ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B) VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C (HEPATITIS C) TRÊN NGƯỜI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 4 ĐẾN THÁNG 7 NĂM 2008

59 251 0
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B) VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C (HEPATITIS C) TRÊN NGƯỜI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 4 ĐẾN THÁNG 7 NĂM 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B) VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C (HEPATITIS C) TRÊN NGƯỜI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2008 Ngành học: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2004 - 2008 Sinh viên thực hiện: HUỲNH THANH HỒNG Tháng 10/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B (HEPATITIS B) VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C (HEPATITIS C) TRÊN NGƯỜI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2008 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: BS TRẦN THỊ THANH NGA HUỲNH THANH HỒNG ThS NGUYỄN VŨ PHONG Tháng 10/2008 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ :  Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Bộ mơn Cơng Nghệ Sinh Học, tất Quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học trường  Ban Giám đốc phòng Nghiên cứu Khoa học phòng Huyết Miễn dịch học bệnh viện Chợ Rẫy tạo điều kiện cho em thực đề tài tốt nghiệp  Bác sĩ Trần Thị Thanh Nga anh chị Kỹ thuật viên phòng Huyết Miễn dịch học bệnh viện Chợ Rẫy tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em thời gian tiến hành đề tài  Thầy Nguyễn Vũ Phong tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực HUỲNH THANH HỒNG iii TĨM TẮT KHĨA LUẬN HUỲNH THANH HỒNG, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2008 “Ứng dụng kỹ thuật ELISA khảo sát tình hình nhiễm viêm gan siêu vi B (Hepatitis B) viêm gan siêu vi C (Hepatitis C) người đến khám sức khoẻ bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng đến tháng năm 2008” Đề tài thực từ tháng 4/2008 đến tháng 10/2008 phòng Huyết Miễn dịch học – bệnh viện Chợ Rẫy gồm nội dung:  Sử dụng kỹ thuật ELISA để xét nghiệm viêm gan siêu vi B viêm gan siêu vi C người đến khám sức khoẻ bệnh viện Chợ Rẫy  Thống kê số liệu xét nghiệm, từ xác định tần suất nhiễm viêm gan siêu vi B tần suất nhiễm viêm gan siêu vi C; đồng thời xem xét mối liên hệ viêm gan siêu vi B viêm gan siêu vi C với giới tính độ tuổi Các kết thu được:  Tần suất HBsAg (+) Anti-HCV (+) 3,58 % 1,2 % Khơng tính đến 12 trường hợp dương tính yếu (10 trường hợp kit Monolisa HBsAg Ultra trường hợp Monolisa Anti-HCV Plus) chưa có kết luận rõ ràng vệ bệnh  Khơng tìm thấy mối liên hệ tần suất viêm gan siêu vi B viêm gan siêu vi C với giới tính nghiên cứu  Tần suất nhiễm viêm gan siêu vi B nhóm người 20 – 30 tuổi thấp hai nhóm người 20 tuổi nhóm người 30 tuổi  Tần suất nhiễm viêm gan siêu vi C nhóm người 30 tuổi cao so với nhóm người 30 tuổi iv SUMMARY HUYNH THANH HONG, Nong Lam University, Ho Chi Minh city, Octorber 2008 The title “Using ELISA technique assess actual situation of infection Hepatitis B and Hepatitis C of people who have a medical check-up in Cho Ray hospital” was carried out from April to October, 2008 at Department of Serum Immunobiology in Cho Ray hospital Its contents comprised:  Using ELISA technique detected Hepatitis B surface Antigen (HBsAg) and antibody Hepatitis C virus (anti-HCV)  Using received statistical data to assess relationship between risk factors (including age and gender) and Hepatitis B virus, Hepatitis C virus infection of people who have a medical check-up in Cho Ray hospital Results of this survey were:  The rate of HBsAg (+) and anti-HCV (+) was 3.58 % and 1.2 %, respectively Not including ten cases in test kit Monolisa HBsAg Ultra and two cases in test Monolisa Anti-HCV Plus for weak positive results  Have no relationship between risk factors and Hepatitis B virus, Hepatitis C virus in this study  Serum positive for HBsAg was found in people aged 20 to 30 lower than in others  Serum positive for Anti-HCV was found in people aged 30 and over higher than in others v MỤC LỤC PHẦN TRANG Trang tựa Lời cảm tạ iii Tóm tắt .iv Summary v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình, bảng x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược gan 2.1.1 Cấu trúc gan 2.1.2 Chức gan 2.1.3 Các bệnh lý thường gặp gan 2.2 Lịch sử phát viêm gan siêu vi B C 2.2.1 Lịch sử phát viêm gan siêu vi B 2.2.2 Lịch sử phát viêm gan siêu vi C 2.3 Tình hình lây nhiễm viêm gan siêu vi B C giới 2.3.1 Tình hình lây nhiễm viêm gan siêu vi B giới 2.3.2 Tình hình lây nhiễm viêm gan siêu vi C giới 2.4 Sơ lược HBV 2.4.1 Cấu trúc HBV 2.4.1.1 HBsAg 2.4.1.2 HBcAg 10 2.4.1.3 HBeAg 10 vi 2.4.1.4 DNA HBV 10 2.4.2 Genotype HBV 12 2.4.3 Chu trình xâm nhiễm HBV 12 2.5 Sơ lược HCV 13 2.5.1 Cấu trúc HCV 13 2.5.2 Genome HCV 13 2.5.3 Chu trình xâm nhiễm HCV 16 2.5.4 Tính đa dạng di truyền HCV 16 2.6 Phòng ngừa điều trị viêm gan siêu vi B C 17 2.6.1 Phòng ngừa điều trị viêm gan siêu vi B 17 2.6.1.1 Phòng ngừa viêm gan siêu vi B 17 2.6.1.2 Điều trị viêm gan siêu vi B 17 2.6.2 Phòng ngừa điều trị viêm gan siêu vi C 18 2.6.2.1 Phòng ngừa viêm gan siêu vi C 18 2.6.2.2 Điều trị viêm gan siêu vi C 18 2.7 Kỹ thuật ELISA 19 2.7.1 Đôi nét lịch sử đời 19 2.7.2 Nguyên tắc 19 2.7.3 Các dạng Elisa 20 2.7.3.1 Elisa trực tiếp (Direct Elisa) 20 2.7.3.2 Elisa gián tiếp (Inirect Elisa) 20 2.7.3.3 Sandwich Elisa 21 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Dụng cụ, thiết bị 22 3.4 Hóa chất xét nghiệm 22 3.4.1 Bộ kit Monolisa HBsAg-Ultra (Bio-Rad) 22 3.4.2 Bộ kit Monolisa Anti-HCV PLUS version (Bio-Rad) 23 3.4.3 Test nhanh SD HCV, Standard Diagnostic Inc (Korea) 24 3.4.4 Test nhanh Abbott DetermineTM HBsAg 24 3.5 Phương pháp xét nghiệm 25 vii 3.5.1 Chuẩn bị mẫu huyết 25 3.5.2 Xét nghiệm HBsAg với kit Monolisa HBsAg-Ultra 25 3.5.2.1 Quy trình xét nghiệm 25 3.5.2.2 Phương pháp đọc kết 26 3.5.3 Xét nghiệm sử dụng kit Monolisa Anti-HCV Plus 28 3.5.3.1 Quy trình xét nghiệm 28 3.5.3.2 Phương pháp đọc kết 30 3.5.4 Xét nghiệm với test nhanh Abbott DetermineTM HBsAg 30 3.5.5 Xét nghiệm với test nhanh SD HCV 31 3.5.6 Phương pháp xử lí số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Phương pháp đọc kết xét nghiệm HBsAg kit Monolisa HBsAg-Ultra 32 4.2 Phương pháp đọc Kết xét nghiệm Anti-HCV kit Monolisa Anti-HCV Plus version 35 4.3 Tần suất HBsAg (+) 37 4.4 Ảnh hưởng giới tính đến tần suất HBsAg (+) 38 4.5 Ảnh hưởng độ tuổi đến tần suất HBsAg (+) 38 4.6 Tần suất Anti-HCV(+) 39 4.7 Ảnh hưởng giới tính đến tần suất Anti-HCV (+) 40 4.8 Ảnh hưởng độ tuổi đến tần suất Anti-HCV (+) 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Ab : Antibody  Ag : Antigen  ALT : Alanine aminotransferase  AST : Aspartate aminotransferase  CDC : National Center for Disease Control and Prevention  COV : Cut off value  DMSO : Dimethyl sulfoxide  ELISA : Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay  HBcAb : Hepatitis B core antibody  HBcAg : Hepatitis B core antigen  HBeAb : Hepatitis B e antibody  HBeAg : Hepatitis B e antigen  HBsAb : Hepatitis B surface antibody  HBsAg : Hepatitis B surface antigen  HBV : Hepatitis B virus  HCV : Hepatitis C virus  mAb : Monoclone antibody  OD : Optical density  TMB : Tetramethyl Benzidine  WHO : World Health Organization  CDC : National Center for Disease Control and Prevention ix DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG HÌNH TRANG Hình 2.1 Vị trí gan thể Hình 2.2 Gan bình thường gan bị xơ Hình 2.3 Bản đồ phân bố tình hình lây nhiễm HBV giới Hình 2.4 Bản đồ phân bố tình hình lây nhiễm HCV giới Hình 2.5 Cấu trúc HBV Hình 2.6 Cấu trúc HBsAg 10 Hình 2.7 Cấu trúc genome HBV 11 Hình 2.8 Chu trình xâm nhiễm HBV 13 Hình 2.9 Cấu trúc genome HCV 14 Hình 2.10 Chu trình xâm nhiễm HCV 16 Hình 2.11 Quy trình thực ELISA gián tiếp 20 Hình 2.12 Mơ hình sandwich Sandwich ELISA 21 Hình 3.1 Bộ kit Monolisa HBsAg Ultra (Bio-Rad) 23 Hình 3.2 Test nhanh SD HCV 24 Hình 3.3 Test nhanh Abbott DetermineTM HBsAg 24 Hình 3.4 Nhỏ mẫu huyết xét nghiệm HBsAg 26 Hình 3.5 Thêm chất cộng hợp vào giếng 26 Hình 3.6 Ủ plate HBsAg với chất cộng hợp 27 Hình 3.7 Rửa plate chế độ HBsAg Plus 27 Hình 3.8 Thêm dung dịch tạo màu 27 Hình 3.9 Ủ tối 27 Hình 3.10 Thêm dung dịch dừng phản ứng 27 Hình 3.11 Đưa plate vào máy đo màu 27 Hình 3.12 Nhỏ dung dịch pha lỗng HCV 28 Hình 3.13 Nhỏ mẫu huyết xét nghiệm Anti-HCV 28 Hình 3.14 Rửa mẫu chế độ HCV lần 29 Hình 3.15 Ủ plate HCV sau nhỏ enzyme 29 Hình 3.16 Thêm dung dịch tạo màu 30 Hình 3.17 Đọc kết test nhanh Determine 30 x ... nhiễm vi? ?m gan siêu vi B (Hepatitis B) vi? ?m gan siêu vi C (Hepatitis C) người đến khám s? ?c khỏe b? ??nh vi? ??n Chợ Rẫy từ tháng đến tháng năm 2008? ?? 1.2 M? ?c đích, yêu c? ??u 1.2.1 M? ?c đích  Sử dụng kỹ thuật. .. (Hepatitis B) vi? ?m gan siêu vi C (Hepatitis C) người đến khám s? ?c khoẻ b? ??nh vi? ??n Chợ Rẫy từ tháng đến tháng năm 2008? ?? Đề tài th? ?c từ tháng 4/ 2008 đến tháng 10 /2008 phòng Huyết Miễn dịch h? ?c – b? ??nh vi? ??n... ELISA để xét nghiệm vi? ?m gan siêu vi B vi? ?m gan siêu vi C người đến khám s? ?c khỏe b? ??nh vi? ??n Chợ Rẫy  Thống kê số liệu thu đư? ?c, từ x? ?c định tần suất nhiễm vi? ?m gan siêu vi B tần suất nhiễm vi? ?m

