ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

42 381 0
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI  PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc của đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 4 1.1. Hệ thống quản lý chất lượng 4 1.1.1 Một số khái niệm 4 1.1.2 Vai trò của quản lý chất lượng 5 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 6 1.2. Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác VP 7 Tiểu kết chương 1: 10 Chương 2.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG CÔNG VĂN PHÒNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 11 2.1 Khái quát về Tổng công ty dệt may Hà Nội và VP Tổng công ty 11 2.1.1 Khái quát về Tổng công ty dệt may Hà Nội 11 2.1.2 Giới thiệu về văn phòng Tổng công ty dệt may Hà Nội 13 2.2 Nhận thức của cán bộ, nhân viên về HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO trong công tác văn phòng. 15 2.3 Thực trạng ứng dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong công tác văn phòng tại Tổng công ty 15 2.3.1 Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong quản lý văn bản đến 16 2.3.2 Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong việc tuyển dụng nhân sự 18 2.3.3 Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong quy trình khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ tại phòng Lưu trữ công ty (áp dụng đối với CBCNV trong công ty) 21 Tiểu kết chương 2: 22 Chương 3.ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 23 3.1 Đánh giá 23 3.1.1 Ưu điểm 23 3.1.2 Nhược điểm 24 3.1.3 Nguyên nhân 24 3.2 Giải pháp 25 3.2.1 Lãnh đạo cần nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc ứng dụng ISO trong công tác VP 25 3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức về ISO cho toàn bộ nhân viên trong công ty. tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến về kiến thức đào tạo chất lượng vào HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. 25 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 26 3.2.4 Sử dụng linh hoạt các công cụ thống kê nhằm cải tiến chất lượng 26 3.2.5 Xây dựng chế độ thưởng, phạt 26 Tiểu kết chương 3. 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 1  

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, trình khảo sát thu thâp, tổng hợp thông tin biết ơn giúp đỡ tận tình từ ban lãnh đạo nhân viên Tổng công ty dệt may Hà Nội đặc biệt nhân viên Văn phòng Nhân cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin chân thành cảm ơn Khoa quản trị văn phòng đặc biệt giảng viên ThS Nguyễn Phú Thành giúp suốt trình học tập nghiên cứu Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết làm việc nghiêm túc thân, có hỗ trợ hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Phú Thành Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có khơng trung thực thông tin sử dụng đề tài Hà Nội, ngày tháng năm SINH VIÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hệ thống quản lý chất lượng HTQLCL Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hố ISO Văn phịng VP Chánh văn phòng CVP Văn thư VT Cán nhân viên CBNV PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước với nhiều thành phần kinh tế tự cạnh tranh việc trì, tìm kiếm mở rộng thị trường khách hàng nhà cung cấp yếu tố quan trọng Không ngoại trừ doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế lại muốn hoạt động kinh doanh khơng có hiệu quả, khơng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tổng Công ty dệt may Hà Nội ngoại lệ Để trì phát triển lâu dài, bền vững bắt buộc doanh nghiệp phải thường xuyên, tích cực tạo dựng, vun đắp mối quan hệ phận văn phịng Tổng cơng ty dệt may Hà Nội ln góp phần giúp cơng ty thực cơng tác văn phịng ln coi mặt tồn cơng ty Hoạt động văn phịng có vai trị đặc biệt quan trọng góp phần đem lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội nói chung Tổng cơng ty nói riêng Chỉ cần lấy mảng nhỏ cơng tác văn phịng thu thập xử lý thông tin để làm chứng thấy tầm quan trọng văn phòng Để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải cải tiến khoa học kỹ thuật, trình độ công nghệ áp dụng đặc biệt doanh nghiệp nói chung cơng tác VP nói riêng Hơn nữa, việc ứng dụng ISO 9001:2008 không phân biệt loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà bao gồm lĩnh vực dịch vụ cơng cộng, dịch vụ hành Qua q trình khảo sát thực tế nhận thấy chuyên môn hóa nghề nghiệp, cách làm việc chuyên nghiệp, đáng tin cậy nhân viên VP Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội sau áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Đó lí chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp để nâng cao hiệu ứng dụng ISO 9001:2008 nội dung cơng tác văn phịng Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội" Lịch sử nghiên cứu Nhằm tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng, số nhà nghiên cứu có số cơng trình, đề tài sau: − Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm, Đỗ Đức Phú, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh; − Giáo trình Quản trị chất lượng, Nguyễn ĐÌnh Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; − Hành trình văn hóa ISO giấc mơ chất lượng Việt Nam, Nguyễn Hữu Thái Hòa, Nhà xuất Trẻ, 2007; − Nguyễn Chí Phương (2014), Hướng dẫn áp dụng ISO 9001:2008 Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội cung cấp nhận thức chung HTQLCL hướng dẫn thực yêu cầu HTQLCL theo ISO 9001:2008 Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Nắm sở lý luận HTQLCL; tìm hiểu thực trạng áp dụng ISO công tác VP doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội; sở thông tin thu thập được, nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác VP áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhệm vụ: nghiên cứu vấn đề lý luận tiêu chuẩn ISO 9001:2008; khảo sát, đnáh giá tình hình áp dụng HTQLCL Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hà Nội; phân tích kết đạt khó khăn, hạn chế cịn tồn nhằm đưa giải pháp hồn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng ISO 9001:2008 công tác VP Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: VP Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài em sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin; - Phương pháp quan sát Phương pháp so sánh, vấn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục đề tài có cấu trúc chia làm chương: Chương 1: sở lý luận HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương 2: Thực trạng ứng dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công tác VP Tổng công ty dệt may Hà Nội Chương 3: Đánh giá giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng HTQLCL VP Tổng công ty dệt may Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.Hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Một số khái niệm • Chất lượng "Chất lượng" phạm trù phức tạp có nhiều định nghĩa khác Có nhiều quan điểm khác chất lượng Hiện có số định nghĩa chất lượng đưa như: - Theo Juran – giáo sư người Mỹ: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” - Giáo sư Crosby cho rằng: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” - Giáo sư Ishikawa – Nhật định nghĩa: " Chất lượng sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất lượng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất lượng thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế: “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan” Dựa cách tiếp cận khác nên quan điểm “chất lượng” khác có điểm chung “sự phù hợp với yêu cầu” Vì vậy, cần phải hiểu khái niệm chất lượng cách có hệ thống đảm bảo hiểu hiệu cho quan, tổ chức • Quản lý chất lượng Tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau, nhà nghiên cứu tuỳ thuộc vào đặc trưng kinh tế mà người ta đưa nhiều quan niệm khác quản lý chất lượng Nhưng nhận định xác đầy đủ quản lý chất lượng nhà nước chấp nhận định nghĩa nêu ISO 8402: 1994: Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung xác định sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm thực chúng thông qua biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Như thực chất quản lý chất lượng chất lượng hoạt động quản lý không đơn làm chất lượng hoạt động kỹ thuật QLCL hoạt động chức quản lý chung để nhằm xác định sách chất lượng, mục đích chất lượng thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống quản lý chất lượng • Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống QLCL tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để lập sách mục tiêu chất lượng để đạt mục tiêu Tập hợp yếu tố bao gồm: −Cơ cấu tổ chức −Các q trình có liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ −Các quy tắc điều hành tác nghiệp −Nguồn lực bao gồm: sở hạ tầng, nhân lực Đối với doanh nghiệp, HTQLCL tổ hợp cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp nguồn lực để thực hiệu trình quản lý chất lượng HTQLCL tổ chức có nhiều phận hợp thành, phận có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn 1.1.2 Vai trò quản lý chất lượng QLCL giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Có thể hiểu, QLCL việc hoạt động quản lý có chất lượng, có hiệu Nó giữ vai trò quan trọng đời sống người dân phát triển hoạt động tổ chức −Đối với kinh tế: đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ, tiết kiệm chi phí, lao động cho xã hội, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên công cụ lao động đồng thời nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm tạo giá trị gia tăng lớn −Đối với người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ: đảm bảo chất lượng hàng hóa/dịch vụ ln đáp ứng nhu cầu khách hàng sử dụng qua tạo uy tín cho doanh nghiệp, tổ chức mặt khác kích thích người tiêu dùng gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm/dịch vụ −Là điều kiện cần giúp cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường khu vực thể giới: việc doanh nghiệp tham gia vào hệ thống QLCL giúp cho doanh nghiệp nhập hàng hóa ngoại nhập với chất lượng cao mà giá thuế thấp Hoặc doanh nghiệp muốn xuất sang thị trường nước ngồi điều kiện cần cấp chứng ISO Sau vào kiểm tra đặc tính sản phẩm có thỏa mãn hay khơng? Vì vậy, việc tham gia áp dụng ISO 9001:2008 điều kiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp tham gia thị trường khu vực giới, làm tốt điều kiện đủ −Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước:việc doanh nghiệp áp dụng hệ thống QLCL ISO tạo rõ ràng rành mạch cấu quản lý nội tổ chức làm sở tra kiểm tra tiến hành thường xuyên đảm bảo hiệu cao phù hợp với yêu cầu khách hàng mong muốn Bên cạnh đó, tài thu – chi rõ ràng giúp cho quan thuế quan quản lý khác đánh giá doanh nghiệp có độ xác Do đó, thực QLCL tổ chức phải coi vấn đề sống cịn liên tục phải cải tiến không ngừng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao đời sống Phạm vi hoạt động QLCL thực tất lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh đến cơng việc hành triển khai số hoạt động công tác VP tổ chức/doanh nghiệp 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Quản lý chất lượng gồm nguyên tắc sau: −Hướng vào khách hàng: trọng tâm QLCL đáp ứng yêu cầu 10 - công ty kiểm sốt dễ dàng hoạt động công ty từ xuống Việc áp dụng HTQLCL công tác VP nhằm đáp ứng yêu cầu cơng việc theo quy trình ISO thể phân công rõ ràng trách nhiệm nên việc đánh giá lực chuyên môn, kết công việc khách quan - Góp phần giúp cơng ty mở rộng hoạt động, sản xuất, kinh doanh vào ổn định, tạo nề nếp, tác phong làm việc, thái độ làm việc tích cực cho CBNV 3.1.2 Nhược điểm Khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, thấy rõ ưu điểm mà hệ tiêu chuẩn đem lại Song, bên cạnh tồn hạn chế, yếu chưa khắc phục: - Những nghiệp vụ VP công ty áp dụng HTQLCL chưa đạt kết - mong muốn Một số quy trình khơng thực phù hợp với hoạt động thực tế công ty Một phận CBNV đùn đẩy trách nhiệm, thực cơng việc cịn bỏ qua số bước gây ảnh hưởng tới hiệu công việc 3.1.3 Nguyên nhân - Tổng công ty áp dụng HTQLCL dựa văn nhà nước mà - chưa có văn quản lý chất lượng công ty ban hành Một số lãnh đạo CBNV công ty chưa hiểu hết tầm quan trọng HTQLCL Nên việc triển khai nhiều lúng túng, mẻ Chưa làm tròn - trách nhiệm lãnh đạo Khi biên soạn quy trình ISO số nghiệp vụ cịn gặp khó khăn, vướng - mắc Kiếm tra, đánh giá trình thực chưa thường xuyên Điều kiện sở vật chất cơng ty cịn yếu kém, khơng đáp ứng u cầu - đại hóa hoạt động VP Chưa có quy chế thưởng phạt rõ ràng để răn đe, xử lý vi phạm thực quy trình cơng việc 3.2 Giải pháp 3.2.1 Lãnh đạo cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc ứng dụng ISO công tác VP Bản thân lãnh đạo người am hiểu rõ ISO để trực tiếp đạo, 28 hướng dẫn quy trình thực cho nhân viên cấp Đồng thời quan tâm, kiểm sốt hướng về: sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực, hệ thống văn hướng dẫn công tác ISO hoạt động doanh nghiệp VP Để thời gian tới công tác ISO doanh nghiệp tiến hành triệt để đòi hỏi Ban lãnh đạo cần phải liệt đạo việc xây dựng chủ trương, sách, ban hành hệ thống VB, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng ISO công tác VP 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng kiến thức ISO cho tồn nhân viên cơng ty tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức đào tạo chất lượng vào HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhận thức CBNV cơng ty nói chung VP nói riêng yếu tố đảm bảo cho thành công việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 việc mở rộng giáo dục, nâng cao trình độ chuyên mơn, bồi dưỡng kiến thức ISO cho tồn nhân viên điều cần thiết Từ triển khai HTQLCL, Tổng công ty tiế hành triển khai, đào tạo kiến thức ISO cho số cán nhân viên Tuy nhiên, số lượng đào tạo chưa đấp ứng nhu cầu thực tế Một số hỏi ISO gì?, họ làm theo thói quen, cách nghĩ cũ Do vậy, để hệ thống vận hành tốt thành viên cơng ty phải làm việc tốt, nên đào tạo việc phải làm Việc đào tạo phải áp dụng rộng rãi cho toàn thể nhân viên, không tập chung đào tạo số cán đứng đầu mà phải đào tạo cho thành viên Ai cần biết để thực cơng việc mình, mặt khác cải tiến chất lượng công việc hay vài người mà công việc tất CNV công ty 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 29 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quan trọng có ý nghĩa định đến hoạt động lợi ích HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm xác định hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu mà tiêu chuẩn đề hay chư? Hệ thống vận hành trì có hiệu khơng? Cơng tác kiểm tra, đánh giá cần thực tất phòng ban cơng ty nhằm tìm điểm khơng phù hợp chưa phù hợp với hệ thống văn bản, cách thức quản lý, ý thức trách nhiệm Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên Đồng thời tìm điểm không phù hợp, vướng mắc quy trình, hoạt động để có biện pháp khắc phục cải tiến kịp thời 3.2.4 Sử dụng linh hoạt công cụ thống kê nhằm cải tiến chất lượng Sử dụng cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lượng điều kiện đảm bảo QLCL có thực tế khoa học định QLCL Thông qua công cụ thống kê giúp ta giải thích tình hình chất lượng cách rõ ràng, phát nguyên nhân gây sai sót, phát ngăn chặn kịp thời 3.2.5 Xây dựng chế độ thưởng, phạt Việc xây dựng chế dộ thưởng phạt ISO cách hợp lý thu hút tham gia tất thành viên cơng ty Khơng hồn thành tốt nhiệm vụ giao mà cịn phát huy tính tự chủ, động, sannsg tạo đội ngũ cán nhân viên Những quy định xử phạt thành viên vi phạm nội quy, quy chế ISO giúp cho thành viên hiểu rõ trách nhiệm khơng để xảy sai phạm đó; giảm lỗi sai quy trình QLCL giúp cho hoạt động VP đến thống nhất, tăng cường hiệu hoạt động QLCL lãnh đạo Tiểu kết chương Trên sở vấn đề chung HTQLCL khảo sát thực tế 30 việc áp dụng ISO 9001:2008 công tác VP Tổng công ty dệt may Hà Nội để làm đưa giải pháp triển khai ứng dụng tiêu chuẩn vào VP cách hiệu Khắc phục khó khăn, hạn chế tồn địi hỏi phải có cố gắng, tham gia tích cực ban lãnh đạo công ty CBNV Hơn nữa, việc triển khai ứng dụng HTQLCL mang tính lâu dài, cải tiến liên tục, khơng ngừng hồn thiện doanh nghiệp 31 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề chất lượng quản lý chất lượng đóng vai trị quan trọng cơng tác văn phịng quan/doanh nghiệp nói chung cơng tác VP Tổng cơng ty dệt may Hà Nội nói riêng Trên đề cập phần hiệu HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đem lại cho VP Tổng cơng ty dệ may Hà Nội Bên cạnh đó, viết nêu hạn chế mà công ty chưa khắc phục, đồng thời kiến nghị số biện pháp định góp phần nâng cao hiệu HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO áp dụng công ty Trong phạm vi đề tài này, nội dung đề cập đến kết nghiên cứu bước đầu Bên cạnh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Hy vọng , vấn đề nghiên cứu cách sâu hơn, góp phần giúp doanh nghiệp hạn chế tồn để phát huy mặt ưu điểm 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm, Đỗ Đức Phú, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh; Giáo trình Quản trị chất lượng, Nguyễn ĐÌnh Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; TCVN ISO 9000:2000 – Hệ thống quản lý chất lượng, Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCNV/TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng (2000); Hành trình văn hóa ISO giấc mơ chất lượng Việt Nam, Nguyễn Hữu Thái Hòa, Nhà xuất Trẻ, 2007; Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cao Việt Hiếu (2010), Quản trị chất lượng, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh http://www.hanosimex.com.vn/ http://www.isovietnam.vn/iso-9000/309-dinh-nghia-chat-luong.html http://iso-msc.com/index.php?act=tintuc&gr=286&view=699 33 PHỤ LỤC Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty dệt may Hà Nội Biểu mẫu quy trình quản lý giải văn đến Biểu mẫu quy trình tuyển dụng nhân Biểu mẫu quy trình khai thác sử dụng tài liệu Phụ lục I ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG CƠNG TY BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CƠNG TY CÁC ĐỒN THỂ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC KHỐI VĂN PHÒNG CÁC THÀNH VIÊN CƠNG TY Văn phịng TCT Phịng Quản Lý Chất Lương Phòng KTCN May Phòng KTCN Sợi Phòng Kỹ Thuật Đầu Tư Phòng TCKT Phòng Đời Sống Phòng Kinh Doanh May Phòng NXK May Phòng Kinh Doanh Sợi Ban XDTH Ban Kiểm Soát Nội Bộ Ban CNTT Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty dệt may Hà Nội PHỤ LỤC BIỂU MẪU QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VB ĐẾN BM.3.01 TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI VĂN PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU XỬ LÝ VĂN BẢN ĐẾN Ý KIẾN VĂN PHÒNG Ngày: …………… CHÁNH VĂN PHÒNG Ý KIẾN CHỈ ĐẠO CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC Ngày: TỔNG GIÁM ĐỐC ……………… BM.3.02 SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN Ngày tháng đến Số đến Nơi gửi VB (1) (2) (3) Ngày Số ký tháng hiệu VB VB (4) (5) Tên loại trích yếu nội dung VB Người nhận Ký nhận Ghi (6) (7) (8) (9) PHỤ LỤC 03 BIỂU MẪU QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ BM.03.03 TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI VĂN PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm DANH SÁCH ỨNG VIÊN DỰ TUYỂN VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN – SÁT HẠCH STT Họ Địa tên Trình độ Xếp chuyên loại môn TN Trường Kinh nghiệ m Bộ phận tiếp nhận Kết BM.3.04 TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI VĂN PHÒNG Số:…… /…………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…….tháng…….năm……… QUYẾT ĐỊNH - Về việc tiếp nhận CBNV vào làm việc công ty Căn luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 12 tháng 06 năm 1999 - Căn nhu cầu sử dụng lao động Doanh nghiệp - Căn Hồ sơ xin việc đơn xin làm Ông (Bà)………… … …… … QUYẾT ĐỊNH Điều I: Tiếp nhận Ông (bà): Trình độ chun mơn: Hộ thường trú: Vào làm việc tại: Tổng công ty dệt may Hà Nội kể từ ngày: Điều II: Ông (bà) .có nhiệm vụ quyền lợi: - Thực tốt công việc của: Chịu đạo của: Lương quyền lợi khác hưởng theo quy định cơng ty Điều III: Ơng (bà): , Phòng, Ban, Nhà máy có liên quan chịu trách nhiệm thi hành lệnh điều động kể từ ngày ký Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC - Như điều I - Các Phòng, Ban, Nhà máy - Lưu: VT,VP Phụ lục 04 BIỂU MẪU QUY TRÌNH KHAI THÁC & SỬ DỤNG TÀI LIỆU BM.3.05 TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TCT DỆT MAY HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG TÀI LIỆU Họ tên người sử dụng tài liệu: Đơn vị công tác: Mục đích sử dụng: Hình thức sử dụng văn bản: Danh mục tài liệu xin sử dụng: Số TT Số & ký hiệu văn Cán phục vụ khai thác (ký, ghi rõ họ tên) Trích yếu nội dung Số lượng văn Số trang Hà Nội, ngày tháng năm Người yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) BIỂU MẪU QUY TRÌNH KHAI THÁC & SỬ DỤNG TÀI LIỆU BM.3.06 SỔ KHAI THÁC TÀI LIỆU LƯU TRỮ ST T Ngày tháng khai thác Đơn vị khai thác Nội dung khai thác Hình thức khai thác Phot o Sao Mượn ... 26 ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 3.1 Đánh giá 3.1.1 Ưu điểm Nhờ áp dụng quy trình ISO. .. luận HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương 2: Thực trạng ứng dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công tác VP Tổng công ty dệt may Hà Nội Chương 3: Đánh giá giải pháp nâng cao hiệu việc. .. 9001:2008 TRONG CƠNG VĂN PHỊNG TẠI TỔNG CƠNG TY DỆT MAY HÀ NỘI Khái quát Tổng công ty dệt may Hà Nội VP Tổng công ty 2.1.1 Khái quát Tổng công ty dệt may Hà Nội a) Lịch sử hình thành phát triển Tên

Ngày đăng: 13/03/2018, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Qua quá trình khảo sát thực tế tôi nhận thấy sự chuyên môn hóa nghề nghiệp, cách làm việc chuyên nghiệp, đáng tin cậy của các nhân viên VP tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội sau khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Đó là lí do tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả ứng dụng ISO 9001:2008 trong nội dung của công tác văn phòng tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội".

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của đề tài

  • Chất lượng

  • "Chất lượng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được đưa ra như:

  • Theo Juran – một giáo sư người Mỹ: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”.

  • Giáo sư Crosby cho rằng: “Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định”

  • Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.

  • Dựa trên những cách tiếp cận khác nhau nên quan điểm về “chất lượng” cũng khác nhau nhưng đều có một điểm chung nhất là “sự phù hợp với yêu cầu”. Vì vậy, cần phải hiểu khái niệm về chất lượng một cách có hệ thống mới đảm bảo hiểu được hiệu quả cho các cơ quan, tổ chức.

  • Quản lý chất lượng

  • Hệ thống quản lý chất lượng

  • Mục tiêu của các doanh nghiệp là tồn tại và không ngừng phát triển. Với nền kinh tế mở cửa hội nhập như hiện nay doanh nghiệp phải đối mặt với việc cạnh tranh về thương hiệu, giá cả cũng như chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Để thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp không ngừng cải tiến chất lượng. Vì vậy, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO là cần thiết trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như trong công tác VP đối với các cơ quan/doanh nghiệp.

  • Tiểu kết chương 1:

  • a) Lịch sử hình thành và phát triển

  • 5. Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

  • 6. Cao Việt Hiếu (2010), Quản trị chất lượng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan