Đánh giá tình hình cắt thanh quản bán phần theo kiểu trán bên tại bệnh viện chợ rẫy từ tháng 6 2012 đến tháng 6 2017

78 21 0
Đánh giá tình hình cắt thanh quản bán phần theo kiểu trán bên tại bệnh viện chợ rẫy từ tháng 6 2012 đến tháng 6 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM KIM LONG GIANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN THEO KIỂU TRÁN BÊN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 6/2012 ĐẾN THÁNG 6/2017 Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số : 60 72 01 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MINH TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác PHẠM KIM LONG GIANG MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu quản 1.2 Chức sinh lý 12 1.3 Bệnh sinh – giải phẫu bệnh 14 1.4 Chẩn đoán điều trị 15 1.5 Chăm sóc hậu phẫu 24 1.6 Đánh giá chức quản sau mổ 25 1.7 Tái phát 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Phân tích số liệu 29 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 29 2.5 Cỡ mẫu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 31 3.2 Các đặc điểm lâm sàng 37 3.3 Đánh giá kết điều trị 42 3.4 Đánh giá bảo tồn số chức 47 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng 53 4.3 Điều trị 55 4.4 Đánh giá bảo tồn số chức 58 KẾT LUẬN 61 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Số ngày nằm viện 45 Bảng 3.2 : Biến chứng sau phẫu thuật 45 Bảng 3.3 : Biến chứng sau phẫu thuật số yếu tố khác 46 Bảng 3.4 : Kết bảo tồn số chức 47 Bảng 3.5 : Tương quan thời gian rút canule nhóm tuổi 47 Bảng 3.6 : Tương quan thời gian rút canule giai đoạn u 48 Bảng 3.7 : Tương quan thời gian rút ống nuôi ăn nhóm tuổi 48 Bảng 4.8: Phân bố độ tuổi số nghiên cứu 50 Bảng 4.9: Phân bố giới tính số nghiên cứu 51 Bảng 4.10: Bệnh lý nội khoa kèm so với số nghiên cứu 52 Bảng 4.11: So sánh giai đoạn ung thư với số nghiên cứu 55 Bảng 4.12: So sánh biến chứng sớm sau mổ với số nghiên cứu khác 55 Bảng 4.13: So sánh tương quan biến chứng số yếu tố khác 57 Bảng 4.14: So sánh số ngày rút ống mở khí quản sau cắt quản bán phần dọc 58 Bảng 4.15: So sánh số ngày rút tube Levin cắt quản bán 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa phương cư trú 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy 35 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo bệnh kèm theo 36 Biểu đồ 3.7 Phân bố thời gian khởi phát bệnh 37 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám bệnh 38 Biểu đồ 3.9 Phân bố vị trí u quản 38 Biểu đồ 3.10 Phân bố hình dạng đại thể u quản 39 Biểu đồ 3.11 Giải phẫu bệnh u quản 40 Biểu đồ 3.12 Chẩn đoán TNM u quản 41 Biểu đồ 3.13 Thời gian rút canule 42 Biểu đồ 3.14 Thời gian rút tube Levin 43 Biểu đồ 3.15 Thời gian rút ống dẫn lưu 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Hầu thiết đồ đứng dọc Hình 1.2 : Các sụn quản Hình 1.3 : Các nội quản Hình 1.4 : Thần kinh – quản Hình 1.5 : Thần kinh - quản Hình 1.6 : Động mạch – thần kinh quản Hình 1.7 : Phân bố định khu quản 11 Hình 1.8 : Mô học quản 12 Hình 1.9 : Tổn thương nhỏ 1/3 dây 21 Hình 1.10 : Tổn thương 1/3 dây thanh, lớn mm 22 Hình 1.11 : Tổn thương kéo dài đến mép trước dây 22 Hình 1.12 : Tổn thương lan đến 1/3 mép trước dây đối bên 23 Hình 1.13 : Tổn thương lan xuống hạ mơn 2-3 mm 23 Hình 1.14 : Tổn thương vị trí mấu hai bên dây 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư