Các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và tình hình kháng thuốc tại khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện đa khoa tỉnh đăklăk từ 10 2015 đến 04 2016
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭ H’ NƢƠNG NIÊ CÁC VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐĂKLĂK TỪ 10/2015 ĐẾN 04/2016 Chuyên ngành: VI SINH Y HỌC Mã số: 60720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BS HOÀNG TIẾN MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác H’ Nƣơng Niê i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục bảng, hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm viêm phổi bệnh viện 1.2 Các vi khuẩn Gram âm 1.3 Các cầu khuẩn Gram dương 1.4 Kháng sinh chế kháng kháng sinh 11 1.5 Các tác nhân gây viêm phổi bệnh viện 17 1.6 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế trị xã hội địa điểm nghiên cứu…………… 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.4 Cách lấy mẫu 26 2.5 Phương pháp tiến hành 27 2.6 Thu thập liệu xử lý kết 38 2.7 Vấn đề Y đức 38 i CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 39 3.1.1 Nhóm tuổi 39 3.1.2 Giới 40 3.1.3 Dân tộc 40 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Đặc điểm loại vi khuẩn gây VPBV phân lập đƣợc 41 Phân bố theo nhóm vi khuẩn .41 Sự phân bố nhóm vi khuẩn Gram âm gây VPBV 42 Sự phân bố vi khuẩn Gram dương 44 Các vi khuẩn gây VPBV phân lập 45 Sự phân bố vi khuẩn gây VPBV thường gặp .46 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 Đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn thƣờng gặp 47 Đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae .47 Đề kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii 48 Đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 49 Đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus .50 Đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae 51 Đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae sinh ESBL 52 CHƢƠNG BÀN LUẬN .53 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 53 Nhóm tuổi 53 Giới 54 Dân tộc 55 4.2 4.2.1 4.2.2 Các vi khuẩn gây VPBV phân lập đƣợc 55 Nhóm trực khuẩn Gram âm 56 Nhóm cầu khuẩn Gram dương 59 4.3 4.3.1 4.3.2 Tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây VPBV 60 Đề kháng kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm 60 Đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram dương 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATCC American Type culture collection AFB Acid - Fast Bacilii BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CDC Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát bệnh tật của- Hoa Kỳ) CLSI Clinical and laboratory standards Institute (Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm) CFU Colony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc) COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) HAP Hospital acquired pneumonia HSTC - CĐ Hồi sức tích cực – chống độc ICU Intensive care units (Đơn vị chăm sóc đặc biệt) KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin NNIS National Nosocomial Infection Surveillance System (Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia Hoa Kì) OUCRU Oxford University Clinical Research Unit ( Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford) VAP Ventilation asscociated pneumonia VK Vi khuẩn VPBV Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo nhóm vi khuẩn 41 Biểu đồ 3.5 Phân loại trực khuẩn đường ruột trực khuẩn không lên men 42 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ trực khuẩn đường ruột 43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ vi khuẩn không lên men 43 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ Klebsiella pneumoniae sinh ESBL 44 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ vi khuẩn Gram dương 44 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ loại vi khuẩn thường gặp 46 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ đề kháng kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae 47 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh A baumannii 48 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa 49 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ kháng kháng sinh S aureus 50 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S pneumoniae 51 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae ESBL(+) Klebsiella pneumoniae ESBL(-) 52 iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Thang điểm bartlett dùng đánh giá mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 29 Bảng 1.2 Đọc kết cấy đàm định lượng 30 Bảng 3.1 Tỷ lệ loại vi khuẩn gây VPBV phân lập 45 Bảng 4.1 So sánh tuổi mẫu nghiên cứu so với nghiên cứu khác 53 Bảng 4.2 So sánh phân bố giới so với nghiên cứu khác 54 Bảng 4.3 so sánh vi khuẩn gây VPBV với nghiên cứu khác 55 Hình 2.1 Bộ định danh API 20Strep 34 Hình 2.2 Bộ định danh API 20NE 34 Hình 2.3 Bộ định danh API 20E 34 Sơ đồ 2.1 Định danh trực khuẩn Gram âm 31 Sơ đồ 2.2 Định danh Staphylococci 32 Sơ đồ 2.3 Quy trình định danh Streptococci 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) thực vấn đề sức khỏe nghiêm trọng gánh nặng lớn chi phí điều trị đa số VPBV vi khuẩn (VK) kháng thuốc VPBV làm tăng thời gian nằm viện, tăng sử dụng kháng sinh tăng chi phí điều trị [29] Viêm phổi bệnh viện nhiễm khuẩn đứng hàng thứ hai bệnh nhân nằm viện viêm phổi thở máy nhiễm khuẩn thường gặp đơn vị chăm sóc tích cực Tại Châu Á Việt Nam, tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện đáng lo ngại vi khuẩn ngày đề kháng với nhiều kháng sinh đặc biệt tác nhân Acinetobacter spp Pseudomonas aeruginosa từ 20-50% bệnh viện lớn Tại Mỹ, tần số VPBV trung bình từ 5- 10 trường hợp 1000 trường hợp nhâ ̣p viê ̣n Bệnh nhân VPTM tăng gấp 6- 20 lần so với bệnh nhân khơng có thơng khí học Đối với bệnh nhân nằm ICU, VPBV chiếm 25% số nhiễm khuẩn BV, VPTM chiếm khoảng 9- 27 % Tốn điều trị 40.000 USD/ BN Tỉ lệ chết 3350% , tỉ lệ chết cao có liên quan đến nhiễm trùng huyết [33], [71] Nhiễm trùng bê ̣nh viê ̣n ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n Châu á từ 4-43%, đó 45-65% nhiễm trùng hô hấp dưới, cao ICU Tử vong VPBV bao gồm viêm phổi thở máy (VPTM) từ 25-54% [68] Tại Việt Nam, nghiên cứu năm 2000 khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Chợ rẫy, tỷ lệ VPBV 27,3 % [15], năm 2009 20%[19] Trong khoảng 10 năm qua, tỷ lệ ca nhiễm khuẩn gây vi khuẩn Gram âm ngày nhiều Tình trạng nhiễm khuẩn gây nguyên ngày vấn đề nghiêm trọng sở điều trị nội trú, đặc biệt khoa điều trị tích cực Những nguyên chủ yếu phân lập Pseudomonas aeruginosa đa kháng, chủng Enterobacteria- ceae sinh beta-lactamase phổ rộng, sinh carbapenemase Acinetobacter baumannii kháng carbapenem [32], [63], [66] Do đó, tình hình kháng kháng sinh coi vấn đề toàn cầu, có xu hướng tăng khó kiểm sốt Việt Nam quốc gia có nhiều vi khuẩn gây bệnh thường gặp đề kháng nhiều loại kháng sinh với tỷ lệ cao việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý Nhiều cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam cho vi khuẩn đa kháng kháng sinh ngày gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ICU, gây khó khăn điều trị gia tăng tỷ lệ tử vong Tác nhân gây bệnh thay đổi tùy bệnh viện, bệnh viện tác nhân gây bệnh thay đổi tùy khoa phòng, thay đổi tùy theo giai đoạn nghiên cứu Do cần có khảo sát thường xuyên đặc điểm Vi sinh khoa phòng xu hướng đề kháng kháng sinh để từ có biện pháp điều trị hợp lý VPBV Hơn nữa, khoa HSTC - CĐ, bệnh viện đa khoa tỉnh Đăklăk chưa có nghiên cứu thật đầy đủ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây VPBV để có phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp, giúp kiểm sốt làm giảm tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn này, đồng thời nâng cao khả điều trị thành công viêm phổi bệnh viện Từ vấn đề nêu trên, thực nghiên cứu đề tài: “ Các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tình hình kháng thuốc khoa hồi sức tích cực - chống độc, bệnh viện đa khoa 04/2016” tỉnh Đăklăk từ 10/2015 - 70 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM KIẾN NGHỊ Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Cần chọn lựa kháng sinh thích hợp điều trị viêm phổi bệnh viện tùy theo tác nhân Đánh giá tính đề kháng Staphylococcus aureus vancomycin Acinebacter baumannii với colistin kỹ thuật MIC Cần cập nhật thường xuyên kháng thuốc bệnh viện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -2- Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -1- Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Giang Thục Anh, Vũ Thế Hồng cộng (2002), ―Tìm hiểu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tỷ lệ kháng KS khoa HSTC, từ tháng đến tháng năm 2002‖ Y học lâm sàng, Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, tập 1, tr 209-218 Huỳnh Văn Ân Cs (2012) , ―viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực – chống độc (ICU), bệnh viện Nhân Dân Gia Định‖, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ số 4, tr 26 Nguyễn Thanh Bảo (2009), Một số kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học Nguyễn Ngọc Bé (2004), Khảo sát tác nhân gây viêm phổi bệnh viện, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn Vi sinh (2014), Vi khuẩn Y học, Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, nhà xuất Y học Bộ y tế (2004), Tổng kết đề kháng kháng sinh Phạm Văn Ca, Lê Đăng Hà CS (2003), ―Một số đặc điểm kháng thuốc Acinetobacter spp gây bệnh bệnh viện Bạch Mai‖, Tạp chí Y học dự phịng, tập XIII, số 1(59), tr 121-124 10.Hồng Thị Phương Dung (2009), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamse phổ rộng phân lập bệnh viện Đại học Y dược, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -2- 11.Tống Văn Khải cộng (2014), ―Xác định tỷ lệ viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh nhân thong khí hổ trợ bệnh viện đa khoa Thống Nhất năm 2013‖, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học năm 2014, tr 94-99 12 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà ( 2010), ―Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh‖, Tạp chí Dược học, số 421 năm 51 13 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu Cs (2010), ―Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện bệnh nhiệt đới Tp HCM năm 2010‖, Thời Y học 3/2012, số 68, tr 14 Thành Thị Ngọc Liêm cộng (2010), ―Viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy‖, Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 14, phụ số 2, tr 510-515 15 Võ Hồng Lĩnh (2000), Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện khoa săn sóc đặc biệt BVCR, Luận văn bác sĩ nội trú 16 Bùi Thị Mùi (2014), Tỷ lệ nhiễm mang gene kháng Cephalosporin hệ Quinolon chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 2010, Luận văn Tiến sĩ Y học 17 Cao Minh Nga, Nguyễn Bảo (2014), ― Sự đề kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp thành phố Hồ Chí Minh‖, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, phụ số 1, tr 318 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -3- 18 Trần thị Thanh Nga (2011), ―Đặc điểm nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh BV Chợ Rẫy năm 2009-2010‖, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 4, tr 545 19 Vương Thị Nguyên Thảo (2004), Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh viện khoa săn sóc đặc biệt BVCR, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP HCM 20 Bùi Nghĩa Thịnh cộng (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương 2010”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học bệnh viện Trưng Vương năm 2011 21 Văn Đình Tráng (2011), Nghiên cứu mức độ nhạy cảm với kháng sinh phân loại PFGE chủng Acinetobacter baumannii phân lập bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương năm 2009, Luận văn thạc sĩ y học 22 Mai Văn Tuấn (2007), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men βlactamases phổ rộng (ESBLs), Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 23 Hoàng Kim Tuyến, Đặng Mỹ Hương, Thái Hữu Duyên, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), ―Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam tháng đầu năm 2006‖, Báo cáo hộ nghị tổng kết ASTS 2007 24 Phạm hùng Vân cộng (2009), ―Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh trực khuẩn gram âm dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập từ tháng 1/2007 đến tháng 5/2008”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ Số 2, tr 138-148 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -4- 25 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), ―Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng Imipenem Meropenem trực khuẩn Gram âm dễ mọc kết 16 bệnh viện Việt Nam‖, Tạp Chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 2, tr 279 26.Nguyễn thị Yến Xuân, Nguyễn văn Vĩnh Châu cs (2005), ―Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng gây nhiễm khuẩn bệnh viện BV bệnh nhiệt đới từ tháng 5/2002- 2/2004‖, Tạp chí Y học TP HCM, tập 9, phụ số 1, tr 172 TIẾNG ANH 27 American Thoracic Society, infectious diseases Society of American(2005), “Guidelines for management of adults with hospital acquired pneumonia , ventilator associated and health care associated pneumonia‖, Am J Respir Crit Care Med 171, pp.338- 416 28 Arias, Cesar A, Murray, BE (2009), "Antibiotic-Resistant Bugs in the 21st Century — A Clinical Super-Challenge", New England Journal of Medicine 360 (5), pp 439–443 29 Adamantia Liapikou, E.R.-M, Antonio Torres (2014), ―Pharmacotherapy for hospital acquired pneumonia‖ Expert Opin Pharmacother, 15(6), pp 775-786 30 Bernards A T PhD, H I J PhD Harinck, L PhD Dijkshoorn, T J K van der Ing Reijden, P J van den PhD Broek (2004), ―Persistent Acinetobacter baumannii?‖, Look Ins de Yo Med cal q pment‚ In, vol 25, The University of Chicago Press on behalf of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -5- The Society for Healthcare Epidemiology of America, pp 10021004 31 Bou G et al (2000), ― Characterization of a nosocomial outbreak caused by a multiresistant Acinetobacter baumannii strain with a carbapenem-hydrolyzing enzyme: high-level carbapenem resistance in A baumannii is not due solely to the presence of betalactamases‖ Journal of Clinical Microbiology 38:3, pp 299–305 32 ß-Lactamase Classification and Amino Acid Sequences for TEM, SHV and OXA Extended-Spectrum and Inhibitor Resistant Enzymes [http://www.lahey.org/studies/] 33 Chastre J, Fagon JY (2002), ‖Ventilator-associated pneumonia‖, Am J Respir Crit Care Med; 165, pp 867–903 34 Chawla R (2008), ―Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries‖, Am J Infect Control; 36, pp 93–100 35 Cheol-In Kang, Sung-Han Kim, Wan Beom Park, Ki-Deok Lee, Hong-Bin Kim, Eui-Chong Kim, Myoung-Don Oh, Kang-Won Choe(2004), ―Bloodstream Infections Due to Extended-Spectrum {beta}-Lactamase-Producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae: Risk Factors for Mortality and Treatment Outcome, with Special Emphasis on Antimicrobial Therapy‖, Antimicrob Agents Chemother, 48(12), pp 4574-4581 36 Clinical and Laboratory Standards Institute (2014), M100-S24, Performance standards for antimicrobial susceptibility testing: 24th informational supplement CLSI, Wayne, PA 37 Chung Doo Ryeon, Song Jae-Hoon, Kim So Hyun, Visanu Thamlikitkul, Huang Shao-Guang, Wang Hui, So Thomas Man-kit Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -6- (2011), “High Prevalence of Multidrug-Resistant Nonfermenters in Hospital-acquired Pneumonia in Asia”, on behalf of the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens Study Group, Am J Respir Crit Care Med, 184 (12), pp 1409–1417 38 Dasgupta S, Das S, Chawan NS, Hazra A (2015), ―Nosocomial infections in the intensive care unit: Incidence, risk factors, outcome and associated pathogens in a public tertiary teaching hospital of Eastern India‖, Indian J Crit Care Med;19(1), pp 14-20 39 David L Paterson, Wen-Chien Ko, Anne Von Gottberg, Sunita Mohapatra, Jose Maria Casellas, Herman Goossens, Lutfiye Mulazimoglu, Gordon Trenholme, Keith P Klugman, Robert A Bonomo et al (2004), ―International Prospective Study of Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Implications of Extended-Spectrum Beta-Lactamase Production in Nosocomial Infections‖, Annals of Internal Medicine, 140(1), pp 26-32 40 El Solh AA, A A., Dhillon RS, Ramadan F, Nowak P,Davies J (2002), ―Impact of invasive strategy on management of antimicrobial treatment failure in institutionalized older people with severe pneumonia‖, Am J Respir Crit Care Med, 166, pp 1038– 1043 41 El Solh AA, Sikka P, Ramadan F, Davies J (2001), ―Etiology of severe pneumonia in the very elderly‖, Am J Respir Crit Care Med, pp 163:645 42.Falagas ME, Kasiakou SK (2005), ―Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant Gram-negative bacterial infections‖, Clin Infect Dis, 40(9), pp 1333-1341 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -7- 43.Gales AC, J R., Forward KR, Linares J, Sader HS, Verhoef J (2001), ―Emerging importance of multidrug-resistant Acinetobacter species and Stenotrophomonas maltophilia as pathogens in seriously ill patients: geographic patterns, epidemiological features, and trends in the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1997–1999)‖, Clin Infect Dis, 32, pp.104-113 44 Garner JS, Javis WR, Emori TB et al (1988), ―CDC definiftion for nosocomial infections‖, Am J Infect Control, 16, pp.128‐140 45 George A Jacoby and Paulahan (1996), ―Detection of ExtendedSpectrum b-Lactamases in Clinical Isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli‖, Journal of Clinical Microbiology, pp 908–911 46 George G Zhanel, Mel DeCorby, Nancy Laing, Barb Weshnoweski, Ravi Vashisht, Franil Tailor, Kim A Nichol, Aleksandra Wierzbowski, Patricia J Baudry, James A Karlowsky, Philippe Lagacé-Wiens, Andrew Walkty, Melissa McCracken, Michael R Mulvey, Jack Johnson (2006), ―Antimicrobial-Resistant Pathogens in Intensive Care Units in Canada: Results of the Canadian National Intensive Care Unit (CAN-ICU) Study, 2005-2006‖, The Canadian Antimicrobial Resistance Alliance (CARA), Antimicrob Agents Chemothe, 52(4), pp 1430-7 47 George M Eliopoulos, Lisa L Maragakis, Trish M Perl (2008), ―Acinetobacter baumannii: Epidemiology, Antimicrobial Resistance, and Treatment Options‖, Clinical Infectious Diseases, 46(8), pp 1254-1263 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -8- 48 Hasan Ghajavand, Bahram Nasr Esfahani, Seyed Asghar Havaei, Sharareh Moghim, Hossein Fazeli (2015), ―Molecular identification of Acinetobacter baumannii isolated from intensive care units and their antimicrobial resistancepatterns‖, Adv Biomed Res, 4, pp 110 49 Helen W Boucher, George H Talbot, John S Bradley, John E Edwards, David Gilbert, Louis B Rice, Michael Scheld, Brad Spellberg, John Bartlett (2009), ―Bad Bugs, No Drugs: No ESKAPE! An Update from the Infectious Diseases Society of America‖, Clinical Infectious Diseases, 48(1) pp 1-12 50 Hilbert G, Gruson D, Vargas F, Valentino R, Gbikpi-Benissan G, Dupon M, Reiffers J, Cardinaud JP (2001), ―Noninvasive ventilation in immunosuppressed patients with pulmonary infiltrates, fever, and acute respiratory failure‖, New England J Med, 344, pp 817–822 51 Hsueh PR, TA Snyder, MJ DiNubile, et al (2006), ―In vitro susceptibilities of aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections in the AsiaPacific region: 2004 results from SMART‖ , Int J Antimicrob Agents, 28, pp 238-243 52 Karen Bush (2007), ―Extended-spectrum β-lactamases in North America, 1987–2006‖, Clinical Microbiology and Infection, 14, pp 134 – 143 53 Katz O T, Peled N., Yagupsky P (2004), ―Evaluation of current National Committee for Clinical Laboratory Standards guidelines for screeing and confirming extended – spectrum beta – lactamase production in isolates of Escherichia coli and Klebsiella spcies Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM -9- from bacteremia patients‖, Eur J Ckin Microbiol Infect Dis, 23, pp 813 – 817 54 Koksal F, K Ak, O Kucukbasmaci, M Samasti (2009), ―Prevalence and antimicrobial resistance patterns of extended-spectrum beta-lactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae isolated from blood cultures in an Istanbul University Hospital‖, Chemotherapy, 55(4), pp 293-297 55 Lambert PA (2002), ―Mechanisms of antibiotic resistance in Pseudomonas aeruginosa”, J R Soc Med, 95 (41), pp 22-26 56 Liu YN, Cao B, Wang H, Chen LA, She DY (2010), ―Adult hospital acquired pneumonia: a multicenter study on microbiology and clinical characteristics of patients from Chinese cities‖, Clin Infect Dis, 35(10), pp 739-46 57 Livermore D.M , Paterson D.L (1995), ―Pocket Guide to Extended – spectrum β-lactamases in resistance‖, Current Medicine Group, pp 29 – 33 58 Luna CM, B D, Niederman MS (2003), ―Resolution of ventilator-associated pneumonia: prospective evaluation of the clin- ical pulmonary infection score as an early clinical predictor of outcome‖, Crit Care Med, 31, pp 676–682 59 McDonald LC (2006), ―Trends in antimicrobial resistance in health care-associated pathogens and effect on treatment‖, Clin Infect Dis, 42, pp 65–71 60 Moland ES, Hanson ND, Black JA, Hossain A, Song W, Thomson KS (2001), ―Prevalence of newer beta-lactamases in gramnegative clinical isolates collected in the United States from 2001 to 2002‖, J Clin Microbiol, 44, pp 3318–3324 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM - 10 - 61 Naas T et al (2005), ―Outbreak of Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii Producing the Carbapenemase OXA-23 in a Tertiary Care Hospital of Papeete, French Polynesia‖, Journal of Clinical Microbiology, vol 43 (9), pp 4826-4829 62 Nordmann P, P L (2002), ―Emerging carbapenemases in gramnegative aerobes‖, 8, pp 321–331 63 Patel N, Harrington S, Dihmess A, Woo B, Masoud R, Martis P, Fiorenza M, Graffunder E, Evans A, McNutt LA et al (2011), ―Clinical epidemiology of carbapenem-intermediate or -resistant Enterobacteriaceae‖, J Antimicrob Chemother, 66(7), pp 16001608 64 Palasubramaniam S, Parasakthi N (2001), ―Comparision of three different methods for the presumptive detection of ESBL producing in ceftazidime resistant strains of K pneumoniae”, Malaysia J Pathol, 23(2), pp 73- 78 65 Patricia A Bradford (2001), ―Extended – spectrum β-lactamases in the 21th centrury characterization, epidemiology, and detection of this importan resistance threat‖, Clinical Microbiology reveiw, vol.14, pp 933 – 951, American Society for Microbiology 66 Perez F, Hujer AM, Hujer KM, Decker BK, Rather PN, Bonomo RA (2007), ―Global challenge of multidrug-resistant Acinetobacter baumannii‖, Antimicrob Agents Chemother, 51(10), pp 34713484 67 Pfeifer Y, Wilharm G, Zander E, Wichelhaus TA, Gottig S, Hunfeld KP, Seifert H, Witte W, Higgins PG (2011), ―Molecular characterization of blaNDM-1 in an Acinetobacter baumannii strain Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM - 11 - isolated in Germany in 2007‖, J Antimicrob Chemother, 66(9), pp 1998-2001 68 Pintip Pongpech, Suparak Amornnopparattanakul, Sakulthip Panapakdee, Siriporn Fungwithaya, Penphun Nannha, Chertsak Dhiraputra, Amorn Leelarasamee (2010), ―Antibacterial Activity of CarbapenemBased Combinations Againts Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii”, J Med Assoc Thai, 93 (2), pp.161-71 69 Richards MJ, E J, Culver DH, Gaynes RP, Nosocomial infec (1999), ― Nosocomial infections in medical ICUs in the United States: National Nosocomial Infections Surveillance System‖, Crit Care Med 27, pp 887–892 70 Sader HS, Jones RN, Gales AC, Winokur P, Kugler KC, Pfaller MA, Doern GV (1998), ―Antimicrobial susceptibility patterns for pathogens isolated from patients in Latin America medical centers with a diagnosis of pneumonia: analysis of results from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1997)‖, Diagn Microbial Infect Dis, 32(4), pp 289-301 71 Wen-Chien Ko, Hsin-Chun Lee, Shyh-Ren Chiang, Jing-Jou Yan, Jiunn-Jong Wu, Chin-Li Lu and Yin-Ching Chuang (2004), ―In vitro and in vivo activity of meropenem and sulbactam against a multidrug-resistant Acinetobacter baumannii strain‖, Journal of antimicrobial chemotherapy, 53, pp 393-395 72 Winokur PL, Canton R, Casellas JM, Legakis N (2001), ―Variations in the prevalence of strains expressing an extended-spectrum beta-lactamase phenotype and characterization of isolates from Europe, the Americas, and the Western Pacific region‖, Clin Infect Dis , 32 (suppl 2), pp 94–103 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM - 12 - 73 Wood GC, H S., Croce MA, Fabian TC, Boucher BA (2002), ―Comparison of ampicillin–sulbactam and imipenem–cilastatin for the treatment of Acinetobacter ventilator-associated pneumonia‖, Clin Infect Dis, 34, pp 1425–1430 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... “ Các vi khuẩn gây vi? ?m phổi bệnh vi? ??n tình hình kháng thuốc khoa hồi sức tích cực - chống độc, bệnh vi? ??n đa khoa 04/ 2016? ?? tỉnh Đăklăk từ 10/ 2015 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ vi khuẩn. .. tỷ lệ vi khuẩn gây vi? ?m phổi bệnh vi? ??n khoa HSTC – CĐ, bệnh vi? ??n đa khoa tỉnh Đăklăk từ 10/ 2015 – 04/ 2016 Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây vi? ?m phổi bệnh vi? ??n Xác định... phát nguyên, tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân vi? ?m phổi bệnh vi? ??n khoa Hồi sức tích cực – chống độc, Bệnh vi? ??n đa khoa tỉnh Đăklăk mà khơng nhằm mục đích hưởng lợi gây tổn hại đến đối tượng