1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả giảm đau của điện châm nhóm huyệt hoa đà giáp tích trên bệnh nhân ung thư di căn xương

96 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH *** *** NGUYỄN XUÂN THẮNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA ĐIỆN CHÂM NHÓM HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP TÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ DI CĂN XƯƠNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH *** *** NGUYỄN XUÂN THẮNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA ĐIỆN CHÂM NHÓM HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP TÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ DI CĂN XƯƠNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62726001 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯU THỊ HIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hiệu giảm đau phương pháp điện châm nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích bệnh nhân ung thư di xương” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu riêng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thắng MỤC LỤC trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2 THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp tiến hành 38 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung: 49 3.2 Kết điều trị 53 3.3 Tác dụng phụ châm cứu 60 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung 61 4.2 Kết điều trị 66 4.3 Tác dụng không mong muốn châm cứu: 73 4.4 Điểm mạnh nhược điểm nghiên cứu: 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ lượng giá đau ung thư di xương 15 Hình 1: Huyệt Hoa Đà giáp tích chủ trị vùng thể 28 Hình 1: Biểu thị sắc mặt đau 39 Hình 2: Thước đo điểm đau VAS 40 Bảng 3.1 1: Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.1 2: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.1 3: Điểm VAS trung bình đầu vào 50 Bảng 3.1 4: Đặc điểm KPS đầu vào nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.1 5: Vị trí ung thư di tới xương 51 Bảng 3.1 6: Số lượng vị trí di 51 Bảng 3.1 7: Phân bố vị trí ung thư nguyên phát 52 Bảng 3.1 8: Thời gian sử dụng morphin trung bình trước nghiên cứu 52 Bảng 3.1 9: Tổng liều morphin trung bình đầu vào 52 Bảng 3.1 10: Phân bố theo điều trị đặc hiệu 53 Bảng 3.1 11: Phân bố vùng châm huyệt Hoa Đà giáp tích 53 Bảng 3.2 1: Tổng liều morphin giảm trung bình sau ngày can thiệp 54 Bảng 3.2 2: So sánh liều morphin trung bình trước sau can thiệp nhóm 54 Bảng 3.2 3: Bảng đánh số ca có giá hiệu giảm liều morphin 55 Bảng 3.2 4: Tổng liều morphin theo số vị trí di 55 Bảng 3.2 5: Bảng tổng liều morphin giảm theo vị trí di 56 Bảng 3.2 6: Giảm liều morphin trung bình theo điểm KPS 56 Bảng 3.2 7: Điểm VAS tăng/giảm sau 24 CT nhóm 57 Bảng 3.2 8: Điểm VAS giảm sau 24 theo vị trí di 57 Bảng 3.2 9: Điểm VAS giảm sau 24 theo số lượng vị trí di 57 Bảng 3.2 10: Điểm VAS trung bình trước sau ngày can thiệp 58 Bảng 3.2 11: Hiệu giảm đau nhóm theo tiêu chí nghiên cứu 59 Bảng 3.2 12: So sánh điểm VAS trung bình sau ngày CT nhóm 59 Bảng 3.2 13: Điểm VAS giảm sau ngày theo vị trí di 59 Bảng 3.2 14: Điểm VAS sau ngày theo số lượng vị trí di 60 Bảng 3.2 15: Tác dụng phụ châm cứu 60 CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng việt Tên nước CRP Protein C phản ứng C-Reactive Protein CT Can thiệp Hz Tần số Hertz KPS Điểm khả hoạt động độc lập Karnofsky NMDA Yếu tố dẫn truyền đau N-methyl-D-asparate NSAID Thuốc kháng viêm không steroid Nonsteroid NRS Thang điểm đau đánh giá số NXB Nhà xuất NGF Yếu tố tăng trưởng thần kinh QDSA Bảng điểm câu hỏi đau đa chiều Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VAS Thang điểm đau quan sát UT Ung thư VT Vị trí WDR Độ rộng chức WHO Tổ chức y tế giới YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại χ2 Chi bình phương Numerical Rating Scale Questionnaire Douleur de Saint-Antoine Visual Analog Scale Wide-dynamic range World Health Organization Chi – square ĐẶT VẤN ĐỀ Di xương thường gặp bệnh ung thư tiến triển, đặc biệt đa u tủy, ung thư vú, tuyến tiền liệt ung thư phổi [4],[6], [7], [13] [24], [25] Trong ung thư di xương, tác động xâm lấn, tác động chỗ biến đổi nội mơ gây đau, cịn có chế tăng cảm ngoại vi trung ương, kèm theo rối loạn tiết phiện nội sinh điều biến đau [3],[6],[25], [30], [33] Chiến lược kiểm soát đau bao gồm việc sử dụng chất giảm đau, đặc biệt giảm đau gây nghiện opioid [3], [4], [6] Việc điều trị giảm đau thường có hiệu quả, nhiên, can thiệp gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến chất lượng sống, tổng trạng chung người bệnh, làm giảm khả dung nạp phương pháp điều trị nguyên nhân [4], [6] [7], [24] Do đó, nghiên cứu phương pháp giảm đau không dùng thuốc di xương để hỗ trợ giúp giảm đau giảm liều thuốc gây nghiện việc cần thiết Trong y học cổ truyền có đóng góp cho việc điều trị giảm đau cho chứng đau ung thư, đặc biệt châm cứu với lý thuyết âm dương, ngũ hành, điều hồ khí huyết, dưỡng tâm an thần phương pháp đề cao áp dụng thường xuyên thực hành lâm sàng Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng giảm đau châm cứu có tăng tiết phiện nội sinh, kiểm soát cổng, gây tê… [4], [9],[10], [12] [15], [16], [23] [26], [32],[33], [34], [41] Huyệt Hoa Đà giáp tích nghiên cứu cho thấy có hiệu giảm đau tốt đau sau zona [12], đau thần kinh tọa [19], thối hóa cột sống tăng ngưỡng đau với vùng da tiết đoạn thần kinh chi phối nhóm huyệt phương pháp châm tê [11] Đối với chứng đau ung thư, nghiên cứu năm 2005 nhóm tác giả Phan Quan Chí Hiếu, Lê Trần Sơn Châu cho kết châm tê Hoa Đà giáp tích làm giảm đau ung thư tốt thuốc thang bậc (theo WHO) gấp lần [10], nhiên, đề tài khơng đánh giá đau nhóm bệnh nhân ung thư di xương Đồng thời, qua tra cứu y văn thấy nhóm tác giả Carole Paley cộng nghiên cứu châm cứu giảm đau bệnh nhân ung thư di xương với kết giảm đau tốt, nhiên nghiên cứu sử dụng huyệt chỗ số mẫu nhỏ (n=12); nghiên cứu nhóm tác giả Wong cộng đánh giá tác dụng châm cứu giảm đau giảm liều morphin bệnh nhân cắt phổi ung thư không tế bào nhỏ với kết giảm đau giảm nửa liều morphin Với giả thiết, điện châm nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích giảm liều phiện mà giảm đau tương đương dùng phiện bệnh nhân đau ung thư di xương, châm cứu giúp tăng phiện nội sinh, tác dụng châm tê nhóm huyệt giúp tăng ngưỡng đau tác dụng giảm đau chỗ Do chúng tơi tiến hành thử nghiệm kết hợp châm cứu nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích với thuốc giảm đau phiện điều trị đau xác định khả giảm đau giảm liều dùng phiện chứng đau ung thư di xương, nên tiến hành thực nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu giảm đau phương pháp điện châm huyệt Hoa Đà giáp tích bệnh nhân đau ung thư di xương Mục tiêu chuyên biệt: Xác định liều thuốc phiện (quy đổi morphin) sau điện châm huyệt Hoa Đà giáp tích so với nhóm chứng thời điểm sau ngày can thiệp Xác định tỷ lệ bệnh nhân nhóm điện châm huyệt Hoa Đà giáp tích đạt hiệu giảm đau tức thời, sau 24 sau 05 ngày thang điểm VAS so với nhóm chứng Xác định thời gian giảm đau tức thời trung bình, thời gian trì tác dụng giảm đau trung bình phương pháp điện châm huyệt Hoa Đà giáp tích so với nhóm chứng Xác định tỷ lệ bệnh nhân vựng châm với phương pháp điện châm huyệt Hoa Đà giáp tích Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAU 1.1.1.1 Khái niệm đau Theo hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association of the study of pain – IASP): Đau cảm giác khó chịu, xuất lúc với tổn thương mô tế bào Đau kinh nghiệm lượng giá nhận thức chủ quan tùy theo người, cảm giác loại đau, dấu hiệu bệnh tật phải tìm nguyên nhân để chữa.[3], [9] 1.1.1.2 Cơ sở cảm giác đau [3], [9], [24] - Cơ sở sinh học: Bao gồm sở giải phẫu, sinh lý, sinh hóa Cho phép giải thích tính chất, thời gian, vị trí cường độ cảm giác đau - Cơ sở tâm lý:  Yếu tố cảm xúc: Tác động trực tiếp lên cảm giác đau, làm đau tăng lên hay giảm  Yếu tố nhận thức: Ảnh hưởng lên trình tiếp nhận đau Cùng tổn thương gây đau, người có nhận thức tích cực đau người có nhận thức tiêu cực - Yếu tố hành vi thái độ: Bao gồm toàn cử chỉ, lời nói quan sát bệnh nhân đau, than phiền, điệu bộ, tư chống đau, khả trì hành vi bình thường - Vai trị thần kinh thực vật: Ngồi chứng đau nội tạng nguyên nhân đau khác có tham gia thần kinh thực vật, gây rối loạn điều hồ vận mạch, mồ hơi, nhiệt độ, dinh dưỡng, vận động… làm cho đau trầm trọng 1.1.1.3 Sự cảm nhận đau ➢ Các thụ thể cảm nhận đau: 76 KIẾN NGHỊ 1) Nên điều trị đau phối hợp với sử dụng thuốc giảm đau điện châm nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích với chứng đau xương ung thư di tới cột sống 2) Tiếp tục nghiên cứu để thử nghiệm lâm sàng có ý nghĩa chứng minh nhóm ung thư nguyên phát di xương có hiệu với châm cứu nhóm huyệt Đánh giá thêm hiệu nhóm huyệt thêm theo thang điểm đa chiều để xác định tác dụng chất lượng sống giấc ngủ, tâm lý Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn Y học dân tộc – trường Đại học Y Hà nội (1987), Bài giảng Y học dân tộc, NXB Y học, Hà nội, tr 138 Hoàng Bảo Châu (1995) Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà nội, tr 156-165 Phùng Tấn Cường (2011), Đau & bàn luận, nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị NXB Y học, Tp HCM, tr 19 - 39 Nguyễn Chí Dũng (2002), Bướu xương: Lâm sàng, hình ảnh học, giải phẫu điều trị, NXB Y học, Tp HCM, tr 181-218, 259-267, 277-285, 367-374 Đại học Y – Dược Tp HCM, môn YHCT (1998), Bài giảng bệnh học & điều trị (tập 3), NXB Y học, Tp HCM, tr 331 Nguyễn Bá Đức (2003), Chăm sóc điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư, NXB Y học, Hà nội, tr 11 – 39 Nguyễn Bá Đức (2011), Ung thư học đại cương – NXB Y học, Hà nội, tr 112 - 117 Phan Quan Chí Hiếu (2002) Châm cứu học (tập 2) – NXB Y học, Tp HCM, tr 176-184, 189-203 Phan Quan Chí Hiếu (1997, 2015), Thần kinh sinh học châm cứu, khoa YHCT đại học Y – Dược Tp HCM 10 Phan Quan Chí Hiếu, Lê Trần Sơn Châu (2005): Hiệu phương pháp châm tê nhóm huyệt Hoa đà – Giáp tích chứng đau ung thư – Tạp chí Y học Tp HCM, số 2, tập Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 78 11 Phan Quan Chí Hiếu, Nguyễn Tấn Hưng (2011): Khảo sát ảnh hưởng ngồi da huyệt Hoa đà Giáp tích – Tạp chí Y học Tp HCM, số 2, tập 16 12 Hồ Ngọc Hồng (2003): Châm tê nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích với chứng đau sau zona - Luận văn chuyên khoa cấp chuyên ngàn YHCT Đại học Y – Dược Tp HCM 13 Nguyễn Chấn Hùng (2004) Ung bướu học nội khoa – NXB Y học Hà nội, tr 16, 19, 14 Mã Minh Hương, Nguyễn Phi Hùng, Ngô Minh Thuận (2012) Đặc điểm đau đáp ứng với thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư – Tạp chí Y học TP HCM, tập 16, phụ số 15 Khoa YHCT đại học y Hà nội (2005) Châm cứu – NXB Y học, Hà nội, tr 170, 180-182, 214-227, 264-279 16 Trần Văn Kỳ (2000), Đông y trị bệnh ung thư, NXB mũi Cà mau, tr 3032, 131 17 Đoàn Lực (2012), Đánh giá hiệu điều trị di xương xạ trị ngoài, acid zoledronic thuốc giảm đau, Luận án tiến sĩ chuyên ngành ung thư, Trường Đại học Y Hà nội 18 Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y khoa, Bộ môn dịch tễ học – Khoa Y tế công cộng – Đại họcY Dược Tp HCM, Tp HCM, tr 8-51 19 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu & Thống kê y học, NXB Y học, Tp HCM, tr 53, 72, 100, 111, 20 Vũ Thái Sơn (2013): Tác dụng điều trị phương pháp châm tê nhóm huyệt Hoa đà – Giáp tích hội chứng đau thần kinh tọa – Tạp chí Y học thực hành (876), số 7/2013 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 79 21 Nguyễn Tài Thu (2013) Châm cứu chữa bệnh – NXB Thế giới, Hà nội, tr 75 – 102 22 Hồ Thị Thanh Thủy (1999): Nghiên cứu hiệu giảm đau hai công thức châm cứu viêm gân gai viêm gân nhị đầu hội chứng viêm quanh khớp vai – Luân án thạc sĩ ngành YHCT, Đại học Y – Dược Tp HCM Tiếng Anh 23 Alimi, Rubino, Pichard-Léandri, Fermand-Brulé (2003), Analgesic effect of auricular acupuncture for cancer pain: a randomized, blinded, controlled trial, pubmed [https://www.ncbi.nlm.gov/pubmed/14615440] 24 Brian Schmidt, Hamamoto, Donald Simone, George Wilcox (2010): Mechanis of Cancer Pain, pubmed [https://www.ncbi.nlm.gov/pmc/article/PMC289277/] 25 Carole Paley, Michael Bennett, Mark Johnson (2011): Acupuncture for Cancer-Induced Bone Pain, Acupunct Med, vol 29 no 1, p 71 – 73 26 Chiu H.y, Hsieh, Tsai (2016), Systematic review and meta-analysis of acupuncture to reduce cancer-related pain,pubmed [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/268524] 27 Choy, Lee, Kim, Zaslawski (2012): Acupuncture for the treatment of cancer pain: a systematic review of randomized clinical trials, pubmed [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22447366] 28 Cleeland CS, Gonin R, Hatfield AK (2012), Pain and its treatment in outpatients with metastatic cancer, pubmed [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7508092] 29 Corran, Helme, & Gibson (2012), Pain Psychological Perspectives, New York, p 136-137 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 80 30 D’Mello, Dickenson (2008), Spinal cord mechanisms of pain, [https://pdfs.semanticscholar.org/c7fc/8c01ed9a9fe8e9eda77423c5d905f4 44c739.pdf] 31 Eide (2000), Wind-up and the NMDA receptor complex from a clinical perspective, pubmed [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10833550] 32 Goudas LC, Bloch R, Gialeli-Goudas M, Lau J, Carr DB (2005), The epidemiology of cancer pain, pubmed [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15813511] 33 Han JS (2003), Acupuncture: neuropeptide release produced by electrical stimulation of different frequencies TRENDS in Neuroscience, Vol 26 No1, p 17-21 34 Han JS, Xie GX, Zhou ZF et al (1982), Enkephalin and beta-endorphin as mediators of electro-acupuncture analgesia in rabbits, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/labs/articles/6289630] 35 Mehling WE, Jacobs B, Acree M, et al (2007) Symptom management with massage and acupuncture in postoperative cancer patients: a randomized controlled trial J Pain Symptom Manage, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17349495] 36 Reina Taguchi (2008), Acupunctre anesthesia and analgesia for clinical acute pain in Japan, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pmc/article/PMC2396469] 37 Ruixin Zhang, Lixing Lao, Ke Ren, Brian (2014), Mechanism of acupuncture-electroacupuncture on persistent pain, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pmc/articles/PMC3947586/] 38 Sekido, Ishimaru, Sakita (2004), Corticotropin-releasing factor and interleukin-1beta are involved in the electroacupuncture-induced Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 81 analgesic effect on inflammatory pain elicited by carrageenan, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/15315264] 39 Straible (2006), Peripheral and Central Mechanisms of Pain Generation, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/17087118] 40 Sun Y, Gan, Dubose, Habib (2008), Acupuncture and related techniques for postoperative pain: a systematic review of randomized controlled trials, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/18522936] 41 Weidong Lu, David Rosenthal (2014), Acupuncture for Cancer Pain and Related Symptoms, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pmc/articles/PMC4008096] 42 Zhang RX, Li A, Liu B, et al (2007), Electroacupuncture attenuates bone cancer pain and inhibits spinal interleukin-1 beta expression in a rat model, pumed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/17959986] 43 Zhao ZQ (2008), Neural mechanism underlying acupuncture analgesia, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/18582529] 44 Wong RH, Lee TW et al (2006), Analgesis effect of electroacupuncture in postthoracotomy pain: a prospective randomized trail, pubmed [http://ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/pubmed/16731125] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 82 PHỤ LỤC Danh mục phụ lục Phụ lục Bản thông tin nghiên cứu Phụ lục Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Bệnh án theo dõi bệnh nhân thông tin nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 83 Phụ lục 1: BẢN THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Tên đề tài: HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM NHÓM HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP TÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ DI CĂN XƯƠNG Lời mời tham gia nghiên cứu: Tôi Nguyễn Xuân Thắng, bác sĩ công tác khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức – Bệnh viện Nhân dân 115 Tp HCM học viên chuyên khoa cấp chuyên ngành Y học cổ truyền – Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Chúng tơi mong muốn mời ông/bà tham gia vào nghiên cứu đánh giá châm cứu cho chứng đau xương ung thư nơi khác di tới mà ông/bà gặp phải Những việc ông/bà cần làm đồng ý tham gia nghiên cứu: Nếu ông/bà tham gia vào nghiên cứu này, ơng/bà xếp vào nhóm; nhóm khơng kết hợp châm cứu mà dùng thuốc giảm đau nhóm kết hợp với châm cứu Với nhóm khơng châm cứu, ông/bà điều trị thuốc giảm đau theo phác đồ bệnh viên khám đánh giá mức độ đau vào thời điểm: bắt đầu tham gia vào nghiên cứu, 24h sau lần khám này, sau ngày Mỗi lần khám khoảng 15 phút; Đối với nhóm có châm cứu kết hợp, ông/bà điều trị đau theo phác đồ bệnh viên phải khám, đánh giá mức độ đau trên, sau tiến hành châm cứu, lần châm cứu tốn khoảng 40 phút ngày châm cứu 01 lần vào với ngày hôm trước Châm cứu kéo dài liên tục 05 ngày Lợi ích việc tham gia: Ông/bà khám, điều trị châm cứu hoàn tồn miễn phí có tai biến phương pháp châm cứu gây ông/bà điều trị hồn tồn miễn phí Mặc dù, khơng biết châm cứu có giúp giảm đau tốt cho ơng/bà khơng có giảm liều thuốc giảm đau ông/bà sử dụng không, qua Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 84 nghiên cứu đóng góp cho việc trả lời câu hỏi châm cứu nhóm huyệt có tác dụng giảm đau khơng có giúp giảm liều thuốc giảm đau không chứng đau ung thư di tới xương Nếu câu trả lời sau nghiên cứu có lợi ích cho nhiều người với chứng đau Các rủi ro bất tiện tham gia: Nếu ông/bà nằm nhóm khơng châm cứu, ơng/bà phải thời gian cho việc khám, đánh giá đau Nếu ơng/bà nằm nhóm châm cứu, ngồi khám ông bà phải châm cứu với bất tiên có xảy rủi ro như: - Đau châm - Mệt mỏi tư nằm châm cứu kéo dài 30 phút - Say kim (vượng châm) với biểu hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, vã mồ - Tràn khí màng phổi kim châm cứu vào phổi với biểu đau tức ngực, khó thở xuất châm Chúng tơi chuẩn bị để giảm thiểu bất lợi xử trí tình bất lợi rủi ro này: Chúng thực kỹ thuật châm cứu tốt tư phù hợp để giảm thiểu đau mệt mỏi châm Đối với say kim, việc giảm bớt đau châm tư dễ chịu châm làm giảm tình trạng việc xử trí say kim đơn giản hiệu là: nằm nghỉ nơi thống khí, day huyệt nhân trung cho uống trà đường nóng trở lại bình thường vài phút Với tình trạng tràn khí màng phổi thường gặp, xử trí với trường hợp nhẹ cần nghỉ ngơi theo dõi vài ngày thường hết; với trường hợp tràn khí nặng mời bác sĩ khoa lồng ngực mạch máu khám xử trí, phải dẫn lưu khí Chi phí: Ơng/bà khơng phải trả chi phí khám bệnh, châm cứu việc xử trí rủi ro châm cứu gây Bảo mật thông tin: Chúng dự kiến công bố kết nghiên cứu không công khai thông tin ông/bà Để đảm bảo thông tin bảo mật, thông tin nghiên cứu đưa vào máy tính có mật mã cài mật mã bảo vệ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 85 đặc biệt để có tính bảo mật cao Để bảo đảm bào mật, tên thật ông/bà không đưa vào văn viết thảo luận Ngoài người nghiên cứu, có số người khác biết thơng tin mà ông bà cung cấp phần nghiên cứu Họ bao gồm tổ chức đảm bảo tính an tồn, hợp lệ đạo đức nghiên cứu Tính tự nguyện người tham gia nghiên cứu: Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Hiện ơng/bà đồng ý tham gia, có quyền thay đổi dừng tham gia lúc thông báo lại cho chúng tơi định dừng tham gia (tuy nhiên, ơng/bà báo lại cho chúng tơi) Thơng tin liên hệ: Nếu ơng/bà có câu hỏi ý kiến nghiên cứu, ông/bà liên lạc với bác sĩ Nguyễn Xuân Thắng, khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức – bệnh viên Nhân dân 115, 527 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10, Tp HCM Email: bsthang115@yahoo.com.vn, điện thoại: 0903380057 Cam kết: Bản cam kết chứng tỏ ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu Việc tham gia hoàn toàn tự nguyện Ngay ông/bà đồng ý tham gia ơng/bà đổi ý ngừng tham gia lúc Ông/bà cung cấp cam kết Ông/bà giữ lưu giữ tài liệu nghiên cứu Ông/bà phải đảm bảo câu hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp hiểu rõ trách nhiệm Ơng/bà có quyền liên hệ với người làm công việc nghiên cứu sau ơng bà có thắc mắc Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Ngày…… tháng…….năm 20…… Bệnh nhân tham gia nghiên cứu Ký tên Họ tên…………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 86 Phụ lục CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: Tuổi Nam Nữ Sau tìm hiểu thông tin nghiên cứu: HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM NHĨM HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP TÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ XƯƠNG Tôi hiểu rõ mục đích nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ tham gia Tơi biết ngưng điều trị lúc mà không cần trình báo lý định cam kết thông báo cho bác sĩ Tơi đảm bảo định thực lúc sức khỏe tơi Tơi chấp nhận có bác sĩ hay nhà nghiên cứu liên quan đến tiến trình thực đại diện quan y tế có quyền đọc kiện hồ sơ liên quan đến với bảo mật cao Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên Bs Nguyễn Xuân Thắng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Ngày… tháng… năm 20… Bệnh nhân tham gia nghiên cứu Họ tên: 87 Phụ lục PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ĐAU DO UNG THƯ XƯƠNG I – HÀNH CHÍNH: Họ tên: Năm sinh: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày khám bệnh – nhập viện: … /……/20… Ngày khám, điều trị nghiên cứu: … /… /20… II - ĐÁNH GIÁ: Tiêu chí đánh giá Kết đánh giá Giới: Nữ: 1 Nam 2 Vị trí di tới xương Cột sống 1 Xương chi 2 Xương dẹt 3 Thang điểm KPS 50-60 1 70-80 2 90-100 3 Điều trị nguyên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 88 nhân áp dụng: Phẫu trị 1 Xạ trị 2 Biphotphonate 3 Khác 4 Điểm VAS đầu vào                       ngày            Thời gian trì 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 9h 10h 11h 12h tác dụng giảm đau         Điểm VAS sau 24h Điểm VAS sau    sau ngày Các triệu chứng khác:  Mệt mỏi  Mất ngủ  Chán ăn  Sụt cân  Nôn, buồn nôn Đang điều trị Tổng liều thuốc giảm đau/ngày thuốc giảm đau 24h qua: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 89 Morphin 1 Codein 2 Tramadol 3 Phân bố theo âm dương Âm: 1 Dương: 2 Phương pháp can thiệp: Không kết hợp: 1 Kết hợp: 2 Vùng thực châm cứu: Vùng cổ 1 Vùng lưng 2 Vùng TL 3 Vùng cụt 4 Ngày……tháng… năm 20… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 90 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU (tại bệnh viện Nhân dân 115) STT Họ tên Tuổi Giới Chẩn đoán/VT di Đại tràng - Xương đùi (P) Phổi - Cột sống ngực Đại tràng - Xương đùi P Tiền liệt tuyến - Thắt lưng Đầu tụy - Cột sống ngực Phổi - Cột sống ngực Tiền liệt tuyến - Thắt lưng Vú - Cột sống ngực Gan - Cột sống ngực Vú - Cột sống ngực Vú - Cột sống ngực Cổ tử cung - Thắt lưng Phổi - Cột sống ngực Đại tràng - Thắt lưng Tiền liệt tuyến - Thắt lưng Nguyễn Tài Th 47 Nam Lê Anh Th Trần Quang Tr 57 56 Nam Nam Lê Đình D 44 Nam Phạm Bích Ph Nguyễn M 61 69 Nữ Nam Trần Văn Th 72 Nam 10 11 12 13 14 Mai Thị B Lê Thị T Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Phạm Thanh L Đinh Thị C 51 70 71 53 55 41 61 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ 15 Trần Văn M 54 Nam 64 Nữ Vòm - Cánh tay P 61 Nữ Phổi - Cột sống ngực Tiền liệt tuyến - Thắt lưng Phổi - Cột sống ngực Dạ dày - Cột sống ngực Tiền liệt tuyến - Thắt lưng Phổi - Cột sống ngực Vòm - Cột sống ngực 17 Nguyễn Thị Thanh Ph Nguyễn Thị K 18 Phạm Huy H 70 Nam 19 20 Đinh Thị O Liêm Pha L 68 39 Nữ Nữ 21 Vũ Văn C 55 Nam 22 23 Nguyễn Việt H Huỳnh Thị D 49 40 Nam Nữ 16 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Vùng châm cứu Cùng cụt Ngực Thắt lưng Ngực Ngực Ngực Ngực Thắt lưng Cổ Thắt lưng Ngực Thắt lưng Thắt lưng ... dụng giảm đau nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích chứng đau ung thư di xương, loại đau ung thư thường gặp, với chế đau khác ung thư khác tượng tăng cảm ngoại vi trung ương 1.4 CƠ SỞ CHỌN HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH *** *** NGUYỄN XUÂN THẮNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA ĐIỆN CHÂM NHÓM HUYỆT HOA ĐÀ GIÁP TÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ DI CĂN XƯƠNG Chuyên ngành:... trung ương ❖ Nghiên cứu nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích số chứng đau thấy hiệu tốt phương pháp châm tê, chứng đau ung thư đánh giá có kết giảm đau tốt Cơ sở lý thuyết châm huyệt Hoa Đà giáp tích giảm

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Y học dân tộc – trường Đại học Y Hà nội (1987), Bài giảng Y học dân tộc, NXB Y học, Hà nội, tr 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Y họcdân tộc
Tác giả: Bộ môn Y học dân tộc – trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1987
2. Hoàng Bảo Châu (1995) Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà nội, tr 156-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản Y học cổ truyền
Nhà XB: NXB Y học
3. Phùng Tấn Cường (2011), Đau & bàn luận, nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị. NXB Y học, Tp. HCM, tr 19 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau & bàn luận, nguyên nhân, chẩn đoán, điềutrị
Tác giả: Phùng Tấn Cường
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
4. Nguyễn Chí Dũng (2002), Bướu xương: Lâm sàng, hình ảnh học, giải phẫu và điều trị, NXB Y học, Tp. HCM, tr 181-218, 259-267, 277-285, 367-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướu xương: Lâm sàng, hình ảnh học, giảiphẫu và điều trị
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
5. Đại học Y – Dược Tp. HCM, bộ môn YHCT (1998), Bài giảng bệnh học& điều trị (tập 3), NXB Y học, Tp. HCM, tr 331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học"& điều trị (tập 3)
Tác giả: Đại học Y – Dược Tp. HCM, bộ môn YHCT
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
6. Nguyễn Bá Đức (2003), Chăm sóc và điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư, NXB Y học, Hà nội, tr 11 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc và điều trị triệu chứng cho bệnh nhânung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
7. Nguyễn Bá Đức (2011), Ung thư học đại cương – NXB Y học, Hà nội, tr 112 - 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư học đại cương
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
8. Phan Quan Chí Hiếu (2002) Châm cứu học (tập 2) – NXB Y học, Tp.HCM, tr 176-184, 189-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu học (tập 2)
Nhà XB: NXB Y học
9. Phan Quan Chí Hiếu (1997, 2015), Thần kinh sinh học và châm cứu, khoa YHCT đại học Y – Dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh sinh học và châm cứu
10. Phan Quan Chí Hiếu, Lê Trần Sơn Châu (2005): Hiệu quả của phương pháp châm tê nhóm huyệt Hoa đà – Giáp tích đối với chứng đau do ung thư – Tạp chí Y học Tp. HCM, số 2, tập 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của phươngpháp châm tê nhóm huyệt Hoa đà – Giáp tích đối với chứng đau do ungthư
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu, Lê Trần Sơn Châu
Năm: 2005
11. Phan Quan Chí Hiếu, Nguyễn Tấn Hưng (2011): Khảo sát ảnh hưởng ngoài da của huyệt Hoa đà Giáp tích – Tạp chí Y học Tp. HCM, số 2, tập 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởngngoài da của huyệt Hoa đà Giáp tích
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu, Nguyễn Tấn Hưng
Năm: 2011
12. Hồ Ngọc Hồng (2003): Châm tê nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích với chứng đau sau zona - Luận văn chuyên khoa cấp 2 chuyên ngàn YHCT. Đại học Y – Dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm tê nhóm huyệt Hoa Đà giáp tích với chứngđau sau zona
Tác giả: Hồ Ngọc Hồng
Năm: 2003
13. Nguyễn Chấn Hùng (2004). Ung bướu học nội khoa – NXB Y học. Hà nội, tr 16, 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung bướu học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Chấn Hùng
Nhà XB: NXB Y học. Hànội
Năm: 2004
14. Mã Minh Hương, Nguyễn Phi Hùng, Ngô Minh Thuận (2012) Đặc điểm đau và đáp ứng với thuốc giảm đau ở bệnh nhân ung thư – Tạp chí Y học TP. HCM, tập 16, phụ bản số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểmđau và đáp ứng với thuốc giảm đau ở bệnh nhân ung thư
15. Khoa YHCT đại học y Hà nội (2005). Châm cứu – NXB Y học, Hà nội, tr 170, 180-182, 214-227, 264-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu
Tác giả: Khoa YHCT đại học y Hà nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
16. Trần Văn Kỳ (2000), Đông y trị bệnh ung thư, NXB mũi Cà mau, tr 30- 32, 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông y trị bệnh ung thư
Tác giả: Trần Văn Kỳ
Nhà XB: NXB mũi Cà mau
Năm: 2000
17. Đoàn Lực (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị di căn xương bằng xạ trị ngoài, acid zoledronic và thuốc giảm đau, Luận án tiến sĩ chuyên ngành ung thư, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị di căn xương bằng xạ trịngoài, acid zoledronic và thuốc giảm đau
Tác giả: Đoàn Lực
Năm: 2012
18. Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y khoa, Bộ môn dịch tễ học – Khoa Y tế công cộng – Đại họcY Dược Tp.HCM, Tp. HCM, tr 8-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Ykhoa
Tác giả: Nguyễn Đỗ Nguyên
Năm: 2006
19. Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu & Thống kê y học, NXB Y học, Tp. HCM, tr 53, 72, 100, 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế nghiên cứu & Thống kê y học, NXB Yhọc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Rạng
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2012
20. Vũ Thái Sơn (2013): Tác dụng điều trị của phương pháp châm tê nhóm huyệt Hoa đà – Giáp tích trên hội chứng đau thần kinh tọa – Tạp chí Y học thực hành (876), số 7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng điều trị của phương pháp châm tê nhómhuyệt Hoa đà – Giáp tích trên hội chứng đau thần kinh tọa
Tác giả: Vũ Thái Sơn
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w