Công mỹ nghệ:

Một phần của tài liệu Thực trạng và áp dụng 4p cho thương hiệu nón huế (Trang 43 - 46)

 Kiện toàn Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Huế để hoạt động

có hiệu quả hơn, thành lập các Hội nghề như: Hội mộc mỹ nghệ, Hội đúc đồng..., để tăng cường tính đoàn kết tạo sức mạnh tổng hợp trong việc phát triển ngành hàng.

 Xây dựng mối quan hệ giữa các doanh nghiệp du lịch với các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống, Xây dựng các chương trình tour tuyến tham quan gắn liền các làng nghề truyền thống để du khách nghiên cứu tiếp cận nét văn hoá đặc trưng truyền thống của địa phương

3. Giải pháp và định hướng phát triển chung cho thủ phát triển chung cho thủ

công mỹ nghệ:

 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm gắn với nghề thủ công truyền thống và nhu cầu thị trường, trong đó chú trọng đối tượng khách du lịch. Quy hoạch, khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống hiện có như: Làng nghề

Phường Đúc, Làng thêu Thuận Lộc, Làng chằm nón Phú Cam...

III. Kết Luận

 Mặc dù Nón lá Huế đang đứng trước những cơ

hội và thách thức như vậy nhưng thương hiệu Nón Huế ngày càng được nhiều du khách biết hơn không nhưng khách nội địa mà cả khách quốc tế.

 Tỉnh và địa phương cần có nhiều chính sách ưu

đãi để Nón Huế ngày các phát triển.

 Dẫu bây giờ, trên đường phố Huế, nón lá không

còn rợp bóng như ngày xưa mỗi buổi tan

trường, nhưng nó đã trở thành một nét văn hóa, một nét duyên không thể thiếu trong đời sống văn hóa Huế, đặc biệt là đối với người phụ nữ

Một phần của tài liệu Thực trạng và áp dụng 4p cho thương hiệu nón huế (Trang 43 - 46)