Slide
Nhóm 2 Chuyên Đề: 7/10/2 010 Nhóm 2 Nội dung chính: I. Đặt vấn đề. 1. Khái quát chung 2. Lý do chọn đề tài 3. Mục tiêu nghiên cứu. II. Nội dung: 1. Các làng Nón nổi tiếng ở Huế. 2. Các chiến lược Marketing MIX 3. Cơ hội và thách thức. 4. Giải pháp và định hướng phát triển. III. Kết luận. 7/10/2 010 Nhóm 2 I . Đặt vấn đề: 1.Khái quát chung: Nón lá cùng với chiếc áo dài gắn bó mật thiết với người phụ nữ Việt Nam. Nón lá có ở ba miền nhưng với Huế thì chiếc nón lá đã thể hiện được nét đẹp của cả một vùng văn hóa và đã trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp, sự dịu dàng, thanh mảnh, duyên dáng của người phụ nữ Huế. Nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á như Nhật Bản, Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam . Nón lá Việt Nam là một hình ảnh mà người xa quê hương lâu rồi vẫn luôn mong nhớ có ngày gặp lại. Chiếc nón đan bằng lá đơn sơ ấy có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước. 7/10/2 010 Nhóm 2 I. Đặt vấn đề: 2. Lý do chọn đề tài: Nón chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Huế có số lượng làng nghề làm nón nhiều nhất nước, nổi tiếng thì có Đồng Di, Tây Hồ, Phú Cam… với nón Bài thơ nức danh, rồi La Ỷ, Nam Phổ, Đốc Sơ với nón chằm ba lớp, ngoài ra còn có Dạ Lê, An Cựu, Triều Sơn chuyên làm nón “đội đi chợ” thông thường. Ngày 19.7.2010 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ký Quyết định số 1347/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00020 cho sản phẩm nón lá “Huế”. Hiện nay, du lịch đang phát triển mạnh ở Huế, nón lá trở thành mặt hàng lưu niệm mang nét văn hóa đặc sắc của Huế được du khách ưa chuộng. 7/10/2 010 Nhóm 2 I . Đặt vấn đề: 3. Mục tiêu nghiên cứu: Nắm rõ tình hình phát triển của Nón lá Huế. Đưa ra những giải pháp các chương trình Marketing nhằm quảng bá thương hiệu Nón Huế nói riêng và ngành thủ công mỹ nghệ nói chung. 7/10/2 010 Nhóm 2 II. Nội dung: 1. Những Làng Nón nổi tiếng ở Huế: Hiện nay ở Huế vẫn có khoảng 1000 gia đình làm nghề chằm nón, thu hút gần 2,5 ngàn lao động. • Làng nón Tây Hồ (xã Phú Hồ, huyện Phú Vang) • Làng Đốc Sơn phường An Hòa thuộc thành phố Huế • Làng Mỹ Lam và thôn An Lưu xã Phú Mỹ, • Làng Đông Đỗ và làng Đồng Di xã Phú Hồ, • Làng Tân Mỹ thị trấn Thuận An, • Làng Thanh Dương xã Phú Diên, • Làng Truyền Nam xã Phú An, • Làng Dương Nổ xã Phú Dương thuộc huyện Phú Vang; • Làng Thanh Tân xã Phong Sơn thuộc huyện Phong Điền; • Làng Hương Cần xã Hương Toàn thuộc huyện Hương Trà; • Phủ Cam phường Phước Vĩnh thuộc thành phố Huế. 7/10/2 010 Nhóm 2 Chị Thúy đang chằm Nón Cơ sỡ chằm Nón ở Mỹ Lam 7/10/2 010 Nhóm 2 II. Nội dung: Sản phẩm Giá Giá Phân phối Xúc tiến Marketing MIX 2. Các chiến lược Marketing MIX: 7/10/2 010 Nhóm 2 a. Nguyên liêu: Cây lá nón có tên khoa học là Licuala Fatoua Becc, được trồng ở huyện A Lưới và huyện Nam Đông . Vành nón lá Huế được làm từ cây lồ ô - một loại cây cùng họ với tre, nhưng lóng dài hơn, thẳng hơn, mắt nhỏ và mềm dẻo hơn tre, có tỷ trọng nhỏ hơn tre. Dầu để bôi lên nón, chỉ,gấc . 2.1 Sản Phẩm: 7/10/2 010 Nhóm 2 Cây nón . tình hình phát triển của Nón lá Huế. Đưa ra những giải pháp các chương trình Marketing nhằm quảng bá thương hiệu Nón Huế nói riêng và ngành thủ công mỹ nghệ. thấm qua các lỗ kim vào bên trong. 7/10/2 010 Nhóm 2 Khung Nón 7/10/2 010 Nhóm 2 Sản phẩm Nón Huế: Nón thường Nón lá 3 lớp Nón bài thơ 7/10/2