 90% 120 120 Bảng 2: Hình thức học HS ưa thích nhất: Phương pháp – kĩ thuật dạy học Hứng thú – hiệu (%) GV hỏi – HS trả lời Đọc – chép Tự tóm tắt sgk Hoạt động nhóm 70 Xem video 100 Xem hình ảnh 90 Tự đọc hiểu SGK theo gợi ý GV 50 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 60 Thể kiến thức lược đồ tư 80 Kết cho thấy đa số học sinh tham khảo ý kiến tỏ u thích với mơn học hào hứng với phương pháp dạy học (đặc biệt lại lớp tự nhiên) 2.2 Năm học 2017-2018 Tôi tiếp tục tiến hành triển khai thực nghiệm với đối tượng Hs 11A2 Và 11A3 121 121 Qua trình theo dõi từ đầu năm học tới (gần hết học kì I), tơi xin tạm thời đưa đánh giá kết thực nghiệm bước đầu sau: HS lớp thực nghiệm (lớp 11 A2) tiếp thu nhanh hơn, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, kĩ hợp tác tốt hơn, khả vận dụng kiến thức vào thực tiến tốt so với lớp đối chứng (11 A3) Mặt khác, kì thi “Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh” năm học 2017-2018 áp dụng kiến thức có tìm hiểu, nghiên cứu giảng chu trình C – I – A TS Nguyễn Khánh Ngọc vào soạn giảng Kế hoạch học giảng dạy tiết học thực hành: Bài 34 (Địa Lí 10) hội đồng Ban giám khảo đánh giá kế hoạch học giảng có chất lượng tốt Đó dấu hiệu khả quan hiệu sáng kiến Quá trình thực nghiệm thực tế để rút kết luận cần thiết hoàn chỉnh đề tài 122 122 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho học sinh lớp 10A3 ) Để nắm thông tin thực tế việc dạy – học theo quy trình dạy học C – I – A mơn Địa lí – THPT nhằm phát triển lực cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn giai đoạn tới theo chủ chương đổi sách giáo khoa Để có thơng tin thực trạng trên, mong nhận ý kiến em HS số vấn đề sau Những thơng tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không đánh giá thái độ học tập không cho điểm mong em trả lời theo suy nghĩ thân Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ em! Sức thu hút mơn Địa Lí em diễn nào? Nội dung Nửa đầu HK I Có Nửa sau HKI Khơng Có Khơng Em có chăm học tập khơng? Em có nhiệt tình thực nhiệm vụ học tập khơng? Em có cảm giác thích thú với học khơng? Em cảm thấy hứng thú hiệu với hình thức học tập nào? Phương pháp – kĩ thuật dạy học Có 123 123 Khơng GV hỏi – HS trả lời Hoạt động nhóm Xem video Xem hình ảnh Tự đọc hiểu SGK theo gợi ý GV Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Thể kiến thức lược đồ tư Chương III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI * Hiệu mặt xã hội Với giải pháp đề ra: quy trình soạn giảng, kiến thức hỗ trợ cho việc soạn giảng ( phương pháp, kĩ thuật giảng ), điểm ý cho soạn giảng thành công, GV nắm vững, tự tin, chủ động cho nội dung soạn giảng nào, cho nội dung cần thuyết trình trước tập thể Có thể áp dụng với việc soạn giảng mơn có gần gũi sử, GDCD… Mặt khác, ví dụ cụ thể phần ví dụ soạn giảng tổng thể, giúp GV dễ hình dung bước, cách thức áp dụng vào soạn giảng Việc đưa phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào soạn giảng giúp phát huy tốt, toàn diện lực HS học Sáng kiến đề cập tới hoạt động não bộ, giúp GV hiểu rõ cách tiếp nhận thông tin não, từ có ý tưởng, phương pháp cụ thể để tạo học hấp dẫn với khả truyền đạt thông tin đến HS tốt IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết không chép vi phạm quyền cá nhân, tổ chức trình tạo sáng kiến 124 124 ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 125 125 ... Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quá trình soạn giảng chương trình Địa lí THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 Tác giả: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: … 22 MỤC LỤC... đặc biệt từ Atlat Địa lí Việt Nam D Thực nghiệm: I.Mục đích thực nghiệm II Đối tượng, địa bàn III Cách thức thực nghiệm Thực nghiệm qua học Thực nghiệm qua trình IV Kết thực nghiệm Chương III... nên sáng kiến: “Ứng dụng giảng chu trình C – I – A T.S Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng đơn vị kiến thức Địa lí THPT theo hướng tích cực” 88 Chương II MÔ TẢ GIẢI PHÁP I Giải pháp trước tạo sáng kiến: