Slide
Trang 1ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG HTQLCL THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 CHO DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SẢN
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú
SV : Hoàng Thị Hương Lớp : 06-02
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ SỮA
• PHẦN 2 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• PHẦN 3 : XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SX SỮA
• PHẦN 4 : MỘT SỐ GiẢI PHÁP ĐỂ XÂY ĐẨY MẠNH
TIẾN TRÌNH ISO 9001:2008 CHO NHÀ MÁY
Trang 3PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ SỮA
1.ĐẶC ĐIỂM CỦA SỮA
Sữa là sản phẩm có nhiều chất dinh dưỡng như
protein,lipit,gluxit,muối khoáng,vitamin…và các nguyên tố
vi lượng khác.Được coi là thực phẩm dinh dưỡng rất quan trọng trong đời sống con người
Các sản phẩm từ sữa hiện nay gồm các loại
Trang 42.SỮA TIỆT TRÙNG
Công nghệ tiệt trùng (UHT) được hiểu một cách đơn giản là tiến trình xử lý nhiệt cho thực phẩm dạng lỏng như sữa ở nhiệt độ cực cao trong thời gian cực ngắn trong môi trường vô trùng khép kín
Chính nhờ quá trình làm nóng và lạnh sản phẩm cực nhanh này sẽ giúp tiêu diệt hay làm tê liệt khả năng hoạt động của các loại vi sinh vật gây bệnh, giúp
thành phần hoá học của sữa ít biến đổi hơn ,nhờ vậy lượng các vi chất mất đi ít hơn nhiều nên các sản
phẩm sữa tiệt trùng vẫn giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng, bảo tồn được hương vị, màu sắc tự nhiên của sữa
Trang 53.QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG
1.8 Chất ổn định 0.05
Trang 64.TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SỮA
• Do nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng cao của người tiêu dùng
nên chất lượng sữa ngày càng được quan tâm
• Bên cạnh việc đảm bảo nguồn nguyên liệu sữa bò có chất
lượng ổn định, toàn bộ sữa còn được sản xuất trên dây
chuyền tiệt trùng khép kín được xem là hiện đại bậc nhất hiện nay
• Đáp ứng những tiêu chất lượng khắt khe nhất như tiêu
chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm
HACCP Nhờ vậy bảo đảm 100% sản phẩm không chỉ chất lượng cao mà còn tuyệt đối an toàn cho người sử dụng
Trang 7- Thay đổi theo thời gian,không gian và điều kiện sử dụng
- Là một khái niệm đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng
Trang 8
b Các mô hình chất lượng
Quản lý chất lượng toàn diện
Quản lý chất lượngĐảm bảo chất lượngKiểm soát chất lượng
Kiểm tra chất lượng
1
2
3
4 5
Trang 92 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
a.Định nghĩa
Theo tiêu chuẩn ISO 9000 định nghĩa
“Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một số tổ chức về chất lượng”
Điều hành và kiểm soát về mặt chất lượng bao gồm việc thiết lập:
Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
Hoạch định chất lượng Kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng
Trang 10b.Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Nguyên tắc1 Định hướng bởi khách hàng
Nguyên tắc 2 Vai trò định hướng của lãnh đạo
Nguyên tắc 3 Huy động sự tham gia của mọi thành viên
Nguyên tắc 4 Tiếp cận quá trình
Nguyên tắc 5 Phương pháp
hệ thống
Nguyên tắc 6 Cải tiến thường xuyên
Nguyên tắc 7 Quyết định dựa trên dữ kiện
Nguyên tắc 8 Quan hệ cùng
có lợi với bên cung ứng
Trang 11PHẦN 3:XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA TIỆT
TRÙNG UHT TRONG NHÀ MÁY SX SỮA
- Có hơn 160 nước tham gia vào tổ chức quốc tế này
- Việt Nam là thành viên chính thức vào năm 1987
Trang 122 CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000:2000
Trang 133 NỘI DUNG CHÍNH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 GỒM 5 MỤC
Trang 14• Được minh họa bằng mô hình thể hiện cách tiếp cận
C¶i tiÕn liªn tôc
Qu¶n lý nguån
lùc
Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt s¶n phÈm
§o l êng, ph©n tÝch , c¶i tiÕn
§Çu vµo
S¶n phÈm
§Çu ra
Trang 15B XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN
ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA TIỆT TRÙNG UHT
1 GIỚI THIỆU VỀ ISO 9001:2008
-ISO 9001:2008,Quality Mangement
Sytem-Requirements(HTQLCL-Các yêu cầu) là phiên bản thứ 4 của tiêu chuẩn
- Là phiên bản tiêu chuẩn quốc tế mới nhất được nhiều
tổ chức tại 175 quốc gia áp dụng
- Trở thành chuẩn mực đảm bảo khả năng thỏa mãn
của khách hàng trong các mối quan hệ nhà cung-cấp
Trang 162 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU
CHUẨN ISO 9001:2008 CHO DÂY CHUYỀN SX SỮA TRONG NHÀ MÁY
Bước 1 Cam kết của lãnh đạo
Bước 2 Lập ban chỉ đạo phụ trách chất lượng
Bước 3 Đánh giá thực trạng của công ty và so sánh với tiêu chuẩn
Bước 4 Thiết kế và lập văn bản của HTQLCL theo tiêu
Trang 17Bước 1 Cam kết của lãnh đạo
• Bước đầu tiên bắt tay vào xây dựng và áp dụng HTQLCL
theo tiêu chuẩn ISO 9000 phải thấy được ý nghĩa của nó trong việc duy trì và phát triển của nhà máy
• Lãnh đạo nhà máy cần định hướng cho các hoạt động định
hướng cho các hoạt động của HTCL,xác định mục tiêu và phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý của mình đem lại lợi ích thiết thực cho nhà máy
Trang 18Bước 2 Lập ban chỉ đạo phụ trách về chất lượng
• Nên lập ra một ban chỉ đạo phụ trách về ISO 9000 tại
nhà máy
• Bao gồm:
- Đại diện lãnh đạo:Tổng giám đốc,các giám đốc và phó
giám đốc,các trưởng phòng
- Đại diện bộ phận thuộc phạm vi áp dụng của ISO 9000
• Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về chất lượng,chịu
trách nhiệm về các hoạt động chất lượng(QMR)
Trang 19Bước 3 Đánh giá thực trạng của nhà máy và so sánh với tiêu chuẩn
• Đây là bước thực hiện xem xét kỹ thực trạng của nhà
máy để đối chiếu với yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO
9001
• Xác định xem yêu cầu nào không áp dụng,những hoạt
động nào đã có,mức độ đáp ứng yêu cầu đến đâu và các hoạt động nào chưa có.Để từ đó xây dựng kế
hoạch chi tiết để thực hiện
• Sau khi đánh giá thực trạng nhà máy có thể xác định
được những gì cần thay đổi và bổ sung để phù hợp
với tiêu chuẩn
Trang 20Bước 4 Thiết kế và lập văn bản HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000
Sổ tay chất lượng Các quy trình
Hướng dẫn công việc Các biểu mẫu
Tầng1
Tầng 2 Tầng 3
Tầng 4
Trang 22Cơ cấu bộ máy tổ chức của nhà máy
Tổ bao bì
Tổ máy
Tổ hoàn thiện
Tổ kho
Tổ bảo vệ
Trang 23Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
• Nhà máy sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa và
các sản phẩm,dịch vụ hỗ trợ khác nhằm mang lại lợi ích cho cổ đông, người lao động
• Tất cả CBCNV nhà máy chúng tôi phấn đấu :
- Hướng đến thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của
Trang 24Cam kết của lãnh đạo và định hướng phát triển
• Ban lãnh đạo nhà máy cam kết xây dựng, thực hiện
một Hệ thống quản lý chất lượng hoàn thiện và định
kỳ xem xét nhằm cải tiến liên tục để Hệ thống quản lý chất lượng của nàh máy ngày càng hoàn thiện hơn
• Tạo mọi điều kiện về môi trường, vật chất, tài chính,
công việc để mọi thành viên của nhà máy phát huy
hết khả năng, năng lực của mình
• Định hướng và tạo kết dính giữa mọi thành viên của
nhà máy kết hợp thành một tập thể hùng mạnh trong các lĩnh vực hoạt động của nhà máy tạo thành quả cao nhất cho doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích cho mọi
Trang 25MỘT SỐ CÁC QUY TRÌNH TRONG HTQLCL CỦA NHÀ MÁY
Kiểm soát hồ sơ Đánh giá nội bộ
Kiểm soát sp không phù hợp
Khắc phục,phòng
ngừa
Và cải tiến
Xem xét của lãnh đạo
Kiểm trac chất lượng nguyên
liệu
Các quy trình trong HTQLCL nhà máy
Lưu kho và Bảo quản
Kiểm soát tài liệu
Trang 26MỘT SỐ BIỂU MẪU LIÊN QUAN
Phiếu yêu cầu vật tư
Sổ phân phối tài liệu Các tài liệu bên ngoài
Xác nhận đã có hđộng khắc phục
Biên bản ktra sp không phù hợp Biên bản lấy mẫu
Trang 27• Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện
theo đúng chức năng và nhiệm vụ mà quy trình đã mô tả
• Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ về sự phù hợp của hệ
thống và đề ra các hành động khắc phục với sự không
phù hợp đó
Trang 28Bước 6.Đánh giá nội bộ
• Tiến hành xem xét
- Sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng đối với
các yêu cầu của tiêu chuẩn
- Và có được thực hiện một cách hiệu quả không,xác
định các vấn đề còn tồn tại để khắc phục
- Việc đánh giá có thể do chính nhà máy thực hiện
hoặc do tơ chức bên ngoài thực hiện
Trang 29Bước 7 Duy trì HTCL chuẩn bị cho việc chứng nhận
• Xem xét các hoạt động chất lượng của các phòng ban
phân xưởng kiểm tra việc thực hiện
• Kiểm tra các vấn đề không phù hợp đã được khắc
phục chưa?
• Duy trì các hoạt động theo yêu cầu của tiêu chuẩn và
cải tiến không ngừng hệ thống chất lượng của nhà
máy để chuẩn bị cho việc chứng nhận
Trang 30PHẦN 3 MỘT SỐ GiẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG HTQLCL THEO TIÊU
CHUẨN ISO 9001:2008 CHO NHÀ MÁY
1 Đầu tư phát triển chiều sâu
2 Thay đổi nhận thức về khách hàng và người cung ứng,đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ
3 Xây dựng nhóm chất lượng
4 Tăng cường xây dựng và quản lý chi phí chất lượng
Trang 31KẾT LUẬN