1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÍ SINH TRÙNG TRÊN CHÓ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

84 342 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÍ SINH TRÙNG TRÊN CHĨ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: TRỊNH TỐ MAI Ngành : Dược thú y Niên khóa : 2004-2009 Tháng 9/ 2009 i KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÍ SINH TRÙNG TRÊN CHĨ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TRỊNH TỐ MAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN PHÁT Tháng 9/ 2009 ii XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Trịnh Tố Mai Tên luận văn: Khảo sát tình hình nhiễm kí sinh trùng chó điều trị bệnh viện thú y trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn nuôi Thú y ngày ……………………… Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Phát iii LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni- Thú Y Q thầy khoa Chăn Ni Thú Y Đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quí báu tạo sở lí thuyết vững để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn: Th.S Nguyễn Văn Phát, Th.S Bùi Ngọc Thúy Linh chị bệnh viện thú y tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “ Khảo sát tình hình nhiễm kí sinh trùng chó điều trị bệnh viện thú y trường đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh” Qua khám lâm sàng xét nghiệm phân, máu, dịch cạo da dịch tai chó điều trị bệnh viện từ 9/2/09 đến 9/5/09 cho kết sau: + Nội kí sinh trùng: Trên nhóm giun đường ruột, chúng tơi lấy 283 mẫu phân chó chưa tẩy xổ có biểu sau đây: gầy còm, bỏ ăn, lơng xơ xác, tiêu chảy, ói mửa, ngứa hậu môn Dựa vào tỉ trọng trứng giun sán tỉ trọng nước muối bão hồ, chúng tơi tiến hành phương pháp phù để tìm trứng giun phương pháp lắng gạn để tìm đốt sán, trứng sán Trong số 204 chó dương tính với giun đường ruột (72,08 %) có 103 chó nhiễm giun móc (36,38 %), 92 chó nhiễm giun đũa (32,5 %) chó nhiễm giun tóc (3,18 %) Giun đũa gặp nhiều chó tháng giảm dần theo tuổi giun móc nhiễm cao lứa tuổi, giun tóc tăng dần theo tuổi Giống nội nhiễm cao giống ngoại Có ca nhiễm sán hạt dưa, ca nhiễm cầu trùng Đa số chó nhiễm từ 1-2 lồi giun cá thể Trên nhóm giun tim, chúng tơi tìm thấy mẫu chứa ấu trùng (13,33 %) 15 mẫu máu xem tươi kính hiển vi Tỉ lệ nhiễm giun tim tăng theo tuổi, giống nội nhiễm cao giống ngoại thường gặp triệu chứng chính: mệt mỏi, ho, thở khó, phù vùng thấp + Ngoại kí sinh trùng: Qua khám lâm sàng 461 chó, chúng tơi thấy 94 chó nhiễm ve (20,39 %), 21 chó nhiễm bọ chét (4,55 %), nhiễm rận (1,33 %) Xét nghiệm kính hiển vi 40 mẫu dịch cạo da mẫu dịch tai cho 12 ca nhiễm Demodex (30 %), ca nhiễm Sarcoptex (7,5 %) Giống nội nhiễm nhiều giống ngoại có khuynh hướng tăng theo tuổi v MỤC LỤC Trang Trang tựa………………… …………………….………………………………………i Xác nhận giáo viên hướng dẫn……… ………….………………………… …….ii Lời cảm tạ……………….…………………………………….……………………….iii Tóm tắt luận văn……………………….…………………………… ……………… iv Mục lục……………………………………………………… ……………………… v Danh sách bảng số liệu…………………………………………………………… x Danh sách hình………………………………….………………………………….xi Danh sách đồ thị………………………………………………………………… xii Chương 1: MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề .…………………………………….……1 1.2 Mục tiêu………………………………….……………………………….… ……2 1.3 Yêu cầu…………………………….……………………………………………… Chương 2: TỔNG QUAN…………………………………………………………… 2.1 Đại cương kí sinh trùng chó…………………………………………… 2.2 Bệnh nội kí sinh thường gặp chó……… ……………….………………….7 2.2.1 Giun đũa (Ascariasis)…….………………………………………………….7 2.2.1.1 Phân loại 2.2.1.2 Hình thái 2.2.1.3 Vòng đời 2.2.1.4 Triệu chứng tác hại .9 2.2.2 Giun móc (Ancylostomatosis)……………………………………………….9 2.2.2.1 Phân loại 2.2.2.2 Hình thái 10 2.2.2.3 Vòng đời 11 vi 2.2.2.4 Triệu chứng tác hại .11 2.2.3 Giun tóc (Trichocephalus vulpis)…………………………………… …….11 2.2.3.1 Phân loại 11 2.2.3.2 Hình thái 12 2.2.3.3 Vòng đời 12 2.2.3.4 Triệu chứng…………………………………………………………12 2.2.4 Sán hạt dưa (Dipylidium caninum)…………………………………………12 2.2.4.1 Phân loại 12 2.2.4.2 Hình thái 13 2.2.4.3 Vòng đời 13 2.2.4.4 Triệu chứng…………… 14 2.2.5 Giun tim (Dirofilaria immitis)………………………………………………14 2.2.5.1 Phân loại 