Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẦU Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chỉnh hình mặt với khí cụ cố định 1.1.2 Tổng quan laser laser công suất thấp 1.1.3 Tổng quan đau đau gây lực chỉnh hình 1.2 Ứng dụng laser nha khoa chỉnh hình mặt 12 1.3 Các phương pháp đánh giá đau 13 1.4 Tình hình nghiên cứu hiệu giảm đau laser công suất thấp bệnh nhân điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn: đặt thun tách kẽ gắn dây cung NiTi 14 1.4.1 Các nghiên cứu giới 14 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Các biến nghiên cứu 27 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 29 2.6 Đánh giá kết 29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 3.2 Diễn tiến đau sau đặt thun tách kẽ 34 3.3 Diễn tiến đau sau gắn dây cung NiTi 0,014 39 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Về giai đoạn tiến hành nghiên cứu 44 4.2 Về phương pháp chọn mẫu 46 4.3 Về thiết kế nghiên cứu 48 4.4 Về thông số laser sử dụng 49 4.5 Về phương pháp đánh giá đau 54 4.6 Về kết nghiên cứu 56 4.6.1 Đánh giá hiệu giảm đau LLLT giai đoạn đặt thun tách kẽ 56 4.6.2 Đánh giá hiệu giảm đau LLLT giai đoạn gắn dây cung NiTi 0,014 61 4.7 Hạn chế đề tài 65 4.8 Hướng phát triển đề tài 66 4.9 Ý nghĩa đề tài 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ATP Adenosine Triphosphat BN Bệnh nhân C Control COX Cyclo- Oxygenase CHRM Chỉnh hình mặt GaAlAs Gallium-Aluminium Arsen HeNe Helium Neon IL Interleukin L Lower LASER Light Amplification by the Stimulated Emission of Radiation LLL Low- level Laser LLLT Low- level Laser Therapy Nd-YAG Neodym -Yttrium Aluminium Garnet NiTi Nikel- Titanium NO Nitric Oxide P Placebo PGE2 Prostaglandin E2 RCL Răng cối lớn RCL Răng cối lớn thứ TNF Tissue Necrosis Factors U Upper VAS Visual Analog Scale ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Buồng cộng hưởng Resonator Chỉnh hình cố định Fixed orthodontic appliance therapy Chỉnh hình mặt Orthodontic Dây cung Archwire Đánh giá đau Pain assessment scale Đặt thun tách kẽ Separator placement Điều trị laser công suất thấp Low-level laser therapy Đường dẫn truyền đau Pain pathway Gắn khâu Banding Giai đoạn san Alignment and Leveling Khâu chỉnh nha Band Kích thích sinh học Biostimulation Laser công suất thấp Low-level laser Mắc cài chỉnh nha Bracket Phát xạ cưỡng Stimulated emission Ức chế sinh học Biosuppression Thun tách kẽ Elastomeric separator iii DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 1.1 Tổng hợp nghiên cứu giới hiệu 19 giảm đau LLLT đặt thun tách kẽ gắn dây cung 2.2 Định nghĩa biến sử dụng nghiên cứu 28 3.3 Độ tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên 32 cứu giai đoạn đặt thun tách kẽ gắn dây cung NiTi 0,014 3.4 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 33 3.5 Phân bố vị trí hàm điều trị mẫu nghiên 33 cứu giai đoạn đặt thun tách kẽ gắn dây cung NiTi 0,014 3.6 Điểm số đau trung bình thời điểm 4, 6, 12, 34 24 2, 3, 4, 5, ngày sau đặt thun tách kẽ 3.7 Tỉ lệ đau sau điều trị vị trí hàm đặt thun 35 tách kẽ 3.8 Tỉ lệ đau sau điều trị giới 36 3.9 Thời điểm bắt đầu đau sau đặt thun tách kẽ 36 10 3.10 Thời điểm đau nhiều sau đặt thun tách kẽ 36 11 3.11 Thời điểm kết thúc đau trung bình sau đặt thun 38 tách kẽ iv 12 3.12 Điểm số đau theo thang VAS thời điểm 4, 40 6, 12, 24 ngày 2, 3, 4, 5, sau gắn dây cung NiTi 0,014 13 3.13 Thời điểm bắt đầu đau sau gắn dây cung NiTi 41 0,014 14 3.14 Thời điểm đau nhiều sau gắn dây cung NiTi 41 0,014 15 3.15 Thời điểm kết thúc đau trung bình sau gắn dây 41 cung NiTi 0,014 16 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau ngày sau gắn dây cung NiTi 0,014 42 v DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 1.1 Đặt thun tách kẽ phía gần, xa 16, 26 1.2 Gắn mắc cài dây cung NiTi 0,014 hàm hàm 1.3 Hiện tượng phát xạ cưỡng 1.4 Cấu trúc thiết bị Laser trình hình thành chùm tia 1.5 Thang VAS 14 2.6 Máy AMD LASERS® 23 2.7 Vị trí chiếu laser nhìn từ mặt ngồi mặt 24 2.8 Đặt đầu chiếu laser không kích hoạt nhóm chứng 25 sau đặt thun tách kẽ 2.9 Vị trí chiếu laser nhóm thử nghiệm sau gắn cung 26 dây NiTi 0,014 theo Dritan Turhani 10 2.10 Đặt đầu chiếu laser khơng kích hoạt nhóm chứng 27 sau gắn dây cung NiTi 0,014 11 4.11 Thiết bị laser bán dẫn dùng nhà nghiên cứu Kim 53 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 Saito I, Ishii K, Hanada K, Sato O, Maeda T (1991), ―Responses of calcitonin gene-related peptide immunopositive nerve fibers in the periodontal ligament of rat molars to experimental tooth movement‖, Arch Oral Biol, 36, pp 689-692 59 Saito S, Shimizu N (1997), ―Stimulatory effects of low-power laser irradiation on bone regeneration in midpalatal suture during expansion in un the rat‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 111, pp 525-32 60 Sandeep (2011), ―Assessment of Pain‖ 61 Scheurer P, Firestone AR, Bürgin WB (1996), ―Perception of pain as a result of orthodontic treatment with fixed appliances‖, European Jouranl of Orthodontics, 18, pp 349-357 62 Spideh Torkan, Somayeh Heidari (2013), ―Laser Applications in Orthodontics‖, Journal of laser in Medical Sciences, 44, pp 151-8 63 Sun G, Tunér J (2004), ―Low-level laser therapy in dentistry‖, Dental Clinical of North America: 48(4), pp 1061-1076 64 Tortamano A, Lenzi DC, Haddad AC, Bottino MC, Dominguez GC, Vigorito JW (2009), ―Low-level laser therapy for pain caused by placement of the first orthodontic archwire: A randomized clinical trial‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136, pp 662-7 65 Tripathi T, Ganesh G & Rai P (2016), ―Review Article: Pain Pathways and Effect of Low Level Laser Therapy on Pain during Fixed Orthodontic Treatment- an overview‖, European Journal of Dentistry and Medicine, 8, pp 1-5 66 Turhani D, Scheriau M, Kapral D, Benesch T, Jonke E, Bantleon HP (2006), ―Pain relief by single low-level laser irradiation in orthodontic patients undergoing fixed appliance therapy‖, American Journal of Orthodontics and Orthopedics, 130(3), pp 371–377 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dentofacial Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 Vandevska-Radunovic V (1999), ―Neural modulation of inflammatory reactions in dental tissues incident to orthodontic tooth movement—a review of the literature‖, European Journal of Orthodontics, 21, pp 231-247 68 Walker JB, Buring SM (2001), ―NSAID impairment of orthodontic tooth movement‖, Annals of Pharmacotherapy, 35(1), pp 113-115 69 Wilson S, Ngan P, Kess B (1989), ―Time course of the discomfort in patients undergoing orthodontic treatment‖, Pediatric Dentistry, 11, pp 107-110 70 Won Tae Kim, Colman McGrath, Yanqi Yang (2013), ―Effect of frequent laser irradiaton on orthodontic pain A single-blind randomized clinical trial‖, Angle orthodontist, 83(4), pp 611-616 71 Yamasaki K, Shibata Y, Imai S, Tani Y, Shibasaki Y, Fukuhara T (1984), ―Clinical application of prostaglandin E1 (PGE1) upon orthodontic tooth movement‖, American Journal of Orthodontics, 16, pp 508-510 72 Youssef M, Ashkar S, Hamade E, Gutknecht N, Lampert F, Mir M (2008), ―The effect of low-level laser therapy during orthodontic movement: a preliminary study‖, Lasers in Medical Science, 23(1), pp 27–33 73 Zhang HY (2014), ―Clinical therapeutic evaluation of low level laser in alleviating pain during orthodontic elastomeric separator placement‖, Journal of Chinese Practical Diagnosis and Therapy, 28(3), pp 256-8 74 Zhijian Liu, McGrath C, Hägg U (2011), ―Changes in oral health-related quality of life during fi xed orthodontic appliance therapy: An 18-month prospective longitudinal study.‖ American Journal of Orthodontics and Orthopedics, 139, pp 214-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dentofacial Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẦU” Người thực nghiên cứu: BS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Nhà tài trợ: Công ty Dentsply Việt Nam Đơn vị chủ trì: BM Phẫu thuật miệng- Khoa Răng Hàm Mặt- ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu phê duyệt bởi: - Hội đồng khoa học: Khoa Răng Hàm Mặt- ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Hội đồng Y đức: trường ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh Những quy định bản: - Trước định tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu này, ông bà cần đảm bảo đọc kỹ, thảo luận với bác sĩ phụ trách hiểu rõ nội dung quan trọng có liên quan - Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc nào, lí Điều khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y khoa, không bị phạt không bị lợi ích mà ơng bà có quyền hưởng theo quy định - Quyền bệnh nhân đảm bảo suốt trình tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Về vấn đề nghiên cứu: Trong xã hội nay, tầm quan trọng vẻ đẹp thẩm mỹ mức độ nhận thức tình trạng sai khớp cắn tăng cao kéo theo nhu cầu điều trị chỉnh hình ngày trở nên phổ biến Đau, khó chịu sau thủ thuật điều trị chỉnh hình triệu chứng phổ biến mà hầu hết bệnh nhân điều trị chỉnh hình gặp phải Đây nguyên nhân phổ biến khiến bệnh nhân từ chối điều trị từ bỏ điều trị sớm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị Chính việc giảm thiểu ảnh hưởng đau, khó chịu sau thủ thuật điều trị chỉnh hình đến chất lượng sống yêu cầu thiết yếu đảm bảo hợp tác bệnh nhân đảm bảo thành công điều trị Các thuốc kháng viêm non-steroid sử dụng cho thấy hiệu kiểm sốt đau chỉnh hình Tuy nhiên sử dụng non-steroid gây số tác động bất lợi như: dị ứng, loét dày, rối loạn đông máu, gây độc gan, thận, làm hạn chế tốc độ di chuyển răng… Ngày Laser công suất thấp quan điểm hứa hẹn biện pháp không xâm lấn, dễ sử dụng, khơng địi hỏi máy móc đắt tiền có kết tích cực hiệu giảm đau nghiên cứu động vật, người Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu giảm đau laser công suất thấp bệnh nhân điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn đầu: giai đoạn đặt thun tách kẽ gắn dây cung NiTi 0,014 Mục tiêu cụ thể: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Xác định tỉ lệ bệnh nhân đau, thời điểm bắt đầu đau, thời điểm đau nhiều nhất, mức độ đau nhiều nhất, thời điểm hết đau vòng ngày sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Xác định tỉ lệ bệnh nhân đau, thời điểm bắt đầu đau, thời điểm đau nhiều nhất, mức độ đau nhiều nhất, thời điểm hết đau vòng ngày sau gắn cung dây NiTi 0,014 nhóm chứng nhóm thử nghiệm Đánh giá hiệu giảm đau laser công suất thấp; ảnh hưởng điều trị với laser công suất thấp đến diễn tiến đau ngày sau đặt thun tách kẽ/ gắn cung dây NiTi 0,014 nhóm chứng nhóm thử nghiệm Việc chọn đối tƣợng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, nam nữ, hoàn thành thay vĩnh viễn Bệnh nhân có cối lớn thứ hàm hàm tiếp xúc đầy đủ phía gần phía xa với kế cận - Bệnh nhân trình điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn - Bệnh nhân có định đặt thun tách kẽ phía gần phía xa cối lớn thứ hàm hàm giai đoạn đặt thun tách kẽ - Ở giai đoạn xếp răng, bệnh nhân có định gắn dây cung NiTi 0,014 hàm hàm sau gắn khâu mắc cài - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau nghe giải thích rõ mục đích yêu cầu nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh hay giảm đau trước trình điều trị cho điều trị khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Bệnh nhân có bệnh lí tồn thân ảnh hưởng đến chuyển hóa xương tiểu đường, thận, mắc bệnh lý xương - Bệnh nhân mắc bệnh nha chu - Bệnh nhân thuộc chống định laser liệu pháp bệnh nhân có u bướu, bệnh nhân mang thai - Bệnh nhân không chịu hợp tác việc cung cấp thông tin cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu Phƣơng pháp tiến hành: Dựa tác dụng sinh học laser mô quan gây nên đáp ứng phản ứng viêm, đau, tái sinh, đáp ứng hệ miễn dịch, hệ tim mạch hệ nội tiết Laser công suất thấp tác động lên giai đoạn trình dẫn truyền đau, có tác dụng giảm đau gây thủ thuật điều trị chỉnh hình Lợi ích tham gia nghiên cứu: - Anh/chị chăm sóc tư vấn q trình điều trị chỉnh hình Hy vọng ơng/bà hạn chế đau sau thủ thuật điều trị Anh/chị hỗ trợ điều trị Laser miễn phí Anh/chị không nhận thù lao tham gia nghiên cứu - Khi tham gia nghiên cứu này, anh/chị đóng góp to lớn vào việc nghiên cứu phương pháp hạn chế triệu chứng đau, khó chịu điều trị chỉnh hình, phương pháp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho nhiều bệnh nhân khác sau Các bất tiện nguy cơ: Khi tham gia nghiên cứu này, ơng/bà gặp phải số bất tiện nguy sau: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Anh/chị thời gian để cung cấp thơng tin có liên quan cho bác sĩ - Anh/chị phải qua việc điều trị với Laser công suất thấp, gây khó chịu, an toàn - Nguy thất bại điều trị xảy ra, khơng đáng kể Để khắc phục hạn chế nguy mức thấp nhất, nhóm nghiên cứu cam kết thực quy trình chiếu Laser cách thận trọng, chuẩn mực với trách nhiệm cao nhất, bệnh nhân mang kính bảo vệ có mật độ quang thích hợp với loại Laser chiếu sử dụng đầu chiếu dùng lần cho bệnh nhân Chúng cam kết tổ chức trang bị tốt cho nghiên cứu Các quyền bệnh nhân Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau anh/chị tham gia nghiên cứu: - Quyền thông tin: anh/chị cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan, giải đáp rõ ràng vấn đề thắc mắc - Quyền phục vụ: tham gia vào nghiên cứu này, bác sĩ xem anh/chị đối tượng phục vụ, chẩn đốn điều trị tốt - Quyền bảo vệ: anh/chị bảo vệ suốt trình tham gia nghiên cứu, đặc biệt có bất lợi nguy điều trị gây - Quyền tôn trọng: thông tin cá nhân anh/chị bảo mật trình tham gia nghiên cứu, công bố kết quả, không nhận biết anh/chị tham gia nghiên cứu, không lợi dụng thông tin mục đích cá nhân, phi khoa học Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, trái lại không tham gia rút khỏi nghiên cứu quyền anh/chị Nghĩa vụ bệnh nhân: - Anh/chị phải tuân theo dẫn suốt trình nghiên cứu - Anh/chị phải cung cấp thông tin cần thiết theo qui định - Bác sĩ có quyền rút anh/chị khỏi danh sách nghiên cứu lúc mà khơng cần đồng ý anh/chị anh/chị không tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn việc tham gia nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu nhà tài trợ quyền sử dụng thông tin liệu thu thập trước anh/chị rút khỏi nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu mô tả Liên lạc cần: Để hiểu rõ nghiên cứu này, anh/chị liên lạc với bác sĩ nghiên cứu: NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Địa chỉ: 3/94 Thành Thái, phường 14, quận 10, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 01699466344 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU TÌNH TRẠNG ĐAU SAU ĐẶT THUN TÁCH KẼ Họ tên bệnh nhân: Thời điểm điều trị: I Ghi nhận điểm số đau theo thang đánh giá VAS Anh (chị) vui lòng đánh dấu vị trí thang đo tương ứng với mức độ đau anh (chị) cảm nhận thời điểm nghiên cứu Thời điểm Điểm số đau theo thang đánh giá VAS Không đau giờ 12 24 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đau khơng chịu nỗi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II Khảo sát diễn tiến đau sau điều trị: Anh (chị) trả lời bảng câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời anh (chị) lựa chọn Đối với câu hỏi khơng có lựa chọn, anh (chị) ghi lại câu trả lời bên cạnh mục Trả lời: Trong vòng ngày sau đặt thun tách kẽ, anh (chị) có đau điều trị hay khơng? 0: Khơng 1: Có Nếu câu trả lời Có, tiếp tục với câu số 2 Anh (chị) bắt đầu thấy đau vào thời điểm (giờ) sau đặt thun tách kẽ? Trả lời: Anh (chị) bị đau sau ngày đặt thun tách kẽ hay khơng? 0: Khơng 1: Có Nếu câu trả lời không, trả lời tiếp câu 4 Thời điểm sau đặt thun tách kẽ anh (chị) cảm thấy hoàn toàn hết đau (ngày)? Trả lời: Trong vòng ngày sau đặt thun tách kẽ, anh (chị) có cần sử dụng thuốc giảm đau theo toa bác sĩ hay khơng? Nếu có vui lịng liệt kê rõ thời điểm sử dụng 0: Không có STT 1: Có Thời điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều lượng thuốc sử dụng (viên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU TÌNH TRẠNG ĐAU SAU GẮN DÂY CUNG NITI 0,014 Họ tên bệnh nhân: Thời điểm điều trị: Ghi nhận điểm số đau theo thang đánh giá VAS I Anh (chị) vui lịng đánh dấu vị trí thang đo tương ứng với mức độ đau anh (chị) cảm nhận thời điểm nghiên cứu Thời điểm Điểm số đau theo thang đánh giá VAS Không đau giờ 12 24 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đau không chịu nỗi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II Khảo sát diễn tiến đau sau điều trị: Anh (chị) trả lời bảng câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời anh (chị) lựa chọn Đối với câu hỏi khơng có lựa chọn, anh (chị) ghi lại câu trả lời bên cạnh mục Trả lời: Trong vòng ngày sau gắn dây cung NiTi 0.014, anh (chị) có đau điều trị hay không? 0: Không 1: Có Nếu câu trả lời Có, tiếp tục với câu số Anh (chị) bắt đầu thấy đau vào thời điểm (giờ) sau gắn dây cung NiTi 0.014? Trả lời: Anh (chị) bị đau sau ngày gắn dây cung NiTi 0.014 hay khơng? 0: Khơng 1: Có Nếu câu trả lời không, trả lời tiếp câu Thời điểm sau gắn dây cung NiTi 0.014 anh (chị) cảm thấy hồn tồn hết đau? Trả lời: 10.Trong vịng ngày sau gắn dây cung NiTi 0.014, anh chị có cần sử dụng thuốc giảm đau theo toa bác sĩ hay khơng? Nếu có vui lịng liệt kê rõ thời điểm sử dụng 0: Khơng có STT 1: Có Thời điểm Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều lượng thuốc sử dụng (viên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẦU” Tên nghiên cứu viên: BS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tên bệnh nhân: Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng câu trả lời giải thích đưa Tơi hiểu việc tham gia tơi hồn tồn tình nguyện miễn phí Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Tên người tham gia ……………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày/tháng/năm ………………………… Ký tên ……………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Kiểm tra phân phối chuẩn điểm số đau thời điểm nhóm chứng nhóm thử nghiệm giai đoạn đặt thun tách kẽ Thời điểm Nhóm chứng Nhóm thử nghiệm Độ tự p* Độ tự p* 30 0,007 30 0,01 30 0,053 30 0,137 12 30 0,250 30 0,324 24 30 0,281 30 0,066 Ngày 30 0,051 30 0,089 Ngày 30 0,052 30 0,094 Ngày 30 0,302 30 0,054 Ngày 30 0,292 30 0,124 Ngày 30 0,007 30 0,067 Phép kiểm Shapiro-Wilk (*): p>0,05: số liệu có phân phối chuẩn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Kiểm tra phân phối chuẩn điểm số đau thời điểm nhóm chứng nhóm thử nghiệm giai đoạn gắn dây cung NiTi 0,014 Thời điểm Nhóm chứng Nhóm thử nghiệm Độ tự p* Độ tự p* 20 0,01 20 0,007 20 0,137 20 0,053 12 20 0,324 20 0,250 24 20 0,254 20 0,281 Ngày 20 0,089 20 0,051 Ngày 20 0,094 20 0,074 Ngày 20 0,093 20 0,302 Ngày 20 0,124 20 0,292 Ngày 20 Phép kiểm Shapiro-Wilk 0,067 20 0,007 (*): p>0,05: số liệu có phân phối chuẩn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... PHỐ HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẦU Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601... thức điều trị hỗ trợ giúp giảm đau, khó chịu cho bệnh nhân sau can thiệp CHRM giai đoạn khởi đầu, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Hiệu giảm đau laser công suất thấp bệnh nhân điều trị chỉnh hình. .. trị chỉnh hình cố định giai đoạn đầu? ?? với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu giảm đau laser công suất thấp ảnh hưởng điều trị với laser công suất thấp đến diễn tiến đau ngày sau đặt