1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm địa lý thpt

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 604,05 KB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÍCH HỢP VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện toàn Đảng, toàn dân ta tồn ngành giáo dục tập trung thực cơng Đổi bản, toàn diện giáo dục theo Nghị số 29 – NQ/TW Đảng Từ năm học 2020 – 2021 bắt đầu thực chương trình giáo dục phổ thơng thực với lớp Mục tiêu giáo dục nêu rõ Nghị “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát lực… Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan” Trong Điều 24.2 Luật Giáo dục có ghi “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một điểm Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đẩy mạnh dạy học tích hợp Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề phức hợp học tập sống, phát triển kỹ cần thiết, lực giải vấn đề Việc dạy tích hợp phổ thông nhiều giáo viên đánh giá cao, phương pháp phát huy lực học sinh việc lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Văn học mơn học bắt buộc chương trình giáo dục tất khối lớp Học sinh tiếp cận với mơn học từ sớm nên có tảng vững Nhất chương trình văn học lớp 11, lớp 12 học sinh tìm hiểu văn học Việt Nam Trung đại đại với tác phẩm gắn liền với đời sống văn hóa xã hội, thiên nhiên nước ta Việc tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm chủ yếu dựa trang viết tác giả nên phần lớn học sinh tiếp nhận theo cách tưởng tượng thụ động chưa hiểu rõ phong phú, đa dạng, vẻ đẹp hay khắc nghiệt thiên nhiên mà tác giả muốn truyền tải Trong Âm nhạc quanh ta, nhạc sĩ Phạm Tuyên có viết: âm nhạc nghệ thuật âm Từ âm phong phú sống loài người sáng tạo ngày hoàn thiện nghệ thuật âm nhạc Thế giới âm chứa đựng kho tàng âm nhạc loài người dân tộc ta thật phong phú kì diệu Âm nhạc âm nhạc đại kết hợp âm với thiết bị nghe nhìn tiên tiến mơn nghệ thuật có nét đặc thù riêng tính trực quan, trực giác, khái qt hóa cao, … mà nhiều mơn khoa học khác khơng có Âm nhạc mang lại niềm vui, thư giãn, hứng thú truyền cảm hứng cho người nghe Mặt khác, mơn nghệ thuật cịn giúp người nghe xua mệt mỏi mang đến động lực công việc sống Môn Địa lí đưa vào chương trình giáo dục từ cấp Tiểu học đến THPT, môn khoa học có đặc điểm “lưỡng tính” - tức vừa có đặc điểm mơn khoa học tự nhiên vừa có đặc điểm mơn khoa học xã hội Chương trình Địa lí lớp 12 gắn với Địa lí Việt Nam – địa lí tự nhiên, dân cư - xã hội kinh tế nước ta Những nội dung gắn liền với môi trường sống, đời sống xã hội cá nhân học sinh Vì phần lớn học sinh cho môn học khô khan, chủ yếu phải “học thuộc” Mặt khác với nhiều học sinh, học sinh trường THPT Giao Thủy thường chọn thi tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển Đại học theo ban khoa học tự nhiên mơn Địa lí thường “bị” em xếp vào nhóm “mơn phụ” Và nguyên nhân quan trọng phương pháp giảng dạy nhiều giáo viên cịn chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì mong muốn thay đổi khơng khí tiết học Địa lí khơng cịn khơ khan, buồn chán, học sinh khơng tiếp thu kiến thức, kĩ thụ động mà chủ động, tích cực, phát triển lực, phẩm chất điều nhiều giáo viên hướng tới Trong năm qua chất lượng mơn Địa lí trường THPT Giao Thủy tốt so với trường phổ thơng tỉnh Điều thể qua kết kì khảo sát chất lượng Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức hay kì thi quốc gia Đây vừa động lực áp lực cho giáo viên Địa lí trường tơi Vậy làm để vừa trì, nâng cao chất lượng học tập học sinh vừa tạo hứng thú, tích cực em trăn trở lớn với thân Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu Đổi giáo dục, năm học vừa qua lĩnh hội đạo cấp trên, học tập, trao đổi với báo cáo viên, đồng nghiệp đợt tập huấn cố gắng tìm tịi, nghiên cứu để thay đổi dần thân Trong năm học gần là năm học 2019 - 2020 mạnh dạn áp dụng việc tích hợp văn học âm nhạc giảng dạy mơn Địa lí dựa tìm tịi, nghiên cứu, lên kế hoạch thực thân Kết bước đầu thực ghi nhận có tác động tích cực đơn vị Việc hồn thành đề tài sáng kiến có ý nghĩa lớn lí luận thực tiễn Về lí luận, sáng kiến phương pháp tích hợp âm nhạc, văn học dạy học Địa lí trường THPT nên có ý nghĩa quan trọng cho hướng nghiên cứu Đặc biệt, xuất phát từ thực tiễn công tác thân, số cách làm dạy học thử nghiệm mang lại kết tốt làm rõ phạm vi nghiên cứu sáng kiến Về mặt thực tiễn: Những biện pháp thực sáng kiến xuất phát từ thực tế dạy học tác giả nhiều năm nên có tính ứng dụng cao, dễ thực phổ biến rộng rãi trường phổ thông Đây đề tài mang tính thời sự, phù hợp với việc Đổi toàn diện giáo dục Đối với cá nhân, sáng kiến giúp tác giả nâng cao trình độ chun mơn việc hiểu biết, liên kết kiến thức liên môn dạy học cung cấp cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo có giá trị thiết thực Việc áp dụng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường khả vận dụng kiến thức liên môn học sinh học tập, giải vấn đề thực tiễn phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập Địa lí Xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh mà tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Tích hợp văn học âm nhạc dạy học Địa lí 12 – Phần Địa lí tự nhiên” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Trước tạo sáng kiến, thường tập trung vào sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học truyền thống đại nhằm hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ địa lí dần phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Những phương pháp, kĩ thuật dạy học thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc với SGK, tài liệu, khai thác đồ, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề, … Việc thực dạy học tích hợp tác giả thực nghiêm túc theo đạo cấp nội dung như: giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, biển đảo, giáo dục di sản, địa lí địa phương… Giải pháp có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Hoàn thành nhiệm vụ môn học với chất lượng tốt Học sinh biết hiểu kiến thức, kỹ địa lý, bước đầu vận dụng, giải thích vấn đề thực tiễn đời sống gắn với chương trình địa lí tự nhiên Việt Nam Hạn chế: - Các học diễn chưa sôi nổi, học sinh chưa thực chủ động học tập - Khơng khí lớp học căng thẳng - Việc vận dụng kiến thức liên môn chưa nhiều nên học sinh tiếp cận lĩnh hội kiến thức Địa lí cách đơn lẻ Mặt khác kiến thức địa lí mang tính khoa học, chun mơn cao nên số học sinh chưa thực nhớ hiểu rõ Do việc vận dụng kiến thức địa lí thực tiễn cịn hạn chế Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Vấn đề cần giải quyết: Khai thác nội dung số tác phẩm văn học chương trình giáo dục phổ thơng số tác phẩm âm nhạc để làm rõ nội dung học phần Địa lí tự nhiên chương trình Địa lí lớp 12 Việc tích hợp cịn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, vận dụng tốt kiến thức địa lí để giải thích tượng tự nhiên xung quanh Đồng thời giúp cho khơng khí học sơi nổi, hấp dẫn học sinh hứng thú với lên lớp 2.2 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: - Về nội dung dạy học: trước thực giải pháp tác giả chủ yếu tập trung vào hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu nội dung học địa lí dựa sở sách giáo khoa Những nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục di sản, giáo dục dân số… thực nghiêm túc gắn với học thực tiễn Việc tích hợp liên mơn địa lí với lịch sử, giáo dục cơng dân tiến hành mức độ định số chủ đề Khi thực tích hợp văn học, âm nhạc dạy học địa lí hiệu học nâng lên rõ rệt: kiến thức, kĩ địa lí đảm bảo qua tác phẩm văn học, âm nhạc kiến thức địa lí khơng cịn khơ khan, trừu tượng, khó hình dung học sinh, trở nên gần gũi, trực quan Đồng thời học sinh cảm nhận tác phẩm văn học đầy đủ hơn, sâu chân thực theo cách nhìn nhà địa lí Giờ học trở nên sôi nổi, hấp dẫn, thu hút ý, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh khơi gợi hứng thú em học tập Việc tích hợp cịn góp phần giúp người học phát triển lực tự học, học tập suốt đời - Về phương pháp, kĩ thuật dạy học: trước dạy tích hợp văn học, âm nhạc dạy Địa lí tác giả áp dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống tích cực : thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, dạy học nhóm, sử dụng đồ, … Tuy nhiên hiệu chưa cao: kiến thức, kĩ đảm bảo chưa thực phát huy tích cực, chủ động học sinh, học căng thẳng, số em chưa tập trung Khi thực giải pháp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng thường xuyên nêu vấn đề, dạy học nhóm, kĩ thuật micro tưởng tượng, kĩ thuật tia chớp, sử dụng video… Hiệu học có thay đổi hẳn: học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học, khơng khí lớp thân thiện, thoải mái Những phương pháp, kĩ thuật tích cực giúp học sinh phát triển tốt lực phẩm chất - Về phương tiện dạy học: Bản đồ thiết bị dạy học thiếu dạy học địa lí Trong dạy phần Địa lí tự nhiên Việt Nam hầu hết giáo viên sử dụng, khai thác triệt để thiết bị dạy học Tuy nhiên, sử dụng đồ có tính khái qt hóa cao, đối tượng địa lí thể qua hệ thống kí hiệu học sinh cần có kĩ sử dụng đồ tốt tư tưởng tượng phong phú hiểu rõ đối tượng địa lí Khi khai thác nội dung tác phẩm văn học, âm nhạc video âm nhạc đối tượng địa lí thể rõ nét, chân thực giúp học sinh hiểu xác đối tượng Như người xưa có câu trăm nghe khơng thấy Thực giải pháp giúp giáo viên thường xuyên khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học để nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin giáo viên hiệu dạy - Về kiểm tra, đánh giá: trước việc kiểm tra miệng thường tiến hành kiểm tra cũ vào đầu tiết học theo hình thức vấn đáp Hình thức kiểm tra thường gây áp lực, căng thẳng cho lớp chí tiết học với học sinh kiểm tra Khi dạy tích hợp giáo viên cho điểm kiểm tra miệng lồng ghép vào trình dạy học sinh lấy dẫn chứng minh họa từ văn học, âm nhạc cho học hay phát vấn đề địa lí từ tư liệu em biểu diễn tác phẩm văn học, âm nhạc khả mình… Cách làm khuyến khích học sinh tích cực, chủ động tham gia học tập, khai thác tốt kiến thức học; khơng khí lớp sơi nổi, học sinh hào hứng học tập Như vậy, thực dạy học tích hợp văn học âm nhạc giảng dạy Địa lí đưa cách thức tiếp cận vấn đề, nội dung học mềm dẻo, linh hoạt, hấp dẫn phát huy tích cực, chủ động, hứng thú học sinh - Giải pháp đề xuất cụ thể, chi tiết thời điểm, nội dung tích hợp, cách thức thực lấy ví dụ minh họa tiêu biểu - Đặc biệt, tác giả gợi ý số tác phẩm văn học, video ca nhạc lựa chọn để sử dụng hiệu hoạt động học - Hiệu sáng kiến đem lại tốt : + Phát triển tư logic, phân tích, tổng hợp học sinh + Khai thác hiệu kiến thức mơn học kết hợp giai điệu, hình ảnh, mềm mại ca từ âm nhạc để nâng cao chất lượng dạy học + Học sinh hứng thú với học, khơng khí dạy trở nên thân thiện, sôi + Học sinh tập trung học tập, nhớ lâu hơn, hiểu sâu có khả vận dụng kiến thức tốt vào thực tiễn + Chất lượng học tập môn nâng lên rõ rệt - Thúc đẩy giáo viên nỗ lực học tập, đổi phương pháp dạy học, trau dồi kiến thức liên môn, cập nhật văn hóa, văn nghệ theo lịch sử phát triển xã hội Giúp giáo viên có động lực để tìm hiểu, khám phá thêm kiến thức môn học khác nhằm mở rộng tri thức áp dụng vào công tác chuyên môn nâng cao hiệu giáo dục 2.3 Cách thức thực bƣớc tiến hành: 2.3.1 Hiểu rõ nhiệm vụ, mục tiêu dạy học: Nghị số 29 – NQ/TW Đảng nêu rõ nhiệm vụ giáo dục “… phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại… Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người…” Ngay sau Nghị ban hành Bộ giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo có đạo, triển khai thực bước cho trình tới giáo viên qua đợt tập huấn: đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, dạy học tích hợp, chương trình giáo dục phổ thông mới, … Từ năm học 2017 – 2018 nội dung dạy học tích hợp tiến hành triển khai đơn vị, khối, lớp Hiểu rõ nhiệm vụ mục tiêu giáo dục giúp giáo viên có bước đi, thay đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá… đắn, phù hợp Đồng thời thúc đẩy người dạy người học có động lực thử nghiệm, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng giảng hướng đến mục tiêu giáo dục “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” 2.3.2 Hiểu đƣợc tầm quan trọng việc tích hợp liên mơn dạy học Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Nói ngắn gọn, tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình phức hợp dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp đòi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Như vậy, tổ chức dạy học tích hợp nhằm: - Phát triển lực người học - Tận dụng vốn kinh nghiệm người học - Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp môn học - Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học Các mức độ tích hợp dạy học - Lồng ghép/liên hệ: Đó đưa yếu tố nội dung gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung mơn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp Dạy học tích hợp mức độ lồng ghép thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép - Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Nội dung môn học phát triển riêng để đảm bảo tính hệ thống, mặt khác thực liên kết môn học khác qua việc vận dụng kiến thức liên môn chủ đề hội tụ Việc liên kết kiến thức môn học để giải tình có nghĩa kiến thức tích hợp mức độ liên mơn học Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp, nhận thấy, dạy học tích hợp cần thiết, xu hướng tối ưu lý luận dạy học ngày nhiều nước giới thực Hầu khu vực Đông Nam Á thực quan điểm tích hợp dạy học mức độ định Dạy học tích hợp nhiệm vụ Bộ, Sở giáo dục đạo thực hiện, tổ chức tập huấn triển khai tới đơn vị từ năm học 2017 - 2018 Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Ví dụ dạy học Địa lí có tích hợp: giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục chủ quyền quốc gia biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tại, giáo dục dân số Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Ví dụ: kiến thức Lịch sử Địa lí chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn Giáo dục Công dân giáo dục đạo đức, lối sống… Trong phạm vi sáng kiến chủ yếu thực tích hợp văn học, âm nhạc vào dạy địa lí mức thấp, mức độ lồng ghép/liên hệ Việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn học sinh, trước hết, có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt đồng thời giúp em có khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Mơn ngữ văn có nội dung phong phú chia thành nhiều thể loại, nhiều giai đoạn, tác phẩm văn học đa dạng… Vì với học sinh lớp 12 em có kiến thức rộng văn học có văn học dân gian, văn học Trung đại đại đất nước Việc tích hợp văn học vào dạy học Địa lí giúp em học sinh dễ nhớ, dễ hiểu kiến thức địa lí tưởng chừng khơ khan, khó hiểu Với học sinh lớp 12 em học, tìm hiểu văn học Việt Nam đại có nhiều nội dung liên quan đến phần địa lí tự nhiên chương trình Địa lí 12 Việc cảm nhận tác phẩm văn học góc nhìn Địa lí giúp em học sinh hiểu tác phẩm rõ hơn, sâu chân thực Hiện nay, âm nhạc mơn học đưa vào giảng dạy khóa cấp Tiểu học Trung học sở Trong chương trình Giáo dục phổ thơng âm nhạc đưa thành mơn học nhóm mơn lựa chọn công nghệ nghệ thuật Trong nhiều viết cơng trình nghiên cứu khẳng định việc tích hợp âm nhạc dạy học có giá trị to lớn: có giá trị thực tiễn, bồi đắp kiến thức, nuôi dưỡng tâm hồn cho em học sinh Đồng thời âm nhạc giúp học sinh dễ nhớ bài, phát huy tính tích cực học tập Tính tích cực học sinh biểu dấu hiệu sau: Tập trung ý theo dõi vấn đề học, tích cực phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn; đào sâu suy nghĩ, hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ, hứng thú học tập, có nhiều biểu sáng tạo học tập; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề học tập thực tiễn sống… Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin, chủ động hoạt động học tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lí giúp em hiểu rõ chất kiến thức thông qua hệ thống tượng, vật, kiện có liên quan với 10 Bên cạnh tác dụng tích hợp văn học, âm nhạc dạy học địa lí cịn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nói vai trị hứng thú học tập có người nói: “thích mà học khơng vui mà học” Vì việc làm có ý nghĩa giai đoạn thực Đổi giáo dục Và tiết học, học sinh nghe nhạc tự biểu diễn văn nghệ hoạt động làm không cho khí lớp sinh động, học sinh vui vẻ hào hứng Việc nghe hát, thuộc lời để nhớ tượng, vật kiến thức địa lí dễ dàng bớt khơ khan 2.3.3 Xây dựng kế hoạch thực hiện: - Những để xây dựng kế hoạch: Dựa vào nội dung đạo Nghị 29NQ/TƯ, đạo chuyên môn Bộ, Sở, trường để lập kế hoạch cho cá nhân - Nội dung kế hoạch, tiêu giải pháp, lịch trình thực Nhiệm vụ trọng tâm: nghiên cứu đạo cấp để xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện nhà trường, đối tượng học sinh Thời gian Nội dung công việc - Lên ý tưởng thực - Nghiên cứu văn đạo thực dạy học tích hợp - Nghiên cứu tư liệu tham khảo - Sưu tầm tác phẩm văn học, video âm nhạc phù hợp với học - Xây dựng kế hoạch thực 24 – 29 - Xây dựng kế hoạch /8/2020 có tích hợp văn học, âm nhạc - Thực lên lớp Tháng 8/2020 Kết dự kiến Nghiên cứu kĩ đạo, tư liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch thực hiệu - Sưu tầm nội dung, tác phẩm văn học, âm nhạc phù hợp với đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta - Xây dựng kế hoạch chi tiết - Thực kế hoạch Điều chỉnh 29 - Giáo dục di sản: Biết số di sản thiên nhiên miền tự nhiên nước ta: Vịnh Hạ Long, cao nguyên đá Đồng Văn, quần thể danh thắng Tràng An, Phong Nha Kẻ Bàng, vườn quốc gia … - Tích hợp âm nhạc dạy học giúp học trở nên hấp dẫn, sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho học sinh CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: đồ tự nhiên VN, Atlat địa lí VN, video dự báo thời tiết Đài Truyền hình Việt Nam, video số hát, số tranh ảnh miền tự nhiên, máy chiếu - Học liệu: giáo án, tư liệu tham khảo 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, SGK, Atlat địa lí Việt Nam, bút màu, giấy A0, tranh ảnh miền tự nhiên - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu: miền tự nhiên TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 3.1 Ổn định lớp: phút GV kiểm tra sĩ số, sách, vở, trật tự nội vụ lớp … 3.2 Kiểm tra cũ: lồng vào trình dạy 3.3 Tiến trình hoạt động: 3.3.1 Hoạt động khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Khai thác kiến thức học, hiểu biết HS, kích thích trí tị mị, ưa khám phá giúp HS có hứng thú với học Học liệu: Hiểu biết xã hội kiến thức học, video Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học: khám phá Hình thức tổ chức: nhóm (6-7HS) GV u cầu HS theo dõi đoạn video dự báo thời tiết VN - https://vtv.vn/dubao-thoi-tiet/ban-tin-thoi-tiet-19h45-27-11-2020-472860.htm trả lời câu hỏi: Nêu thông tin đề cập đến đoạn video nhận xét đặc điểm thời tiết vùng nước HS trả lời, bổ sung GV gợi ý, dẫn dắt, giới thiệu dựa đồ xác định phạm vi miền tự nhiên cần tìm hiểu 3.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập Mục tiêu: giúp HS 30 - Phân tích giải thích đặc điểm cảnh quan miền tự nhiên nước ta: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Nam Bộ - Sử dụng đồ kiến thức học để trình bày đặc điểm miền tự nhiên (về địa hình, sơng ngịi, khí hậu, đất, sinh vật) - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, vượt khó vươn lên học tập; có trách nhiệm với đất nước, môi trường tự nhiên; trung thực - Phát triển lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo; lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, học tập thực địa Học liệu: SGK, tranh ảnh sưu tầ, số hình ảnh, thơng tin miền TN HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu miền địa lí tự nhiên (25’) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: dạy học nhóm, sử dụng đồ, kỹ thuật phịng tranh Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Bƣớc 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm -7 Các miền địa lí tự HS nhiên: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, kết hợp Atlat kiến a Miền Bắc Đơng Bắc thức học tìm hiểu miền tự nhiên (10 phút: Bắc Bộ phút đầu làm việc cá nhân, phút sau thảo luận b Miền Tây Bắc Bắc nhóm) ghi kết vào giấy A0 Trung Bộ Nội dung tìm hiểu: địa hình, khí hậu, khống sản, c Miền Nam Trung sinh vật thuận lợi, khó khăn sử dụng tự Nam Bộ nhiên Nhóm 1,2: tìm hiểu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Nhóm 3,4: tìm hiểu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nhóm 5,6: tìm hiểu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ HS làm việc cá nhân tìm hiểu đặc điểm: địa hình, khí hậu, khoáng sản, sinh vật Bƣớc 2: HS làm việc theo nhiệm vụ phân công GV: Quan sát, gợi ý Bƣớc 3: HS treo sản phẩm lên tường, HS tham quan (theo nhóm) SP cho đánh giá sản phẩm tốt (về hình thức, nội dung) Bƣớc 4: GV cung cấp thông tin phản hồi, bổ sung, 31 chuẩn kiến thức; nhóm cử HS chấm sản phẩm nhóm khác theo tiêu chí (hình thức, nội dung) GV u cầu HS nhóm quan sát số hình ảnh tác dộng TN đến SX, đời sống miền chọn hình ảnh thuộc miền tìm hiểu GV đặt thêm số câu hỏi để mở rộng kiến thức nguyên nhân phân hóa HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (10’) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: trị chơi Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi trắc nghiệm trị chơi “Vịng quay kỳ diệu” – tính điểm số câu – Mỗi nhóm câu, cịn câu dành cho nhóm giơ tay nhanh Câu Thiên nhiên nước ta khơng phân hóa theo hướng sau đây? A Tây bắc – đông nam B Bắc – Nam C Độ cao D Theo miền Câu Theo dõi đoạn video (bài hát Thương miền Trung) trả lời câu hỏi: hát nói thiên nhiên miền tự nhiên nào? Đặc điểm tự nhiên nhắc tới miền gì? Câu Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng núi vòng cung đặc điểm địa hình miền tự nhiên nào? A Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ B Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ C Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ D Miền Tây Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Câu Khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có đặc điểm sau đây? A Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc giảm sút B Khí hậu cận xích đạo thể rõ C Chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc D Có hai mùa mưa – khơ phân hóa sâu sắc Câu Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo miền A nằm gần xích đạo B chịu tác động gió Tây Nam C tiếp giáp với biển Đơng D có địa hình chủ yếu núi thấp Câu Theo dõi đoạn vi deo (bài hát Miền Tây quê tôi) trả lời câu hỏi: Bài hát nói thiên nhiên miền mạnh miền? Câu Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ phát triển ngành kinh tế sau đây? A Giao thông vận tải B Thương mại C Lâm nghiệp D Khai khoáng Câu Dầu khí, boxit khống sản bật miền tự nhiên nước ta? 32 A Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ B Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ C Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ D Miền Tây Bắc Đông Bắc Bắc Bộ 3.4 Hoạt động vận dụng: phút Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học, phát triển kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn Học liệu: Hiểu biết xã hội kiến thức học học Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học: phát vấn Hình thức tổ chức: lớp GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi: - Nếu em muốn khởi nghiệp địa phương, em đầu tư phát triển vào hoạt động kinh tế nào? Vì sao? - Em nêu tên hát đoạn hát nói thiên nhiên vùng, miền thiên nhiên nước ta HS trả lời, bổ sung GV gợi ý, hướng dẫn 3.5 Hƣớng dẫn học tập: phút GV dặn dị HS hồn thành bảng, học miền tự nhiên HS thi THPTQG học bài, ý sử dụng, khai thác Atlat PHỤ LỤC: Phiếu học tập cá nhân: Phiếu học tập cá nhân (3 phút) Họ tên ………………………………………………………… Dựa vào SGK mục 12 (trang 52, 54), Atlat trang 13,14 kiến thức học điền thông tin vào phiếu học tập: Miền …………………………………………………………… Thành