Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN ANH ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE, BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN VIỆT NAM NĂM 2016 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH HỒNG LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Văn Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm môi trường lao động sức khỏe, bệnh tật người lao động 1.2 Đặc điểm tác động yếu tố lý hóa mơi trường lao động lên sức khỏe, bệnh tật người lao động 1.3 Tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp 17 1.4 Một số nghiên cứu, báo cáo môi trường lao động sức khỏe, bệnh tật người lao động 22 1.5 Giới thiệu tổng quan công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam 27 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Dân số mục tiêu 30 2.2.2 Dân số chọn mẫu 30 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 30 2.2.4 Cở mẫu 31 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 32 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 33 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 33 2.4 Thu thập số liệu 37 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 40 2.4.3 Nhân lực tham gia nghiên cứu 41 2.4.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 41 2.5 Phân tích số liệu 42 2.5.1 So sánh kết đo yếu tố lý hóa mơi trường lao động với tiêu chuẩn Việt Nam 42 2.5.2 Phân loại sức khỏe bệnh tật người lao động 43 2.5.3 Tính tốn tỷ lệ người lao động mắc bệnh cảm nhận số người điều tra cảm thấy bị ảnh hưởng yếu tố môi trường gây 43 2.5.4 Áp dụng phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường 43 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.7 Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Các yếu tố môi trường lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 47 3.2 Sức khỏe, bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần Hữu han Vedan Việt Nam năm 2016 57 3.3 Mức độ ô nhiễm môi trường lao động tổng hợp nhiều yếu tố Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 63 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 68 4.1 Đánh giá số yếu tố môi trường lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 78 4.2 Sức khỏe, bệnh tật người lao động làm việc Công ty Cổ phần Hữu han Vedan Việt Nam năm 2016 76 4.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động tổng hợp nhiều yếu tố Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BYT Bộ Y tế CNHH Chức hô hấp ĐNN Điếc nghề nghiệp KCN Khu công nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép NLĐ Người lao động ILO International Labour Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thiết bị đo kiểm môi trường lao động 40 Bảng 2.2 Mức độ phản ứng R qua tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động 45 Bảng 3.1 Nhiệt độ khơng khí nơi làm việc 47 Bảng 3.2 Độ ẩm khơng khí nơi làm việc 48 Bảng 3.3 Vận tốc gió nơi làm việc 49 Bảng 3.4 Bức xạ nhiệt nơi làm việc 50 Bảng 3.5 Điện từ trường tần số thấp nơi làm việc 50 Bảng 3.6 Ánh sáng nơi làm việc 51 Bảng 3.7 Tiếng ồn theo vị trí làm việc 52 Bảng 3.8 Rung chuyển toàn thân ghế ngồi, sàn làm việc 53 Bảng 3.9 Nồng độ bụi toàn phần nơi làm việc 54 Bảng 3.10 Nồng độ bụi hô hấp nơi làm việc 55 Bảng 3.11 Nồng độ khí độc, axit nơi làm việc 56 Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc bệnh mắt 59 Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng 59 Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc bệnh hàm mặt 60 Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa 60 Bảng 3.16 Tỷ lệ mắc bệnh tuần hoàn 61 Bảng 3.17 Tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố môi trường 65 Bảng 3.18 Kết yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động 65 Bảng 3.19 Mức độ phản ứng người lao động Ri 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ yếu tố môi trường lao động không đạt TCVSCP 57 Biểu đồ 3.2 Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính 57 Biểu đồ 3.3 Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm tuổi 58 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh mãn tính người lao động mắc 58 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người lao động mắc bệnh điếc nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp 61 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ người lao động mắc bệnh liên quan đến rung chuyển 62 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người lao động mắc bệnh liên quan đến bụi phổi than 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường lao động vấn đề quan tâm toàn giới quốc gia Sự ô nhiễm môi trường lao động không ảnh hưởng phạm vi nhà máy, xí nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Việt Nam với sách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các ngành cơng nghiệp phát triển nhanh chóng đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, đời sống nhân dân nâng cao Tại nhiều doanh nghiệp điều kiện làm việc người lao động cải thiện phần Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện làm việc số doanh nghiệp ngày xấu Người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với yếu tố độc hại như: bụi nhiều, tiếng ồn lớn, độ rung chuyển lớn, nhiệt độ cao Hậu tất yếu sức khỏe người lao động ngày giảm sút, bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp ngàng tăng Theo số liệu từ Bộ Y tế cho thấy, giai đoạn năm 2011 - 2015, trung bình năm số mẫu đo mơi trường lao động gần 550.000 mẫu, số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chiếm 10% chưa có xu hướng giảm [7] Năm 2015, phát 8.966 người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, tăng 31,90% so với năm 2014 Tổng số cộng dồn trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp đến tháng 31/12/2015 37.240 người [1] Đồng Nai tỉnh có khu cơng nghiệp phát triển Theo số liệu Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh, Đồng Nai có 32 khu cơng nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích 9.969,69 ha; có 1.269 dự án đầu tư với tổng số vốn 17 tỉ USD[3] Sự phát triển ngành cơng nghiệp đem lại lợi ích to lớn kinh tế cho tỉnh tạo việc làm ổn định cho 500.000 lao động Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường lao động ngày cần phải quan tâm nhiều Theo tổng hợp báo cáo hoạt động y học lao động Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe lao động Môi trường Đồng Nai địa bàn tỉnh năm 2015, tổng số 71.113 mẫu yếu tố môi trường lao động quan trắc có tới 8.948 (12,58%) mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, chủ yếu yếu tố tiếng ồn (34,74%), nhiệt độ (17,73%), rung chuyển (27,42%), bụi (4,25%) số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp giám định cộng dồn đến hết năm 2015 229 chủ yếu bệnh điếc nghề nghiệp bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp[42] Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam doanh nghiệp hàng đầu sản xuất gia vị thực phẩm với hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, mang lại nhiều lợi ích kinh tế to lớn cho tỉnh Đồng Nai thu hút, đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho 3000 lao động Tuy nhiên, q trình lao động đặc thù tính chất nghề nghiệp sản xuất gia vị thực phẩm nên người lao động phải tiếp với nhiều yếu tố độc hại môi trường lao động như: Bụi, tiếng ồn, độ rung chuyển, nhiệt độ cao, hóa chất làm ảnh hưởng đến tình hình sức khoẻ, bệnh tật tăng nguy mắc bệnh nghề nghiệp, bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động Với tình hình trên, để có sở khoa học việc đưa kiến nghị nhằm đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt ô nhiễm môi trường lao động, cải thiện điều kiện lao động bảo vệ, nâng cao sức khỏe người lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam, tác giả thực nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm mơi trường lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016” Câu hỏi nghiên cứu: - Những yếu tố môi trường lao động công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chiếm tỷ lệ bao nhiêu? - Tỷ lệ phân loại sức khỏe bệnh người lao động làm việc Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 mắc phải? - Những yếu tố môi trường lao động yếu tố gây ô nhiễm mức độ ô nhiễm tổng hợp nhiều yếu tố bao nhiêu? 82 Thống Nhất (5,1%)[48] thấp so với số nghiên cứu rối loạn CNHH số ngành nghề khác kết Nguyễn Thị Bích Liên nghiên cứu tình hình mắc bệnh bụi phổi cơng nhân Cơng ty đá ốp lát xây dựng Bình Định cho biết tỷ lệ người lao động bị rối loạn CNHH 38,60% [29], tác giả [26] nghiên cứu biến đổi thơng khí phổi bệnh nhân bụi phổi- silic có rối loan CNHH chiếm 75,90% tác giả nghiên cứu nhóm đối tượng có nguy cao Trong chẩn đoán bệnh bụi phổi than nghề nghiệp, người ta thường vào kết hình ảnh tổn thương phổi phim X – quang phổi yếu tố thứ kết hạn chế chức hô hấp người lao động Trong nghiên cứu chưa phát trường hợp người lao động mắc bệnh bụi phổi than nghề nghiệp mà xác định 20 người lao động tiếp xúc bụi than bị ảnh hưởng lên chức hô hấp 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TỔNG HỢP DO NHIỀU YẾU TỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN VIỆT NAM 2016 Kết nghiên cứu mục 3.3 cho thấy, mức độ ô nhiễm chung môi trường lao động công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan “Ơ nhiễm ” Mức độ nhiễm mơi trường lao động mức độ có yếu tố nhiệt độ, tiếng ồn bụi vượt TCVSCP có ảnh hưởng có đến sức khỏe người lao động hồi phục nghỉ ngơi hợp lý[18] Tuy nhiên người lao động làm việc môi trường lao động với thời gian dài khơng có chế độ nghĩ ngơi hợp lý khơng cải thiện điều kiện làm việc dẫn tới người lao động bị suy giảm sức khỏe lao động, giảm suất, tăng số ngày nghỉ, gây bệnh tật liên quan đến yếu tố nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp điếc nghề nghiệp, bụi phổi than nghề nghiệp Mức nhiễm thuộc mức thứ mơ hình tính tốn mức tác động đến sức khỏe người lao động chiều dựa vào cơng thức NILP 93 nhóm tác giả Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Tổng liên đồn lao động Việt Nam [18] Vì cần có biện pháp thích hợp cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sức khỏe người lao động Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu “Đặc điểm môi trường lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016” rút kết luận sau: Tỷ lệ yếu tố môi trƣờng lao động không đạt TCVSCP - Nhiệt độ: 33,71% mẫu quan trắc không đạt TCVSCP - Tiếng ồn: 48,33% mẫu quan trắc không đạt TCVSCP - Rung : 62,50% mẫu quan trắc không đạt TCVSCP - Nồng độ bụi: 22,22% mẫu quan trắc nồng độ bụi toàn phần 12,82% mẫu quan trắc nồng độ bụi hô hấp không đạt TCVSCP Tỷ lệ phân loại sức khoẻ bệnh ngƣời lao động mắc Tỷ lệ phân loại sức khoẻ ngƣời lao động: Sức khoẻ loại 1: 9,40%; loại 2: 60,70%; loại 3: 22,00%; loại 4: 6,80% loại 5: 1,10% Tỷ lệ bệnh ngƣời lao động mắc - Các bệnh mãn tính: 9,67 % - Các bệnh thơng thƣờng: Các bệnh mắt: 19,67 %; bệnh tai mũi họng: 8,69 %; bệnh hàm mặt: 28,4 %; bệnh tiêu hóa: 0,22 %; bệnh tim mạch: 4,93 % - Bệnh nghề nghiệp: + 11 người mắc bệnh điếc nghề nghiệp không tiến triển với tỷ lệ 2,62% 27 người giảm thính lực tai chiếm tỷ lệ 6,43% tổng số người tiếp xúc tiếng ồn vượt TCVSCP + 01 người theo dõi, đề nghị giám định bệnh rung toàn thân nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 1,10% 29 người có kết hình ảnh X-quang cột sống thắt lưng với tư thẳng nghiêng bất thường với tỷ lệ 32,20% tổng số người tiếp xúc độ rung chuyển toàn thân vượt TCVSCP + 20 người hạn chế CNHH chiếm tỷ lệ 28,99 % tổng số người tiếp xúc nồng độ bụi than vượt TCVSCP Mức độ ô nhiễm môi trƣờng lao động tổng hợp nhiều yếu tố Mức độ ô nhiễm chung môi trường lao động công ty Cổ phần hữu hạn Vedan năm 2016 “Ơ nhiễm ” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 KIẾN NGHỊ Qua kết thực nghiên cứu này, chúng tơi có kiến nghị Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam cụ thể sau: Đối với vị trí có yếu tố mơi trƣờng vƣợt TCVSCP: Nhiệt độ: - Công ty cần tăng cường thêm hệ thống thơng gió nhân tạo (lắp đặt thêm quạt làm mát, quạt hút,…) khu vực có nhiệt độ vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động nhằm giảm nhiệt độ tạo thơng thống nhà xưởng - Cần cung cấp đầy đủ nước uống cho người lao động nhằm tăng cường giải nhiệt thể Rung: - Tại vị trí có mẫu quan trắc vận tốc rung vượt tiêu chuẩn cho phép ý áp dụng kỹ thuật giảm xóc sử dụng vật liệu giảm xóc Đối với người lao động làm việc vị trí cần trang bị giày/ ủng có đệm cao su giảm xóc - Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động đặc biệt ý khám phát bệnh rung toàn thân nghề nghiệp, bệnh rối loạn xương (tổn thương xương, khớp xương, rối loạn vận mạch, tổn thương cân, cơ, thần kinh) cho người lao động làm việc thường xuyên tiếp xúc với mức rung cao Tiếng ồn Biện pháp kỹ thuật: - Công ty cần thường xuyên bảo trì bảo dưỡng máy móc nhằm giảm cường độ tiếng ồn phát sinh trình hoạt động - Che chắn vị trí có nguồn phát sinh tiếng ồn vượt TCVSCP nhằm tránh ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Biện pháp cá nhân: - Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở công nhân đeo bảo hộ lao động (nút tai, chụp tai chống ồn) làm việc Cung cấp kiến thức tác hại tiếng ồn, cách sử dụng bảo hộ lao động cho người lao động - Luân chuyển vị trí làm việc cho người lao động khu vực có cường độ ồn vượt TCVSCP nhằm hạn chế thời gian tiếp xúc với nguồn ồn, hạn chế Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 bệnh liên quan đến thính lực, thần kinh Biện pháp y tế: - Tại khu vực có cường độ tiếng ồn cao, cần bố trí người làm việc có sức khoẻ tốt, xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý cần phải có khu vực yên tĩnh nghỉ giải lao - Người lao động thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép việc kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ năm, cần khám thính lực định kỳ theo Thơng tư 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016 Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Y tế Bụi: - Cơng ty cần thường xun bảo trì, bố trí hệ thống hút bụi có nhằm hạn chế nồng độ bụi phát tán khu vực xung quanh nhà xưởng, đảm bảo sức khỏe cho người lao động - Có thể áp dụng biện pháp dập bụi nước khu vực vận hành xả tro bay, vệ sinh máy nghiền than,… - Công ty cần thường xuyên nhắc nhở người lao động mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động (mặt nạ, trang chống bụi) làm việc Đối với ngƣời lao động mắc bệnh: - Để đề phòng trường hợp tật khúc xạ, giảm thị lực cơng ty cần phải trì nguồn ánh sáng đủ tiêu chuẩn cho phép vị trí sản xuất nhà xưởng Đối với công nhân mắc tật khúc xạ giảm thị lực nên giới thiệu đến sở chuyên khoa để kiểm tra mắt tư vấn đeo kính phù hợp, đồng thời để điều trị sớm bệnh mắt có - Những trường hợp mắc bệnh Tai Mũi Họng viêm họng hạt, viêm xoang, rò luân nhĩ, viêm amydal bệnh Răng hàm mặt Sâu răng, Vôi cần khám điều trị theo chun khoa Ngồi ra, cơng ty cần tun truyền, hướng dẫn nếp sống sinh hoạt, vệ sinh miệng Những trường hợp viêm họng hạt cần ngậm súc miệng nước muối sinh lý (0.9%) thường xuyên để giảm tỷ lệ mắc bệnh biến chứng Thường xuyên nhắc nhở công nhân mang trang bị bảo hộ lao động làm việc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 - Những trường hợp bệnh lý tim mạch tăng huyết áp, huyết áp thấp, phải đuợc khám điều trị theo chuyên khoa tim mạch, theo dõi huyết áp thường xuyên để điều trị kịp thời phòng ngừa diễn biến nặng Hướng dẫn chế độ ăn nhạt, hạn chế dầu mỡ, có chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý - Những trường hợp thối hóa cột sống thắt lưng cần có chế độ lao động hợp lý, tránh mang vác lao động nặng Tránh lao động làm việc tư kéo dài, đồng thời cho công nhân khám bảo hiểm y tế chuyên khoa xương khớp để điều trị kịp thời - Những trường hợp công nhân viêm dày, viêm đại tràng mãn cần khám điều trị theo chuyên khoa Tiêu hóa, uống thuốc theo toa bác sĩ hướng dẫn chế độ ăn uống hợp lý, bữa, tránh chất kích thích (chua, cay, rượu…) - Ngoài ra, trường hợp bệnh lý bất thường khác phát sinh trình lao động cần xét nghiệm, khám điều trị theo chuyên khoa phù hợp - Tiếp tục theo dõi người lao động mắc bệnh điếc nghề nghiệp có chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 việc Hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hàng năm cơng ty tiếp tục trì cơng tác khám sức khỏe định kỳ cho tồn người lao động; khảo sát môi trường lao động, tập huấn an toàn vệ sinh lao động, sơ cấp cứu, phòng chống bệnh nghề nghiệp khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy cao mắc bệnh nghề nghiệp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lương Mai Anh (2016)"Báo cáo tình trạng báo động gia tăng người lao động mắc bệnh nghề nghiệp" Cục quản lý môi trường y tế, Bộ y tế Phạm Ba (2008) "Nghiên cứu số yếu tố lý - hố mơi trường lao động sức khoẻ người lao động mỏ đá huyện Hoà Vang, Đà Nẵng năm 2008" Luận văn Cao học YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế Ban Quản lý Khu cơng nghiệp Đồng Nai (2016) "Tình hình đầu tư Khu công nghiệp Đồng Nai" online:http://diza.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=1473&CatId=57 Hồng Văn Bính (1999) "Độc chất học cơng nghiệp dự phòng nhiễm độc sản xuất tập 1, tập 2", Hội phịng thí nghiệm Vinatest, Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng, TP Hồ Chí Minh Tạ Tuyết Bình (2008) "Vấn đề sức khoẻ môi trường cộng đồng dân cư", Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III Y học lao động vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr 116-121 Bộ Xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 306:2004 (2004) "Nhà cơng trình cơng cộng – Các thơng số vi khí hậu phịng", Thư viên Pháp luật Việt Nam Bộ Y tế - Website phịng chống bệnh nghề nghiệp (2016) "Quan trắc mơi trường lao động - điều kiện tiên bảo vệ sức khỏe người lao động" http://moh.gov.vn/pcbenhnghenghiep/pages/tintuc.aspx?CateID=9&ItemID=988 Bộ Y tế (1997) "Quyết định 1613/BYT- QĐ ngày 15/8/1997 ban hành “ Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động", Thư viện pháp luật Việt Nam Bộ Y tế (2002) "Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động", Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2007) "Sức khỏe nghề nghiệp", Nhà xuất Y học, Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 Bộ Y tế (2011) "Bảng phân loại sức khỏe bệnh tật", Thông tư 36/TTLTBYT-BQP Bộ Y tế Bộ Quốc phòng ngày 17/10/2011, Thư viện pháp luật Việt Nam 12 Bộ Y tế (2013) "Thông tư 14/2013/TT – BYT ngày 06/5/2013 việc hướng dẫn khám sức khỏe phụ lục", Thư viện pháp luật Việt Nam 13 Bộ Y tế (2016) "Thông tư 28/2016/TT – BYT ngày 30/6/2016 hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp", Thư viện pháp luật Việt Nam 14 Bộ y tế (2016)" Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định Danh Mục bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội", Thư viện pháp luật Việt Nam 15 Bộ Y tế - Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường (2015) "Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường – Sức khỏe môi trường tập 1", Nhà xuất Y học , Hà Nội 16 Cục An toàn lao động – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006) "Bản tin số 197", http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=173 17 Vũ Thị Giang (2002) "Tình hình sức khoẻ người lao động cơng tác an tồn vệ sinh lao động khu công nghiệp Đồng Nai từ 1998 – 2002" Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ I, 1214/11/2003, Nhà xuất Y học 2004, trang 92-98 18 Nguyễn Thị Hải Hà (2011) "Một vài bàn luận vấn đề ô nhiễm môi trường lao động thiệt hại kinh tế liên quan đến sức khỏe người lao động" Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 19 Đỗ Hàm (2007) "Sức khoẻ nghề nghiệp", Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, 20 Đỗ Hàm (2007) "Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Hàm (2010) "Vệ sinh môi trường & lao động" Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội 22 Hoàng Thị Minh Hiền (2000-2004) "Nghiên cứu tình trạng sức khỏe sức nghe người lao động tiếp xúc với dung môi hữu (toluen, xylen,…) số nghề sản xuất đề xuất biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động" Trung tâm sức khỏe nghề nghiệp – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Lê Văn Hồn (2007) "Nghiên cứu mơi trường lao động sức khỏe, bệnh tật công nhân Công ty cổ phần chế biến lâm sản Hương Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2007" Luận văn Thạc sỹ Y học dự phòng – Đại học Y dược Huế 24 Ngô Bá Hưng (2012) "Thực trạng môi trường lao động sức khỏe công nhân nhà máy chế biên thức ăn gia súc Đình Vũ – Hải Phịng năm 2012" Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Y tế cơng cộng – Đại học Y tế công cộng Hà Nội năm 2012 25 Huỳnh Tấn Tiến, Trần Bảo Chính (2011) "Môi trường lao động sức khỏe nghề nghiệp người lao động Tp Hồ Chí Minh" Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe lao động Môi trường Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Linh (2015) "Điếc tiếng ồn môi trường lao động", http://suygiamthinhluc.vn/chia-se/diec-do-tieng-on-trong-moi-truong-lao-dong.html 27 Nguyễn Đình Trung, Nguyễn Thị Tốn (2011) "Bệnh bụi phổi than" Viện sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Kim Giao, Nguyễn Bạch Ngọc CS (2004) "Nghiên cứu bệnh bụi phổi Silic công nhân khai thác đá thử nghiệm chống bụi trang có hiệu suất lọc bụi cao" Tạp chí Y học thực hành số 10/2003, tr 39 – 41 29 Trình Cơng Tuấn cs Nguyễn Thị Bích Liên (2003) "Ảnh hưởng môi trường lao động lên sức khoẻ công nhân công ty đá ốp lát xây dựng Bình Định" Tạp chí Y học thực hành, (1), tr.67-68 30 Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Đức Trọng (2006) "Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khỏe cộng đồng khu vực nhà máy xi măng La Hiên" Tạp chí Y học thực hành số (538)/2006 31 Phạm Hồng Vân, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Huy Sơn (2008) "Điều tra thực trạng điều kiện lao động số nhà máy thuộc công ty gang thép Thái Nguyên" Y Học Thực Hành (599+600) số 3/2008, tr.87- 89 32 Hà Lan Phương (2007) "Điều tra thực trạng yếu tố nguy điếc nghề nghiệp tiếng ồn" Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 33 Tạ Tuyết Bình, Phạm Ngọc Quỳ (2003) "Đánh giá chức hô hấp công nhân khai thác chế biến đá Tỉnh Bình Định" Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường 34 Trịnh Thị Thanh "Sức khỏe môi trường tập 1", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 135 – 149 35 Tiêu chuẩn quốc gia (tái lần 2) (2009) TCVN 5508:2009 "về khơng khí vùng làm việc – u cầu điều kiện vi khí hậu phương pháp đo", Tiêu chuẩn Việt Nam 36 Nguyễn Thị Trang (2004) "Nghiên cứu bệnh ngồi da cơng nhân nhà máy luyện thép thuộc công ty Gang thép Thái Nguyên" Luận văn Thạc sỹ y học, chuyên ngành y học dự phòng – Đại học Y dược Thái Nguyên 37 Trịnh Thị Thanh, Lưu Lan Hương (2001) "Sinh thái học phần thực tập", Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 38 Hoàng Trọng (2004) "Nghiên cứu số số thơng khí phổi cơng nhân tiếp xúc với bụi xi măng" Tạp chí Sinh Lý Học - Tập – N – 1,4/2004 39 Nguyễn Đức Trọng (2005) "Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường lao động tới cấu bệnh tật nữ công nhân phân xưởng sách – Cơng ty in cơng đồn" Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học Hà Nội, tr 494 – 501 40 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2015) "Báo cáo kết khảo sát môi trường lao động Công ty Ajinomoto Việt Nam năm 2015" Báo cáo y học lao động năm 2015 41 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2015) "Báo cáo kết khảo sát môi trường lao động Nhà máy sản xuất bánh kẹo Bibica Biên Hòa năm 2015" Báo cáo y học lao động năm 2015 42 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2015) "Báo cáo y học lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015" Báo cáo y học lao động năm 2015 43 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2016) "Báo cáo kết khảo sát môi trường lao động Công ty Đường Biên Hòa năm 2016" Báo cáo y học lao động năm 2016 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 44 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2016) "Báo cáo kết khảo sát môi trường lao động Công ty Nestle Việt Nam – nhà máy Trị An năm 2016" Báo cáo y học lao động năm 2016 45 Trường đại học Y khoa Hà Nội (1973) "Vệ sinh Lao động" Nhà xuất Y học, Hà Nội 46 Viện Y học lao động – Vệ sinh lao động (1995) "Đánh giá tình hình hoạt động vệ sinh yếu tố môi trường lao động doanh nghiệp nhỏ Hà Nội Hà Nam" Báo cáo đề tài cấp 1991 – 1995 47 Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2011) "Phương pháp tính tốn xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động đồng thời nhiều yếu tố ( công thức NILP -93)" 48 Hồ Xuân Vũ (2006) "Nghiên cứu tình hình sức khoẻ bệnh tật người lao động yếu tố môi trường cơng ty cổ phần khí tơ thống năm 2006" Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế 49 Khúc Xuyền (2014) "Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân" Viện Khoa học an tồn Vệ sinh lao động - Tạp chí BHLĐ 11/2014 B TIẾNG ANH 50 H O Ahmed (2001) "Occupational Noise Exposure and Hearing Loss of Workers in Two Plants in Eastern Saudi Arabia" Ann Occup Hyg 51 Islam M Z., Ahmed S., Sarker R N., Farjana S., Akter A., Saha S (2013) "Health-related Quality of Life Among Adult Migrant Garment Workers in Dhaka " Bangladesh Medical Journal 2013 Vol 40(3), pp 25-26 52 Dr Eugenija Zuskin M.D (1998) "Respiratory Findings in Spice Factory Workers" Archives of Environmental Health: An International Journal (1960 2004) 53 Magari SR, Hauser R, at el (2001) "Association of heart rate variability with occupational and environmental exposure to particulate air pollution" Circulation 2001 Aug 28 54 NOAA (2014) Heat: A major killer [online], viewed 10 August 2014, http://www.nws.noaa.gov/os/heat/index.shtml Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Roozbahani, M.M., Nassiri, P (2009) "Risk assessment of workers exposed to noise pollution in a textile plant" Article (PDF Available)inInternational journal of Environmental Science and Technology 56 Scherbark, E.A (1998) "Infuence of combination of heating microclimate and industrial noise in combination with lead aerosols upon the prevenient of cardiovascular disease" Gigiena Truda i Proffessionalnye Zabolevanya 57 Sangeeta Singhal (2002) "Effects of workplace noise on blood pressure and heart rate" Arch Environ Health, India 58 Palmonari and G Timellini (1982) "Pollutant Emission Factors for the Ceramic Floor and Wall Tile Industry - Journal of the Air Pollution Control" 59 World Health Organization (2004) "Concise International Chemical Assessment” Document 62: Crystalline silica, Quartz" Geneva 2004 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Người lao động trả lời cách tích vào câu gợi ý trả lời) A THÔNG TIN CHUNG A1 Mã số nhân viên : A2 Giới tính : Nữ Nam A3 Tuổi : A4 Bộ phận, phân xưởng : A5 Vị trí làm việc cụ thể : A6 Tuổi nghề : - năm – 10 năm 16 – 20 năm > 20 năm 11 - 15 năm A7 Anh chị có hút thuốc lá/lào khơng? Có ( Thường xuyên Thỉnh thoảng) Không A8 Trước vào làm anh chị có uống bia/rượu khơng? Có ( Thường xuyên Thỉnh thoảng) Không B ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG B1 Trong trình lao động anh/ chị cảm thấy ? STT Yếu tố độc hại Có Khơng 01 Tiếng ồn lớn 02 Bụi nhiều 03 Hơi khí độc 04 Nóng q 05 Lạnh 06 Độ rung lớn 07 Khác , ghi rõ Khu vực, phận tiếp xúc B2 Tính chất công việc anh chị nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nặng nhọc Căng thẳng Đơn điệu Bình thường B3 Anh/ Chị có phải làm ca kíp khơng ? Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tư gị bó khác, ghi rõ Có Khơng B4 Anh/ chị có phải làm thêm khơng ? Có Khơng B5 Nơi khu vực, vị trí làm viêc anh chị có ? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tên hệ thống STT Có Khơng 01 Hệ thống hạn chế nguồn phát sinh tiếng ồn 02 Hệ thống hút bụi 03 Hệ thống hút khí độc 04 Hệ thống chiếu sáng 05 Hệ thống thơng gió B6 Anh chị có cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân ? Có Khơng Nếu có, loại thiết bị sau đây: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tên thiết bị bảo hộ STT Có Khơng 01 Kính 02 Nút tai chống ồn 03 Khẩu trang 04 Mặt nạ chống độc 05 Quần áo bảo hộ 06 Mũ 07 Găng tay 08 Giầy , ủng 09 Khác, ghi rõ B7 Anh chị sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân nào: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tên thiết bị bảo hộ STT Không sử dụng Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng 01 Kính 02 Nút tai chống ồn 03 Khẩu trang 04 Mặt nạ 05 Quần áo bảo hộ 06 Mũ 07 Găng tay Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 08 Giầy , ủng 09 Khác,ghi rõ C SỨC KHỎE, BỆNH TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG C1 Anh/chị có khám tuyển trước vào làm khơng? Có Khơng C2 Trước vào cơng ty làm việc anh chị có mắc bệnh sau đây? C2.1 Các bệnh phổi, đường hô hấp ? Có Khơng Nếu có , ghi rõ……………………………………………………… C2.2 Các bệnh đường tiêu hóa? Có Khơng Nếu có, ghi rõ……………………………………………………… C2.3 Các bệnh tai mũi họng ? Có Khơng Nếu có, ghi rõ……………………………………………………… Có C2.4 Các bệnh tim mạch ? Khơng Nếu có, ghi rõ……………………………………………………… C2.5 Các bệnh xương khớp? Có Khơng Nếu có, ghi rõ……………………………………………………… Có C2.6 Các bệnh mắt? Khơng Nếu có, ghi rõ……………………………………………………… C2.7 Khơng mắc bệnh C2.8 Bệnh khác, ghi rõ……………………………………………… C3 Trong sau lao động , bạn cảm thấy nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhức đầu Chóng mặt Mệt mỏi Ù tai Đau mỏi khớp Sẩn ngứa tay chân Bình thường Khó thở Khác, ghi rõ………… C4 Anh/ chị cảm thấy sức khỏe có bị ảnh hưởng mơi trường lao động khơng ? Có Khơng Nếu có, yếu tố môi trường gây ảnh hưởng sức đến sức khỏe anh/ chị ? Tiếng ồn lớn Nóng bụi nhiều Lạnh Hơi khí độc, axit Độ rung chuyển lớn Yếu tố khác, ghi rõ………… C5 Hiện anh/ chị có mắc bệnh liên quan đến môi trường lao động không ? Có Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn C5.1 Các bệnh phổi, đường hô hấp ? Có Nếu có, Viêm phổi Viêm phế quản Khác……………………… Hen suyễn C5.2 Bệnh đường tiêu hóa ? Nếu có, Có Khơng Táo bón Viêm loét dày, tá tràng Viêm đại tràng mãn tính Khác…………………… C5.3 Các bệnh ngồi da? Nếu có, Khơng Có Khơng Xạm da Chàm da Viêm da dị ứng Khác…………………… C5.4 Các bệnh tai mũi họng ? Nếu có, Có Khơng Viêm mũi dị ứng Giảm thính lực tai Khác…………………… Viêm họng Có C5.5 Các bệnh tim mạch ? Không Nếu có, ghi rõ…………………………………………………………… C5.6 Các bệnh xương khớp? Có Khơng Nếu có, ghi rõ…………………………………………………………… Có C5.7 Các bệnh mắt? Khơng Nếu có, ghi rõ………………………………………………………… C5.8 Khơng mắc bệnh C5.9 Bệnh khác, ghi rõ………………………………………………………… C6 Bạn cảm thấy sức khỏe thân? Tốt Bình thường Không tốt Khác ( ghi rõ)………………………… Xin cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời câu hỏi Đồng Nai, ngày tháng năm Người vấn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... người lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam - Môi trường lao động công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam 2.2.2 Dân số chọn mẫu - Người lao động làm việc Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt. .. Các yếu tố môi trường lao động Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 47 3.2 Sức khỏe, bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần Hữu han Vedan Việt Nam năm 2016 ... phép Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 Xác định tỷ lệ phân loại sức khoẻ, bệnh tật người lao động mắc phải Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam năm 2016 Xác định yếu tố môi trường