14 2.2.5.2 Hình thái 14 2.2.5.3 Vòng đời 15 2.2.5.4 Triệu chứng…………… 15 2.2.5.5 Điều trị………… …………………………………………………15 2.2.5.6 Phòng bệnh……………………………………………… ……… 16 2.2.6 Cầu trùng (Canine Coccidiosis hay Isosporosis)…………………………16 2.2.6.1 Phân loại 17 2.2.6.2 Hình thái 17 2.2.6.3 Vòng đời 17 2.2.6.4 Triệu chứng…………… 18 2.2.6.5 Điều trị…………………………………………………………… 18 2.2.6.6 Phòng bệnh……………………………………………… ……… 19 2.3 Bệnh ngoại kí sinh thường gặp chó……………………………… ………19 2.3.1 Mị bao lơng (Demodex canis) …………………………………… ………19 vii 2.3.1.1 Phân loại 19 2.3.1.2 Hình thái 19 2.3.1.3 Đặc điểm sinh học 19 2.3.1.4 Triệu chứng…………… 20 2.3.1.5 Phòng trị………………………………………… ……………… 20 2.3.2 Ghẻ ngầm (Sarcoptes scabiei)………………………………………………21 2.3.2.1 Phân loại 21 2.3.2.2 Hình thái 21 2.3.2.3 Đặc điểm sinh học 21 2.3.2.4 Triệu chứng…………… 22 2.3.3 Ghẻ tai (Otodectes cynotis)………………………………………………….22 2.3.3.1 Phân loại 22 2.3.3.2 Hình thái 23 2.3.3.3 Đặc điểm sinh học 23 2.3.3.4 Triệu chứng…………… 23 2.3.3.5 Phòng trị……… ………………… …………… ……………… 23 2.3.4 Các loại ve………………………………………………………………… 24 2.3.4.1 Đặc điểm hình thái 24 2.3.4.2 Vòng đời………… 25 2.3.4.3 Tác hại………………… 26 2.3.4.4 Phòng trị……… ……………………………… ……………… 26 2.3.5 Rận………………………………………………………………………… 27 2.3.5.1 Phân loại 27 2.3.5.2 Hình thái 27 2.3.5.3 Đặc điểm sinh học 27 2.3.5.4 Triệu chứng…………… 28 2.3.5.5 Phòng trị……… ………………… …………… ……………… 28 viii 2.3.6 Bọ chét……………………………………………………………………….28 2.3.6.1 Phân loại 28 2.3.6.2 Hình thái 28 2.3.6.3 Đặc điểm sinh học 29 2.3.6.4 Tác hại…………… 29 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT……………………….31 3.1 Thời gian địa điểm .31 3.2 Đối tượng khảo sát 31 3.3 Dụng cụ, vật liệu khảo sát 31 3.4 Nội dung khảo sát 31 3.5 Phương pháp tiến hành 32 3.5.1 Phương pháp khám lâm sàng……………………………………………… 32 3.5.2 Phương pháp xét nghiệm kí sinh trùng 33 3.5.2.1 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu……………….………………33 3.5.2.2 Phương pháp xử lí mẫu .33 3.5.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 34 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………….….35 4.1 Tỉ lệ nhiễm chung 35 4.2 Tỉ lệ nhiễm nội kí sinh trùng .38 4.2.1 Tỉ lệ nhiễm giun tròn đường ruột .38 4.2.1.1 Tỉ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo tuổi .39 4.2.1.2 Tỉ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo giống 43 4.2.1.3 Tỉ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo triệu chứng 45 4.2.2 Tỉ lệ nhiễm sán hạt dưa 48 4.2.2.1 Tỉ lệ nhiễm sán hạt dưa theo tuổi………………………………….48 4.2.2.2 Tỉ lệ nhiễm sán hạt dưa theo giống 49 4.2.3 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng………………………………………………………50 ix 4.2.4 Tỉ lệ nhiễm giun tim .51 4.3 Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh trùng 52 4.3.1 Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh theo tuổi 52 4.3.2 Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh theo giống .55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 x 4.3.2 Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh theo giống Để khảo sát ảnh hưởng giống đến tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh chó, chúng tơi chia 461chó thành nhóm gồm 182 chó giống nội 279 chó giống ngoại, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh theo giống Giống Nội (n=182) Ngoại kí sinh Ngoại (n=279) Số chó Tỉ lệ nhiễm Số chó Tỉ lệ nhiễm nhiễm (con) (%) nhiễm (con) (%) Demodex 2,19 2,86 Ghẻ Sarcoptes 0,00 1,07 Otodectes 0,00 0,00 Ve 46 25,27 48 17,20 Bọ chét 13 7,14 2,86 Rận 3,29 0,00 Tổng 69 37,90 67 24,01 Trong nhóm chó nội, tỉ lệ nhiễm ve cao với 25,27 %, kế nhiễm bọ chét 7,14 %, nhiễm rận 3,29 % thấp nhiễm Demodex với 2,19 % Trong nhóm chó ngoại, tỉ lệ nhiễm ve cao 17,02 %, bọ chét nhiễm 2,86 %, Demodex nhiễm 2,86 % thấp Sarcoptes 1,07 % Chúng không ghi nhận trường hợp nhiễm Otodectes giống nội ngoại Như vậy, tỉ lệ nhiễm ve, bọ chét, rận giống nội cao giống ngoại Riêng tỉ lệ nhiễm Demodex Sarcoptes giống chó ngoại lại cao Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh giống nội (37,90%) cao giống ngoại (24,01%) có ý nghĩa mặt thống kê (P

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN