Kỉ năng: - Học sinh biết cách chọn hoạt động, vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.. Thái độ: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh II.[r]
(1)Tuần 30 Ngày soạn: 12/04/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/04/2018 (4C,4B,4A) BÀI 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIÊU - Học sinh biết chọn đề tài và hình ảnh phù hợp để nặn - Học sinh biết cách nặn và nặn 1-2 hình người vật, tạo dáng theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một số tượng nhỏ: người, vật thạch cao, sứ (nếu có) - Bài tập nặn học sinh các lớp trước- Đất nặn Học sinh: - Tranh, Ảnh người, các vật - Đất nặn.- Giấy vẽ, tập vẽ 4, chì, tẩy, màu sáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’) GV: yêu cầu Hs quan sát số dáng người qua các tượng + Xem hình tham khảo sách giáo khoa - GV: Đưa câu hỏi gợi ý HS nhớ lại hình dáng đặc điểm các vật,đồ vật với các tư khác + Hình người, vật, đồ vật tạo dáng ntn? + Những sản phẩm đó tạo chất liệu gì ? + Màu sắc * GV bổ sung: Từ xa xưa, các nghệ nhân đã sáng tạo nhiều loại tượng gỗ, đá, gốm, đất nung có tính chất nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và phục vụ cho khách du lịch HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát, xem hình trang 66,67 SGK - HS trả lời + Với nhiều tư khác nhau, ngộ nghĩnh và đẹp mắt + Gỗ, đá, đất nung… + Phong phú với màu sắc khác (2) Hoạt động 2: Cách nặn.(7’) - GV: Gọi hs nhắc lại các học bước - HS lắng nghe đã học - GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn sau: Có thể nặn thêm các hình khác xếp thành nhóm hình theo đề tài sinh động - GV có thể nặn mẫu xé dán giấy màu cho hs quan sát Hoạt động 3: Thực hành (19’) Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Bài này có thể tiến hành theo cách sau: - Giáo viên gợi ý học sinh: + nặn người hay vật? Trong hoạt động nào?) + Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng; + Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ) để tạo thành đề tài: + Nặn phận to trước sau đó nặn các chi tiết bổ xung ghép dính lại +Có thể nặn rời vuốt, kéo các chi tiết từ thỏi đất + Tạo dáng cho sinh động - HS quan sát các thao tác giáo viên - HS quan sát nhớ lại các tư thế, hình dáng đặt điểm vật mẫu - HS chọn hình cho bài nặn - Có thể nặn hình đất màu hay nhiều màu + Từng cá nhân nặn vật dáng người theo ý thích + Cả lớp chia nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn + Đấu vật, Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi thuyền, Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(2’) -GV: Trưng bày sản phẩm theo cá nhân - HS quan sát nhận xét : và nhận xét + Đặc điểm + Cách tạo dáng GV xếp nhận xét,đánh giá tiết dạy Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau (3) Tuần 30 Ngày soạn: 12/04/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/04/2018 (5D) Thứ tư ngày 18/04/2018 (5C,5B,5A) BÀI 30: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung đề tài Kỉ năng: - Học sinh biết cách chọn hoạt động, vẽ tranh ước mơ thân Thái độ: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh II CHUẨN BỊ Giáo viên Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm số đầu báo tường - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ học sinh năm học trước Học sinh - Sách giáo khoa - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu số đầu báo và gợi ý để học sinh quan sát + Tờ báo nào có: đầu báo, thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ…) - Giáo viên giới thiệu số đầu báo và gợi ý để học sinh tìm các yếu tố đầu báo: - Chữ: + Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ, bật Có thể là chữ in hoa hay chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát và nêu: - Tờ báo nào có: đầu báo, thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ…) + Báo tường: Báo đơn vị như: đội, trường học…thường vào dịp lễ, Tết các đợt thi đua Mỗi người đơn vị viết vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi tranh vẽ Sau đó dán vào bảng hay tờ giấy lớn, để nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem (4) thường, màu sắc tươi sáng, bật + Chủ đề tờ báo: cờ, chữ nhỏ tên báo + Tên đơn vị: xếp vị trí phù hợp nhỏ tên báo - Hình minh hoạ: Hình trang trí, cờ, hoa, biểu tượng - Giáo viên cho học sinh chọn chủ đề, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí đầu tờ báo tường (7’) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình gợi ý cách vẽ: + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ, cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung - Cho học sinh quan sát số bài vẽ năm trước Hoạt động 3: Thực hành (20’) Giáo viên cho học sinh vẽ vào Giáo viên lưu ý học sinh vẽ theo trình tự các bước Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) - Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung - Nhận xét tiết học *Dặn dò - chuẩn bị bài học sau Học sinh quan sát cách vẽ trên bảng và nêu: + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ, cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung Quan sát Thực hành Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh đề tài ước mơ em (5)