Ngày đăng: 05/07/2018, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bùi Trọng Chiến và cộng sự, 2004, Đánh giá thực trạng lưu hành của virus viêm gan C, B tại khu vực miền Trung và đề xuất giải pháp phòng chống chủ động, viện Pateur Nha Trang.

  • 5. Trương Xuân Liên, 1994, Tình hình nhiễm virus viêm gan C tại thành phố Hồ Chí Minh, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y dược, Hà Nội.

  • 6. Hoàng Đăng Mịch, Đỗ Trung Phấn và Nguyễn Hoàng Tuấn (2001), Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan C ở một số đối tượng tại Hải Phòng, Tạp chí Y học Việt Nam ngày 07/08/2001.

  • 7. Huỳnh Thị Hoàng Oanh (2007), Tình hình nhiễm virus viêm gan C (Hepatitis C virus) trên những người đến khám sức khoẻ ở bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2007 đến tháng 05/2007, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, trang 34 – 38.

  • 8. Nguyễn Thu Vân và Trần Thanh Dương (2004), Dịch tễ học phân tử nhiễm virus viêm gan C tại Hà Nội, viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.

  • 10. Alter J.H and Michael Houghton (2000), “Hepatitis C Virus and eliminating post-transfusion hepatitis”, Nature medicine 6: 1082 – 1086.

  • 11. Bartenschlager R., and Lohmann V, 2000. Replication of hepatitis C virus. Journal of General Virology 81: 1631 - 1648.

  • 16. Jutavijittum P., Yousukh A., Samountry B., Samountry K., Ounavong A., Thammavong T., Keokhamphue J., and Toriyama K., 2007. “Seroprevalence of Hepatitis B and C virus infections among Lao blood donors”. The Faculty of Tropical Medicine 37: 674 – 679.

  • 17. Lei Xuezhong, Shigeko Naitoh, Deng Xuewen, Wang Song, Qui San, Liu Li, Tang Hong, Zhao Liasan, Lei Bingjun and Yoshihiro Akahane (1999), “Prevalence of hepatitis C virus infection in the general population and patients with liver disease in China”, Hepatology Research. p. 135 – 143.

  • 19. Riestra Sabino, Fernandez Eloy, Leiva Pilar, Garcia Sara, Ocio Guillermo, Rodrigo Luis (2001), “Prevalence of hepatitis C virus infection in the general population of northern Spain”, European Journal of Gastroenterology & Hepatology 13: 477 – 481.

  • 24. Trịnh Kim Ảnh, Nguyễn Hữu Bình và Bành Vũ Điền (1998), “Prevalence of hepatitis B, hepatitis C, and GB virus C/ hepatitis G virus infections in liver disease patiens and inhabitants in Ho Chi Minh, Viet Nam”, Journal of Medical Virology 54 : 243 – 248.

  • INTERNET

  • 41. Viện Thông tin thư viện Y Học Trung Ương, “Viêm gan C”. http://cimsi.org.vn/viemgan/v_c.asp?id=c7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan