TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

66 324 1
   TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CHĨ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Ngành : Thú y Lớp : Thú y K29 Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 09/2008 TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NHƯ PHO TS NGUYỄN VĂN NGHĨA Tháng 09 / 2008 i LỜI CẢM TẠ  Kính dâng cha mẹ Lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, người tận tụy nuôi nấng dạy dỗ cho có ngày hơm  Xin chân thành biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Như Pho TS Nguyễn Văn Nghĩa Những người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp  Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể q thầy tận tình giúp đỡ, dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường  Thành thật biết ơn TS Nguyễn Văn Phát ThS Bùi Ngọc Thúy Linh Cùng toàn thể quý thầy cô, anh chị bạn sinh viên Bệnh viện Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài  Cảm ơn bạn lớp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hằng ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Tình hình nhiễm ký sinh trùng thường gặp chó khám điều trị Bệnh viện Thú y trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh” Qua kiểm tra lâm sàng, khảo sát 345 mẫu phân, 67 mẫu máu khảo sát ngoại ký sinh 450 chó mang đến khám điều trị Bệnh viện Thú y kết hợp với phân loại từ ngày 01 tháng năm 2008 đến ngày 30 tháng năm 2008, kết đạt sau: Trứng lồi giun trịn đường ruột tìm thấy phân 261 chó phương pháp phù nổi, chiếm tỷ lệ 75,07% Trong đó, tỷ lệ nhiễm Toxocara canis 40,29%, Ancylostoma spp 62,32% Trichocephalus vulpis 2,61% Toxocara canis nhiễm cao chó tháng tuổi (62,35%) giảm dần theo tuổi Ancylostoma spp nhiễm cao đa số lứa tuổi Khơng tìm thấy Trichocephalus vulpis nhóm tuổi tháng, nhóm 24 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao 5,97% Nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm (83,75%) cao nhóm giống chó ngoại (67,57%) Đa số chó nhiễm từ – loài cá thể, biểu lâm sàng chó mắc bệnh giun tròn đường ruột là: gầy còm, bỏ ăn, tiêu chảy, tiêu máu, ói mửa Một số có biểu phù thũng, ngứa hay chà hậu môn xuống đất Khơng phát trường hợp chó nhiễm nguyên bào Ấu trùng giun tim tìm thấy mẫu máu phương pháp xem tươi, chiếm tỷ lệ 13,43% Giun tim có tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi chó nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm (14,29%) cao giống chó ngoại (12,82%) Các biểu lâm sàng chó mắc bệnh giun tim là: ho, mệt mỏi, thở khó, phù thủng, ăn ít, bỏ ăn Có loại ngoại ký sinh tìm thấy thể 146 chó, chiếm tỷ lệ 32,44% Trong đó, tỷ lệ nhiễm Boophilus 6,67%, Rhipicephlus 15,56%, Ctenocephalides felis 8,00%, Ctenocephalides canis 4,22%, Sarcoptes 0,44%, Demodex 2,44%, Otodectes 1,11% rận 2,89% Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chung biến động khơng theo quy luật tuổi Nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm (37,04%) cao giống chó ngoại (29,12%) iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách đồ thị ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Đại cương giun tròn 2.1.1 Hình thái cấu tạo 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn 2.2 Sơ lược số loài giun trịn chó 2.2.1 Giun đũa 2.2.1.1 Phân loại giun đũa chó 2.2.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 2.2.1.3 Vòng đời 2.2.1.4 Triệu chứng giun đũa 2.2.1.5 Chẩn đoán 2.2.1.6 Phòng trị 2.2.2 Giun móc 2.2.2.1 Phân loại giun móc chó 2.2.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo .8 2.2.2.3 Chu kỳ phát triển giun móc iv 2.2.2.4 Triệu chứng tác hại 2.2.2.5 Chẩn đoán 10 2.2.2.6 Phòng trị 10 2.2.3 Giun tóc chó 11 2.2.3.1 Phân loại 11 2.2.3.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 11 2.2.3.3 Chu kỳ phát triển .11 2.2.3.4 Triệu chứng 12 2.2.3.5 Chẩn đoán 12 2.2.3.6 Phòng trị 12 2.2.4 Giun tim 12 2.2.4.1 Phân loại 12 2.2.4.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 13 2.2.4.3 Chu kỳ phát triển .13 2.2.4.4 Triệu chứng 13 2.2.4.5 Chẩn đoán 14 2.2.4.6 Phòng trị 14 2.3 Một số nguyên bào đường ruột chó 15 2.3.1 Vòng đời .16 2.3.2 Triệu chứng 17 2.3.3 Chẩn đoán .17 2.3.4 Điều trị 17 2.4 Một số ngoại ký sinh chó 17 2.4.1 Hình thái, cấu tạo 18 2.4.1.1 Ve .18 2.4.1.2 Họ mị bao lơng Demodicidae 19 2.4.1.3 Giống Sarcoptes Latreille, 1806 19 2.4.1.4 Otodectes Cannestrini, 1894 19 2.4.1.5 Bộ rận Phthiraptera 19 2.4.1.6 Bộ bọ chét Aphaniptera 20 2.4.2 Vòng đời .20 v 2.4.2.1 Lớp hình nhện 20 2.4.2.2 Lớp côn trùng 20 2.4.3 Triệu chứng tác hại 21 2.4.3.1 Lớp hình nhện 21 2.4.3.2 Lớp côn trùng 22 2.4.4 Chẩn đoán .22 2.4.5 Điều trị phòng bệnh 23 2.5 Tổng kết công trình nghiên cứu ký sinh trùng chó Việt Nam 24 2.5.1 Phần giun sán nguyên bào .24 2.5.2 Phần ngoại ký sinh 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 28 3.1 Thời gian địa điểm 28 3.2 Vật liệu thí nghiệm 28 3.2.1 Hóa chất 28 3.2.2 Dụng cụ .28 3.3 Đối tượng khảo sát 28 3.4 Nội dung đề tài 28 3.5 Các phương pháp tiến hành khảo sát .29 3.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 29 3.5.2 Xét nghiệm phân phương pháp phù với NaCl (Willis) 30 3.5.3 Xem tươi tìm ấu trùng giun tim máu 30 3.5.4 Xem tươi tìm Sarcoptes, Demodex Otodectes .30 3.5.5 Phân loại định loại 30 3.5.6 Xác định tuổi chó 30 3.5.7 Xử lý số liệu 30 3.6 Các bước tiến hành 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung 32 4.2 Giun tròn đường ruột .34 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo tuổi 34 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm ghép giun tròn đường ruột theo tuổi chó 39 vi 4.2.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo nguồn gốc giống 40 4.2.4 Triệu chứng thường gặp chó nhiễm giun trịn đường ruột 40 4.3 Giun tim 43 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo tuổi chó 43 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo nguồn gốc giống 44 4.3.3 Triệu chứng bệnh giun tim 45 4.4 Ngoại ký sinh 46 4.4.1 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo tuổi chó 46 4.4.2 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo nguồn gốc giống 49 Chương KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hạn chế 53 5.3 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT L: larva A: Ancylostoma U: Uncinaria DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường ruột theo tuổi chó 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm ghép lồi giun trịn đường ruột theo tuổi chó 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường ruột chó theo nguồn gốc giống 40 Bảng 4.5 Triệu chứng thường gặp chó nhiễm giun trịn đường ruột .41 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo tuổi chó 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo nguồn gốc giống 44 Bảng 4.8 Triệu chứng bệnh chó nhiễm giun tim 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo tuổi chó 47 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo nguồn gốc giống 50 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Vịng đời giun tim 13 Hình 4.1 Giun đũa 43 Hình 4.2 Trứng giun đũa .43 Hình 4.3 Giun móc 43 Hình 4.4 Trứng giun móc 43 Hình 4.5 Trứng giun tóc 43 Hình 4.6 Giun tim 46 Hình 4.7 Ấu trùng giun tim 46 Hình 4.8 Chó bị phù bị giun tim .46 Hình 4.9 Chất tiết màu nâu tối từ tai chó bị ghẻ tai 51 Hình 4.10 Otodectes 51 Hình 4.11 Chó bị Sarcoptes 51 Hình 4.12 Sarcoptes 51 Hình 4.13 Chó bị Demodex 51 Hình 4.14 Demodex .51 DANH SÁCH ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường ruột theo tuổi chó 36 ix Chúng tơi nhận thấy chó nhiễm giun trịn đường ruột thường có triệu chứng chung ói mửa, tiêu chảy, bỏ ăn, gầy cịm Bên cạnh chúng tơi thấy xuất triệu chứng gặp chó bị phù, bị ngứa hậu môn, hay chà hậu môn xuống đất Trong trường hợp chó nhiễm giun đũa, chúng tơi nhận thấy triệu chứng ói mửa thường xảy với tỷ lệ 40,00%, trường hợp nhiễm giun móc triệu chứng tiêu chảy, tiêu máu thường xảy triệu chứng cịn lại (34,78%), cịn giun tóc triệu chứng bỏ ăn, ăn ít, gầy cịm thường xảy (50%) Trịnh Minh Phúc (2002) cho biết chó nhiễm giun đũa giun móc thường có triệu chứng là: tiêu chảy, ói mửa, thiếu máu suy nhược Triệu chứng phổ biến chó nhiễm giun đũa thường co giật, chó nhiễm giun móc thường tiêu máu Kết chúng tơi có phần khác với kết tác giả Chúng khảo sát biểu lâm sàng trường hợp chó nhiễm ghép giun đũa giun móc hai lồi giun có tỷ lệ nhiễm cao gây tác hại lớn đến sức khỏe chó Kết cho thấy triệu chứng ăn ít, bỏ ăn thường xảy triệu chứng lại (65,26%) Các trường hợp nhiễm ghép loài (giun đũa giun tóc, giun tóc giun tóc), lồi (giun đũa, giun móc giun tóc) triệu chứng bỏ ăn thường xảy (57,14%) Kết phù hợp với kết Văn Công Phúc (2006), trường hợp chó nhiễm ghép lồi lồi biểu bỏ ăn chiếm tỷ lệ cao so với triệu chứng khác Ngoài triệu chứng thường thấy cịn có tỷ lệ lớn chó nhiễm giun trịn đường ruột biểu triệu chứng khơng rõ (ví dụ: ăn ít, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ ) với tỷ lệ nhiễm giun đũa 37,50%, giun móc 26,96%, giun tóc 50%, giun đũa giun móc 3,16%, trường hợp khác 28,57% Kết cho thấy tỷ lệ chó nhiễm giun mà biểu triệu chứng khơng rõ cao Vì vậy, người chủ ni cần quan tâm chăm sóc tốt thú ni cách cho chó dùng thuốc xổ lãi định kỳ Tuy nhiên, triệu chứng kể thường gặp chó mắc bệnh truyền nhiễm virus vi khuẩn, cần lưu ý định bệnh Một số chó nhiễm giun biểu kết hợp nhiều triệu chứng kể trên, nhiễm 42 giun sán nhiều nên làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn virus xâm nhập Hình 4.1 Giun đũa Hình 4.2 Trứng giun đũa Hình 4.3 Giun móc Hình 4.4 Trứng giun móc Hình 4.5 Trứng giun tóc 4.3 Giun tim 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo tuổi chó Chúng tơi tiến hành xét nghiệm mẫu máu 67 chó tháng tuổi, kết trình bày qua bảng 4.6 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo tuổi chó Nhóm tuổi (năm) Số chó khảo sát (con) Số chó nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Dưới 0,00 1-2 0,00 2-3 14 7,14 3-4 17 11,76 Trên 26 23,08 Tổng 67 13,43 Chúng nhận thấy khơng tìm thấy trường hợp nhiễm giun tim nhóm chó năm tuổi Chó nhóm tuổi - – năm tuổi có tỷ lệ nhiễm tăng dần với tỷ lệ 7,14%, 11,76%, chó năm tuổi có tỷ lệ nhiễm cao 23,08% Kết cho thấy tỷ nhiễm giun tim tăng dần theo tuổi Nhưng qua phân tích thống kê, khác biệt tỷ lệ nhiễm giun tim nhóm tuổi -3, 3-4 tuổi khơng có ý nghĩa (P>0,05) Theo kết khảo sát tác giả trước Phạm Thị Ngọc Dung (2001), Đặng Minh Thiện (2005), Lê Hữu Khương (2005) cho chó lớn tuổi có tỷ lệ nhiễm giun tim cao phổ biến chó cịn non 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo nguồn gốc giống Chó mang đến Bệnh viện Thú y gồm nhiều giống khác chúng tơi chia chó khảo sát thành nhóm giống: giống nội giống ngoại, kết trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun tim theo nguồn gốc giống Nguồn gốc giống Số khảo sát (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Nội 28 14,29 Ngoại 39 12,82 Tổng 67 13,43 Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm giun tim chó giống nội (14,29%) cao chó giống ngoại (12,82%) khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Kết phù hợp với kết Phạm Thị Ngọc Dung (2001) (tỷ lệ nhiễm giun tim 44 giống chó nội 23,77% giống chó ngoại 9,85%); Văn Cơng Phúc (2006) (tỷ lệ nhiễm giun tim giống chó nội 19,64% giống chó ngoại 13,45%) Tỷ lệ nhiễm giun tim chó giống nội cao chó giống ngoại đa số chó giống nội thường ni thả rơng, chăm sóc sống môi trường thuận lợi cho muỗi phát triển Tất yếu tố góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho truyền lây tích lũy bệnh Các chó giống ngoại thường ni dưỡng tốt chó giống nội sử dụng thuốc để phòng trị bệnh nên tỷ lệ nhiễm thấp Một số tài liệu cho chó thả rơng có khả nhiễm bệnh cao gấp – lần chó ni nhà 4.3.3 Triệu chứng bệnh giun tim Qua khảo sát 67 chó tháng tuổi có chó nhiễm giun tim với biểu lâm sàng thường gặp trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Triệu chứng bệnh chó nhiễm giun tim Triệu chứng Nhiễm giun tim (n = 9) Số biểu (con) Tỷ lệ (%) Ho 88,89 Thở khó 77,78 Mệt mỏi 66,67 Phù thủng phần thấp thể 33,33 Ăn ít, bỏ ăn 33,33 Chúng tơi nhận thấy chó nhiễm giun tim thường có biểu như: ho, thở khó, mệt mỏi, phủ thủng phần thấp thể, ăn bỏ ăn Triệu chứng ho thở khó có lẽ giun tim nhiễm với số lượng lớn, ấu trùng theo máu đến động mạch phổi trưởng thành đây, chúng kích thích phổi làm trở ngại chức hô hấp Biệu mệt mỏi mà ghi nhận thường xảy sau chó vận động có lẽ chức tuần hồn hơ hấp bị trở ngại Hiện tượng phù thủng mà phát thường vào giai đoạn cuối bệnh lúc giun tim nhiễm với số lượng lớn làm chèn ép van nhĩ thất phải làm cản trở chức đóng mở để đẩy máu thu máu Đồng thời giun tim hút máu làm giảm áp lực keo máu, đưa đến tình trạng mạch tích nước phần thấp thể (ngực, bụng chân ) 45 Trịnh Thị Cẩm Vân (1999) cho biết chó nhiễm giun tim có biểu ho, mệt mỏi, ăn ít, tần số hơ hấp tần số tim mạch tăng Theo Văn Công Phúc (2006), trình khảo sát triệu chứng chó bị bệnh giun tim phát có trường hợp chó nhiễm giun tim chưa có biểu triệu chứng Bệnh chó nhiễm giun với số lượng chưa ảnh hưởng đến chức tim phổi nên chưa có triệu chứng bệnh Hình 4.7 Ấu trùng giun tim Hình 4.6 Giun tim Hình 4.8 Chó bị phù bị giun tim 4.4 Ngoại ký sinh 4.4.1 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo tuổi chó Kết khảo sát tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo tuổi chó trình bày qua bảng 4.9 Chúng tơi phát có loại ngoại ký sinh chó gồm: giống ve cứng, lồi bọ chét, giống mị bao lơng, giống ghẻ ngầm, giống ghẻ tai rận Nguyễn Thị Thuý Kiều (2002) phát có loại ngoại ký sinh chó Trong tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2000), Trần Kháng Trình (2002) Văn Cơng Phúc (2006) phát có loại ngoại ký sinh chó 46 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo tuổi chó Ngoại ký sinh Dưới tháng – tháng – 12 tháng 13 – 24 tháng Trên 24 tháng Tổng số (n = 130) (n = 99) (n = 76) (n = 50) (n = 95) (n = 450) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Boophilus 3,85 4,04 7,89 12,00 9,47 30 6,67 Rhipicephalus 15 11,54 20 20,20 10,53 10 20,00 17 17,89 70 15,56 Ctenocephalides (Bọ C canis 4,62 7,07 2,63 4,00 2,11 19 4,22 chét) 12 9,23 7,07 9,21 10,00 5,26 36 8,00 Demodex (Mò bao lông) 2,31 2.02 1,32 4,00 3,16 11 2,44 Sarcoptes (Ghẻ ngầm) 1,54 0,00 0,00 0,00 0,00 0,44 Otodectes (Ghẻ tai) 0,00 1,01 0,00 0,00 4,21 1,11 Rận 4,62 2,02 1,32 2,00 3,16 13 2,89 40 30,77 32 32,32 24 31,58 15 30 35 36,84 146 32,44 Ixodidae (Ve cứng) C felis Tổng 47 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chung biến động từ 30% đến 36,84%, cao nhóm tuổi 24 tháng thấp nhóm tuổi 13 – 24 tháng Nhưng qua phân tích thống kê, khác biệt hai nhóm tuổi khơng có ý nghĩa Nhìn chung tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh có biến động khơng theo quy luật tuổi Đối với hai giống ve cứng, nhận thấy tỷ lệ nhiễm Boophilus (6,67%) thấp Rhipicephalus (15,56%) Trong nhóm tuổi, tỷ lệ nhiễm Boophilus thấp Rhipicephalus Tỷ lệ nhiễm Boophilus có khuynh hướng tăng theo tuổi nhóm tuổi 24 tháng lại giảm, cịn tỷ lệ nhiễm Rhipicephalus biến động khơng theo quy luật tuổi Boophilus nhiễm cao nhóm tuổi 13 – 24 tháng tuổi (12%) thấp nhóm tuổi tháng (3,85%) Rhipicephalus nhiễm cao nhóm tuổi - tháng (20,20%) thấp nhóm tuổi -12 tháng (10,53%) Kết phù hợp với kết tác giả trước Nguyễn Thị Thanh Hương (2000), Nguyễn Thị Thúy Kiều (2002), Văn Công Phúc (2006) cho tỷ lệ nhiễm Boophilus thấp Rhipicephalus Đối với loài bọ chét, tỷ lệ nhiễm chung Ctenocephalides canis (4,22%) thấp Ctenocephalides felis (8%) Trong nhóm tuổi, tỷ lệ nhiễm Ctenocephalides canis thấp Cteoncephalides felis Tỷ lệ nhiễm hai lồi biến động khơng phụ thuộc vào tuổi Ctenocephalides canis có tỷ lệ nhiễm cao nhóm tuổi – tháng tuổi (7,07%) thấp nhóm tuổi 24 tháng (2,11%) Ctenocephalides felis có tỷ lệ nhiễm cao nhóm tuổi 13 – 24 tháng (10,00%) thấp nhóm tuổi 24 tháng (5,26%) Kết phù hợp với kết Nguyễn Thị Thuý Kiều (2002), Văn Công Phúc (2006) ghi nhận tỷ lệ nhiễm Ctenocephalides canis thấp Ctenocephalides felis Trong giống ghẻ chúng tơi điều tra Demodex có tỷ lệ nhiễm cao (2,44%), Otodectes (1,11%) thấp Sarcoptes (0,44%) Kết phù hợp với kết Bùi Văn Mười (2005) khảo sát 744 chó Bệnh xá Thú y Tác giả cho biết tỷ lệ nhiễm Demodex 8% không phát trường hợp nhiễm Sarcoptes Theo kết khảo sát chúng tơi tỷ lệ nhiễm Demodex cao nhóm tuổi 13 – 24 tháng (4%) thấp nhóm tuổi – 12 tháng (1,32%), tỷ lệ nhiễm Demodex biến động không phụ thuộc vào tuổi 48 Tỷ lệ nhiễm Sarcoptes cao nhóm tuổi tháng (1,54%) Cịn nhóm tuổi cịn lại chúng tơi khơng phát trường hợp nhiễm Sarcoptes Tỷ lệ nhiễm Otodectes 1,11% So với kết Nguyễn Thị Thanh Hương (2000) 8,15%, Văn Thị Triều (2002) 28,17%, Nguyễn Thị Thúy Kiều (2002) 28,52%, Văn Công Phúc (2006) 3,38% kết chúng tơi thấp Tỷ lệ nhiễm Otodectes cao nhóm tuổi 24 tháng (4,21%) thấp nhóm tuổi – tháng (1,01%) Chúng tơi khơng phát trường hợp chó nhiễm Otodectes nhóm tuổi cịn lại Rận có tỷ lệ nhiễm 2,89% Tỷ lệ nhiễm cao nhóm tuổi tháng (4,62%) thấp nhóm tuổi – 12 tháng (1,32%) tỷ lệ nhiễm biến động không phụ thuộc vào tuổi Kết khác với kết Trần Kháng Trình (2002), khơng phát rận nhóm chó tháng tuổi 4.4.2 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo nguồn gốc giống Để khảo sát ảnh hưởng nguồn gốc giống đến tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó, chúng tơi chia chó thành nhóm: chó nội chó ngoại, kết khảo sát trình bày qua bảng 4.10 Qua bảng 4.10 chúng tơi thấy tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó nội (37,04%) cao chó ngoại (29,12%) Qua phân tích thống kê, khác biệt khơng có ý nghĩa (P>0,05) Theo chúng tôi, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó nội cao chó ngoại khác biệt phương cách chăm sóc quản lý nhóm giống nội nhóm giống ngoại Các giống chó ngoại thường quý, chủ nuôi quan tâm tắm chải, sử dụng thuốc phòng trị ngoại ký sinh thường xuyên cho ăn thức ăn đầy đủ lượng chất nên vấn đề nhiễm ngoại ký sinh xảy chó nội Khác với kết chúng tôi, tác giả Nguyễn Thị Thúy Kiều (2002) Nguyễn Thị Thanh Hương (2000) cho biết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh giống chó nội thấp giống chó ngoại Tỷ lệ nhiễm giống ve cứng, lồi bọ chét, Demodex, Sarcoptes, rận giống chó nội ln cao giống chó ngoại Riêng tỷ lệ nhiễm Otodectes giống chó ngoại lại cao giống chó nội 49 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo nguồn gốc giống Nguồn gốc giống Ngoại ký sinh Chó nội (n = 189) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Chó ngoại (n =261) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Ixodidae (Ve Boophilus 14 7,41 16 6,13 cứng) Rhipicephalus 38 20,11 32 12,26 Ctenocephalides C canis 4,76 10 3,83 (Bọ chét) 20 10,58 16 6,13 Demodex (Mò bao lông) 2,65 2,30 Sarcoptes (Ghẻ ngầm) 1,06 0,00 Otodectes (Ghẻ tai) 0,00 1,91 Rận 3,17 2,68 70 37,04 76 29,12 C felis Tổng 50 Hình 4.9 Chất tiết màu nâu tối từ tai Hình 4.10 Otodectes chó bị ghẻ tai Hình 4.11 Chó bị Sarcoptes Hình 4.12 Sarcoptes Hình 4.13 Chó bị Demodex Hình 4.14 Demodex 51 Chương KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát 345 mẫu phân, 67 mẫu máu khảo sát ngoại ký sinh 450 chó mang đến khám điều trị Bệnh viện Thú y kết hợp với phân loại, chúng tơi có số kết luận sau: Nhóm ký sinh đường ruột - Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường ruột 75,07%, khơng phát trường hợp chó nhiễm ngun bào - Chỉ có lồi giun trịn đường ruột phát hiện, giun móc có tỷ lệ nhiễm cao nhất, giun đũa thấp giun tóc - Đa số chó nhiễm – lồi giun trịn đường ruột cá thể - Giun đũa nhiễm cao nhóm tuổi tháng có tỷ lệ nhiễm giảm dần theo tuổi Giun móc nhiễm cao lứa tuổi Khơng tìm thấy Trichocephalus vulpis nhóm tuổi tháng, nhóm 24 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao 5,97% - Nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm (83,75%) cao nhóm giống chó ngoại (67,57%) - Các biểu lâm sàng chó mắc bệnh giun tròn đường ruột là: gầy còm, bỏ ăn, tiêu chảy, tiêu máu, ói mửa Một số có biểu phù, ngứa hay chà hậu môn xuống đất Giun tim - Bằng xét nghiệm máu, phương pháp xem tươi kính hiển vi với độ phóng đại 100 phát tỷ lệ nhiễm giun tim 13,43% - Giun tim có tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi - Nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm giun tim (14,29%) cao giống chó ngoại (12,82%) - Các biểu lâm sàng chó mắc bệnh giun tim là: ho, thở khó, mệt mỏi, phù thũng, ăn ít, bỏ ăn Trong ho biểu thường thấy 52 Nhóm ngoại ký sinh - Chó nhiễm ngoại ký sinh với tỷ lệ 32,44% - Có loại ngoại ký sinh tìm thấy thể chó: Boophilus, Rhipicephlus, Ctenocephalides felis, Ctenocephalides canis, Sarcoptes, Demodex, Otodectes rận Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chung biến động không theo quy luật tuổi - Nhóm giống chó nội có tỷ lệ nhiễm (37,04%) cao giống chó ngoại (29,12%) 5.2 Hạn chế Do thời gian tiến hành đề tài có giới hạn, trình độ thân cịn nhiều hạn chế, phương tiện, kinh phí phục vụ cho đề tài cịn hạn hẹp có hợp tác từ phía người chủ ni, đề tài chúng tơi cịn số hạn chế : - Đề tài chủ yếu mang tính khảo sát - Chưa theo dõi cường độ nhiễm ký sinh trùng hiệu điều trị, chưa phân loại rận - Do tiến hành lấy phân cách bơm nước muối vào hậu mơn chó nên lượng phân lấy khơng nhiều, không thực phương pháp lắng gạn Do đó, chúng tơi chưa điều tra tỷ lệ nhiễm sán chó 5.3 Đề nghị Theo kết khảo sát Bệnh viện Thú y tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chó cịn cao, đặc biệt nhóm giun trịn đường ruột Vì vậy, người chủ ni thú y viên cần quan tâm đến việc phòng ngừa tẩy giun định kỳ cho chó, giữ gìn vệ sinh mơi trường chung quanh chỗ chó, thường xun vệ sinh tắm rửa cho chó, khơng nên thả rong chó Các bác sỹ thú y cần tư vấn thêm cho chủ nuôi vấn đề liên quan đến sức khỏe việc phịng bệnh chó để có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Tiếp tục tiến hành điều tra tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm ký sinh trùng bình diện rộng hơn, với số lượng chó nhiều hơn, đa dạng chủng loại, giống, giới tính, tuổi Theo dõi hiệu điều trị ký sinh trùng số thuốc để làm sở cho việc điều trị đạt hiệu cao Nghiên cứu thêm nguyên bào, ký sinh trùng đường máu chó 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lê Phạm Bảo Châu, 1995 Bước đầu tìm hiểu vai trị cầu trùng ngun nhân gây tiêu chảy chó TP.HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Phan Trọng Cung, Đồn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí, 1977 Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 54, 55 Phạm Thị Ngọc Dung, 2001 Khảo sát bệnh giun tim chó theo dõi kết điều trị Bệnh xá Thú y LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Bùi Văn Đơng, 1995 Tìm hiểu đặc tính sinh học giun móc chó thành phố Hồ Chí Minh LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Hồng Hạnh, 2006 Tình hình nhiễm giun trịn chó có biểu rối loạn tiêu hóa hiệu tẩy trừ giun móc thuốc ivermectin, levamisole, albendazole Bệnh xá Thú y LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Hữu Hạnh, 2002 Xác định liều lượng thích hợp ivermectin fenbendazole để tẩy trừ giun đũa, giun móc chó TP HCM LVTN Bác sỹ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Đồng Minh Hiển, 2001 Khảo sát tình hình bệnh ngồi da Demodex Sarcoptes chó ghi nhận kết điều trị ivermectin amitraz LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Trần Thiên Hùng, 2002 Tình hình nhiễm giun đũa, giun móc chó thị xã Cao Lãnh - Đồng Tháp thử nghiệm thuốc fenbendazole để tẩy trừ LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm Tập Đại học Nông Lâm TP HCM 10 Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm Tập Đại học Nông Lâm TP HCM 11 Lê Hữu Khương, 1999 Các lồi giun móc ký sinh chó số tỉnh phía Nam vài đặc điểm loài Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) Luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM 54 12 Lê Hữu Khương, 2005 Giun sán ký sinh chó số tỉnh miền Nam Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM 13 Nguyễn Thị Thúy Kiều, 2002 Tình hình nhiễm ngoại ký sinh chó điều trị Chi cục Thú y TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 14 Bùi Ngọc Thúy Linh, 1998 Điều tra tỷ lệ nhiễm giun sán chó thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang thử nghiệm lopatol để điều trị LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 15 Bùi Ngọc Thuý Linh, 2004 Tình hình nhiễm Toxocara canis chó người khu vực TP HCM Hiệu tẩy trừ giun đũa fenbendazole ivermectin chó Luận án thạc sĩ khoa học Nơng Nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM 16 Mai Thanh Long, 2002 Tỉ lệ nhiễm giun đũa (Toxocara canis) chó số điểm giết mổ Biên Hòa, TP Hồ Chí Minh mối tương quan số giun với số trứng phân LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 17 Võ Quốc Long, 2000 Thử nghiệm biaverm, ivermectin để tẩy trừ giun sán đường tiêu hóa chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nông Lâm LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 18 Bùi Văn Mười, 2005 Khảo sát tỷ lệ nhiễm nấm da, Demodex, Sarcoptes chó theo dõi hiệu điều trị Bệnh xá Thú y LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 19 Lê Hoàng Nhiệm, 1995 Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun sán chó TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 20 Huỳnh Tấn Phát, 1996 Bước đầu khảo sát số phương pháp chẩn đốn Dirofilaria immitis chó TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 21 Trịnh Minh Phúc, 2002 Tình hình nhiễm giun đũa, giun móc chó hiệu điều trị piperazine albendazole quận 11 TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 22.Văn Cơng Phúc, 2006 Tình hình nhiễm ký sinh trùng chó khám điều trị Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 23 Đặng Minh Thiện, 2005 Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun tim chó Bệnh xá Thú y Đại học Nông Lâm LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 55 24 Ngô Huyền Thúy (1996) Giun sán đường tiêu chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809) Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Thú Y Hà Nội, Việt Nam 25 Trần Kháng Trình, 2002 Khảo sát tình hình nhiễm ngoại ký sinh chó thả rơng khu vực TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 26 Văn Thị Triều, 2002 Tình hình nhiễm tác hại Otodectes cynotis (ghẻ tai) chó số quận, huyện TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 27 Nguyễn Xuân Trung, 2002 Xác định liều lượng thích hợp ivermectin doramectin để tẩy trừ giun móc giun đũa chó LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nơng Lâm TP HCM 28 Trịnh Thị Cẩm Vân, 1999 Theo dõi thời điểm phát ấu trùng xác định mức độ phát triển bệnh lý giun tim Dirofilaria immitis chó Luận án thạc sĩ khoa học Nơng Nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM 29 Nguyễn Hà Vinh, 2006 Tình hình nhiễm giun trịn chó có biểu rối loạn tiêu hóa hiệu tẩy trừ giun tròn Exotral, ivermectin Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm TP HCM LVTN Bác sĩ thú y Đại học Nông Lâm TP HCM PHẦN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 30 Richard G Harvey Patrick J McKeever, 2003 Skin diseases of the dog and cat Manson, London P 28 – 29, 194 – 195, 206 – 209 31 Stanley I Rubin Anthony P Carr, 2007 Canine Internal medicine secrets Penny Rudolph, USA P 125 – 141 32 Urquhart G.M, Armour.J, Duncan.JL, Dunn A.M, Lennigs F.W, 1987 Veterinary Parasitology Glasgow Scotland P 188 – 190 56 ...TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP TRÊN CHĨ ĐƯỢC KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Khóa... – Thú Y, hướng dẫn TS Nguyễn Như Pho TS Nguyễn Văn Nghĩa tiến hành thực đề tài: ? ?Tình hình nhiễm ký sinh trùng thường gặp chó khám điều trị Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ. .. trình học tập thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hằng ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: ? ?Tình hình nhiễm ký sinh trùng thường gặp chó khám điều trị Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm thành

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan