(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh

126 17 0
(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế  xã hội của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Việt Hòa Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Khúc Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh” hoàn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Việt Hịa, người thầy ln cổ vũ, động viên, tận tình hướng dẫn góp ý bảo suốt q trình học tập hồn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước; Bộ môn Quy hoạch quản lý tài nguyên nước- trường Đại học Thủy lợi, người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên mơn kỹ thuật suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo, cán khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, 21 tháng 11 năm 2014 HỌC VIÊN Khúc Thị Ngọc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tốc độ gió trung bình số vị trí (Đơn vị: m/s) Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình số vị trí lưu vực sông Đồng Nai (Đơn vị: oC) 16 17 Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng số vị trí (Đơn vị: %) Bảng 1.4: Lượng bốc ống Piche số vị trí (Đơn vị: mm) Bảng 1.5: Đặc trưng hình thái sơng ngịi số sông, suối địa bàn tỉnh Đồng Nai Bảng 1.6: Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2013 17 18 20 21 Bảng 1.7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 23 Bảng 1.8: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 24 Bảng 1.9: Giá trị sản xuất ngành thủy sản 25 Bảng 1.10: Thống kê diện tích đất lâm nghiệp theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Đồng Nai tính đến năm 2012 (ĐVT diện tích: ha) 25 Bảng 1.12 Tổng hợp trữ lượng nước số sông, suối tỉnh Đồng Nai 32 Bảng 1.13: Dịng chảy bình quân năm trạm liên quan vùng nghiên cứu ( Đơn vị: m /s) 34 Bảng 1.14:Đặc trưng thống kê dòng chảy năm thiết kế trạm liên quan (Đơn vị: m 3/s) 34 Bảng 1.16: Lưu lượng trung bình hàng tháng số trạm thuỷ văn (Đơn vị: m3/s) Bảng 1.17: Bảng thống kê số lần xuất tháng kiệt hàng năm số vị trí Bảng 1.18: Đặc trưng dịng chảy kiệt tháng trung bình, lớn nhất, nhỏ Bảng 2.1: Phân tiểu lưu vực quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 35 36 37 39 Bảng 2.2: Các nguồn nước tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai 42 Bảng 2.3: Các ngành sử dụng nước tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai 42 Bảng 2.4: Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt theo QCXDVN 01:2008/BXD 43 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (cây lúa nước) tỉnh Đồng Nai phân theo tiểu lưu vực: 45 Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (cây mầu, công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm) tỉnh Đồng Nai phân theo tiểu lưu vực: 45 Bảng 2.7: Chỉ tiêu dùng nước cho vật nuôi (l/con/ngày đêm) 46 Bảng 2.8: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo tiểu lưu vực năm 2013 Bảng 2.9: Nhu cầu nước cấp cho công nghiệp tỉnh năm 2013 Bảng 2.10: Thống kê diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 47 48 48 Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng nước ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2013 (m3/năm) 52 Bảng 2.12: Nhu cầu sử dụng nước ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015 (m3/năm) 52 Bảng 2.13: Nhu cầu sử dụng nước ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2020 (m /năm) 53 Bảng 2.14: Một số lưu vực sử dụng việc xây dựng mơ hình NAM Error! Bookmark not defined Bảng 2.15: Số trạm mưa lưu vực tỷ trọng ảnh hưởng vị trí xây dựng mơ hình NAM Error! Bookmark not defined Bảng 2.16: Kết kiểm định mơ hình NAM Error! Bookmark not defined Bảng 2.17: Tỷ trọng mưa cách xác định mưa cho tiểu lưu vực Error! Bookmark not defined Bảng 2.18: Dòng chảy đến tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn trạng 2013 (Triệu m3) 55 Bảng2.19:Dòngchảy đếntrêntừngtiểulưuvựcthuộc địabàntỉnh ĐồngNai ứngvớitầnsuấtnước đến95 %) (triệum 57 Bảng 3.1: Tổng lượng nước thiếu năm trạng (triệu m3) 75 Bàng 3.2: Lượng nước đến khu tưới trạng (triệu m ) 76 Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng nước khu tưới năm trạng (triệu m 3) Bảng 3.4: Tổng lượng nước thiếu năm 2015 (triệu m3) Bảng 3.5: Lượng nước đến khu tưới năm 2015 (triệu m3) 77 79 80 Bảng 3.6: Nhu cầu sử dụng nước khu tưới năm 2015 (triệu m3) Bảng 3.7: Tổng lượng nước thiếu năm 2020 (triệu m3) Bảng 3.8: Lượng nước đến khu tưới năm 2020 (triệu m3) 81 83 84 Bảng 3.9: Nhu cầu sử dụng nước khu tưới năm 2020 (triệu m3) Bảng 3.10: Tổng hợp lượng nước thiếu năm 2013, 2015, 2020 (triệu m3) Bảng 3.11: Lượng nước thiếu năm 2013 kịch (triệu m3) Bảng 3.12: Lượng nước đến năm 2013 kịch (triệu m3) 85 87 90 91 Bảng 3.13: Lượng nước dùng năm 2013 kịch (triệu m3) Bảng 3.14: Lượng nước thiếu năm 2015 kịch (triệu m3) Bảng 3.15: Lượng nước đến năm 2015 kịch (triệu m3) Bảng 3.16: Lượng nước dùng năm 2015 kịch (triệu m3) Bảng 3.17: Lượng nước thiếu năm 2020 kịch (triệu m3) Bảng 3.18: Lượng nước đến năm 2020 kịch (triệu m3) Bảng 3.19: Lượng nước dùng năm 2020 kịch (triệu m3) Bảng 3.20: Tổng hợp lượng nước thiếu năm 2013, 2015, 2020 theo KB Bảng 3.21: Lượng nước thiếu năm 2013 theo KB2 (triệu m3) Bảng 3.22: Lượng nước thiếu năm 2015 theo KB2 (triệu m3) Bảng 3.23: Lượng nước thiếu năm 2020 theo KB2 (triệu m3) Bảng 3.24: Ma trận lựa chọn kịch qua tiêu trí 92 94 95 96 98 99 100 101 102 103 104 107 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nước, vùng lãnh thổ ứng dụng mơ hình WEAP Hình 2.1: Bản đồ phân chia tiểu lưu vực địa bàn tỉnh Đồng Nai Hình 2.2: Kết kiểm định mơ hình NAM Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Số hóa hệ thống sơng suối khu vực nghiên cứu 10 41 Hình 3.2 Sơ đồ mơ hình hóa tính tốn cân nước trạng tương lai Hình 3.3: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm trạng Hình 3.4: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm 2015 Hình 1.5: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm 2020 73 78 82 86 Hình 3.6: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2013 KB1 Hình 3.7: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2015 kịch Hình 3.8: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2020 kịch 73 93 97 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNMT Tài nguyên Môi trường NNPTNT LVS KTSD Nông nghiệp phát triển nông thôn Lưu vực sông Khai thác sử dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Tài nguyên nước 1.1.2 Tổng quan tình hình ứng dụng mơ hình tốn thủy văn phân bổ tài nguyên nước mặt Việt Nam giới 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai 1.3 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 12 21 32 1.3.1 Hệ thống sông địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.3.2 Dòng chảy năm phân phối dòng chảy năm 1.3.3 Dòng chảy lũ 1.3.4 Dòng chảy kiệt 32 33 35 35 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI 38 2.1 Phân vùng tính cân nước 38 2.1.1 Tiêu chí phân vùng 2.2 Tính tốn nhu cầu nước tiểu vùng 38 41 2.2.1 Xác định, nhận diện hộ ngành sử dụng nước 2.2.2 Tính tốn nhu cầu sử dụng nước 2.2.3 Tổng hợp nhu cầu nước cho ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 Tính tốn dịng chảy đến tiểu vùng 41 43 50 54 2.3.1 Xây dựng mơ hình 2.3.2 Kết kiểm định mơ hình Error! Bookmark not defined 2.3.3 Kết tính tốn dịng chảy đến Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tính tốn lượng nước đến ứng với kịch nước đến 95% 2.4 Tình hình phân bổ tài nguyên nước 54 56 58 2.5 Cơ sở, nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước 60 2.5.