1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm địa lý thpt

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lí chọn đề tài Trong cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản có vị trí quan trọng ngày vai trị khẳng định rõ rệt Biểu tỉ trọng ngành chăn nuôi thủy sản cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta ngày tăng Hình thức chăn ni ngày đa dạng, phong phú đại Theo nhận định số chuyên gia, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản nhanh giới Việt Nam trở thành nhà sản xuất lớn thứ ba ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản mười nước xuất hải sản hàng đầu khu vực Bên cạnh thủy sản, ngành chăn ni có bước phát triển đáng ghi nhận, với phát triển mạnh mẽ nhiều trang trại chăn nuôi với cấu sản phẩm ngành đa dạng, phong phú Trong chương trình địa lí kinh tế xã hội nói chung, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng, kiến thức ngành chăn nuôi thủy sản chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng đồng thời nội dung tương đối khó Các câu hỏi liên quan đến chăn nuôi thủy sản thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia năm gần Vì vậy, giáo viên, học sinh trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có chương trình chun biệt cho trường chuyên nên việc tập hợp tài liệu cho học tập giảng dạy nội dung cịn nhiều khó khăn Chính thế, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành chăn ni, thủy sản địa lí ngành nơng nghiệp giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chun đề “Địa lí ngành chăn ni, thủy sản Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT quốc gia Mục đích chuyên đề Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành chăn nuôi thủy sản nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành chăn nuôi thủy sản: Ngành chăn ni: vai trị, nguồn lực phát triển, tình hình phát triển, phân bố Ngành thủy sản: vai trò, nguồn lực phát triển, tình hình phát triển, phân bố; số vấn đề phát triển ngành thủy sản thời cơ, thách thức ngành thủy sản nước ta hội nhập + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng mang lại hiệu tự học cao + Giới thiệu số hình thức tổ chức nhằm phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Kĩ năng: + Xây dựng hệ thống dạng tập chăn nuôi thủy sản + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn Cấu trúc chuyên đề Phần nội dung chuyên đề bao gồm: Phần I: Lý thuyết chung Phần II: Phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Phần III: Các dạng thi học sinh giỏi quốc gia II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Chăn nuôi, thủy sản Việt Nam chuyên đề quan trọng thi Học sinh giỏi Quốc gia Cấu trúc phần lí thuyết dạng tập giữ nguyên Tuy nhiên, đặc điểm số liệu phần kinh tế - xã hội luôn biến động người dạy cần thường xuyên cập nhật số liệu phân tích xu hướng thay đổi Bên cạnh đó, trước tác động Cách mạng 4.0, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn ngày mạnh hai phân ngành có nhiều thay đổi tình hình phát triển phương hướng tương lai; trình dạy học cần bổ sung thêm nội dung lí thuyết chưa đề cập tới sách giáo khoa Một phần quan trọng phương pháp dạy học dạng tập hướng đến ôn thi học sinh giỏi cần đổi mới, cập nhật cho phù hợp với xu hướng thay đổi giáo dục đại Trước đây, quan niệm nhiều người, dạy học chuyên sâu thường có tính hàn lâm cao, phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dùng lời, học sinh cảm thấy nặng nề Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học phân chia thành dạng cụ thể giúp tăng u thích, tìm tịi, ham học hỏi học sinh; nâng cao hiệu dạy học Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Căn vào thực tế xu hướng đề thi Học sinh giỏi Quốc gia ưu điểm, hạn chế giáo viên, học sinh q trình dạy học, ơn luyện phần chăn nuôi, thủy sản Việt Nam, đề xuất giải pháp cho hệ thống lí thuyết dạng tập phần chăn nuôi, thủy sản Việt Nam ôn thi HSG sau: 2.1 Hệ thống lí thuyết ngành chăn nuôi, thủy sản Việt Nam 2.1.1 