phần TN Địa hình Đặc điểm - Đồi núi: Đồng bằng: Ven biển: Khí hậu Khống sản Sinh vật ĐẶC ĐIỂM CÁC MIỀN TỰ NHIÊN 33 Đặc Miền Bắc ĐB Bắc điểm Bộ Địa hình - Đồi núi: núi thấp chiếm ưu thế; Hướng: (30 đ) vòng cung - ĐB mở rộng - Ven biển: địa hình bờ biển đa dạng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo, thềm lục địa nông, rộng Miền TB Bắc Trung Bộ - Đồi núi: Địa hình cao, nhiều dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên, Hướng: TB-ĐN - Đồng thu hẹp - Ven biển: nhiều cồn cát, đầm phá… Miền NTB Nam Bộ - Đồi núi: Có khối núi cổ, sơn nguyên, cao nguyên, hướng: vòng cung - ĐB ven biển thu hẹp, đồng Nam Bộ thấp, rộng - Ven biển: bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh, đảo, quần đảo… Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm, chia thành mùa mưa mùa khơ rõ rệt Khí hậu GMĐB hoạt động Gió mùa Đơng Bắc suy mạnh tạo nên mùa yếu, tính nhiệt đới (10 đ) đơng lạnh tăng, có gió Fơn Tây , mưa vào cuối thu đầu đơng Khống Giàu khống sản: Sắt, crơm, ti tan, thiếc, Dầu khí, bơ xit, than sản nâu than, sắt, đá vôi, vật liệu xây dựng… thiếc, chì, kẽm, dầu (10 đ) khí… Sinh vật - Sinh vật có lồi nhiệt - Có đủ đai cao - Nhiều hệ sinh thái đới, cận nhiệt, ơn đới - SV có nhiều thành - Động, thực vật đa (10 đ) phần loài, đa dạng dạng, lồi nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu Thuận - Phát triển NN, KT - Phát triển NN, LN, - Phát triển nhiều hoạt lợi, khó biển, cơng nghiệp, du KT biển, công động kinh tế quy mô khăn lịch… nghiệp… lớn: NN, CN, KT biển… - Địa hình chia cắt, - Nhiều bão, lũ, trượt - Xói mịn, rửa trôi đất, (20 đ) thời tiết, nhịp điệu lở đất, hạn hán… ngập lụt, thiếu nƣớc mùa thất thƣờng… nghiêm trọng vào mùa khơ… RƯT KINH NGHIỆM: Giao Thủy, ngày tháng 12 năm 2020 Ký duyệt tổ trưởng Vũ Văn Thảo 34 Tiết: 45 Ngày soạn: 2/5/2020 BÀI 36: VAI TRÕ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: 1.1 Kiến thức: Trình bày vai trị, đặc điểm ngành GTVT Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển ngành GTVT 1.2 Kĩ năng: Khai thác hiệu video, kênh hình để hiểu vai trị, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT 1.3 Phẩm chất lực: - Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, tranh ảnh, học tập thực địa 1.4 Mở rộng: - Biết liên hệ thực tế địa phương Việt Nam - Tích hợp GDMT: yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến ngành GTVT việc khai thác mạng lưới giao thông Ngược lại ngành GTVT có tác động lớn đến mơi trường - Tích hợp âm nhạc dạy học để làm tăng tính hấp dẫn, hứng thú học tập cho học sinh CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: đồ kinh tế Liên bang Nga, số video GTVT, video ca nhạc liên quan đến ngành giao thông - Học liệu: giáo án, tư liệu tham khảo 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, SGK - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu GTVT TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 3.1 Ổn định lớp: phút GV kiểm tra sĩ số, sách vở, trật tự nội vụ lớp 3.2 Kiểm tra cũ : khơng 3.3 Tiến trình học: 3.3.1 Khởi động: phút 35 GV: Ở quốc gia, kinh tế đất nước coi thể sống, cịn mạng lưới GTVT ví hệ thống mạch máu thể Vậy GTVT có vai trị cụ thể nào? có loại hình vận tải gì? Sự phát triển GTVT chịu ảnh hưởng nhân tố nào? … Để trả lời câu hỏi tìm hiểu 36, 37 3.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trị giao thơng vận tải (15’) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: phát vấn, giảng giải Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp Hoạt động GV HS Nội dung Bƣớc 1: GV yêu cầu HS dựa vào đoạn video có nội I Vai trị đặc điểm dung hát liên quan đến vai trị ngành GTVT: loại hình giao thơng (các hát: Tàu anh qua núi, Vai trò: Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây, Xe đạp, Bến - Tham gia vào việc cung cảng quê hương tôi, Hà Giang quê hương tôi), hiểu ứng vật tư kĩ thuật, nguyên biết mình, trao đổi với bạn kiến thức thực tế liệu, nhiên liệu cho trả lời câu hỏi: Xác định loại hình GTVT sở sản xuất đưa sản hát vai trị đề cập đến loại hình phẩm đến thị trường tiêu vận tải - 6’ thụ Giúp cho trình Bƣớc 2: HS theo dõi, trao đổi sản xuất diễn liên tục Bƣớc 3: HS trả lời, bổ sung bình thường Bƣớc 4: GV gợi ý, bổ sung - Phục vụ nhu cầu lại, GV cho HS quan sát số hình ảnh tác động sinh hoạt người dân Covid 19 đến GTVT sản xuất: Trong giai - Giúp cho việc thực đoạn (đầu năm 2020) tác động mối liên hệ kinh tế, xã Covid 19 đầu năm 2020 TQ đóng cửa khẩu, xe hội địa phương vận chuyển hàng hóa nước ta qua cửa bị - Góp phần thúc đẩy hoạt ách tắc gây thiệt hại sản xuất Trong thời kỳ hậu động kinh tế, văn hóa kì Trung Đại châu Âu, Con đường tơ lụa từ vùng sâu, vùng xa; phương Đông sang phương Tây ngược bị chiếm tăng cường sức mạnh quốc đóng người Ả Rập mà em học mơn phịng đất nước tạo Lịch sử làm cho việc thông thương khu mối giao lưu kinh tế, văn vực bị ảnh hưởng, giá leo thang… nên dẫn tới hóa nước cần thiết phát kiến địa lí tìm giới đường phục vụ cho giao lưu, trao đổi hàng hóa khu vực giới Ngày việc giao lưu vùng 36 nước nhiều vai trị ngành GTVT trở lên quan trọng ưu tiên “đi trước bước” GV hướng dẫn HS gạch chân nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành giao thông vận tải (10’) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: giảng giải, phát vấn Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Hoạt động GV HS GV giảng giải sản phẩm, đặc điểm ngành GTVT yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : - Khi hành khách xe em có u cầu, mong muốn gì? - Xác định khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển, cự ly trung bình ví dụ: Một chuyến xe ơtơ vận chuyển 50 hàng từ Giao Thuỷ lên Hà Nội, quãng đường khoảng 130km HS trả lời, bổ sung → GV: gợi ý: Đây ngành sản xuất vật chất độc đáo Sản phẩm vận chuyển người hàng hoá Chất lượng ngành GTVT đánh giá qua tốc độ vận chuyển, tiện nghi, mức độ an toàn phương tiện GTVT GV yêu cầu hướng dẫn HS làm BT4 SGK Chuyển ý: Ngành GTVT có vai trị quan trọng, hoạt động phân bố loại hình vận tải chịu ảnh hưởng nhân tố nào? chuyển sang nội dung Nội dung Đặc điểm: - Sản phẩm ngành GTVT vận chuyển người hàng hóa - Chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải là: + Khối lượng vận chuyển: người, + Khối lượng luân chuyển: người.km, tấn.km + Cự li vận chuyển trung bình HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố GTVT (10’) Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: dạy học nhóm, sử dụng đồ, giảng giải Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/nhóm Hoạt động GV HS Nội dung GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học nêu II Các nhân tố ảnh nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố hƣởng tới phát triển 37 ngành ngành KT nói chung ngành phân bố ngành GTVT : GTVT nói riêng Điều kiện tự nhiên : GV cho HS theo dõi đoạn video nút giao - Quy định có mặt thơng Vịnh Hồng Giác Trung Quốc suy vai trò số loại hình nghĩ trả lời câu hỏi: Vì Trung Quốc phải xây vận tải dựng nút giao thông điều kiện để xây dựng - Ảnh hưởng đến cơng tác gì? thiết kế khai thác HS trả lời,bổ sung cơng trình GTVT GV gợi ý, hướng dẫn HS tự tìm hiểu SGK - Ảnh hưởng tới hoạt phân tích làm bật vai trò định phát động loại hình vận triển, phân bố ngành kinh tế phát tải triển, phân bố, hoạt động ngành GTVT Điều kiện KT – XH : Tích hợp GDBVMT: Các yếu tố môi trường - Sự phát triển phân bố tự nhiên ảnh hưởng tới ngành GTVT việc ngành kinh tế quốc khai thác mạng lưới giao thông Ngược lại dân có ý nghĩa định với phát triển nhanh chóng số lượng phát triển, phân loại hình GTVT tình trạng nhiễm môi bố hoạt động ngành trường ngày nghiêm trọng mơi GTVT trường khơng khí nước Vì cần - Phân bố dân cư đặc biệt hạn chế sử dụng loại phương tiện lạc hậu, phân bố thành có ảnh hưởng xấu đến môi trường tăng cường phố lớn chùm đô sử dụng phương tiện cơng cộng ủng thị có ảnh hưởng sâu sắc hộ việc sử dụng phương tiện sử dụng nhiên tới vận tải hành khách liệu thân thiện với môi trường vận tải oto HS quan sát số hình ảnh mặt trái GTVT môi trường 3.4 Hoạt động vận dung : phút - GV cho HS quan sát đồ kinh tế chung LBN đồ giao thông VN, giảng giải, làm rõ vai trò GTVT nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành GTVT - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học chơi trị chơi “Giải đố chữ” HS trả lời câu hỏi để tìm từ khóa: + Sản phẩm ngành GTVT …… người hàng hóa + Một đơn vị tính khối lượng luân chuyển GTVT ……… + Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc khai thác, thiết kế chi phí xây dựng cơng trình giao thơng? + Loại hình GTVT chủ yếu chuyên chở người tuyến đường xa? 38 + Một tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm ngành GTVT là… chuyên chở + Sự phát triển phân bố ngành kinh tế nhân tố có ý nghĩa ……đối với phát triển, phân bố, hoạt động ngành GTVT 3.5 Hƣớng dẫn học tập: phút GV dặn dò HS học phần vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT; tìm hiểu tình hình giao thơng thực tế địa phương; sưu tầm tranh ảnh ngành GTVT PHỤ LỤC: (không) RÖT KINH NGHIỆM: Giao Thủy, ngày tháng năm 2020 Ký duyệt tổ trưởng Vũ Văn Thảo 2.3.4.4 Một số lƣu ý dạy tích hợp văn học âm nhạc dạy học Địa lí: - Nội dung kiến thức, kĩ học chương trình Địa lí 12 nặng với nội dung tích hợp phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, địa lí địa phương… Phần Địa lí tự nhiên gần gũi với học sinh, thực tế địa phương Dạy học tích hợp nói chung tích hợp văn học, âm nhạc nói riêng vào dạy học Địa lí địi hỏi giáo viên đầu tư nhiều thời gian, công sức cho xây dựng nội dung thiết kế hoạt động học Giáo viên cần có cởi mở, mềm dẻo, đầu tư thời gian cần thiết cho việc thiết kế hoạt động dạy học sẵn sàng tiếp nhận nguồn thông tin đến từ môn học khác nguồn thông tin vấn đề thực tiễn, xã hội khoa học Việc thiết kế hoạt động học cần đảm bảo ngun tắc khơng làm nặng thêm chương trình dạy học môn - Văn học hay âm nhạc nội dung tích hợp, “phương tiện” nên giảng dạy không “lạm dụng” để tránh thời gian học làm nặng thêm nội dung học - Nên chọn lọc tác phẩm văn học, thơ, ca phù hợp với nội dung học, truyền thống văn hóa dân tộc Từ góp phần hình thành nhân cách, giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước cho học sinh Cũng cần cập nhật tác phẩm mới, phù hợp với lứa tuổi học sinh để tăng thêm phần hấp dẫn, hứng thú với em - Do thời gian học ngắn nên giáo viên chọn lọc cắt, ghép hát với nội dung hợp lý, phù hợp với nội dung học tránh nhiều thời gian Bởi hát kéo dài đến phút khai thác phần nhỏ nội dung hát để phục vụ cho học - Nên khuyến khích học sinh sưu tầm, bổ sung nội dung, tác phẩm văn học, âm nhạc cho phù hợp giáo viên địa lí chưa biết hết, chưa khai thác hết nội dung văn học hay âm nhạc gắn với học 39 - Cần có thiết bị hỗ trợ điện thoại, máy tính, máy chiếu, loa Tuy nhiên tùy theo điều kiện lớp học, sở giáo dục sử dụng thiết bị cho phù hợp - Từ thực tế áp dụng, tác giả thấy lợi ích việc tích hợp lớn Song khơng nên q “lạm dụng” tất tiết học để đảm bảo thời lượng tính đặc thù học Địa lí Đã có tình lên kế hoạch sử dụng video hát cho học sinh tìm hiểu kiến thức hay sử dụng minh họa cho giảng tác giả chủ động khai thác đoạn video Tuy nhiên cho học sinh theo dõi em lại muốn thưởng thức video nên thời lượng dành cho hoạt động kéo dài dự kiến Do số nội dung học thực theo kế hoạch Mặt khác, học đưa âm nhạc hay văn học vào làm hiệu quả, mục tiêu đề biến Địa lí thành học tổng hợp môn cách học Đối với giáo viên, ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu định kiến thức liên mơn đó; Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động để phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế: Hiệu xã hội: So với việc khơng áp dụng giải pháp hiệu đem lại giải pháp có ưu hẳn sau: - Đối với học sinh + Giúp học sinh có thêm kiến thức mới, hấp dẫn, tìm thấy mối liên hệ nội dung văn học với địa lí, tạo niềm say mê tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, từ em hiểu tác phẩm văn học hơn, có hứng thú thêm u thích với môn Địa lý 40 + Giúp học sinh nhớ lâu hơn, hiểu nhanh cách tự nhiên, nhẹ nhàng vận dụng kiến thức học tốt vào thực tiễn Việc tích hợp cịn góp phần giúp người học phát triển lực tự học, học tập suốt đời + Phát huy nhanh trí, sáng tạo, tính tích cực, chủ động kỹ làm việc theo nhóm + Khi tích hợp văn học với Địa lí học sinh cảm nhận tác phẩm văn học sâu hơn, đầy đủ chân thực Đồng thời ngòi bút nhà thơ, nhà văn kiến thức địa lí khơng cịn khơ khan, khó hình dung học sinh + Khi hỏi cảm nhận em sau tiết học Địa lí có tích hợp văn học âm nhạc 100% học sinh tham gia lấy ý kiến (3 lớp: 12B3, 12B4, 12B5) cho có hứng thú học tập, khơng buồn ngủ, tập trung Nhiều em có cảm nhận mơn Địa lí khơng cịn khơ khan mà trở nên thú vị, hấp dẫn em u thích mơn + Hiện thời đại công nghệ số, đất nước ta hội nhập ngày sâu rộng nên việc tiếp cận với luồng văn hóa khơng giới hạn Đặc biệt giới trẻ lại dễ bị hút văn hóa mang tính thời Việc lựa chọn hát truyền thống, đậm chất quê hương, mang đậm sắc dân tộc giúp em học sinh thêm yêu ý thức trách nhiệm thân gìn giữ, phát huy sắc dân tộc thời kì hội nhập + Góp phần nâng cao kết học tập môn địa lý học sinh Trong năm học 2020 – 2021, nhà trường phân công dạy ba lớp 12 12B3, 12B4, 12B5 Ba lớp 12 phụ trách thầy cô môn đánh giá em có lực chưa cao, ý thức học tập chưa tốt, chí có em xếp vào loại học lực yếu Trong lớp 12B3 lớp thiên định hướng thi tốt nghiệp trung học phổ thông với thứ tư tổng hợp Khoa học xã hội Lớp 12B4 12B5 thiên định hướng thi tốt nghiệp trung học phổ thông với thứ tư tổng hợp Khoa học tự nhiên Với đặc thù hai nhóm lớp có mục tiêu khác nên trình dạy học tác giả có thử nghiệm lớp 12B4, thường xun tích hợp văn học âm nhạc dạy học lớp 12B5 12B3 việc tích hợp hạn chế Sau áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp kết hợp việc tích hợp văn học, âm nhạc dạy học kết học tập mơn địa lí em có nhiều tiến qua kiểm tra so với đầu năm Kết học tập cuối năm lớp đạt 100% trung bình, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi đạt gần 100% Tuy nhiên kết điểm số cho thấy có khác biệt rõ lớp 12B4 với 12B5 12B3 sau: 41 Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB trung >= 9,0 >= 8,0 >= 7,0 >= 6,0 >= 5,0 bình – 10,0

Ngày đăng: 27/01/2022, 09:16

w