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp 2.5.2 Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước mặt 2.5.3 Xác định thứ tự ưu tiên 60 62 63 2.6 Mơ hình WEAP 2.6.1 Tổng quan phần mềm WEAP 2.6.2 Tiếp cận mơ hình Weap 2.6.3 Khả mơ hình WEAP 2.6.4 Sử dụng mơ hình WEAP 66 66 68 69 69 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 72 3.1 Ứng dụng mơ hình WEAP tính tốn cân nước tỉnh Đồng Nai 72 3.1.1 Số liệu đầu vào mơ hình Weap 3.1.2 Tính tốn cân nước trạng 3.2 Tính tốn cân nước theo kịch 72 74 87 3.2.1 Cở sở đề xuất kịch 3.2.2 Các kịch bản, giải pháp phân bổ tài ngun nước 3.2.3 Tính tốn cân nước theo kịch 3.3 Lựa chọn giải pháp thực phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 88 88 89 105 3.3.1 Tiêu chí lựa chọn giải pháp phân bổ 3.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp phân bổ 3.4 Các giải pháp quản lý phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 105 106 108 3.4.1 Giải pháp Chính sách, thể chế pháp luật 3.4.2 Giải pháp cấu tổ chức, quản lý điều hành 3.4.3 Giải pháp tài 3.4.4 Giải pháp phát triển TNN 3.4.5 Giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan 3.4.6 Giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi TNMT nước 108 108 110 111 111 111 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với 11 đơn vị hành trực thuộc, tổng diện tích tự nhiên 5.903,34 km 2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Theo niên giám thống kê năm 2010 dân số tồn tỉnh 2.491.262 người (trong thành thị 828.011 người chiếm 33,24% dân số toàn tỉnh; nơng thơn 1.663.251 người chiếm 66,76% dân số tồn tỉnh), mật độ dân số: 422 người/km2 Hệ thống sông Đồng Nai gồm dịng Đồng Nai phụ lưu lớn sơng La Ngà phía bờ trái, sơng Bé, sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ phía bờ phải Mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km 2, sông suối phân phối không Phần lớn sông suối tập trung phía Bắc dọc theo sơng Đồng Nai hướng Tây Nam Tài nguyên nước phân bố không theo không gian thời gian; chất lượng nước có xu hướng giảm sút, việc phân bổ bảo vệ nguồn nước cho ngành điều cần thiết để phát triển kinh tế xã hội toàn vùng Song song với việc phát triển kinh tế xã hội hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu dân cư,… đẩy nhu cầu cấp nước, mức độ khai thác tài nguyên nước gia tăng mạnh mẽ Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên nước thiếu quy hoạch tạo nên mâu thuẫn, cạnh tranh ngành khai thác sử dụng nguồn nước vật thể chứa nước, ảnh hưởng đến số lượng chất lượng nước địa bàn tỉnh Tình trạng ô nhiễm nguồn nước diễn ngày nghiêm trọng có lúcđã trởthành vấn đềthời sựnóng bỏng Hiện nay, giải nhu cầu nước cho ngành dùng nước : nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, sinh thái, sinh hoạt … để phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội tỉnh yêu cầu cấp thiết đặt Trước tình hình đó, việc ứng dụng mơ hình tốn thủy văn toán phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai cấp thiết Nó giúp cho nhà quản lý có cách nhìn tổng thể để định khai thác sử dụng nước cho ngành, có xét đến vấn đề lợi ích kinh tế Vì luận văn tơi muốn đề cập tới vấn đề qua đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế-xã hội tỉnh.” Mục đích đề tài Trên sở phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, mục đích đề tài: - Nghiên cứu tính tốn cân nước trạng nhằm mục đích xác định tỉnh Đồng Nai thừa nước hay thiếu nước; - Tính tốn phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, 2020 điều kiện nguồn nước đến 85% Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Dựa định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai, trạng cơng trình khai thác sử dụng nước, nhu cầu dùng nước ngành, với văn hướng dẫn pháp luật từ tính toán cân nước tỉnh Đồng Nai - Tiếp cận kế thừa có chọn lọc bổ sung: Trên tồn tỉnh Đồng Nai có số dự án quy hoạch tài nguyên nước, đề tài nghiên cứu nguồn nước, khai thác, sử dụng quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông lớn tỉnh Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học - Tiếp cận thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trạng công trình khai thác sử dụng nước tồn tỉnh Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá cách tổng quan trạng cơng trình tiêu úng tình hình ngập úng vùng, làm sở đánh giá tác động đề xuất giải pháp để khắc phục tập trung vào lưu vực sông Sà Mách thượng Đồng Nai với tổng lượng nước thiếu 87,3 triệu m3 Bảng 3.23: Lượng nước thiếu năm 2020 theo KB2 (triệu m3) Tháng Khu tưới CN Thuong DN 0.0 0.0 CN Sa Mach 0.0 CN Song Buong Tổng 10 11 12 10.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10.3 0.0 34.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 34.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Cn La Nga 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Dong Nam DN 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Ho Tri An 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT La Nga 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Sa Mach 0.0 0.0 32.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 32.4 KT Song Buong 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Song Thao 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Thi Vai 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 KT Thuong DN 0.0 0.0 10.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10.0 All Others 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Sum 0.0 0.0 87.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 87.3 d, Tổng hợp lượng nước thiếu năm 2013, 2015, 2020 theo kịch Khu tưới Năm 2013 2015 Tổng 2020 2.5 10.3 15.8 4.7 10 34.6 49.3 CN Song Buong 0 0 Cn La Nga 0 0 KT Dong Nam DN 0 0 KT Ho Tri An 0 0 KT La Nga 0 0 3.4 9.1 32.4 44.9 KT Song Buong 0 0 KT Song Thao 0 0 KT Thi Vai 0 0 2.4 2.4 10 14.8 0 0 CN Thuong DN CN Sa Mach KT Sa Mach KT Thuong DN All Others Khu tưới Năm 2013 2015 13.5 Sum Tổng 2020 24 87.3 124.8 Với kịch này, việc bổ sung hồ chứa có dung tích lớn hệ thống sơng Bng lượng nước thiếu tồn tỉnh tính đến năm 2020 87,3 triệu m3 giảm 21,59 triệu m3 so với kịch Lượng nước thiếu năm 2020 chủ yếu tập trung lưu vực sông Sà Mách thượng Đồng Nai Trên sở đó, luận văn đưa kịch để giảm thiểu lượng nước thiếu tương lai lưu vực sông Sà Mách thượng Đồng Nai: Bổ sung thêm hồ chứa vùng sông Sà Mách hồ chứa vùng thượng lưu sông Đồng Nai 3.2.3.3 Kịch Bổ sung hồ chứa có dung tích vừa nhỏ: giữ nguyên tỷ lệ cấp nước theo kịch 1, với việc xây dựng hồ chứa Sông Buông sông Buông kịch 2, bổ sung thêm hồ chứa lưu vực sông Sà Mách thượng Đồng Nai để giảm lượng nước thiểu kịch mức tối thiểu Bằng phương pháp lặp mơ hình cho kết tối ưu nhất, học viên đề xuất xây dựng hồ chứa sông Sà Mách có dung tích 68 triệu m hồ chứa tiểu lưu vực thượng Đồng Nai có dung tích 20,3 triệu m3 Với kịch này, nguồn nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng nước cho ngành đặc biệt các tháng kiệt năm lưu vực sông 3.3 Lựa chọn giải pháp thực phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Tiêu chí lựa chọn giải pháp phân bổ Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng kỳ quy hoạch để lựa chọn kịch tối ưu Kịch chọn kịch tối ưu, mang lại hiệu kinh tế lớn phải đảm bảo yếu tố an sinh xã hội Kịch chọn không chồng chéo với quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch có liên quan thuộc vùng có hiệu lực kỳ quy hoạch Bám sát với tình hình thực tế, có xét đến cơng trình cấp nước quy hoạch thủy lợi lập, có khả xảy lớn Kịch chọn phải có đồng thuận đối tượng sử dụng nước bên liên quan 3.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp phân bổ Qua tiêu chí nêu trên, thấy kịch kịch thỏa mãn tiêu chí đề ra, luận văn “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh”, lựa chọn kịch giải pháp phân bổ tài nguyên nước cho tỉnh Đồng Nai kỳ quy hoạch Tính phù hợp kịch tiêu chí sau: * Tiêu chí 1: Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng kỳ quy hoạch để lựa chọn giải pháp tối ưu Theo tiêu chí này, kịch xét đến điều kiện kinh tế xã hội tại, dựa vào kế hoạch phát triển xã hội tương lai địa bàn tỉnh để dự báo thay đổi kinh tế xã hội phương hướng phân bổ tài nguyên nước phù hợp ngành * Tiêu chí 2: Kịch chọn kịch tối ưu, mang lại hiệu kinh tế lớn phải đảm bảo yếu tố an sinh xã hội Với thiêu chí này, kịch có xét đến thứ tự ưu tiên tỷ lệ đảm bảo cấp nước cho ngành theo quy hoạch thực Tuy nhiên kịch lượng nước chưa đáp ứng đầy dủ khu dùng nước toàn tỉnh, kịch đáp ứng đầy đủ khác khu dùng nước tương lai,do kịch phù hợp với tiêu chí * Tiêu chí 3: Kịch chọn không chồng chéo với quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch có liên quan thuộc vùng có hiệu lực kỳ quy hoạch Cả kịch xây dựng dựa quy hoạch trọng điểm tỉnh như: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch khu, cụm công nghiệp… Do tiêu chí này, thỏa mãn yếu tố * Tiêu chí 4: Kịch chọn phải có hài hịa, chia sẻ, sử dụng nước bền vững đối tượng sử dụng nước Để đạt đồng thuận hộ, ngành sử dụng nước bên liên quan, cần có chế chia sẻ hợp lý theo quan điểm bền vững, bên có lợi Kịch có chia sẻ phân bổ nguồn nước, nhiên nguồn nước chưa đáp ứng khu dùng nước.Trong khí kịch xét cách toàn diện việc phân bổ hợp lý tài nguyên nước ngành Bảng 3.24: Ma trận lựa chọn kịch qua tiêu trí Tiêu chí lựa chọn Tiêu chí Kịch phân bổ nguồn nước KB1 KB2 KB3 X X X X Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí X X X X Qua phân tích nêu trên, thấy kịch kịch thỏa mãn tiêu chí đề ra, luận văn “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh”, lựa chọn kịch 3: phân bổ cho ngành dùng nước theo tỷ lệ thứ tự ưu tiên, bổ sung hồ chứa có dung tích lớn sơng Bng, hồ chứa có dung tích vừa nhỏ sông Sà Mách thượng Đồng Nai giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt cho tỉnh Đồng Nai kỳ quy hoạch 3.4 Các giải pháp quản lý phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 3.4.1 Giải pháp Chính sách, thể chế pháp luật - Tiếp tục rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, ưu tiên sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng, khai thác, sử dụng tài nguyên nước gắn với bảo vệ môi trường - Ban hành quy định cụ thể khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước phạm vi toàn tỉnh - Ban hành quy định chia sẻ nguồn nước địa phương lân cận, hộ dùng nước ngành tỉnh - Đẩy mạnh công tác cấp phép KTSD) thuộc địa bàn tỉnh; - Tăng cường lực, thiết bị, công nghệ cho phòng tài nguyên nước, Trung tâm Quan trắc Thanh tra Sở TN&MT; - Tăng cường giám sát bên liên quan, nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước, khả tự bảo vệ đặc biệt hộ dân sống hai bên bờ sông, xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin bên liên quan; 3.4.2 Giải pháp cấu tổ chức, quản lý điều hành 3.4.