Ngành chăn ni 2.1.1.1 Vai trị Chăn ni có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân - Về kinh tế + Cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng (đạm, mỡ, đường, vitamin) thức ăn hàng ngày từ thịt, cá, trứng, tạo nguồn lượng cho người Các sản phẩm từ động vật nguồn cung cấp protein axit amin thiết yếu cho người, đóng góp đáng kể tổng lượng calo hàng ngày Ở nước phát triển nói chung Việt Nam nói chung, khoảng 60% nguồn cung cấp protein phần ăn có nguồn gốc từ sản phẩm động vật Ngoài ra, cịn cung cấp lượng chất béo cần thiết cho thể người + Sản phẩm từ chăn nuôi nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (lông cừu, da vật nuôi,…), nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm (thịt, trứng, sữa,…) công nghiệp dược phẩm + Cung cấp mặt hàng cho xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu nhập, tích lũy vốn cho kinh tế “Việt Nam xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp, từ mật ong, thịt gà, lợn sữa sản phẩm trứng Bây tiếp tục xuất sản phẩm thịt lợn tươi, đánh dấu bước ngoặt lớn ngành chăn nuôi” - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Vũ Văn Tám chia sẻ sau kiện lô hàng thịt lợn tươi Việt Nam xuất Vượt qua nhiều cửa ải, tháng 5.2018 đánh dấu bước ngoặt lớn ngành chăn nuôi doanh nghiệp Việt Nam có lơ hàng thịt lợn tươi xuất thành công sang nước ngồi theo đường ngạch Mỗi tháng xuất khoảng 26 thịt lợn sang thị trường Myanmar Việt Nam xuất thịt lợn sang Myanmar (Nguồn: Vietnamnet, ngày 26/06/2018) + Chăn ni gia súc lớn (trâu, bị) chăn ni lợn cịn cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt, đặc biệt quan trọng vùng mà nơng nghiệp phát triển theo hình thức cổ truyền Chăn nuôi tận dụng triệt để phụ phẩm từ ngành trồng trọt + Phát triển chăn ni góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, chuyển dịch CCKT nông thôn nhiều vùng, phá độc canh Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo nông nghiệp bền vững, cân đối toàn diện - Về xã hội + Cung cấp cho người nguồn thực phẩm giàu chất đạm, tăng lượng calo, góp phần cải thiện chất lượng bữa ăn Theo Viện quan sát giới (World Watch Institude) thập kỷ qua sản xuất thịt giới tăng gấp lần, cịn tính riêng thập kỷ qua tăng 20% Ở nước phát triển lượng thịt tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tăng gần gấp đôi + Chăn nuôi ngành kinh tế giúp giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo nước ta - Về môi trường: Chăn nuôi giúp khai thác hợp lí hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng 2.1.1.2 Nguồn lực phát triển a Thuận lợi - Cơ sở thức ăn: có ý nghĩa hàng đầu, đảm bảo ngày tốt Nhu cầu nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày tăng lấy từ nhiều nguồn khác đồng cỏ, hoa màu lương thực, phụ phẩm thủy sản, chế biến công nghiệp Tổng nhu cầu thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2017 - 2019 (Đơn vị: tấn) Năm 2017 2018 2019 Thức ăn chăn nuôi 23,350,000 23,800,000 24,100,000 Công nghiệp 20,520,000 21,900,000 22,800,000 Thức ăn chăn nuôi 17,220,000 18,000,000 18,500,000 Tự chế 8,580,000 8,100,000 8,100,000 Thức ăn chăn nuôi 6,080,000 5,600,000 5,600,000 Tổng 29,100,000 30,000,000 30,900,000 (Nguồn: FAS-VN) Nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cung ứng cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2017 – 2019 (Đơn vị: tấn) Năm 2017 2018 2019 Nhập (1) 16,300,000 19,500,000 21,900,000 Bột đậu tương 5,800,000 6,200,000 6,400,000 Ngô 5,700,000 9,000,000 10,250,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2,600,000 1,800,000 2,500,000 Bột/cám khác 700,000 690,000 700,000 Khác (MBM, FM, …) 700,000 810,000 850,000 Nguồn cung nội địa (2) 11,300,000 9,000,000 9,000,000 Ngô 5,000,000 3,000,000 3,000,000 Cám gạo 5,000,000 5,000,000 5,000,000 Gạo 500,000 500,000 500,000 Sắn 800,000 500,000 500,000 Thức ăn chăn nuôi thành phẩm nhập (3) 1,500,000 1,500,000 1,500,000 Tổng (4) 29,100,000 30,000,000 30,900,000 Thức ăn chăn nuôi công nghiệp (5) 20,520,000 21,900,000 22,800,000 Thức ăn chăn nuôi tự chế (6)* 8,580,000 8,100,000 8,100,000 DDGS Lúa mỳ làm TACN Nguồn: FAS-VN + Đồng cỏ tự nhiên: diện tích đồng cỏ tương đối lớn, phân bố tập trung cao nguyên thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Năng suất đồng cỏ ngày nâng cao Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo thuận lợi cho đồng cỏ phát triển nhanh, sở để phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trâu, bò, dê, … Một số loại cỏ tốt thường sử dụng chăn nuôi cỏ voi, cỏ Ruzi, cỏ xả, cỏ họ đậu… Cỏ voi - loại cỏ phổ biến sử dụng trang trại chăn nuôi TH True Milk, Vinamilk, tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai… Cỏ Ruzi phát triển tốt mơ hình thí nghiệm cải tạo sơ trại bò Ea So - Đắk Lắk (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) Cỏ sả - loại cỏ sử dụng Cỏ họ đậu - trong trang trại chăn nuôi TH giống cỏ thường sử dụng cho True Milk, Vinamilk, tập đoàn Hoàng chăn ni bị sữa Anh Gia Lai… + Sản phẩm ngành trồng trọt phụ phẩm ngành thủy sản: nguồn thức ăn chủ yếu Nhờ giải tốt lương thực cho người nên phần lớn hoa màu (ngô, khoai, sắn) dành làm thức ăn cho chăn ni Diện tích đất trồng hoa màu ổn định, tạo sản lượng hoa màu lớn, cung cấp nguồn thức ăn thường xuyên cho chăn nuôi, đặc biệt ni lợn gia cầm Ngồi cịn có 13 - 14 nghìn bột cá, phụ phẩm từ ngành thủy sản bổ sung thêm nguồn thức ăn chất lượng cao cho chăn nuôi + Thức ăn tổng hợp ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm sản xuất, tạo điều kiện cho hình thức chăn nuôi công nghiệp ngày phổ biến đồng miền núi Các nguồn cung nguyên liệu nội địa cho thức ăn chăn nuôi bao gồm cám gạo gạo tấm, từ ngành gạo nội địa Ngành chế biến gạo sản xuất xấp xỉ triệu cám gạo hàng năm, phần lớn sử dụng cho thức ăn chăn nuôi Gạo sử dụng làm thức ăn chăn nuôi tương đối nhỏ, khoảng 0,5 triệu hoạt động xuất gạo mạnh Sử dụng sắn thức ăn chăn nuôi giảm, từ 800.000 năm 2017 xuống 500.000 năm 2018 2019 sản xuất không phát triển nhu cầu sắn cho xuất khẩu, sản xuất công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học mức cao - Giống gia súc, gia cầm + Có nhiều giống gia súc, gia cầm chất lượng tốt giống trâu Tuyên Quang, Yên Bái, bị Thanh Hóa, Nghệ An, Phú n, lợn Móng Cái, Mường Khương, gà Mía (Sơn Tây),… + Nhập nhiều giống ngoại có suất cao bị sữa Cu Ba, Hà Lan, bò thịt Thụy Sỹ, trâu sữa Mura (Ấn Độ), lợn Yooc sai, Đại Bạch… + Đàn gia súc, gia cầm cải tạo nhiều - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ chăn nuôi: Hệ thống chuồng trại, xí nghiệp chăn ni xây dựng Mạng lưới xí nghiệp chế biến (đóng hộp, đơng lạnh thực phẩm) phát triển rộng khắp nước Dịch vụ thú y, cung ứng vật tự chăn nuôi mở rộng Các trung tâm nghiên cứu giống vật nuôi phát triển, kĩ thuật lai tạo giống tiên tiến lai tạo thành công nhiều gia súc, gia cầm cho suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái nước ta Tính đến năm 2019, nước ta có 20 nghìn trang trại chăn ni, chiếm khoảng 60% số trang trại ngành nông nghiệp Trang trại chăn ni bị sữa TH True Milk Nghĩa Đàn – Nghệ An - Thị trường: nước ta có dân số đông, mức sống ngày nâng cao thị trường to lớn, vùng đô thị Đây động lực quan trọng thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh không sản lượng mà cấu, chất lượng sản phẩm Lối sống đại nên yêu cầu sản phẩm chế biến ngày tăng Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi nhiều nguyên liệu từ ngành chăn nuôi đặc biệt sản phẩm công nghiệp chế biến Đặc biệt thị trường xuất thông qua số mặt hàng chế biến - Các thuận lợi khác: dân cư, lao động có truyền thống, kinh nghiệm chăn ni; sách khuyến nơng: đưa chăn ni trở thành ngành Nhằm thúc đẩy, đổi hoạt động tổ chức sản xuất chăn ni, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ thay Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Nghị định số Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ thay Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, quy định số ưu đãi hỗ trợ đầu tư Nhà nước dành cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nơng thơn Theo đó, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, khu vực nông thôn miễn, giảm tiền sử dụng đất; miễn, giảm tiền thuê đất Nhà nước; hỗ trợ thuê đất, thuê mặt nước hộ gia đình, cá nhân miễn, giảm tiền sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất b Khó khăn - Về tự nhiên + Diện tích đồng cỏ nhỏ, phân tán, nhiều cỏ tạp khó cải tạo, suất đồng cỏ thấp + Mùa khơ tỉnh phía nam (Tây Ngun) thiếu nước, đồng cỏ khó phát triển + Mơi trường nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Cụ thể, tháng 5/2020, dịch tả lợn châu Phi tái phát, lây lan diện rộng 20 tỉnh thành buộc tiêu hủy gần 4.000 heo Cơ quan chức tiêu hủy ổ dịch tả heo châu Phi - Ảnh: BÙI MINH (Nguồn: Báo Tuổi trẻ) - Về kinh tế - xã hội + Hình thức chăn ni cịn lạc hậu, chủ yếu theo lối quảng canh, suất chưa cao Số trang trại chăn ni ngày tăng quy mơ cịn nhỏ, chủ yếu trang trại chăn nuôi hộ gia đình + Giống gia súc, gia cầm suất thấp, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu xuất + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo + Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc chưa phát triển; công tác dịch vụ thú y hạn chế, dẫn đến nhiều dịch bệnh phát triển gây hại cho đàn gia súc 2.1.1.3 Tình hình phát triển - Giá trị sản xuất chăn nuôi ngày tăng, tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ngày lớn, cho thấy vai trị vị ngành chăn ni khẳng định Năm 2015, giá trị ngành đạt 154 015 tỉ đồng (theo giá so sánh năm 2010), chiếm 26,9% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Sự phát + Dịch vụ nơng nghiệp có tỉ trọng giảm nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu nông nghiệp (dẫn chứng) - Tuy nhiên chuyển dịch chậm nhiều hạn chế * Giải thích - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành nơng nghiệp, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, sở thức ăn chưa vững chắc, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu - Có chuyển dịch : + Chính sách chuyển dịch cấu nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Nhà nước + Ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng : nhà nước trọng đến ngành chăn nuôi, đưa chăn ni thành ngành An ninh lương thực đảm bảo vững nên phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn nuôi, sở thức ăn chăn nuôi ngày tốt Cơ sở vật chất cho chăn nuôi tốt Nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi tăng lên Hiệu kinh tế cao + Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có biến động nước ta giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, hoạt động dịch vụ nơng nghiệp cịn đơn giản 2.3.5.3 Một số câu hỏi khác Câu 1: Cho bảng số liệu Sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng nước ta giai đoạn 1995 – 2019 Đơn vị: nghìn Năm Sản lượng khai thác Sản lượng nuôi trồng 1990 728.5 162.1 2000 660.9 590.0 2010 414.4 728.3 2015 049.9 532.2 2019 777.7 490.5 (Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê 2020) Nhận xét sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 - 2019 Hướng dẫn làm - Từ năm 1990 – 2019, sản lượng thủy sản nước ta tăng nhanh tăng liên tục Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 890,6 lên 8268,2 nghìn tấn, tăng 9.3 lần - Từ năm 1990 – 2019, sản lượng khai thác nuôi trồng tăng liên tục tốc độ tăng khác + Sản lượng khai thác tăng chậm (dẫn chứng) + Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh (dẫn chứng) + Giai đoạn 1995 - 2000, sản lượng nuôi trồng nhỏ sản lượng khai thác; từ năm 2010, sản lượng nuôi trồng cao sản lượng khai thác Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000 - 2015 Giá trị sản xuất thủy sản Sản lượng thủy sản (nghìn tỷ đồng) (nghìn tấn) Năm Tổng Kha i thác Nuôi trồn g Tổng Khai thác Nuôi trồng 2000 38,7 22,9 15,8 2250,9 1660,9 590,0 2010 153,1 58,8 94,3 5142,7 2414,4 2728,3 2015 254,1 94,6 159,5 6582,1 3049,9 3532,2 (Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê 2017) Nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn Hướng dẫn làm - Về giá trị ngành thủy sản + Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản khai thác, nuôi trồng (dẫn chứng, có so sánh tốc độ tăng) + Về cấu giá trị ngành thủy sản - Về sản lượng thủy sản + Tốc độ tăng tổng sản lượng thủy sản, thủy sản khai thác, thủy sản ni trồng (dẫn chứng, có so sánh tốc độ tăng) + Cơ cấu sản lượng thủy sản - Mối quan hệ giá trị sản lượng ngành thủy sản giá thành ngành thủy sản (dẫn chứng) - Kết luận: Ngành thủy sản phát triển mạnh, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ngành khai thác thủy sản Câu 3: Cho bảng số liệu: Số lượng gia súc, gia cầm nước ta giai đoạn 1990 – 2019 Năm Trâu Bị Lợn Gia cầm (nghìn con) (nghìn con) (nghìn con) (triệu con) 1990 854.1 116.9 12 260.5 107.4 1995 962.8 638.9 16 306.4 142.1 2000 897.2 127.9 20 193.8 196.1 2005 922.2 540.7 27 435.0 219.9 2010 877.0 808.3 27 373.3 300.5 2015 524.0 367.2 27 750.7 341.9 2019 387.9 060.0 19 615.5 481.1 Nhận xét, giải thích số lượng gia súc, gia cầm nước ta giai đoạn 1990 - 2019 Câu 4: Cho bảng số liệu Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt động (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác biển Khai thác cá biển Khai thác nội địa 1990 728.5 653.2 615.8 75.3 2000 660.9 419.6 075.3 241.3 2010 414.4 220.0 662.7 194.4 2015 049.9 866.2 076.7 183.7 2019 777.7 576.6 728.2 201.1 Nhận xét giải thích sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt động nước ta giai đoạn 1990 – 2019 2.3.6 Một số câu hỏi, tập tổng hợp 2.3.6.1 Hướng dẫn làm Ngoài dạng liệt kê nội dung địa lí ngành chăn ni, thủy sản nhiều câu hỏi, tập tổng hợp Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Các bước làm sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi - Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan (vai trò, trạng, điều kiện phát triển) để trả lời câu hỏi; phương tiện sử dụng (Atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) - Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hồn thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý 2.3.6.2 Ví dụ minh họa Câu 0: Tại phát triển ngành thủy sản nước ta phải đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản đánh bắt xa bờ? Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác Giải thích ngành thủy sản định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi Bước 2: Xác định đơn vị - Vai trò, ý nghĩa kiến thức liên quan để trả lời + Nuôi trồng thủy sản câu hỏi, phương tiện sử + Đánh bắt xa bờ dụng (Atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) Bước 3: Hình thành dàn ý - Đẩy mạnh ni trồng thủy sản vì: dựa vào kiến thức để hoàn + Chủ động đối tượng nuôi, chủ động thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý thời điểm thu hoạch sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tốt Việc đẩy mạnh nuôi trồng đảm bảo tốt nguồn nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến ( chế biến để xuất khẩu) + Các sản phẩm ni trồng có giá trị kinh tế cao nhu cầu lớn thị trường Nuôi đối tượng đặc sản cho hiệu kinh tế cao + Có khả khắc phục số trở ngại thiên nhiên… Là ngành phát triển muộn đánh bắt thủy sản nên nhiều tiềm để mở rộng diện tích ni trồng + Việc phát triển ni trồng thủy sản có ý nghĩa điều chỉnh đáng kể phát triển ngành khai thác thủy sản, góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì: + Hiện trạng đánh bắt: chủ yếu đánh bắt ven bờ, sản lượng đánh bắt ven bờ vượt gấp đôi khả cho phép làm suy giảm nghiên trọng nguồn lợi ven bờ Trong sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép, tiềm lớn + Việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ đem lại hiệu cao có ý nghĩa lớn: Góp phần khai thác có hiệu hiệu nguồn lợi hải sản xa bờ bảo vệ nguồn lợi ven bờ; góp phần bảo vệ giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa nước ta 2.3.6.3 Một số câu hỏi khác Câu 1: Giải thích nước ta phải đưa chăn ni lên thành ngành sản xuất Gợi ý: Vai trị + Tiềm + Hiện trạng (chăn ni cịn chưa phát triển tương xứng) -Ngành chăn ni có vai trị quan trọng + Về kinh tế • Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng (đạm, mỡ, đường, vitamin) thức ăn hàng ngày từ thịt, cá, trứng, tạo nguồn lượng cho người • Sản phẩm từ chăn nuôi nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (lông cừu, da vật nuôi,…), nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm (thịt, trứng, sữa,…) cơng nghiệp dược phẩm • Cung cấp mặt hàng cho xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu nhập, tích lũy vốn cho kinh tế • Chăn ni gia súc lớn (trâu, bị) chăn ni lợn cịn cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt, đặc biệt quan trọng vùng mà nông nghiệp phát triển theo hình thức cổ truyền Chăn ni tận dụng triệt để phụ phẩm từ ngành trồng trọt • Phát triển chăn ni góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhiều vùng, phá độc canh Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo nơng nghiệp bền vững, cân đối tồn diện + Về xã hội • Cung cấp cho người nguồn thực phẩm có dinh dưỡng cao từ nguồn đạm giảm lượng tinh bột cấu bữa ăn • Chăn nuôi giúp giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống cho người dân + Về môi trường: Chăn nuôi giúp khai thác hợp lí hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng -Nước ta có nhiều tiềm để phát triển ngành chăn nuôi + Cơ sở thức ăn: có ý nghĩa hàng đầu, đảm bảo ngày tốt Thức ăn cho chăn nuôi lấy từ nhiều nguồn khác nhau: đồng cỏ, hoa màu lương thực, phụ phẩm thủy sản, chế biến công nghiệp • Đồng cỏ tự nhiên: diện tích đồng cỏ tương đối lớn, phân bố tập trung cao nguyên thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Năng suất đồng cỏ ngày nâng cao Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo thuận lợi cho đồng cỏ phát triển nhanh, sở để phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trâu, bị, dê, ngựa,… • Sản phẩm ngành trồng trọt phụ phẩm ngành thủy sản: nguồn thức ăn chủ yếu Nhờ giải tốt lương thực cho người nên phần lớn hoa màu (ngô, khoai, sắn) dành làm thức ăn cho chăn ni Diện tích đất trồng hoa màu ổn định, tạo sản lượng hoa màu lớn, cung cấp nguồn thức ăn thường xuyên cho chăn nuôi, đặc biệt nuôi lợn gia cầm Ngồi cịn có 13 - 14 nghìn bột cá, phụ phẩm từ ngành thủy sản bổ sung thêm nguồn thức ăn chất lượng cao cho chăn ni • Thức ăn tổng hợp ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm sản xuất, tạo điều kiện cho hình thức chăn ni cơng nghiệp ngày phổ biến đồng miền núi + Giống gia súc, gia cầm: Có nhiều giống gia súc, gia cầm chất lượng tốt giống trâu Tuyên Quang, n Bái, bị Thanh Hóa, Nghệ An, Phú n, lợn Móng Cái, Mường Khương, gà Mía (Sơn Tây),… Nhập nhiều giống ngoại có suất cao bị sữa Cu Ba, Hà Lan, bò thịt Thụy Sỹ, trâu sữa Mura (Ấn Độ), lợn Yooc sai, Đại Bạch… Đàn gia súc, gia cầm cải tạo nhiều + Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ chăn nuôi: Hệ thống chuồng trại, xí nghiệp chăn ni xây dựng Mạng lưới xí nghiệp chế biến (đóng hộp, đơng lạnh thực phẩm) phát triển rộng khắp nước Dịch vụ thú y, cung ứng vật tự chăn nuôi mở rộng Các trung tâm nghiên cứu giống vật nuôi phát triển, kĩ thuật lai tạo giống tiên tiến lai tạo thành công nhiều gia súc, gia cầm cho suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái nước ta + Thị trường: nước ta có dân số đông, mức sống ngày nâng cao thị trường to lớn, vùng đô thị Đây động lực quan trọng thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi nhiều nguyên liệu từ ngành chăn nuôi Đặc biệt thị trường xuất thông qua số mặt hàng chế biến + Các thuận lợi khác dân cư, lao động có truyền thống, kinh nghiệm chăn ni; sách khuyến nơng -Hiện nay, ngành chăn ni cịn chiếm tỉ trọng thấp so với ngành trồng trọt (dẫn chứng) Câu 2: Chứng minh ngành thủy sản nước ta ngày có vai trò quan trọng kinh tế Gợi ý: Từ khóa “Chứng minh” nên cần tìm thêm số liệu Atlat Địa lí Việt Nam để dẫn chứng, bao gồm Tỉ trọng giá trị sản xuất, Giá trị sản xuất thủy sản tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản số tỉnh, Cơ cấu trị giá hàng xuất nhập - Tỉ trọng đóng góp ngành thủy sản cấu nơng – lâm – ngư nghiệp ngày tăng, từ 16,3% năm 2000 lên 26,4% năm 2007 - Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỉ trọng lớn cấu kinh tế nhiều địa phương ven biển Tỉ trọng đóng góp ngành thủy sản tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản số tỉnh đạt 50% (Cà Mau, Bạc Liêu, Bà Rịa – Vũng Tàu Đà Nẵng), 30 – 50% ( Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang) -Thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Năm 2007, giá trị xuất thủy sản đạt 3,74 tỉ USD, chiếm 7,7% tổng giá trị hàng xuất nước ta -Các vai trị khác + Góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu sử dụng lao động nông thôn, đưa nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa + Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, cung cấp phụ phẩm cho ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm giàu lượng, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho nhân dân + Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản phong phú nước ta Câu 3: Nêu số điểm mạnh nghề nuôi tôm Đồng sông Cửu Long so với Đồng sông Hồng Gợi ý Sản lượng tôm nuôi Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sơng Hồng - Đồng sơng Cửu Long có diện tích mặt nước ni tơm rộng Đồng sông Hồng với nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn ven biển; sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng vùng đồng - Dân cư Đồng sơng Cửu Long có nhiều kinh nghiệm truyền thống ni tơm hàng hóa -Dịch vụ cho tơm ti Đồng sông Cửu Long phát triển rộng rãi Câu 4: Phân tích ý nghĩa phát triển cơng nghiệp chế biến ngành chăn nuôi, thuỷ sản Gợi ý - Nguồn nguyên liệu chủ yếu công nghiệp chế biến thực phẩm sản phẩm ngành ngành chăn nuôi thuỷ sản Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh điều kiện để tiêu thụ sản phẩm, từ thúc đẩy chăn ni, thủy sản phát triển - Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị sản phẩm chăn nuôi, thủy sản, bảo quản sản phẩm tốt hơn, tạo khả xuất khẩu, tích luỹ vốn, góp phần cải thiện đời sống Câu 5: Trình bày vấn đề bật cần quan tâm việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta Gợi ý -Về mặt kinh tế + Tổ chức sản xuất: ý khâu chế biến, đảm bảo giá thành hợp lí chất lượng phù hợp tiêu chuẩn nước quốc tế + Tổ chức tiêu thụ: mở rộng, ổn định thị trường, tránh rủi ro - Về môi trường: kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh với bảo vệ mơi trường -Các vấn đề khác: sách hỗ trợ sản xuất cho nơng dân, sách đối ngoại có liên quan III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Hiệu mặt xã hội Chuyên đề kinh nghiệm rút từ thực tiễn dạy học tác giả sau nhiều năm dạy học, đặc biệt kinh nghiệm từ nhiều năm ôn luyện cho học sinh thi học sinh giỏi quốc gia Hiệu sản phẩm khó cân đo lợi ích kinh tế trước mắt mang lại hiệu rõ rệt mặt xã hội Hiệu chuyên đề “Địa lí ngành chăn ni, thủy sản Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” kiểm nghiệm sau thực tiễn giảng dạy cho học sinh chuyên trường chúng tôi: * Đối với giáo viên - Cập nhật hệ thống hóa cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ ngành chăn nuôi, thủy sản Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành chăn ni, thủy sản Việt Nam - Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên * Đối với học sinh - Là tài liệu có hệ thống rõ ràng cho học sinh học ngành chăn nuôi, thủy sản Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành chăn nuôi, thủy sản - Giúp học sinh phát huy tinh thần tự học, sáng tạo trình nghiên cứu ngành chăn nuôi, thủy sản Khả áp dụng nhân rộng Trước hết, tài liệu tham khảo hữu ích nhiều giáo viên học sinh phần rèn kĩ địa lý Hiện nay, chưa có tài liệu hệ thống hoá cách hướng dẫn học sinh rèn dạng tập, kĩ chuyên đề chăn nuôi, thủy sản Việt Nam thi học sinh giỏi quốc gia Áp dụng thực tế giảng dạy, tác giả nhận thấy kĩ địa lý học sinh vững vàng lên hẳn thời gian ngắn; học sinh học dễ nhớ, dễ hiểu dễ vận dụng Điểm kiểm tra thi học sinh nâng cao rõ rệt Điều góp phần tăng hội nâng cao điểm số môn Địa kì thi Học sinh giỏi quốc gia, tăng hội đạt giải thưởng cao Bộ giáo dục vào đào tạo Trong Hội thảo trường THPT chuyên Khu vực Duyên hải đồng Bắc Bộ lần thứ XI tổ chức Hà Nam ngày 28, 29 tháng 11 năm 2020, chuyên đề trao giải Ba chung IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tác giả xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng sáng kiến có nguồn gốc Chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên sáng kiến TÁC GIẢ (Ký tên) CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lí chọn đề tài 2 Mục đích chuyên đề 3 Cấu trúc chuyên đề II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến .4 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VỀ CHĂN NUÔI, THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1.1 Ngành chăn nuôi 2.1.1.1 Vai trò 2.1.1.2 Nguồn lực phát triển a Thuận lợi b Khó khăn 10 2.1.1.3 Tình hình phát triển 11 2.1.1.4 Phân bố 14 2.1.2 Ngành thủy sản 15 2.1.2.1.Vai trò 15 2.1.2.2 Nguồn lực phát triển 16 a Thuận lợi 16 b Khó khăn 18 2.1.2.3 Tình hình phát triển 19 2.1.2.4 Phân bố 21 2.1.2.5 Một số vấn đề đặt phát triển ngành thủy sản .22 2.1.2.6 Thời cơ, thách thức ngành thủy sản bối cảnh 23 a Thời .23 b Thách thức 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 26 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC .27 2.2.1.1 Phương pháp dạy học 27 a Phương pháp đàm thoại gợi mở 27 b Phương pháp đóng vai 28 c Phương pháp dạy học dự án .29 d Phương pháp thực địa 31 2.2.1.2 Kĩ thuật dạy học 33 a Kỹ thuật mảnh ghép 33 b Kĩ thuật động não .35 c Sơ đồ tư .36 d Ứng dụng Google forms, Kahoot 37 e Các website 40 2.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học 41 2.2.2.1 Tổ chức hội thảo chuyên đề 41 2.2.2.2 Tổ chức tranh luận theo chủ đề 43 2.2.2.3 Thi thiết kế poster theo chủ đề 45 2.2.3 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 46 2.2.3.1 Atlat Địa lí Việt Nam 46 2.2.3.2 Bảng số liệu thống kê, hình ảnh 48 2.3 CÁC DẠNG BÀI THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 53 2.3.1 Dạng vai trò, ý nghĩa 53 2.3.1.1 Hướng dẫn làm 53 2.3.1.2 Ví dụ minh họa 53 2.3.1.3 Một số câu hỏi khác 54 2.3.2 Dạng nguồn lực 55 2.3.2.1 Hướng dẫn làm 55 2.3.2.2 Cấu trúc nguồn lực 55 2.3.2.3 Ví dụ dạng nguồn lực (định hướng + bước làm bài) 56 2.3.2.4 Ví dụ minh họa 59 2.3.2.5 Một số ví dụ khác 64 2.3.3 Dạng tình hình phát triển .69 2.3.3.1 Hướng dẫn làm 69 2.3.3.2 Cấu trúc tình hình phát triển ngành 69 2.3.3.3 Ví dụ minh họa (định hướng + bước làm bài) 70 2.3.3.4 Một số câu hỏi khác 72 2.3.4 Dạng phân bố phân hóa 73 2.3.4.1 Hướng dẫn làm 73 2.3.4.2 Ví dụ 75 2.3.4.3 Một số câu hỏi khác 76 2.3.5 Dạng gắn với bảng số liệu, biểu đồ 77 2.3.5.1 Hướng dẫn làm 77 2.3.5.2 Ví dụ minh họa 78 2.3.5.3 Một số câu hỏi khác 79 2.3.6 Một số câu hỏi, tập tổng hợp 82 2.3.6.1 Hướng dẫn làm 82 2.3.6.2 Ví dụ minh họa 82 2.3.6.3 Một số câu hỏi khác 83 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI .88 Hiệu kinh tế 88 Hiệu mặt xã hội 88 Khả áp dụng nhân rộng 88 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN .90 ... đọc d Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp dạy học khơng thể thiếu mơn Địa lí Thực địa giúp HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết lớp với thực tế sống, củng cố, khắc sâu kiến thức, ni dưỡng... ngành chăn ni trâu/ bị địa phương - Thời gian tổ chức: Bất kì thời điểm năm - Địa điểm: trang trại ni trâu/bị địa phương - Nội dung thực địa: + Học sinh tham gia trải nghiệm người nông dân khâu... chuyên Địa Mục đích hội thảo khối chuyên nhằm: - Củng cố kiến thức lý thuyết học - Giúp học sinh vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải vấn đề có liên quan - Khuyến khích tinh thần tự học, tự sáng

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:54

w