1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa họ

159 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học TRNG AI HỌC THUỶ LỢI -* - PGS.TS.GVCC Dương Văn Tiển GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Được sửa chữa bổ sung từ giáo trình xuất năm 2006) Hà Nội, thỏng 11 nm 2010 phơng pháp luận nghiên cøu khoa häc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 13 Chương 1: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 14 1.1 KHOA HỌC 14 1.1.1 Khái niệm khoa học 15 1.1.2 Sự phát triển khoa học 17 1.1.3 Phân loại khoa học 18 1.2 CÔNG NGHỆ 20 1.2.1 Khái niệm công nghệ 20 1.2.2 Chuyển giao công nghệ 23 1.2.3 So sánh ý nghĩa khoa học công nghệ 25 1.3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 1.3.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 26 1.3.2 Phân loại nghiên cứu khoa học 27 1.3.3 Sản phẩm nghiên cứu khoa học 30 1.4 BÀI ĐỌC THÊM 32 1.4.1 Bài 1: Luật Khoa học Công nghệ 32 1.4.2 Bài 2: khoa học công nghệ kỷ XXI 34 Câu hỏi cuối chương 40 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 41 2.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 41 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 41 2.1.2 Các đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 42 2.1.3 Phân lọai phương pháp nghiên cứu khoa học 44 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÔNG DỤNG 46 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 46 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 55 2.2.3 Các phương pháp toán học nghiên cứu khoa học 58 2.3 BÀI ĐỌC THÊM 59 2.3.1 Bài 1: Cơ chế kỹ sáng tạo khoa học 59 2.3.2 Bài 2: Hãy tổ chức tốt trí nhớ 64 2.3.3 Bài 3: Ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu khoa học 65 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 65 Chương 3: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 66 3.1 ĐỀ TÀI KHOA HỌC 66 3.1.1 Khái niệm đề tài khoa học 66 3.1.2 Các loại đề tài khoa học 67 3.1.3 Xây dựng đề tài khoa học 69 3.2 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 69 3.2.1 Các thể loại văn khoa học 69 3.2.2 Chuẩn bị luận văn tốt nghiệp 71 3.3 BÀI ĐỌC THÊM 74 3.3.1 Bài 1: 74 3.3.2 Bài 2: 78 3.3.3 Bài 3: 81 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 93 Chương 4: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 94 4.1 KHÁI NIỆM VỀ SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ 94 4.1.1 Bản chất vai trò số liệu nghiên cứu 94 4.1.2 Thống kê - công cụ để nghiên cứu: 99 4.2 CHỌN MẪU 102 4.2.1 Hai phương pháp lấy mẫu 102 4.2.2 Quyết định kích thước mẫu: 104 4.3 XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU VÀ DIỄN GIẢI 107 4.3.1 Xử lý số liệu: 107 4.3.2 Diễn giải: 111 4.4 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC SỐ LIỆU 117 4.4.1.Tính tần số, tần suất tham số thống kê: 117 4.4.2 Tương quan hồi quy 117 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 127 10 phơng pháp luận nghiªn cøu khoa häc Chương 5: VIẾT VĂN BẢN KHOA HỌC 128 5.1 CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC 128 5.1.1 Viết tài liệu khoa học 128 5.1.2 Viết báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học 132 5.2 VIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 135 5.2.1 Những vấn đề chung 136 5.2.2 Hướng dẫn viết đề cương luận văn thạc sĩ 139 5.2.3 Trình bầy luận án tóm tắt luận án tiến sĩ 141 5.3 BÀI ĐỌC THÊM: 146 5.3.1 Bài 1: Niên giám đào tạo sau đại học trường ĐH Thủy lợi [23] 146 5.3.2 Bài 2: Tham khảo luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ thư viện 146 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 146 Chương 6: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 147 6.1 BÁO CÁO KHOA HỌC 147 6.1.1 Vấn đề thuyết trình: 148 6.1.2 Luận điểm thuyết trình: 148 6.1.3 Luận thuyết trình: 149 6.1.4 Phương pháp thuyết trình: 149 6.2 BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 149 6.2.1 Bảo vệ Luận văn thạc sĩ 149 6.2.2 Bảo vệ Luận án tiến sĩ 151 6.3 BÀI ĐỌC THÊM 154 CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 159 BẢN TỰ KHAI CỦA HỌC VIÊN THAM DỰ MÔN HỌC “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” 160 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 LỜI NÓI ĐẦU 11 "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" môn học quy định chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" lý thuyết PPNCKH, lý thuyết đường nhận thức, khám phá cải tạo thực Môn học công cụ giúp cho nhà khoa học nhà quản lý công tác tổ chức, quản lý thực hành NCKH cách sáng tạo Theo đề nghị chuyên gia quốc tế (Giáo sư Ahsim Das Gupta Tiến sĩ Roger Chenevey) Dự án Đan Mạch "Hỗ trợ tăng cường lực cho Trường Đại học Thủy lợi" (WaterSPS – Subcomponent 1.3 WRU) xem xét chương trình đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Thủy lợi, ngày 05-5-2005 Hội đồng Khoa học Đào tạo trường đồng ý đưa môn học "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" với thời lượng 60 tiết (50% lý thuyết 50% thực hành) môn học bắt buộc cho tất HVCH NCS đào tạo Trường Đại học Thủy lợi Với hình thức học khơng tập trung (3 năm) mơn học bố trí vào chương trình học tập học kỳ thứ thi học kỳ thứ (nếu học tập trung học kỳ thứ 3) Để viết giáo trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học", Ban quản lý Dự án Đan Mạch mời GS.TS Nguyễn Đình Cống (Trường Đại học Xây dựng) viết đề cương TS Nguyễn Thị Ngọc Bích (Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) phản biện đề cương Ngày 01-7-2005, Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi giao cho tác giả viết giáo trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" theo đề cương Khi bắt tay vào viết giáo trình, tác giả đến Trường Đại học Xây dựng nghe Giáo sư Nguyễn Đình Cống giảng dạy mơn học cho lớp cao học Cũng may mắn cho tác giả lúc nước ta xuất loạt giáo trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" nhà giáo có tên tuổi GS.TS Vũ Cao Đàm, GS.TS Nguyễn Văn Lê, PGS.TS Lưu Xuân Mới v.v Do đó, để viết phần lý thuyết sách tài liệu tham khảo quý giá thiết thực cho tác giả viết giáo trình Nhiệm vụ tác giả xây dựng nội dung phần thực hành (30 tiết) Đây phần quan trọng giáo trình viết theo dự án đầu tư nước ngồi (cịn gọi nghiên cứu điển hình - case study) Bằng kinh nghiệm 30 năm giảng dạy (trong hướng dẫn nhiều ĐATN, LVThS đặc biệt có NCS bảo vệ thành cơng LATS) tham gia nhiều đề tài khoa học - công nghệ, phần thực hành tác giả đề xuất tập (các nghiên cứu điển hình) để học viên thực hành hội thảo Với tập HVCH vận dụng gần toàn nội dung môn học, đồng thời góp phần thiết thực cho việc chuẩn bị làm luận văn tốt nghiệp nghĩ tới bước xa Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới Giáo sư Nguyễn Đình Cống khích lệ nhiệt huyết kinh nghiệm nghề nghiệp cho người đồng nghiệp tương lai; xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Roger Chenevey, GVC Trương Vn 12 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học m, ThS Nguyễn Thị Vân KS Dương Đức Toàn giúp tác giả truyền tải thông tin cần thiết tài liệu tham khảo tiếng Anh dự án cung cấp; xin cảm ơn KS Dương Đức Toàn Đặng Thị Quyên giúp tác giả hoàn thành thảo tất đồng nghiệp Khoa Sau đại học động viên chia sẻ công việc điều hành ngày vừa qua Giáo trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" hoàn thành đến tay bạn HVCH NCS Trường Đại học Thủy lợi Cuốn sách xuất lần đầu nên khơng thể tránh sai sót, mong bạn đọc cho ý kiến đóng góp để tác giả chỉnh sửa giảng dạy tái Email: duong van tien@wru.edu.vn- Tel: 0913.378.402 Xin chân thành cám ơn! Tác giả: PGS.TS.GVCC Dương Văn Tiển 13 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐTS: CN: CNN: CNSH: CNTT: CNH, HĐH: ĐATN: HVCH: KH: KHKT: KH&CN: KH-CN: LVKH: LVThS: LATS: NCKH: NCS: PPNC: PPNCKH: Chuyên đề tiến sĩ Công nghệ Công nghệ nano Công nghệ sinh học Công nghệ thơng tin Cơng nghiệp hố, đại hố Đồ án tốt nghiệp Học viên cao học Khoa học Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Khoa học - công nghệ Luận văn khoa học Luận văn thạc sĩ Luận án tiến sĩ Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa hc 14 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học Chương 1: KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ “Chỉ có khơng sợ mỏi gối chồn chân vươn tới đỉnh cao khoa học” K Marx 1.1 KHOA HỌC Để tồn phát triển lâu dài, người cần có suy nghĩ thái độ khoa học? Sự phát triển khoa học giúp người nhận thức vũ trụ với tồn vốn có Chúng ta nên nhìn nhận điều kinh nghiệm để hình thành nên tính cách trưởng thành hay cố chấp với ảo tưởng làm thỏa mãn lòng kiêu hãnh tự cho người lý để vũ trụ tồn tại? Theo quan điểm người viết, dù muốn hay không, người khoa học ln có mối quan hệ mật thiết với Và điều nên làm nhận thức đầy đủ tất vẻ đẹp sức mạnh khoa học, thực thấy lợi ích to lớn mà khoa học đem lại cho người Tuy nhiên, với tác động tiêu cực phương tiện truyền thông thiếu hiểu biết mình, người trở thành nạn nhân mê tín dị đoan khoa học giả hiệu Khoa học giả hiệu trung gian tôn giáo cũ khoa học Nó tồn đánh vào tâm lý người thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Khoa học lịch sử dạy rằng, điều ta hy vọng nhiều tiến liên tục hiểu biết chúng ta, học hỏi từ sai lầm, tiệm cận tiến sát tới vũ trụ vạn vật, với điều kiện ta điều chắn hồn tồn Khoa học hướng dẫn tìm hiểu giới nào, khơng phải mong muốn trở nên Do đó, trang tạp chí khoa học xuất thường kèm theo báo lỗi (error bar - có đoạn bị lỗi) - lời nhắc nhở khơng có kiến thức hồn thiện hay hồn hảo Nó xác định mức độ tin tưởng vào ta nghĩ, ta biết Nếu error bar nhỏ, trình độ hiểu biết ta cao Nếu error bar lớn chứng tỏ kiến thức ta kkông chắn Khoa học cho ta biết quỹ đạo mặt trời, vị trí trái đất, dự đốn chu kỳ nhật thực, nguyệt thực Khoa học cho ta biết cách chữa bệnh thiếu máu ác tính B12 thay giải bùa chú, chữa bại liệt cho trẻ em cách tiêm chủng thay cầu nguyện nhiều ứng dụng khoa học khác Khoa học thành cơng ứng dụng Sau vài ví dụ: - Nhiều người tin người có lực siêu nhiên Sự kiện năm 1993 Trung Quốc có số người tự nhận có khả giao tiếp với người cõi âm hay có khả chữa khỏi bệnh tật Những kẻ bị kết án bắt giữ khiến cho nhiều người chết làm theo phương pháp chữa bệnh chúng Những trò lừa gạt tương tự diễn hậu tất yếu 15 kẻ lừa gạt phải lãnh án tù Để ngăn chặn tình trạng gia tăng, năm 1994, Chính phủ Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành thơng cáo nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo dục khoa học cho toàn dân chiến lược công đại hố đất nước, làm cho đất nước giàu có thịnh vượng - Dư luận đặt nhiều nghi vấn xoay quanh phiến đá có hình giống khn mặt người đầy bí ẩn Sao Hoả: Phải người ngồi hành tinh tạo họ đặt chân đến đây? Phải chờ đợi người khám phá? Phải người tạo đến kiến tạo sống trái đất? Cũng có dư luận cho trung tâm vũ trụ NASA nguỵ tạo tai nạn tàu vũ trụ làm nhiệm vụ nghiên cứu Sao Hoả để nghiên cứu phiến đá bí ẩn mà khơng phải đăng tải hình ảnh phiến đá cho công chúng biết đến Ngày 14 tháng năm 1993, trang tờ Weekly World News đăng tải dịng tít “ Bức ảnh trung tâm NASA cho thấy người sống Sao Hoả” Tờ báo cho biết theo nhà khoa học (mà thực chất người không tồn tại) ảnh phi hành đồn nghiên cứu Sao Hoả chụp (thực chất tàu nghiên cứu Sao Hoả bay vào quỹ đạo nó) cho thấy người Sao Hoả xâm lược trái đất 200.000 năm trước bị tịch thu để tránh gây “sự hoảng loạn cho nhân loại” Khoa học giả hiệu tồn khắp nơi toàn giới Rất nhiều người, có người giàu có có quyền lực, nhà trí thức tin tưởng tìm kiếm lời khuyên người “có lực siêu nhiên” Thế giới cịn điều bí ẩn mà người chưa thể khám phá Theo học thuyết Đac-uyn chọn lọc tự nhiên, số lồi tồn phát triển thời gian dài, số lồi lại nhanh chóng biến khỏi trái đất Lịch sử cho thấy người tưởng chừng tầm thường lại người có khả thay đổi giới [1] (Carl Sagan, 1997) 1.1.1 Khái niệm khoa học Thuật ngữ “Khoa học” khái niệm phức tạp nhiều mức độ khác trình tích cực nhận thức thực khách quan tư trừu tượng Trong lịch sử phát triển khoa học có nhiều định nghĩa khác khoa học, tổng hợp khái quát lại đưa định nghĩa khoa học sau: “Khoa học hệ thống tri thức hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn kiểm nghiệm Khoa học phản ánh dạng lôgic, trừu tượng khái quát thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Đồng thời, khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người” Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ lch s 150 phơng pháp luận nghiên cứu khoa häc Luận văn phải bảo vệ công khai trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo định, gồm thành viên người có học vị học hàm, có kinh nghiệm trình độ cao lĩnh vực Hội đồng gồm có Chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng, thành viên phản biện cho luận văn thành viên khác Phải có từ đến thành viên sở đào tạo tham gia Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ chấm theo thang điểm 10 theo nguyên tắc bỏ phiếu kín Quy định Trường Đại học Thuỷ lợi sau: Luận văn đánh giá khơng đạt trung bình cộng điểm thành viên Hội đồng (lấy đến số lẻ sau dấu phẩy khơng làm trịn) nhỏ 5,0 điểm; từ 5,0 đến 5,9 điểm đạt; từ 6,0 đến 6,9 điểm trung bình khá, từ 7,00 đến 7,9 điểm loại khá, từ 8,0 đến 8,9 điểm giỏi từ 9,0 điểm trở lên suất sắc Khi chấm điểm Hội đồng có ý tới điểm bình qn mơn học báo khoa học công bố HVCH Hội đồng bầu ban kiểm phiếu để tính điểm cho luận văn Nếu luận văn không đạt yêu cầu, học viên phải đăng ký đề tài với khoá học sau bảo vệ luận văn với khoá học Nếu lần bảo vệ đề tài khơng đạt học viên bị loại bỏ khỏi danh sách học viên cao học Không tiến hành bảo vệ luận văn xảy trường hợp sau đây: - Vắng mặt Chủ tịch hội đồng - Vắng mặt Thư ký hội đồng - Vắng mặt phản biện có ý kiến khơng tán thành luận văn - Vắng mặt từ hai thành viên hội đồng trở lên CHƯƠNG TRÌNH CỦA BUỔI BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ (tại Trường Đại học Thủy lợi) Chủ tịch Hội đồng công bố Quyết định Hội đồng, chương trình bảo vệ giới thiệu đại biểu tham dự (5 phút) Thư ký Hội đồng giới thiệu HVCH bảo vệ (đọc tóm tắt lý lịch khoa học, kết học tập cao học tên đề tài …, phút) Chủ tịch Hội đồng điều khiển buổi bảo vệ (tổng thời gian 60 phút): - Học viên Cao học trình bày luận văn (20 phút) 151 - Các phản biện đọc nhận xét, Hội đồng người tham dự hỏi, tác giả luận văn trả lời câu hỏi (từ 30 đến 40 phút) - Người hướng dẫn khoa học (hoặc thư ký hội đồng) đọc nhận xét Hội đồng họp riêng phòng họp để đánh giá kết (15 phút): - Hội đồng thảo luận để có kết luận luận văn thành viên chấm điểm phiếu (khoanh tròn lần vào điểm đánh giá) Điểm đánh giá điểm tổng hợp từ phần: điểm cơng trình (bao gồm nội dung hình thức luận văn) điểm bảo vệ Hội đồng (bao gồm cách trình bày trả lời câu hỏi học viên) Điểm đánh giá luận văn điểm trung bình cộng điểm thành viên có mặt buổi bảo vệ Hội đồng bầu ban kiểm phiếu để tính điểm cho luận văn Hội đồng cơng bố tổng số điểm điểm trung bình luận văn - Với học viên có điểm trung bình chung tất môn học cao học đạt từ 8,0 trở lên, khơng có mơn học có điểm điểm bảo vệ luận văn đạt loại xuất sắc (9,0 điểm trở lên) Hội đồng cần đánh giá xem luận văn có khả phát triển cao đề nghị cho học viên làm chuyển tiếp NCS hay không? Chủ tịch Hội đồng công bố kết bảo vệ học viên hội trường thủ tục kết thúc buổi bảo vệ Ghi 1- Tổng thời gian bảo vệ Hội đồng không vượt 90 phút 2- Thư ký Hội đồng giao lại cho cán Khoa sau đại học túi hồ sơ bảo vệ gồm văn sau: - danh sách Hội đồng có đầy đủ chữ ký thành viên - Biên bảo vệ có chữ ký Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng - Biên kiểm phiếu có đầy đủ chữ ký kèm phiếu chấm điểm - nhận xét luận văn có chữ ký tươi phản biện - Bản nhận xét học viên cao học người hướng dẫn khoa học - Lý lịch khoa học học viên cao học, Bảng điểm, Quyết định, v.v… 6.2.2 Bảo vệ Luận án tiến sĩ Chưoug trình buổi bảo vệ LATS kỹ thuật Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhà nước (được tiến hành buổi ) theo trình tự sau: Đại diện sở đào tạo tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, đọc Quyết định Bộ GD & ĐT đề nghị Chủ tịch Hội đồng điều khin phiờn hp 152 phơng pháp luận nghiên cứu khoa häc Chủ tịch Hội đồng công bố danh sách thành viên có mặt, điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ cơng bố chương trình làm việc Thư ký Hội đồng đọc lý lịch khoa học NCS điều kiện cần thiết để NCS bảo vệ luận án (theo Điều 14 Quy chế) Các thành viên Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lý lịch khoa học q trình đào tạo NCS ? Nghiên cứu sinh trình bày nội dung luận án (không 30 phút) Các phản biện đọc nhận xét Thư ký Hội đồng đọc tổng hợp nhận xét khác (tóm tắt LATS) Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi ý kiến khơng đồng tình nhận xét luận án tóm tắt luận án Hội đồng người tham dự trực tiếp hỏi trao đổi với tác giả luận án 10 Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi nêu 11 Cán hướng dẫn (đại diện) đọc nhận xét nghiên cứu sinh 12 Hội đồng họp riêng để bầu ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thảo luận thông qua nghị Hội đồng 13 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án 14 Chủ tịch Hội đồng đọc Quyết nghị Hội đồng 15 Các đại biểu phát biểu ý kiến - NCS phát biểu ý kiến Đại diện Trường Đại học Thuỷ lợi tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ Những công việc cần chuẩn bị cho buổi bảo vệ [10] (Susan M Reinhart, 2005) a) Chuẩn bị nội dung: Trong buổi bảo vệ LATS, tác giả dành 30 phút để trình bày tóm tắt cơng trình với vấn đề chủ yếu: - Lý chọn đề tài, mục đích nội dung nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm, quan trắc, v.v - Các kết công trình nghiên cứu Trong thời gian ngắn ngủi đó, phải chuẩn bị cho nói ngắn gọn đầy đủ, phần trước có liên hệ với phần sau, nhận xét kết luận có đủ dẫn liệu thực tế sở lý luận chung báo cáo phải có liên hệ chặt chẽ với mục đích nội dung nghiên cứu 153 Có nhà hùng biện nói: "Vấn đề nắm bình tĩnh Mức độ hồi hộp tỷ lệ nghịch với lao động bỏ cho công tác chuẩn bị " b) Chuẩn bị tài liệu minh hoạ: Các bảng, biểu hình ảnh minh hoạ phải đánh số xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn đề báo cáo Phải bố trí để báo cáo viên giới thiệu người nhìn rõ, khơng gây trì trệ thời gian cho buổi báo cáo c) Chuẩn bị trả lời câu hỏi người tham gia bảo vệ: - Sự bình tĩnh chu đáo thể việc lắng nghe ý kiến, ý kiến nào, khía cạnh chưa giải đáp (có thể vượt ngồi nhiệm vụ nghiên cứu) cần trình bày rõ - Thái độ khiêm tốn lịch thiệp người phát biểu nhận xét báo cáo - Bao ý nêu lên chất vấn đề Buổi bảo vệ luận văn tốt nghiệp [10] (Susan M Reinhart, 2005) a) Chuẩn bị khung cảnh buổi bảo vệ: Phải tạo điều kiện để diễn giả thính giả dễ dàng tập trung tư tưởng để nói nghe Các điều kiện là: - Vẻ hấp dẫn phòng họp Phòng họp phải sẽ, gọn gàng Sự trang trí phải tươi mát thích ứng với nội dung buổi bảo vệ - Có đủ chỗ để người nghe ngồi ghi chép - Có đủ thứ phục vụ việc minh hoạ (kẹp treo tranh, dây, que v.v ) - Khơng có tiếng ồn kích thích khác làm phân tán tư tưởng Nếu chỗ có nhiều tiếng ồn, kẻ lại nhiều người nói mệt người nghe bị phân tán tư tưởng Thực nghiệm cho thấy, nói chỗ có tiếng ồn người nói phải làm cho cường độ tín hiệu vượt tiếng ồn 10 décibel người nghe nghe (chưa kể tác động tâm lý) b) Phong cách bảo vệ luận án: Trân trọng phản biện cử toạ, lắng nghe cám ơn Chấp nhận khía cạnh khiêm tốn trình bày ý kiến Về phong cách nói: cần bình tĩnh, đường hồng, khơng đơn điệu Phải có thái độ sâu sắc, thuyết phục, thể lòng tin vào lời nói Khơng nói vội vã nuốt đuôi từ Cú pháp cần đơn giản, rõ ràng, rành mạch Cần loại bỏ tất thừa, làm lỗng, làm rườm rà nội dung báo cáo, làm giảm hào hứng làm cho thính giả giảm tập trung ý Ngơn ng phi ỳng n v th hin 154 phơng pháp ln nghiªn cøu khoa häc trình độ văn hố diễn giả Khơng nên nói sai văn phạm Khơng nên lặp lại cách gần từ hay thành ngữ Ngồi ra, lời nói phải có cường độ vừa đủ để nghe rõ Nói nhỏ thể thiếu tôn trọng người khác Nói to q mức làm người nghe mệt gây "ức chế tới hạn" Làm điều trên, báo cáo viên tranh thủ ý tình cảm người nghe Cần sử dụng cách thành thạo hợp lý phương tiện hỗ trợ buổi báo cáo đạt kết tốt (máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng, v.v…) 6.3 BÀI ĐỌC THÊM TẦM VĨC DÂN TỘC VÀ CƠNG CUỘC PHÁT TRIỂN (TS Vũ Minh Khương - Từ Hoa Kỳ - Bài Internet Xuân Bính Tuất 2006) Vào năm 1960, Philippines được coi có lợi hẳn so với Hàn Quốc công phát triển: Mức GDP bình quân đầu người Philippines 257 USD cao Hàn Quốc (156 USD); Philippines phong phú tài nguyên thiên nhiên (gỗ, dầu mỏ, nikel, bạc, vàng, đồng) Hàn Quốc không có; người Philippines Hàn Quốc có tỷ lệ dân số biết chữ cao gần ngang (trên 80%) người Philippines giỏi ngoại ngữ có khả hồ nhập tốt với văn hố phương tây Thế nhưng, vòng bốn thập kỷ, hai quốc gia tới hai vị phát triển khác biệt bản: Hàn Quốc có mức GDP đầu người cao 10 lần so với Philippines trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu giới, Philippines nhóm nước có thu nhập thấp, với mức thu nhập GDP/người khoảng 1.000 USD (năm 2004), đất nước phải dựa vào xuất lao động phổ thông nguồn thu nhập quan trọng (năm 2004, Philippines xuất gần triệu lao động, đưa tổng số lao động xuất lên triệu người, với tổng số tiền gửi khoảng 8,5 tỷ USD) Indonesia quốc gia giàu tài nguyên, đặc biệt dầu mỏ Sau nắm quyền lực vào năm 1966, quyền Suharto tiến hành nhiều biện pháp mạnh mẽ để ổn định trị thúc đẩy phát triển kinh tế với sách lớn hội nhập quốc tế thu hút đầu tư Kết là, Indonesia đạt thành công ấn tượng phát triển kinh tế giảm nghèo đói; tăng trưởng GDP thời gian dài 30 năm, từ 1967 đến 1996, đạt mức bình qn 7%/năm, có nhiều năm mức 8% Thế nhưng, trình tăng trưởng không với phát triển chất thể chế quản lý; mà trái lại nạn tham nhũng ngày gia tăng yếu máy quản lí ngày bộc lộ rõ; khủng hoảng tài Châu Á 155 nổ vào năm 1997, kinh tế Indonesia nhanh chóng suy sụp khuyết tật tích tụ nhiều năm để lại di hại nghiêm trọng cản trở trình hồi phục phát triển kinh tế Bài học Philippines Indonesia cho thấy tiềm năng, lợi thế, chí tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài chưa đủ để quốc gia cất cánh, vậy, tương lai phồn vinh họ cịn ước vọng xa vời I TẦM VĨC DÂN TỘC: NỀN TẢNG CHO CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT QUỐC GIA Kinh nghiệm phát triển nước nhiều thập kỷ qua cho thấy thành bại công phát triển quốc gia không tuỳ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên hay vài lợi nguyên khai nguồn nhân lực mà chủ yếu vào tầm vóc dân tộc Tầm vóc dân tộc quốc gia xác định tổng thành năm định tố với mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với sau đây: Khát vọng dân tộc Khát vọng dân tộc dựa tảng lịng u nước, tính tự tơn dân tộc ý thức trách nhiệm với hệ tương lai Tầm vóc dân tộc lớn lên vượt bậc họ hun đúc khát vọng mãnh liệt vươn tới vị xứng đáng cộng đồng giới Khát vọng vươn lên dân tộc leo lét niềm tin vào đạo lý xã hội bị xói mịn, chiến lược phát triển quốc gia mơ hồ, nạn tham nhũng hoành hành tệ nạn xã hội bùng phát Trong tình cảnh đó, người dân doanh nghiệp khơng cịn cảm nhận thiêng liêng ý thức dân tộc thể diện quốc gia để dễ dãi sa vào phương cách với kiếm tiền chụp giật vụ lợi ngắn hạn Tầm nhìn tư Nếu khát vọng dân tộc nguồn lượng tiềm tàng tầm nhìn tư hệ thống dẫn đường bánh lái cho tàu dân tộc đến phồn vinh Tầm nhìn hạn hẹp tư xơ cứng, giáo điều sớm muộn dẫn đất nước đến trì trệ, khủng hoảng cho dù khát vọng dân tộc có mãnh liệt đến đâu Tầm nhìn tư có mối gắn kết đặc biệt Tư khoa học thực tiễn tạo nên tầm nhìn sâu rộng xác thời đại giới Ngược lại, tầm nhìn thấu đáo thời đại giới thúc đẩy không ngừng đổi mài sắc tư Một dân tộc bị hạn hẹp tầm nhìn thiển cận suy tính họ cho giới đầy hiểm hoạ khuyết tật Với họ, gặp phải khó khn trc tr, 156 phơng pháp luận nghiên cứu khoa häc họ nhanh chóng qui kết nguyên nhân khách quan có âm mưu chống phá Một dân tộc có tầm nhìn xa trơng rộng họ cho giới có hội tinh hoa mà họ phải dốc sức tìm kiếm, nắm bắt học hỏi Với họ, gặp phải khó khăn thất bại, họ nghiêm khắc tìm phần lỗi họ, dù nhỏ, để suy xét thấu đáo rút học giá trị cho bước Tâm huyết tài đội ngũ trụ cột Ba đội ngũ trụ cột cho công phát triển quốc gia nhà lãnh đạo, giới doanh nhân tầng lớp trí thức Khát vọng, tầm nhìn tư ba đội ngũ có ảnh hưởng định đến khát vọng, tầm nhìn tư dân tộc Trong đội ngũ này, đóng góp có tính đột phá cá nhân tạo nên bước nhảy vọt cho cơng phát triển Nhà trị Đặng Tiểu Bình, với đột phá tầm nhìn tư duy, đưa Trung Quốc khỏi vòng tối tăm mê muội để trở thành quốc gia có tốc độ đổi thay kỳ vĩ, làm giới kinh ngạc ngưỡng mộ Các doanh nhân, Chong Ju-yung (sáng lập hãng Hyundai) Lee Byung-chul (sáng lập hãng Samsung), với ý chí kinh doanh phi thường tinh thần dân tộc cao cả, góp phần đưa Hàn Quốc nhanh chóng trở thành cường quốc cơng nghiệp, đặc biệt lĩnh vực đóng tàu điện tử Học giả Fukuzawa Yukuchi thời kỳ Minh Trị Nhật Bản, có đóng góp lớn lao cho công cải cách, thông qua nỗ lực khai sáng dân trí khích lệ người dân nắm bắt đổi thay, tiếp thu tinh hoa thời đại Tầm vóc dân tộc lớn vượt lên có hai điều sau đây: - Mỗi người đội ngũ trụ cột tìm cách “đốt lên nến” thay “chê trách bóng tối” ý tưởng Khổng Tử - Xã hội hình thành nên chế kỳ vọng để người ưu tú đội ngũ trụ cột nói thi thố hết tinh hoa tâm lực cho dân tộc Tinh thần học hỏi hợp tác Lợi lớn quốc gia sau lao động rẻ hay tài nguyên thiên nhiên dồi mà tinh thần học hỏi hợp tác Tinh thần học hỏi hợp tác thường nằm hai thái cực trái ngược Ở thái cực, người ta dốc sức nghiên cứu vấn đề quan tâm để hiểu thấu đáo đến chi tiết nhỏ; họ biết rõ đâu điều hay giới lĩnh vực để đưa áp dụng; họ tìm kiếm trân trọng hay đối tác để học hỏi tăng cường hợp tác tạo nên giá trị 157 Ở thái cực khác, người ta nghĩ biết cho mơ hình nước ngồi khác đặc thù nước nên quan tâm tìm hiểu; thái cực này, người ta thường nhanh chóng tìm dở đối tác đồng đội để biện hộ cho thiếu nhiệt tâm học hỏi hợp tác Tầm vóc dân tộc lớn nhiều phẩm chất học hỏi hợp tác họ chuyển từ thái cực thứ hai sang thái cực thứ Đặc tính văn hố Đặc tính văn hố có tác động quan trọng đến phát triển Một dân tộc coi nhẹ nghĩa khí nguyên tắc đạo đức dễ rơi vào vịng xốy tham nhũng máy công quyền yếu hiệu lực phẩm chất Philippines ví dụ Vào năm 1938, tổng thống Quezon quản ngại “…cảm nhận người Philippines chân thường bị lu mờ cầu lợi cá nhân Chuẩn mực cư xử họ thường dựa việc nguyên tắc…”; vậy, Philippines thâp kỷ 60, 70, 80 có hội vơ quí giá cho phát triển, yếu quyền tạo nên tệ nạn tham nhũng khủng khiếp mà nghiêm trọng giới cảnh sát án Kết cục là, số lượng lớn người Philippines cố tìm đường nước ngồi theo đường xuất lao động để thoát khỏi xúc nghèo khó mà nghề nghiệp họ chủ yếu lao cơng giúp việc Vì vậy, dân tộc muốn lớn mạnh phải tơn thờ lịng nghĩa khí, trân trọng trực, khơng ngừng củng cố đạo lý nguyên tắc đạo đức xã hội II CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM: NHỮNG HIỂM HỌA PHÍA TRƯỚC VÀ SỰ CẤP BÁCH PHẢI NÂNG CAO TẦM VĨC DÂN TỘC Cơng đổi kinh tế nước ta, khởi đầu từ năm 1986, đạt thành ấn tượng tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Mức tăng GDP bình quân giai đoan 1987-2004 (17 năm) đạt 7% Mức tăng GDP năm 2005 cịn cao hơn, ước tính đạt 8% Thế triển vọng phía trước khơng hẳn lạc quan xem xét kỹ lưỡng học Indonesia Bài học Indonesia: Hình vẽ tuyến trình tăng trưởng ba nước (Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam), kể từ nước đạt mức GDP/người xấp xỉ 200 USD Indonesia đạt mức GDP/người xấp xỉ 200USD vào năm 1967 trì mức tăng trưởng GDP/người cao vịng 30 năm (cho tới bị suy sụp vào năm 1998) Trung Quốc đạt mức GDP/người xấp xỉ 200 USD vào năm 1982 có tuyến trình tăng trưởng cất cánh với tốc độ cao hẳn Indonesia giống vi 158 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học tuyn trình tăng trưởng kinh tế thần kỳ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong Singapore) Việt Nam đạt mức GDP/người xấp xỉ 200 USD vào năm 1987 tuyến trình tăng trưởng gần trùng khít với đường Indonesia Q trình tăng trưởng Việt Nam Indonesia không tương tự tuyến trình tăng trưởng mà cịn giống đặc thù sau: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người sau vượt qua mức 200 USD: Việt Nam (1988-2004), Indonesia (1968-2004), Trung Quốc (1983-2004) Trục dọc biểu thị GDP bình quân đầu người; Trục ngang biểu thị thời gian sau đạt mức xấp xỉ 200USD/người (năm) - Thứ nhất: Động lực tăng trưởng hai nước dựa nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt dầu mỏ) viện trợ quốc tế Nguồn thu từ dầu khí khai thác chiếm bình qn khoảng 11% tổng thu nhập quốc dân Indonesia giai đoạn 1968-1997; số Việt Nam năm 2003 8% Viện trợ quốc tế chiếm bình quân khoảng 10% tổng đầu tư Indonesia (giai đoạn 1968 - 1997); số Việt Nam (giai đoạn 1988 - 2004) 15% tổng đầu tư, Trung Quốc giai đoạn (1983 -2004) vào khoảng 1% - Thứ hai: Việt Nam Indonesia hai nước có mức tham nhũng nghiêm trọng Đơng Nam Á (trên mức độ Philippines) Theo xếp hạng Tổ Chức Minh Bạch Quốc tế mức độ tham nhũng, Viêt Nam xếp hạng 74 năm 1998 (trong tổng số 85 quốc gia) 102 năm 2004 (trong tổng số 145 quốc gia); Indonesia xếp hạng 80 năm 1998 133 năm 2004 - Thứ ba: Việt Nam Indonesia tổn thất nhiều nguồn lực vào nỗ lực bao cấp bảo hộ số dự án ngành cơng nghiệp Với Indonesia, ô tô, hoá chất chế tạo máy bay Với Việt Nam, đường, xi măng, tơ, đóng tàu 159 Nâng cao tầm vóc dân tộc: đòi hỏi cấp bách Nếu tiếp tục cách thức phát triển nay, kinh tế nước ta cịn tiếp tục tăng trưởng cao vòng 10 -15 năm nữa, tương tự tuyến trình tăng trưởng Indonesia giai đoạn 1986 -1997 Thế nhưng, với cách này, không hội đưa kinh tế nước ta chuyển sang giai đoạn cất cánh mà cịn khó tránh khỏi kết cục đắt Indonesia gặp phải vào năm 1997-1998, kinh tế giới có biến động Để công phát triển kinh tế nước ta vượt lên tránh hiểm hoạ tương lai, nỗ lực đột phá nhằm nâng cao tầm vóc dân tộc địi hỏi vơ thiết có ý nghĩa sống cịn thành bại nghiệp đưa nước ta đến phồn vinh CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 1- Để trình bầy vấn đề KH (hoặc bảo vệ luận văn tốt nghiệp) để trở thành người diễn thuyết giỏi theo Anh/Chị cần phải làm phải rèn luyện phẩm chất gì? 2- Đọc ấn phẩm khoa học mà Anh/Chị quan tâm: tóm tắt phân tích nội dung ấn phẩm đó? (Vấn đề KH, luận cứ, luận chứng, PPNC v.v ) 3- Bài tập thực hành (viết tiểu luận KH Đề cương NC - Xem trang 177): (1)- Bài số 1: Bài (hội thảo bảo vệ theo nhóm - hệ số đánh giá 0,3) (2)- Bài số 2: Bài Bài (do học viên tự chọn - h s ỏnh giỏ l 0,1) 160 phơng pháp ln nghiªn cøu khoa häc BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TỰ KHAI CỦA HỌC VIÊN THAM DỰ MÔN HỌC “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” 1) Họ tên: Nam/Nữ 2) Ngày tháng năm sinh: 3) Nơi sinh: 4) Quê quán: 5) Đơn vị cơng tác: 6) Q trình đào tạo (năm nơi tốt nghiệp đại học, lớp bồi dưỡng tham dự): 7) Các công việc chuyên môn làm: 8) Các để tài khoa học công nghệ làm: 9) Các cơng trình khoa học báo công bố: 10) Tên đề tài luận văn thạc sĩ người hướng dẫn (dự kiến): 11) Sau tốt nghiệp có dự định học tiếp để làm luận án tiến sĩ khơng? Có/Khơng 12) Điện thoại, Email địa để liên hệ thời gian học tập: Hà Nội, ngày … tháng … năm 200… (Ký tên) 161 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Bài (10 tiết - thực sau học xong chương 1): Đánh giá trạng hoạt động khoa học - công nghệ định hướng phát triển năm tới (của đơn vị mà học viên công tác - tức viết báo cáo tổng quan (tổng luận khoa học) phát triển KH-CN đơn vị để thấy rõ thành tựu, phát tồn thiếu hụt, từ tìm chỗ đứng đề tài NCKH…) Thí dụ: - Nếu học viên giảng viên trường đại học viết báo cáo KH-CN Bộ mơn, Khoa, Trung tâm, Công ty thuộc trường trường - Nếu học viên cán viện viết báo cáo KH-CN Bộ mơn, Phịng, Trung tâm, Công ty thuộc viện viện - Nếu học viên cán Cục, Vụ … Bộ viết báo cáo đơn vị thuộc Bộ mà phụ trách ngành Bộ - Nếu học viên cán sở tỉnh … viết báo cáo đơn vị mình, Sở Tỉnh v.v… Bài (10 tiết - thực sau học xong chương 3): Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học cho đề tài KH-CN mà học viên quan tâm (có thể đề tài cấp sở, cấp Bộ cấp Nhà nước - đề tài đã, dự kiến nghiên cứu làm theo mẫu thuyết minh đề tài KH-CN hành) Thí dụ: - Nghiên cứu giải pháp kiểm sốt lũ cải tạo mơi trường vùng Đồng Tháp Mười (GS.TS Đào Xuân Học cộng sự) - Ứng dụng mơ hình thủy động lực học MIKE 11 phục vụ công tác quy hoạch quản lý nguồn nước lưu vực sông Hồng (TS Tô Trung Nghĩa cộng sự) - Ứng dụng phát triển công nghệ vật liệu để xây dựng sửa chữa cơng trình thủy lợi (PGS.TS Lê Minh, TS Hồng Phó Un cộng sự) Bài (10 tiết - thực sau học xong chương 5): Xây dựng đề cương luận văn thạc sĩ mà học viên dự kiến thực làm luận văn tốt nghiệp (mỗi học viên chuẩn bị đề tài, tập môn học bước chuẩn bị để học viên làm thủ tục đăng ký đề tài luận văn tốt nghiệp với khoa quản lý chuyên ngành Khoa Sau đại học - làm theo mẫu gợi ý giáo trình) Ghi chú: 1) Mỗi tập có thời lượng 10 tiết, tiết để học viên tự nghiên cứu viết báo cáo, tiết để trình bày hội thảo lớp học Nếu lớp đông, tập 162 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học trờn õy cn chia nhóm để học viên chủ động thảo luận học tập lẫn nhau, đặc biệt xây dựng tính hợp tác NCKH, thực hành kỹ viết văn khoa học kỹ thuyết trình 2) Sau học, giảng viên cho thêm câu hỏi tập nhỏ nhà để học viên vận dụng kiến thức vừa học lớp sử dụng ôn tập 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU CỦA DỰ ÁN ĐAN MẠCH CUNG CẤP (Tiếng Anh): Carl Sagan, 1997, The Demon-Haunted World: Science as a Candle in the Dark, Random House, Incorporated, ISBN – 0345409469, DAĐM N45/05 Merrilee H Salmon, John Earman, Clark Glymour, James Lennox, Wesley C Salmon, Kenneth F Schaffner, James G Lennox, Peter Machamer, J E McGuire, John D Norton, 1995, Introduction to the Philosophy of Science, Dover Publications, ISBN - 0486283186, DAĐM V179/05 Hugh G Gauch, Jr., 2002, Scientific Method in Practice, Cambridge University Press, ISBN - 0521017084, DAĐM V173/05 Paul D Leedy, Jeanne Ellis Ormrod, 2004, Practical Research: Planning and Design (8th Edition) Prentice Hall, ISBN - 131108956, DAĐM L215/05 Robert O Kuehl, 1999, Design of Experiments: Statistical Principles of Research Design and Analysis, Duxbury Press ISBN - 0534368344, DAĐM V180/05 George E.P Box, William G Hunter, J Stuart Hunter, 1978, Statistics for Experimenters: An Introduction to Design, Data Analysis, and Model Building, John Wiley & Sons, New York, … ISBN - 0471093157, DAĐM V156/05 E Bright Wilson, Jr., 1991, An Introduction to Scientific Research, Dover Publications, ISBN - 0486665453, DAĐM N44/05 Patrick Dunleavy, 2003, Authoring a PhD: how to plan, draft, write and finish a doctoral thesis or dissertation, Basingstoke: Palgrave Macmillan ISBN – 1403905843, DAĐM V142/05 Vernon Booth, 1993, Or last edition, Communicating in science: writing a scientific paper and speaking at scientific meetings, Cambridge: Cambridge University Press ISBN 0521429153DAĐM V142/05 10 Susan M Reinhart, 2005, Giving Academic Presentations, University of Michigan Press, USA, ISBN - 47208884, DAĐM V153/05 II CÁC TÀI LIỆU KHÁC: 11 Nguyễn Hữu Bảo, 2005, Bổ túc xác suất phân tích xử lý số liệu NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Phan Dũng, 2004, Phương pháp nghiên cứu khoa học tiên tiến NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Phan Dũng, 1992, Sổ tay sáng tạo: thủ thuật (nguyên tắc) Ủy ban khoa học kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 14 Vương Tất Đạt, 2004, Lơgic học đại cương NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 164 phơng pháp luận nghiên cứu khoa học 15 Vũ Cao Đàm, 2005, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lê, 2001, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Lưu Xuân Mới, 2003, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003, Luật Khoa học Công nghệ NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Minh Trí, 2005, Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Viết Vượng, 2004, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Các văn đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo: • Quy chế đào tạo sau đại học (Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 8/6/2000) • Quy chế tuyển sinh sau đại học (Quyết định số 2/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/1/2001) • Hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo sau đại học (Văn số 9787/SĐH ngày 24/10/2000) • Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án tiến sĩ (Văn số 8217/SĐH ngày 1/9/2000) • Estelle M Phillpips and D.S Pugh (1999): Phấn đấu đạt tiến sĩ (How to get a PhD – tài liệu dịch Bộ GD&ĐT), Hà Nội • Quy chế đào tạo tiến sĩ (Bản dự thảo tháng 1/2006) 23 Niên giám đào tạo sau đại học 2005 - 2006 Trường Đại học Thủy lợi ... văn thạc sĩ Luận án tiến sĩ Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học 14 ph−¬ng pháp luận nghiên cứu khoa học Chng 1: KHOA HC VÀ CƠNG NGHỆ “Chỉ... NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 41 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 41 2.1.2 Các đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 42 2.1.3 Phân lọai phương pháp nghiên cứu khoa học 44 2.2 CÁC PHƯƠNG... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÔNG DỤNG 46 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 46 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 55 2.2.3 Các phương pháp toán học nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

    Chương 1: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

    1.1.1. Khái niệm về khoa học

    1.1.2. Sự phát triển của khoa học

    1.1.3. Phân loại khoa học

    1.2.1. Khái niệm về công nghệ

    1.2.2. Chuyển giao công nghệ

    1.2.3. So sánh ý nghĩa giữa khoa học và công nghệ

    1.3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    1.3.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w