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn tài nguyên nước - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật phổ biến pháp luật tài nguyên nước, tạo hành lang pháp lý đầy đủ mạnh cho công tác quản lý tài ngun nước cơng trình - Xây dựng bước kiện toàn máy tổ chức quản lý tài nguyên nước từ Trung ương đến địa phương để đủ khai thác khả bước thực luật tài nguyên nước đề - Xây dựng ban hành văn luật chế sách để thực luật tài nguyên nước luật khác nhà nước ban hành - Xây dựng quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước - Xây dựng văn quy định giá nước, quyđịnh việc thưởng phạt có hành vi phá hoại cơng trình, gây nhiễm nguồn nước, nhằm không ngừng nâng cao trách nhiệm người quản lý hưởng lợi vùng 3.4.2.2 Hoàn thiện thể chế, tổ chức - Dựa luật Tài nguyên nước, Nghị định văn luật (có quy định quyền hạn, trách nhiệm, xây dựng máy quản lý tài nguyên nước) để xây dựng máy quản lý tài nguyên nước đồng hợp lý đủ lực để thực công tác quản lý Nhà nước tài nguyên nước - Rà soát lại lực lượng, chức năng, nhiệm vụ, quan có liên quan tới cơng tác quản lý tài nguyên nước có địa phương rút điểm hợp lý, bất hợp lý hệ thống quản lý tài nguyên nước có để xây dựng mơ hình quản lý với mục đích đẩy mạnh cơng tác quản lý tài ngun nước - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật tài nguyên nước Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước 3.4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ Tăng quy mô đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước; giải pháp phòng, chống tác hại nước gây ra; công nghệ xử lý nước thải; giải pháp bổ sung nhân tạo nước đất; giải pháp sử dụng kết hợp nước mặt nước đất; xây dựng hoàn thiện mơ hình quản lý tổng hợp LVS 3.4.2.4 Thanh tra, kiểm tra khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đây giải pháp quan trọng đảm bảo để quản lý hoạt động khai thác, sử dụng bảo vệ Tài nguyên nước thực tế Khi hành lang pháp lý để thực công tác tra, kiểm tra hoàn chỉnh, hàng năm quan quản lý Tài nguyên nước cấp tỉnh xây dựng thực chương trình tra khai thác, sử dụng bảo vệ Tài nguyên nước đất 3.4.3 Giải pháp tài - Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến tài nguyên nước nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước - Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch năm để đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước; quy hoạch chi tiết tài nguyên nước vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước sở xác định theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng điểm 3.4.4 Giải pháp phát triển TNN - Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thốt, lãng phí tài ngun nước từ cơng trình KTSD nước đặc biệt cơng trình thủy lợi cấp nước tập trung; - Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản lý tài nguyên - Tăng cường bảo vệ chất lượng nguồn nước để đảm bảo nguồn cấp nước ổn định - Xây dựng đề án đánh giá hiệu sử dụng nước ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Xây dựng đề án kiểm kê xây dựng sở liệu TNN địa bàn tỉnh Đồng Nai phục vụ việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.4.5 Giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm (kể công tác đền bù thiệt hại) cộng đồng cư dân ven sông với hộ ngành KTSD tài nguyên nước quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước; Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước (gồm trạm giám sát số lượng chất lượng nước 12 tiểu vùng): - Xây dựng cơng cụ mơ hình hữu hiệu đủ mạnh phục vụ công tác điều hành quản lý tổng hợp tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.4.6 Giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi TNMT nước - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước tiểu vùng, sông suối chính, hộ khai thác sử dụng nước xả nước thải lớn hồ thủy điện, thủy lợi; KCN; khu đô thị…nhằm phát sớm vi phạm bảo vệ tài nguyên nước; nguồn nước có nguy cạn kiệt; - Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt khơng để phát sinh thêm sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh; quản lý chặt chẽ, vận hành bãi xử lý rác thải tập trung theo quy trình; - Phối hợp hoạt động bảo vệ mơi trường nước tồn lưu vực hệ thống sông thông qua hoạt động Hội đồng LVS hay ủy ban LVS: + Xây dựng đề án sử dụng hiệu tài nguyên nước tồn hệ thống LVS (Giám sát sử dụng thơng qua quy trình vận hành liên hồ cấp có thẩm quyền phê duyệt); + Xây dựng thỏa thuận (thủ tục) trì chất lượng nước tỉnh, thành LVS; KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực luận văn, giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa, tập thể thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, giúp đỡ bạn bè người thân, với cố gắng thân Luận văn đạt kết sau : - Đã nghiên cứu, phân tích tổng quan cân nước hệ thống , ý nghĩa việc nghiên cứu tính tốn cân nước; tình hình nghiên cứu tính tốn cân nước Việt Nam giới; - Xem xét vấn đề liên quan đến nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai, nhận diện tính tốn nhu cầu sử dụng nước năm 2013 năm 2015, 2020 hộ ngành dùng nước địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Tính tốn cân nước mặt tồn tỉnh năm 2013 đến năm 2015, 2020 Thiết lập, sơ đồ mơ hệ thồng cân nước tồn tỉnh năm 2013 đến năm 2015 định hướng 2020 theo ngun lý mơ mơ hình WEAP Từ đưa giải pháp phân bổ tài nguyên nước với kịch khác để đạt lợi ích cao ngành dùng nước tương lai; - Nghiên cứu vấn đề phân bổ, chia sẻ nguồn nước toàn tỉnh Đồng Nai bao gồm nguyên tắc, thứ tự ưu tiên phân bổ tài nguyên nước quy định văn pháp quy hành Việt Nam, từ áp dụng thử nghiệm phân bổ nguồn nước hộ ngành sử dụng nước địa bàn tỉnh Đồng Nai tình thiếu nước; - Về mơ hình WEAP: Mơ hình WEAP cho thấy khả ứng dụng tốt tốn cân nước, tính linh hoạt vận hành mơ hình, tính hướng đối tượng việc xây dựng mô hệ thống khai thác sử dụng nước, khả xây dựng kịch nhanh chóng trực quan, khả phân tích đối sánh kết xuất kết tính mơ hình mạnh bật mơ hình WEAP - Đối với tỉnh Đồng Nai : Là vùng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, nên lượng nước đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu dùng nước Trong tương lai, với phát triển kinh tế xã hội cao, đặc biệt ngành công nghiệp nông nghiệp nguồn nước khơng đáp ứng đủ cho ngành dùng nước.Trong luận văn này, việc nghiên cứu đề xuất phương pháp luận, thứ tự ưu tiên biện pháp phân bổ đưa tỷ lệ phân bổ tình thiếu nước tồn tỉnh giải vấn đề - Trong kịch đưa : Kịch 1: ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt môi trường thứ 1, phân bổ nguồn nước đáp ứng cho 90% công nghiệp ưu tiên thứ 2, đáp ứng 80% cho nông nghiệp ưu tiên thứ lượng nước thiếu năm 2013 23.89 triệu m3, năm 2015 65.59 triệu m3, năm 2020 108.89 triệu m3; kịch ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt môi trường thứ 1, phân bổ nguồn nước đáp ứng cho 90% công nghiệp ưu tiên thứ 2, đáp ứng 80% cho nông nghiệp ưu tiên thứ bổ sung thêm hồ chứa lớn sơng Bng lượng nước thiếu năm 2013 13.5 triệu m3, năm 2015 24 triệu m3, năm 2020 87.3 triệu m3; kịch 3: ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt môi trường thứ 1, phân bổ nguồn nước đáp ứng cho 90% công nghiệp ưu tiên thứ 2, đáp ứng 80% cho nông nghiệp ưu tiên thứ bổ sung thêm hồ chứa nhỏ lượng nước thiếu gần khơng có Vì học viên lựa chọn kịch giải pháp phân bổ tài ngyên nước mặt cho tỉnh Đồng Nai tương lai: ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt môi trường thứ 1, phân bổ nguồn nước đáp ứng cho 90% công nghiệp ưu tiên thứ 2, đáp ứng 80% cho nông nghiệp ưu tiên thứ 3, đề suất bổ sung thêm hồ chứa lưu vực sông Sà Mách thượng Đồng Nai Kịch đảm bảo cấp 100% nhu cầu cho sinh hoạt, môi trường công nghiệp nơng nghiệp mạng lại lợi ích cao cho ngành, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tương lai toàn tỉnh KIẾN NGHỊ - Trong tương lai, nhu cầu dùng nước ngành tăng lớn so với dự báo, bùng nổ dân số khí hậu biến đổi đáng kể gây thiếu nước, việc xây dựng cơng trình gặp nhiều khó khăn tài chính, mật độ cơng trình … cần xét đến kịch giảm diện tích canh tác trồng, điều chỉnh quy hoạch cụm cơng nghiệp, nâng cấp kiên cố hóa hệ thống kênh mương từ đầu mối tới mặt ruộng nhằm phát huy tối đa cơng trình có - Sớm xây dựng số cơng trình đợt đầu thượng lưu, nơi dân cư phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng khó khăn - Tăng cường làm tốt công tác quản lý nguồn nước lưu vực như: nâng cao dân trí, trồng rừng phịng hộ, tiết kiệm nước nâng cao công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Đồng Nai: “Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2010”; Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước, Trường đại học Thủy Lợi Lê Văn Nghinh (2000), Bài giảng phân tích tính tốn thủy văn, Trường đại học Thủy Lợi Nguyễn Tiền Giang (2010), Kỹ thuật quản lý hệ thống nguồn nước, Trường đại học khoa học tự nhiên Viện Khí tượng Thủy văn (1985): “Đặc trưng hình thái lưu vực sơng VN”; Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước (2010), Dự án Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005; Cục Quản lý tài nguyên nước, Tuyển chọn văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước, tập 1, 2, NXB Nông nghiệp 2005; Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước; 10 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 11 Báo cáo tổng quan ngành nước, Hội đồng quốc gia tài nguyên nước, 2008; 12 Website tỉnh Đồng Nai http://www.dongnai.gov.vn 13 International Water Management Institute, 2007, “Application of the Water Evaluation And Planning (WEAP) model to assess future water demands and resources in the Olifants catchment, South Africa.” 14 United States Environmental Protection Agency, 2005, Handbook for Developing Watershed Plans to Restore and Protect Our Waters Weap user guide, www.weap21.org/downloads/WEAP_User_Guide.pdf ... đề qua đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh. ” Mục đích đề tài Trên sở phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, khai...LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh? ?? hoàn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường... phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 88 88 89 105 3.3.1 Tiêu chí lựa chọn giải pháp phân bổ 3.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp phân bổ 3.4 Các giải pháp quản lý phân bổ tài nguyên nước mặt

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học viên

  • HỌC VIÊN

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận:

  • Phương pháp nghiên cứu:

  • 4. Kết quả dự kiến đạt được

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

    • 1.1.1. Tài nguyên nước

    • 1.1.2. Tổng quan tình hình ứng dụng mô hình toán thủy văn trong phân bổ tài nguyên nước mặt ở Việt Nam và trên thế giới

    • 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

      • 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • 1.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai

      • Tỷ lệ số hộ được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh

      • Tỷ lệ rừng che phủ

      • Cấp nước sạch

      • Thủy lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan