Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MAI THANH HẢI NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH LAO MỚI MẮC Ở NGƯỜI LỚN TẠI THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH– NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MAI THANH HẢI NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH LAO MỚI MẮC Ở NGƯỜI LỚN TẠI THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN THIỆN THUẦN TP HỒ CHÍ MINH– NĂM 2016 MỤC LỤC: ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Dàn ý nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương bệnh lao 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Nguồn lây cách lây 1.1.3 Tính cảm nhiễm miễn dịch 1.1.4 Chẩn đoán bệnh lao 1.1.5 Phân loại bệnh lao phổi 1.1.6 Đánh giá kết điều trị bệnh lao 10 1.2 Tình hình bệnh lao 11 1.2.1 Tình hình bệnh lao giới 11 1.2.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình bệnh lao tỉnh Bình Dương 12 1.2.4 Tình hình bệnh lao thị xã Thuận An 14 1.3 Một số nghiên cứu yếu tố nguy liên quan đến bệnh lao 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Dân số mục tiêu 21 2.2.2 Dân số chọn mẫu 21 2.2.3 Cỡ mẫu 21 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 25 2.3 Thu thập số liệu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập 26 2.3.2 Công cụ thu thập 26 2.4 Định nghĩa liệt kê biến số 26 2.4.1 Các biến số kiểm soát 26 2.4.2 Các biến số phơi nhiễm 28 2.4.3 Biến số kết 32 2.5 Nghiên cứu thử 32 2.6 Kiểm soát sai lệch 32 2.6.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 32 2.6.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 32 2.7 Xử lý phân tích số liệu 33 2.7.1 Nhập liệu làm số liệu 33 2.7.2 Phân tích số liệu 33 2.8 Vấn đề y đức 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Phân bố mối liên quan biến số kiểm soát với bệnh lao 35 3.2 Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm với bệnh lao40 3.3 Mối liên quan biến số phơi nhiễm với bệnh lao, điều chỉnh với biến số kiểm soát 48 3.4 Mơ hình phân tích đa biến Mối liên quan yếu tố nguy với bệnh lao53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Phân bố mối liên quan biến số kiểm soát với bệnh lao 55 4.2 Phân bố mối liên quan yếu tố phơi nhiễm với bệnh lao 66 4.3 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 81 4.3.1 Điểm mạnh 81 4.3.2 Hạn chế 82 4.4 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu 83 4.4.1 Điểm đề tài 83 4.4.2 Tính ứng dụng đề tài 83 KẾT LUẬN 85 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lựa chọn Mơ hình Hồi qui đa biến logistic có điều kiện bắt cặp theo cá nhân nhóm tuổi, giới tính địa bàn cư trú Phụ lục 2: Bộ câu hỏi nghiên cứu DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình: Hình 1: Phân bố quốc gia gánh nặng bệnh lao toàn cầu 11 Danh mục bảng: Bảng 3.1: Phân bố biến số kiểm sốt: Tuổi giới tính nhóm bệnh chứng 35 Bảng 3.2: Phân bố mối liên quan biến số kiểm soát: Trình độ học vấn, tình trạng nhân nghề nghiệp với bệnh lao 36 Bảng 3.3: Phân bố mối liên quan biến số kiểm sốt: Thu nhập cá nhân tình trạng kinh tế hộ gia đình với bệnh lao 38 Bảng 3.4: Phân bố mối liên quan biến số kiểm soát: Tiền sử tiếp xúc bệnh lao, bệnh mãn tính tiền sử bị SDD với bệnh lao 39 Bảng 3.5: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Tình trạng cư trú, thời gian cư trú với bệnh lao 40 Bảng 3.6: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Thời gian làm việc/tuần, tình trạng làm việc ca đêm thường xuyên với bệnh lao 41 Bảng 3.7: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Diện tích nhà ở/đầu người, thể tích nhà ở/đầu người với bệnh lao 42 Bảng 3.8: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Tiền sử tiêm ngừa BCG, tình trạng nhẹ cân với bệnh lao 43 Bảng 3.9: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Nhận thông tin bệnh lao cách phịng ngừa, thói quen ăn uống với bệnh lao 44 Bảng 3.10: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Tình trạng sử dụng rượu với bệnh lao 45 Bảng 3.11: Phân bố mối liên quan biến số phơi nhiễm: Tình trạng hút thuốc với bệnh lao 46 Bảng 3.12: Mối liên quan biến số phơi nhiễm (Tình trạng cư trú, thời gian cư trú, thời gian làm việc/tuần, tình trạng làm việc ca đêm thường xuyên, diện tích nhà ở/đầu người, thể tích nhà ở/đầu người) với bệnh lao, điều chỉnh theo biến số kiểm soát 48 Bảng 3.13: Mối liên quan biến số phơi nhiễm (Tiền sử tiêm ngừa BCG, tình trạng nhẹ cân, nhận thơng tin bệnh lao, thói quen ăn uống) với bệnh lao, điều chỉnh theo biến số kiểm soát 50 Bảng 3.14: Mối liên quan biến số phơi nhiễm (Tình trạng sử dụng rượu, hút thuốc lá) với bệnh lao, điều chỉnh với biến số kiểm soát 51 Bảng 3.15: Mơ hình phân tích đa biến mối liên quan bệnh lao với yếu tố nguy 53 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Mai Thanh Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt AFB+ : Bệnh lao có vi trùng đàm AFB- : Bệnh lao khơng có vi trùng đàm BK : Lao phổi BN : Bệnh nhân BSKS : Biến số kiểm sốt CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia KSDB : Kiểm soát dịch bệnh KTC : Khoảng tin cậy HTL : Hút thuốc LNP : Lao phổi NCKH : Nghiên cứu khoa học SDD : Suy dinh dưỡng TTYT : Trung tâm Y tế TW : Trung ương Từ viết tắt tiếng Anh BCG : Bacillus Calmette-Guerin (Vắc xin tiêm ngừa bệnh lao) COPD : Chronic Obstructive Pulmunary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CDC : Centers for Disease Control and prevention ( Trung tâm kiểm sốt phịng chống bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ ) DOTS : Directly Observed Treatment, Short – Course (Hố trị liệu ngắn ngày có kiểm soát) MDR-TB : Multidrug-resistant tuberculosis (Bệnh lao đa kháng thuốc) OR : Odd Ratio (Tỷ số số chênh) P : Pvalue (Giá trị P) TB : Tuberculosis (Bệnh lao) WHO : : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao vấn đề lớn chăm sóc sức khoẻ toàn cầu bệnh gây tử vong đứng thứ hai danh sách bệnh truyền nhiễm nguy hiểm[38] Hơn 95% trường hợp tử vong bệnh lao nước phát triển, bệnh lao xảy lứa tuổi quốc gia toàn giới Tuy nhiên, theo WHO, năm 2013, phần lớn trường hợp bệnh lao xảy khu vực Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương, chiếm 56% trường hợp mắc tồn cầu Trong đó, có khoảng 80% trường hợp bệnh lao xảy 22 quốc gia có gánh nặng bệnh lao tồn cầu có Việt Nam[39] Theo Báo cáo bệnh lao toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) bệnh lao có xu hướng tăng trở lại năm gần số ca mắc tử vong, cụ thể: Nếu năm 2012, tồn giới có khoảng 8,6 triệu người dân mắc bệnh lao 1,3 triệu người chết bệnh này[37], vào năm 2013, tồn giới có khoảng triệu người mắc có 1,5 triệu người chết[38] Tại Việt Nam nay, Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) trì triển khai 100% số quận, huyện, thị xã 100% số xã, phường Có 44/63 tỉnh, thành phố toàn quốc thành lập Bệnh viện Lao Bệnh phổi[3] Năm 2014, nước phát 102.000 người mắc bệnh lao thể; tỷ lệ phát 111/100.000 dân Số người bệnh lao phổi AFB(+) phát 49.844, tỷ lệ phát AFB(+) 54,5/100 nghìn dân[4] Năm 2015, tổng số bệnh nhân lao thể CTCLQG phát gần 103.000 người, có 50.000 bệnh nhân lao phổi AFB (+), nguồn lây nhiễm cho cộng đồng Tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) Việt Nam cao so với nước khác giới khu vực miền Nam có tỷ lệ người mắc lao phổi cao nước[16] Bệnh lao tỉnh Bình Dương tăng nhanh Năm 2014, toàn tỉnh phát điều trị cho 2.222 ca mắc lao thể, có 1.343 trường hợp lao có vi trùng đàm (AFB+), nguồn lây nhiễm bệnh lao cộng đồng [15] Năm 2015, toàn tỉnh phát điều trị cho 2.576 ca mắc lao thể, tăng 13,74% so với năm 2014[16] Trong năm qua, thị xã Thuận An địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương Tồn thị xã có 10 xã - phường, 03 khu cơng nghiệp 02 cụm công nghiệp tập trung, thu hút 2.368 doanh nghiệp nước[17] Hiện nay, dân số Thuận An đạt mức 523.478 dân, có tới 299.410 người nhập cư từ nơi khác đến làm việc sinh sống, chiếm tỷ lệ 57,19%[9] Việc tăng dân số học nhanh gây nhiều khó khăn cho cơng tác kiểm sốt loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có bệnh lao Kết điều tra cắt ngang thực trạng quản lý điều trị bệnh lao Thuận An năm 2014 cho thấy bệnh lao phát năm gần thị xã Thuận An chủ yếu nhóm người nhập cư trẻ tuổi làm cơng nhân khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung địa bàn không ngừng tăng lên năm gần đây[10] Riêng năm 2014, Thuận An phát điều trị cho 643 người mắc lao, chiếm gần 1/3 (28,93%) số ca mắc tỉnh cao tồn tỉnh có 09 huyện, thị, thành phố Trong có 432 (67,2%) ca mắc bệnh lao người nhập cư tạm trú Thuận An, tập trung xảy xã-phường có khu cơng nghiệp tập trung đóng địa bàn chủ yếu người nhập cư trẻ tuổi (40 giờ/tuần, thường xuyên làm việc ca đêm ≥20 giờ/tuần, thiếu diện tích nhà ở/đầu người, thiếu thể tích nhà ở/đầu người, tiền sử tiêm ngừa BCG, tình trạng nhẹ cân, nhận thơng tin bệnh lao cách phịng ngừa, thói quen ăn uống thường xuyên, nghiện rượu nghiện hút thuốc lá) bệnh lao Đây vấn đề lớn đặt ra, đặc biệt thị xã Thuận An với khoảng 2/3 dân số người nhập cư tạm trú, làm việc khu, cụm cơng nghiệp tập trung địa bàn Chính vậy, đề tài thực để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu Bệnh lao mắc người lớn thị xã Thuận An năm 2016 có liên quan đến đặc điểm, điều kiện sinh sống làm việc người lao động nhập cư như: Tình trạng cư trú, thời gian cư trú, thời gian làm việc/tuần, thường xuyên làm việc ca đêm, diện tích nhà ở/đầu người, thể tích nhà ở/đầu người, tiền sử tiêm ngừa BCG, tình trạng nhẹ cân, nhận thông tin bệnh lao cách phịng ngừa, thói quen ăn uống, nghiện rượu nghiện hút thuốc hay không? Giả thuyết nghiên cứu Tại Thuận An, người dân: Nhập cư tạm trú, thời gian cư trú liên tục Thuận An 40 giờ/tuần, thường xuyên làm việc ca đêm ≥20 giờ/tuần, thiếu diện tích nhà (≤ 6m2/đầu người) thiếu thể tích nhà (≤18m3/đầu người), không tiêm ngừa BCG, nhẹ cân (