quản loại ung thư hay gặp có chiều hướng ngày tăng chiếm tỷ lệ cao gần 25% ung thư đầu cổ, chiếm 1% ung thư, đứng hàng thứ ung thư nam giới với xuất độ chuẩn theo tuổi 3/100.000 dân [6] Trước bệnh nhân ung thư quản thường đến khám giai đoạn muộn, nhờ phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp phát ung thư quản giai đoạn sớm nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều trị đạt kết tốt Vì điều trị ung thư quản phẫu thuật cắt quản bán phần giúp bảo tồn chức quản, giúp nâng cao chất lượng sống, giúp bệnh nhân sớm tái hòa nhập xã hội [17] Điều trị ung thư quản theo kinh điển làm thay đổi chức thở, phát âm không theo đường sinh lý tự nhiên Còn phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn sớm giúp bệnh nhân sau phẫu thuật bảo tồn chức thở, phát âm theo đường sinh lý tự nhiên Kết điều trị tùy thuộc vào số yếu tố vị trí khối u, chất loại tế bào học khối u, kinh nghiệm thầy thuốc, lựa chọn bệnh nhân số yếu tố thuận lợi khác Nhưng kết điều trị cho thấy thành công phẫu thuật thuật cắt quản bán phần khơng có ý nghĩa việc giải bệnh tích mà cịn giúp người bệnh tái hịa nhập xã hội nâng cao chất lượng sống [10] Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy áp dụng nhiều kỹ thuật, phẫu thuật điều trị ung thư quản giai đoạn sớm đạt nhiều kết tốt không kéo dài sống mà phục hồi chức giúp nâng cao chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản giai đoạn sớm Chính điều thúc đẩy chúng tơi thực đề tài “Đánh giá tình hình cắt quản bán phần theo kiểu trán bên Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2017” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết điều trị bảo tồn chức bệnh nhân cắt quản bán phần theo kiểu trán bên điều trị ung thư quản giai đoạn sớm khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫy Mục tiêu chuyên biệt Khảo sát đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng Đánh giá kết điều trị Đánh giá kết bảo tồn số chức trước sau phẫu thuật - Chức hô hấp - Chức nuốt - Chức phát âm 57 Bảng 4.13: So sánh tương quan biến chứng số yếu tố khác Nghiên cứu Rodrigo T.J.P Tuổi Bệnh nội khoa Khơng tương quan Có tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan Không tương quan (1998) [44] Fusconi s.o (2006) [32] Lê Văn Cường (2008) [4] Trần Anh Bích (2010) [1] Chúng 4.3.2 Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện tính từ lúc phẫu thuật đến xuất viện Thời gian phụ thuộc vào phục hồi chức quản Bệnh nhân xuất viện thở thông qua đường tự nhiên, ăn uống qua đường miệng vết mổ lành Trong nghiên cứu chúng tơi số ngày nằm viện ngày, lâu 14 ngày, trung bình ngày Trong nghiên cứu tất trường hợp cắt quản bán phần trán bên xuất viện sớm, có trường hợp chảy máu sau mổ ngày thứ phải nằm viện lâu Chậm rút ống mở khí quản ống ni ăn làm chậm phục hồi chức quản, làm kéo dài thời gian nằm viện 58 4.4 ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN MỘT SỐ CHỨC NĂNG 4.4.1 Chức thở Trong cắt quản bán phần trán bên quản phẫu thuật cịn phù nề bít kín mơn ống mở khí quản đường thở giai đoạn đầu sau mổ Ngoài ống mở khí quản cịn hạn chế dịch chảy từ hố mổ xuống khí quản phổi Nhiều tác giả giới ủng hộ rút ống mở khí quản sớm sau mổ nhằm giúp quản phục hồi nhanh [3], [12], [20], [42] Trong nghiên cứu ghi nhận rút ống mở khí quản nội soi quản đánh giá mơn thơng thống, đảm bảo chức thở, khơng có bệnh nhân phải đặt lại ống mở khí quản Nghiên cứu chúng tôi, phẫu thuật cắt quản bán phần kiểu trán bên đa số trường hợp rút ống mở khí quản trung bình ngày Những trường hợp chậm rút ống mở khí quản phù nề quản tràn khí da sau mổ Tác giả Bron cho rút ống mở khí quản sớm nhằm phục hồi chức nuốt, tránh cứng khớp nhẫn phễu, phục hồi phản xạ ho [20] Bảng 4.14: So sánh số ngày rút ống mở khí quản sau cắt quản bán phần dọc Nghiên cứu Số ngày rút canule Tolga Kandogan (2005) [49] 2,4 Lê văn Cường (2008) [4] 15 Trần Anh Bích (2010) [1] 4,02 Chúng 59 4.4.2 Chức nuốt Chức nuốt xác định hai tham số: thời gian rút ống ni ăn tình trạng nuốt sặc sau mổ Chúng rút ống nuôi ăn bệnh nhân nuốt nước Tất trường hợp rút ống ni ăn khơng có bệnh nhân nuốt sặc Bảng 4.15: So sánh số ngày rút tube Levin cắt quản bán phần dọc Nghiên cửu Số ngày rút tube Levin Yu P (2005) [53] 15 Tolga Kandogan (2005) [49] 6,2 Lê Văn Cường (2008) [4] 14 Trần Anh Bích (2010) [1] 3,54 Chúng tơi Trong phẫu thuật cắt quản bán phần kiểu trán bên, thời gian rút ống nuôi ăn tương đương với nghiên cứu Tolga Kandogan (2005) [49], sớm so với nghiên cứu Yu P (2005) [53], Lê Văn Cường (2008) [4] Sự khác biệt nghiên cứu trường hợp ung thư giai đoạn sớm, chưa xâm lấn sụn phễu Hầu hết tác giả ghi nhận thời gian đặt ống mở khí quản liên quan đến thời gian đặt ống nuôi ăn 4.4.3 Chức phát âm Phục hồi giọng nói gần bình thường bệnh nhân cắt quản bán phần trán bên vấn đề nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm Những yếu tố ảnh hưởng đến phát âm biên độ hoạt động mơn (sự 60 tồn vẹn dây bên lành, tồn vẹn tính di động sụn phễu)[4], [35] Trong nghiên cứu chúng tôi, đa phần trường hợp cắt quản bán phần trán bên cho kết khả quan, đặc biệt chức nói, bệnh nhân hài lịng chất lượng giọng nói sau phẫu thuật Bước đầu cho thấy trường hợp cắt quản bán phần kiểu trán bên cho mức độ bảo tồn chức tốt Từ thấy rõ tầm quan trọng việc phát sớm ung thư quản, để tiến hành phẫu thuật thuật cắt quản bán phần kiểu trán bên khơng có ý nghĩa việc giải bệnh tích mà cịn giúp người bệnh tái hòa nhập xã hội nâng cao chất lượng sống 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 trường hợp ung thư quản tầng môn giai đoạn sớm khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy năm, từ tháng 06/2012 đến tháng 06/2017 Chúng rút số kết luận sau: 1/ Đặc điểm chung đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm chung: ■ Ung thư quản thường gặp độ tuổi từ 40 - 78 tuổi (trung bình 62±7,7), chủ yếu nam giới (97,2%) ■ Yếu tố nguy hút thuốc hút thuốc kèm uống rượu chiếm đa số (58,3%) ■ Số bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm chiếm 1/3 trường hợp, chủ yếu đái tháo đường, bệnh lý hô hấp bệnh lý tim mạch - Đặc điểm lâm sàng: ■ Thời gian phát bệnh: Khoảng từ - 24 tháng (trung bình tháng) từ xuất triệu chứng ■ Triệu chứng: 100% bệnh nhân đến khám khàn tiếng ■ Vị trí u: 83,3% trường hợp khối u 1/3 trước dây ■ Hình dạng đại thể u : 90% bệnh nhân có tổn thương dây dạng sùi ■ Ung thư giai đoạn T1a chiếm 90% ■ Giải phẫu bệnh: có 58,3% bệnh nhân có tổn thương dây dạng Carcinoma biệt hóa trung bình, 33,3% bệnh nhân có tổn thương dây dạng Carcinoma biệt hóa kém, 8,4% bệnh nhân có tổn 62 thương dây dạng Carcinoma biệt hóa rõ 2/ Điều trị - Biến chứng sau mổ gồm ■ Biến chứng sớm: Tràn khí da (13,8%), chảy máu (2,8%) 3/ Đánh giá bảo tồn số chức - Chức hô hấp: Tất trường hợp rút canule,sau trung bình ngày - Chức nuốt: Tất bệnh nhân không nuốt sặc, rút ống nuôi ăn sau trung bình ngày - Chức phát âm: Đánh giá qua yếu tố chủ quan, tất bệnh nhân hài lịng với giọng nói sau phẫu thuật 63 ĐỀ XUẤT Sau thực nghiên cứu, xin đề xuất số vấn đề sau:  Phát triển công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe ban đầu nhằm phát ung thư quản giai đoạn sớm: trường hợp lớn tuổi, độ tuổi lao động khàn tiếng tháng phải đến khám Tai Mũi Họng để tư vấn tầm soát ung thư quản  Chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu nhằm hoàn thiện kỹ thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn sớm ngày tốt hơn, để giúp bệnh nhân không kéo dài thời gian sống mà giúp bảo tồn chức quản, giúp nâng cao chất lượng sống, giúp bệnh nhân sớm tái hòa nhập xã hội  Việc luyện giọng sau cắt quản bán phần giúp bệnh nhân phục hồi giọng nói tốt hơn, sớm hịa nhập xã hội, cần đẩy mạnh công tác huấn luyện \ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Anh Bích (2010) “Cắt quản bán phần điều trị ung thư quản tầng môn giai đoạn sớm” Luận án tốt nghiệp chuyên khoa 2, Đại học Y Dược TP.HCM Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010) “Tình hình điều trị ung thư quản bệnh viện Chợ Rẫy 1999 – 2009” Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Chợ Rẫy, tập 14 (2), tr.287-291 Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010) “Đánh giá kết cắt dây có tái tạo vạt niêm mạc thất ung thư tầng mơn” Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Chợ Rẫy, tập 14 (2), tr.319322 Lê Văn Cường, Trần Văn Thiệp (2008) “Phẫu thuật cắt quản phần điều trị ung thư môn giai đoạn sớm” Luận án tốt nghiệp chuyên khoa 2, Đại học Y Dược TP.HCM Lê Hành, Trần Minh Trường (2001) “Cắt quản bán phần có tái tạo” Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập (4), tr.93-97 Nguyễn Mạnh Quốc, Vũ Văn Vũ, Nguyễn Chấn Hùng (2004) “Dịch tễ học ghi nhận ung thư” Ung Bướu học nội khoa Nhà xuất Y Học TP.HCM, tr.15-20 7.Nguyễn Quang Quyền (1999) “Thanh quản” Bài giảng giải phẫu học tập Nhà xuất Y học TP.HCM, tr.373-390 Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà (2004) “Giải phẫu bệnh ung thư” Ung Bướu học nội khoa Nhà xuất Y Học TP.HCM, tr.45-71 Trần Minh Trường (2006) “Một số vấn đề phẫu thuật cắt ung thư quản toàn phần bệnh nhân xạ trị máy gia tốc” Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 23, chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt, tập 10 (1), tr.96-98 10 Trần Hữu Tuân (2008) “Ung thư quản” Tai Mũi Họng Nhà xuất Y Học TP.HCM, tr.323-337 11.Trần Văn Thiệp (2006) “Phẫu thuật bảo tồn quản điềutrị ung thư môn- Kết sống cịn 10 năm” Tạp chí Y học Đại học Y Dược TP.HCM Tập 10 (4), tr 136-142 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 leanne G E Peeters, Christine D.L van Gogh (2004) “Health status andvoice outcome after treatment for Tla glottic carcinoma”.EurArchOtorhỉnolaryngoỉ, 261, pp.534-540 13 Arlene A.F (2007) Cancer of the glottỉc Larynx Head and neck cancer NCCN clinical practice guideline in oncology V.I 2007, www.nccn.org 14 Bailey BJ Vertical Partial Laryngectomy (2001) Atlas of Head &Neck Surgery - Otolaryngology 2nd Edition Lippincott, Williams & Wilkins, pp.184-187 15 Bailey BJ., Johnson, Jonas supragỉotticcarcinoma: T (2006) Verticaỉ partial Early glottỉc and ỉaryngectomy and laryngoplasty Head and Neck Surgery-Otolaryngology 4nd Edition Lippincott, Williams & Wilkins, pp.465-482 16 Baịley BJ (1998) Early glottỉc carcỉnoma Head and neck cancerrptolaryngology 2th edi Vol 2, pp 1703-1724 17 Bailey BJ., Frederick s Rosen (2008) Conservation Laryngeal Surgery ƯTMB Dept of Otolaryngology 18 Bauer W.C., Lesinski S.G., Ogura J.H (1975) “The significance ofpositive margins in hemilaryngectimy specimens” The Laryngoscope Vol 85 (1), pp.11-13 19 Bron L.P., (2002) “Funtional analysis after supracricoid partial laryngectomy with cricohyoidoepiglottopexy” The Laryngoscope Vol 112 (5), pp 1289-1293 20 B Scola, M Fernandez-Vega, T Martinez, E Scola (1999) “TheGregorio Maranon Hospital experience with verticạl partial laryngectomies” EurArch Otorhỉnolaryngol 256, pp.296-298 21 Charles W Cumming (1984) Glottic reconstructỉon afterhemỉlaryngectomy wỉth sternohyoid muscle fỉap Atlas of Laryngeal surgery Mosby USA, pp.218-219 22 Chiạra Bianchini, Antonio Pastore, Stefano Pelucchi (2008) “Sexhormone receptor levels in laryngeal carcinoma: a comparison between protein and RNA evaluations” Eur Arch Otorhỉnoỉaryngol 265, pp 1089-1094 23 Chul-Ho Kim, Young Chang Lim, Kyubo Kim et al (2003) “Vocalanalysis after vertical partial laryngectomy” Yonseỉ Medical Journal Vol 44 (6), pp 1034-1039 24 Christine DL van Gogh et al (2005) “A screening questỉonaire forvoice problems after treatment of early glottic cancer” International Journal of Radỉatỉon Oncology Biol And Phys.,Elsevier, Vol 62, pp.700-705 25 Christoph Aren (2010) Open partỉal resectỉon for malignant glottictumors Surgery of Larynx anh Trachea Springer-Verlag Berlin Germany, pp.215-224 26 Clark A Rosen, c Blake Simpson (2008) Anatomy and physiologyofthe larynx operative Techniques in Laryngology springer Verlag Berlin Heidelberg, Chapter 1, pp.3-8 27 David G (2006) “American society of clinical oncology: clinicalpractice guideline for the use of larynx - preservation strategies in treatment of laryngeal cancer” Journal of clinical oncology, vol 24 (22), pp.3693-3704 28 De Santo LW (1990) “Early supraglottic cancer” Ann Otol RhinolLaryngol, 99, pp.593-597 29 Eugene A Chu, MD, Young J Kim, MD, PhD (2008) “LaryngealCancer: Diagnosis and Preoperative Work-up” Otolaryngoỉ Clin N Am, 41, pp.673-695 30 Frank H Netter (1999) Atlas of human anatomy 31 Fusconi M., Gallo A., Vitiello c., Pagliuca G (2006) “CleanContaminated Neck Surgery: Risk of iníection by intrinsic and extrinsic íactors” Archieves of otolaryngology - head and neck surgery Vol 132, pp.953-957 32 Gallo A., Manciocco V (2004) “Prognostic value of resectionmargins in supracricoid laryngectomỵ” The Laryngoscope Vol 114(4), pp.616-621 33 Gursel D (2005) Laryngeal reconstruction by plasticma myfascial flap after vertical partial laryngectomy Head and Neck, pp.762-770 34 J Elo, E Horvath, R Kesmarszky (1999) “A new method forreconstruction of the larynx after vertical partial resections” Eur Arch Otorhinoỉaryngol 251, pp.212-215 35.Karasalihoglu A.R., Yagiz R., Tas A., ưzun c (2004).“Supracricoid partial laryngectomy with cricohyoidopexy and cricohyoidoepeglottopexy: iunctional and oncological results” The Tournal of laryngology and otology Vol 118 (9), pp.671- 675 36 Lore’ & Medina (2005) The Larynx An Atlas of Head and NeckSurgery, 4th, pp 1069-1170 37 Marioni G et al (2006) “Current opinion in dianosis and treatmentof laryngeal carcinoma” Cancer treatment Reviews Elsevier Vol 32, pp.504-515 38 Martins Mamede RC, Ricz HM (2005) “Vestibular fold flap forpostcordectomy laryngeal reconstruction” Otolaryngol Head and Neck Surgery 132 (3), pp.478-483 39 Moore et al (1992) “Early enteral íeeding, compared withparenteral, reduces postoperative septic complications, the result of a meta analysis” Annals os surgery Vol 218 (5),pp.216-172 40 Myriam Loyo, MD, Sara I Pai, MD, PhD (2008) “The MolecularGenetics of Laryngeal Cancer” Otolaryngol Clin N Am, 41, pp 657-672 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “ Đánh giá tình hình cắt quản bán phần theo kiểu trán bên Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2017 ” Cán hướng dẫn: PGS.TS.BS Trần Minh Trường Học viên thực hiện: BS Phạm Kim Long Giang Lớp: Cao học Tai-Mũi-Họng khoá 2015-2017 Số hồ sơ : ………………… Số thứ tự : ………………… I/HÀNH CHÁNH : Họ tên bệnh nhân :………………………… …………………………… Giới tính : Nam  Nữ Tuổi :………………………………………………………………………… Nghề nghiệp :………………………………………………………………… Địa : ……………………………………………… ……………………… Số điện thoại :………………………………………………………………… II/TIỀN SỬ : - Tiền thân : + Thói quen : Hút thuốc Có  Khơng  Uống rượu Có  Khơng  Viêm quản mạn tính Có  Khơng  Nhiễm HPV Có  Khơng  Khác ………………………………………………………………………… + Bệnh lý nội khoa di kèm : ………………………………………………… + Xạ trị thất bại : …………………………………………………………… - Tiền gia đình : ………………………………………………………… III/ DẤU HIỆU CƠ NĂNG : - Phát bệnh từ thời gian …………………………………………… - Lý đến khám bệnh ……………………………………………… - Các triệu chứng di kèm : Khàn tiếng: Có  Khơng  Khó thở: Có  Khơng  Nuốt vướng: Có  Khơng  Nuốt đau: Có  Khơng  Khác …………………………………………………………………… IV/ DẤU HIỆU LÂM SÀNG - Nội soi : + Vị trí khối u : 1/3 trước  1/3  Toàn dây  + Sụn phễu : di động Bình Thường  + Bề mặt : Sùi  Loét  1/3 sau  hai dây  Thâm Nhiễm  Kém  Khác + Kích thước : ……………………………………………………………… + Khác ……………………………………………………………………… V/CẬN LÂM SÀNG : - CTscan …………………………………………………………………… - MRI ………………………………………………………………………… - GPB ………………………………………………………………………… VI/ CHẨN ĐOÁN : T …… N0 M0 VII/ HẬU PHẪU : - Rút cannule ………………………………………………………………… - Rút tube Levin ……………………………………………………………… - Rút ống dẫn lưu …………………………………………………………… - Số ngày nằm viện …………………………………………………………… - Biến chứng : + Tràn khí da………………………………………………………… + Chảy máu ………………………………………………………………… + Nhiễm trùng ……………………………………………………………… + Khác ……………………………………………………………………… ... nhân ung thư quản giai đoạn sớm Chính điều thúc đẩy chúng tơi thực đề tài ? ?Đánh giá tình hình cắt quản bán phần theo kiểu trán bên Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 6/ 2012 đến tháng 6/ 2017? ?? MỤC TIÊU... Cắt quản bán phần ung thư quản tầng môn giai đoạn sớm (chủ yếu ung thư giai đoạn T1, T2), bao gồm phẫu thuật tùy theo giai đoạn u:  Cắt dây  Cắt quản bán phần dọc o Cắt quản bán phần trán bên. .. CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết điều trị bảo tồn chức bệnh nhân cắt quản bán phần theo kiểu trán bên điều trị ung thư quản giai đoạn sớm khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫy Mục tiêu chuyên biệt

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:52

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan