1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả giảm đau của laser công suất thấp đối với bệnh nhân điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn đặt thun tách kẽ

40 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 793,93 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẶT THUN TÁCH KẼ Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ BS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẶT THUN TÁCH KẼ Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ BS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU - TS Nguyễn Thị Bích Lý - BS Nguyễn Thị Hồng Ngọc ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Bộ mơn Phẫu Thuật Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc TP.HCM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan laser laser cơng suất thấp 1.2 Đau chỉnh hình mặt 1.3 Ứng dụng laser nha khoa chỉnh hình mặt 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá đau 1.5 Tình hình nghiên cứu CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4 Đánh giá kết quả: 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.2 Tình trạng đau sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về giai đoạn tiến hành nghiên cứu 4.2 Về phƣơng pháp chọn mẫu 4.3 Về thiết kế nghiên cứu 4.4 Về phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu 4.5 Về phƣơng pháp đánh giá hiệu LLL giảm đau sau điều trị chỉnh hình 4.6 Về kết nghiên cứu 4.7 Ý nghĩa đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hiện tƣợng phát xạ cƣỡng Hình 1.2 Cấu trúc thiết bị Laser trình hình thành chùm tia Hình 1.3 Thang VAS Hình 2.4 Máy AMD LASERS® Hình 2.5 Vị trí chiếu laser nhìn từ mặt ngồi mặt Hình 2.6 Đặt đầu chiếu laser khơng kích hoạt nhóm chứng sau đặt thun tách kẽ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu giai đoạn đặt thun tách kẽ Bảng 3.2 Phân bố giới tính nhóm chứng nhóm thử nghiệm mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố cung hàm đƣợc điều trị nhóm chứng nhóm thử nghiệm mẫu nghiên cứu giai đoạn đặt thun tách kẽ Bảng 3.4 Điểm số đau trung bình thời điểm 4, 6, 12, 24 2, 3,4 ,5, ngày sau đặt thun tách kẽ Bảng 3.5 Tỉ lệ đau sau điều trị loại cung hàm đƣợc đặt thun tách kẽ Bảng 3.6 Tỉ lệ đau sau điều trị giới nhóm chứng nhóm thử nghiệm Bảng 3.7 Thời điểm bắt đầu đau sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Bảng 3.8 Thời điểm đau nhiều sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Bảng 3.9 Thời điểm kết thúc đau trung bình sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ đau sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân đau sau đặt thun tách kẽ 3, 4, 5, ngày THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Hiệu giảm đau laser công suất thấp bệnh nhân điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn đặt thun tách kẽ - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ Điện thoại: 0903173673 BS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Điện thoại: 0915403502 - Email: bichly46@yahoo.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn PTM- Khoa RHMĐHYD- TP HCM - Thời gian thực hiện: 31/5/2017 đến 31/5/2018 Mục tiêu: Xác định mức độ đau theo thang đo VAS thời điểm 4, 6, 12, 24 ngày 2, 3, 4, 5, 6; tỉ lệ bệnh nhân đau; thời điểm bắt đầu đau, thời điểm đau nhiều nhất, thời điểm hết đau vòng ngày; tỉ lệ bệnh nhân có sử dụng thuốc giảm đau liều thuốc giảm đau trung bình sử dụng sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Đánh giá hiệu giảm đau laser công suất thấp; ảnh hƣởng điều trị với laser công suất thấp đến diễn tiến đau ngày sau đặt thun tách kẽ/ gắn cung dây NiTi 0,014 Nội dung chính: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên với thiết kế song song thực mẫu thuận tiện gồm bệnh nhân hai giới đến khám khu điều trị Dịch vụKhoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dƣợc TPHCM có định điều trị chỉnh hình với khí cụ cố định hàm trên, hàm dƣới Bệnh nhân đƣợc chia làm nhóm thử nghiệm (có sử dụng laser cơng suất thấp Gallium Aluminum Arsenic (GaAlAs) chiếu tất RCL1 đƣợc đặt thun) nhóm chứng Sau đó, bệnh nhân đƣợc phát phiếu kết tự điền đƣợc hƣớng dẫn để trả lời câu hỏi phiếu trả lời, nhƣ hƣớng dẫn đánh giá mức độ đau trả lời cho xác Kết nhóm sử dụng laser, mức độ đau theo thang VAS giảm có ý nghĩa thống kê hầu hết thời điểm sau điều trị, ngoại trừ ngày thứ 6, mức độ đau nhóm khơng khác biệt 2- Giảm tỉ lệ xuất đau có ý nghĩa thống kê nhóm đƣợc điều trị LLL so với nhóm chứng khơng sử dụng 3- Nhóm điều trị LLL có thời gian xuất đau muộn thời gian kết thúc đau sớm có ý nghĩa thống kê, nhiên khơng có ảnh hƣởng đến thời điểm đau nhiều Ở nhóm chứng nhóm thử nghiệm, thời điểm bệnh nhân đau nhiều 24 sau điều trị Nhìn chung điều trị LLLT khơng làm ảnh hƣởng đến diễn tiến đau sau đặt thun tách kẽ mà rút ngắn thời gian kéo dài đau sau điều trị Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): - Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): BS tốt nghiệp Cao học khóa 2015-2017 - Cơng bố tạp chí nƣớc quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Tạp Chí Y học – TP HCM, Phụ Tập 21, Số 4, 2017 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: - Tài liệu giảng dạy ĐH SĐH, Bộ môn Phẫu thuật miệng- Khoa RHM- ĐHYD- TP HCM - Ứng dụng sử dụng laser cơng suất thấp giảm đau Chỉnh hình MỞ ĐẦU Đau, khó chịu triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp đa số bệnh nhân điều trị chỉnh hình răng, đặc biệt cảm giác đau thƣờng trầm trọng khoảng thời gian từ 2-4 ngày sau đặt khí cụ chỉnh hình cố định Tỉ lệ xuất đau bệnh nhân điều trị chỉnh hình lớn, thay đổi từ 70% dân số ngƣời da trắng, 95% ngƣời châu Á Tất thủ thuật chỉnh hình nhƣ đặt thun tách kẽ, gắn dây cung, kích hoạt dây cung, gắn khí cụ, chỉnh lực… gây đau, đồng thời chỉnh hình với khí cụ cố định thƣờng gây đau nhiều so với chỉnh hình với khí cụ tháo lắp Đau khó chịu can thiệp chỉnh hình gây nhiều ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sống bệnh nhân, khoảng 50% bệnh nhân ghi nhận gặp nhiều trở ngại hoạt động ăn, nhai sau lần hẹn để điều trị chỉnh hình Đau gây thủ thuật chỉnh hình đƣợc xem ngun nhân dẫn đến khơng hợp tác chấm dứt điều trị chỉnh hình sớm Patel Lew ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân chấm dứt điều trị đau 8-30% [53], [Error! Reference source not found.] Chính vậy, việc giảm thiểu ảnh hƣởng điều trị chỉnh hình, đặc biệt đau đến chất lƣợng sống yêu cầu thiết yếu đảm bảo hợp tác bệnh nhân nhƣ đảm bảo thành cơng điều trị chỉnh hình Cảm nhận đau giai đoạn đầu sau điều trị chỉnh hình chất q trình viêm, thuốc giảm đau thuốc kháng viêm non-steroid (NSAIDs) thƣờng đƣợc bác sĩ chỉnh hình sử dụng cho bệnh nhân trƣởng thành kết cho thấy có hiệu việc kiểm sốt đau Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đồng thời cho thấy việc sử dụng NSAIDS làm giảm tốc độ di chuyển răng, gây số ảnh hƣởng nghiêm trọng nhƣ: dị ứng, loét dày, rối loạn đông máu, gây độc gan thận, đặc biệt nghiêm trọng bệnh nhân có địa đặc biệt [67] Ngồi sử dụng thuốc, ngƣời ta gợi ý số phƣơng pháp khác giúp kiểm sốt đau nhƣ kích thích rung, nhai kẹo cao su nhựa xốp, kích thích thần kinh điện xuyên qua da…, nhiên ứng dụng lâm sàng phƣơng pháp nhiều giới hạn chƣa có chứng rõ ràng Trong năm gần đây, nhà lâm sàng ngày quan tâm nhiều đến việc sử dụng laser công suất thấp (LLL) điều trị với LLL mang lại kích thích sinh học mà khơng gây tác động nhiệt trực tiếp lên vùng chiếu LLL không ứng dụng nhiều kiểm sốt đau với tính chất kháng viêm, tái tạo tế bào thần kinh, kích thích sinh học tế bào mà cịn đƣợc ghi nhận hầu nhƣ khơng có tác dụng phụ nghiêm trọng [34][63] Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu điều trị LLLT giảm đau sau thủ thuật chỉnh hình cố định nhƣ đặt thun tách kẽ, gắn mắc cài, gắn khâu, cung dây, chỉnh lực… nhƣng kết cịn nhiều tranh cãi; điều thay đổi thiết kế nghiên cứu, khác biệt chọn mẫu, kế hoạch điều trị, phƣơng pháp chiếu, liều chiếu nhƣ việc sử dụng nhiều loại máy laser với loại đầu chiếuvà thông số kỹ thuật khác Với hiệu tích cực laser công suất thấp ghi nhận nghiên cứuin vivo, in vitro mong muốn tìm đƣợc phƣơng thức điều trị hỗ trợ giúp giảm đau, khó chịu cho bệnh nhân sau can thiệp CHRM giai đoạn khởi đầu, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ―Hiệu giảm đau laser công suất thấp bệnh nhân điều trị chỉnh hình cố định giai đoạn đầu” với mục tiêu cụ thể sau đây: Xác định mức độ đau theo thang đo VAS thời điểm 4, 6, 12, 24 ngày 2, 3, 4, 5, 6;tỉ lệ bệnh nhân đau; thời điểm bắt đầu đau, thời điểm đau nhiều nhất, thời điểm hết đau vòng ngày; tỉ lệ bệnh nhân có sử dụng thuốc giảm đau liều thuốc giảm đau trung bình sử dụng sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Đánh giá hiệu giảm đau laser công suất thấp; ảnh hƣởng điều trị với laser công suất thấp đến diễn tiến đau ngày sau đặt thun tách kẽ CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan laser laser công suất thấp 1.1.1 Định nghĩa: [4] Laser thiết bị chuyển ánh sáng có nhiều tần số thành tia đơn sắc vùng nhìn thấy đƣợc, hồng ngoại tử ngoại với tất sóng có pha, có khả tạo đƣợc nhiệt lƣợng cao tập trung phạm vi gần thơng qua q trình khuếch đại ánh sáng phát xạ cƣỡng Laser từ viết tắt cụm từ: Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation nghĩa khuếch đại ánh sáng phát xạ cƣỡng Quá trình phát xạ cƣỡng trình buộc điện tử mức lƣợng cao E trở mức lƣợng thấp E1 (phát xạ photon) nhanh cách chiếu vào hệ chùm sáng có lƣợng (photon sơ cấp) E2 –E1 photon trạng thái kích thích E2 Quá trình tạo photon thứ cấp có lƣợng photon ban đầu tạo cƣỡng đồng với phƣơng diện (phƣơng, hƣớng truyền, độ phân cực…) Hình 1.1 Hiện tƣợng phát xạ cƣỡng 1.1.2 Cấu tạo máy phát laser [6] Một thiết bị laser gồm có cấu trúc sau để thực trình khuếch đại ánh sáng phát xạ cƣỡng bức: - Môi trƣờng hoạt chất: môi trƣờng chứa hoạt chất có khả phát xạ Laser đƣợc kích hoạt nguồn lƣợng, chất khí (Laser He-Ne), chất rắn (Laser bán dẫn) hay chất lỏng (Laser màu) Hoạt chất laser bị kích thích phát chùm tia laser có bƣớc sóng xác định - Nguồn ni: cung cấp lƣợng trì hoạt động mơi trƣờng hoạt chất Laser, giữ cho hoạt chất ln trạng thái có số điện tử mức nhiều mức dƣới - Buồng cộng hƣởng: gồm gƣơng phản xạ hai đầu giữ vai trò quan trọng Nhờ hai gƣơng mà hạt photon qua lại buồng cộng hƣởng nhiều lần, đƣợc khuếch đại theo nhiều tầng, tạo nên ổn định hƣớng truyền cƣờng độ sau phát tia Laser qua gƣơng bán mạ, ánh sáng phát từ buồng cộng hƣởng ánh sáng hồn tồn đơn sắc Hình 1.2 Cấu trúc thiết bị Laser q trình hình thành chùm tia Ngồi phận trên, máy Laser y học cịn có thêm hệ dẫn tia giúp đƣa chùm tia Laser đến nơi thể theo yêu cầu việc điều trị Có loại hệ dẫn tia:  Bộ phận rải tia: giúp chiếu tổn thƣơng có kích thƣớc khác  Khớp quang cơ: thuận lợi thao tác vết mổ vị trí khác  Quang sợi: làm cho tia sáng lịng ống mà khơng ngồi 1.1.3 Các tính chất laser: [18] - Laser loại ánh sáng đặc biệt: hoàn toàn đơn sắc, có độ tập trung, độ định hƣớng cao, có độ chói phổ lớn (độ rộng phổ 0,01 nm so với máy đơn sắc khác từ 0,1 đến 10 nm) - Chùm tia laser gồm tia gần nhƣ song song mức lý tƣởng - Có khả phát sung cực ngắn cỡ mili giây, nano giây, pico giây cho phép tập trung lƣợng cực lớn thời gian cực ngắn 1.1.4 Tác dụng sinh học laser công suất thấp: Tác động Laser mô cứng mô mềm phụ thuộc vào hấp thu Laser mô [4] Sự hấp thu phụ thuộc nhiều yếu tố, quan trọng chất vật lí xạ Laser (các thơng số bƣớc sóng, cơng suất, liều chiếu…) tính chất sinh lí đối tƣợng chịu tác động (thành phần mơ, nƣớc, chất khống, heamoglobin, mật độ mơ, độ dẫn nhiệt…).Tùy theo mức độ, thời gian cách giải phóng lƣợng chùm tia Laser loại mô khác mà phần lƣợng bị hấp thu gây nhiều hiệu ứng sinh học khác chất [4][29][30] Các quang thụ thể xạ Laser hợp phần mạch hô hấp tế bào nhƣ cytochrome c oxydase, flavin dehydrogenase, glutamate dehydrogenase …, liên kết hydro, oxy phân tử tổ chức sinh học số hệ enzyme nhƣ enzyme kháng oxy hóa nhƣ superoxide dismutase hay catalase, enzyme chuyển nhƣ creatine kinase hay myosine kinase, enzyme thủy phân Khi hấp thụ lƣợng photon Laser, nhiều loại biến đổi sơ cấp xảy quang thụ thể nhƣ: tăng nhiệt độ phạm vi quang thụ thể, kích thích tạo oxy tự gốc H2O2 tự có hoạt tính sinh học cao, thay đổi trạng thái oxy hóa khử tế bào, thay đổi lƣợng liên kết hydro thay đổi cấu hình phân tử Những thay đổi trễ mức tế bào tác động lên trình polymer hóa, biến đổi cấu trúc bào quan, thay đổi trạng thái oxy hóa khử chuyển hóa tế bào Cuối đáp ứng tổ chức thể P* Thời điểm Nhóm chứng Nhóm thử nghiệm Tổng 24 19 (67,9%) 16 (88,9%) 35 (76,1%) Ngày thứ (28,6%) (11,1%) 10 (21,7%) Ngày thứ (3,6%) (0%) (2,2%) Tổng 28 (100%) 18 (100%) 46 (100%) 0,274 *: Kiểm định Fisher’s Exact Test Ở nhóm chứng có 28 bệnh nhân xuất đau sau điều trị, 19 (67,9%) bệnh nhân đau nhiều thời điểm 24h, (28,6%) bệnh nhân đau nhiều vào ngày thứ sau điều trị, có (3,6%) bệnh nhân đau nhiều vào ngày thứ Ở nhóm thử nghiệm có 18 bệnh nhân xuất đau sau đặt thun tách kẽ, 16 (88,9%) bệnh nhân đau nhiều thời điểm 24 giờ, (11,1%) bệnh nhân đau nhiều ngày thứ Thời điểm đau nhiều nhóm chứng nhóm thử nghiệm khơng có khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) 3.2.5 Thời điểm kết thúc đau: 3.2.5.1 Thời điểm kết thúc đau trung bình: Bảng 3.9 Thời điểm kết thúc đau trung bình sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Nhóm Thời điểm kết thúc đau trung bình Độ lệch chuẩn Nhóm chứng 5,25 0,887 Nhóm thử nghiệm 3,50 0,514 P* 0,000 *: Kiểm định t cho mẫu độc lập Ở nhóm chứng, thời điểm kết thúc đau trung bình 5,25 ngày sau điều trị; nhóm thử nghiệm, thời điểm kết thúc đau trung bình 3,5 ngày Ở nhóm thử nghiệm, đau kết thúc sớm có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w