T ro n g toàn bộ nội dung, tác g iả dành m ổi quan tâm đặc biệt trình bày về trình tự lô g ic của n gh iên Từ điển MacMillan định nghĩa study là “The process of learning about a problem
Trang 3-L ờ i nói đầu
C ó những n g h ịch lý trong hệ thố ng g iá o dục hiện nay buộc các nhà
g iá o dục học phải suy n gh ĩ: T ro n g suốt cuộc đời đi học, từ ỉớp vỡ lòng đến hết bậc đại học và sau đại học, ngư ời học được học hàng trăm m ôn kho a học, trừ một định n gh ĩa “ K h o a học là g ì? ” T ro n g hàng trăm m ôn kho a học ấy, ngư ời học được học m ấ y trăm thứ lý thuyết, trừ m ột định
n g h ĩa “ L ý thuyết kho a học là g ì? '’ T ừ .đó, một sổ người học luôn luôn trăn trở: ''L iệ u có thể tìm được nh ữ n g cơ sở lý thuyết về cấu trúc ch u n g của lý thuyết khoa học, hơn nữa, nhữ ng k ỹ năng để xâ y dựng các lý thuyết kho a h ọ c?”
T ừ nửa sau thế k ỷ X I X , các nhà kho a học đã bắt đầu tìm kiếm câu trả lờ i, và đến nửa sau thế k ỷ X X đã ch ín h thức hình thành một lĩn h vự c nghiên cửu có tên gọ i tiếng A n h là T h e o ry o f S cie n ce , tạm đặt tên tiếng
V iệ t là K h o a học luận K h o a học ỉuận phân biệt vở i một lĩn h vự c nghiên cứu khác, có tên tiếng A n h là E p iste m o lo g y , tiếng V iệ t nên hiểu lù
'‘N h ận thức luận khoa h ọ c” K hoa học lu ận là lý thuyết ch u n g về khoa học; còn rìhận thửc luận khoa học là lý thuyết về phương pháp nhận
thức khoa học.
1 Yả lời một phần nhừng câu hởi trên đây là lý do g iả i thích v ì sao sinh viên đại học cần học tập m ôn học Phư ơ ng pháp luận nghiên cứu khoa học.
Mọc tập ớ bậc đại học khác hẳn học tập ở bậc trung học ở bậc trung học, giáo viên đọc các nguyên lý và g iả n g các nguyên lý cho học sinh, học sinh liểp nhận các nguyên lý đó và liên hệ vớ i hiểu biết của m ình trong thực tể C ò n ở bậc đại học, g iả n g viên g iớ i thiệu cho sinh viên
những nguyên lý, sin h viên tiếp nhận nhừ ng n gu yên lý đó, tỉm cách lý
g iả i trong các hoàn cảnh khác nhau và tìm cho m ình m ộỉ nguyên ỉỷ vận
Trang 4d ụ n g thích hợp C h ín h vỉ vậy, sinh viê n học tập ở bậc đại học cần học theo p h o ng cách của người nghiên cứu T ro n g tiếng A n h , ngư ời ta gọi
sin h v iê n là sludent chắc có hàm ý từ danh từ síudy, n g h ĩa tiếng V iệ l là
khảo cứu, nghiên cửu Đ ư ơ n g nhiên, síLidy chưa phải là research
T h e o T ừ địển M a c M ilIa n , research n g h ĩa là cần tìm ra cái m ớ i, còn quá trình học tập theo phong cách nghiên cứu của sinh viê n - study, chưa đòi hỏi tìm ra cái m ới, nhưng đòi hỏi phải làm v iệ c theo phương pháp
kh o a học.
G iá o trình P h ư ơ n g p h á p lu ậ n n g h iê n cứ u kh o a họ c này được biên
soạn nhàm trước hết g iú p sin h viê n học tập nhữ ng cơ sở lý luận và rèn
lu yệ n k ỳ năng làm v iệ c theo phương pháp của n gh iên cứu khoa học.
N g h iê n cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt Đ ặ c biệt ở chồ hoạt
đ ộng n gh iên cứu khoa học nhằm tìm kiểm những điều chưa biết N ó i như thể có vẻ vô ỉý , v ì làm cách nào tìm k iế m được nh ữ n g điều chưa biết? Phư ơ ng pháp luận khoa học ch ỉ ra rằng, m uốn tìm kiếm những
điều chư a biết thì ngư ời nghiên cứu phải biết đặt g iả thuyết về điều chưa
biết, theo đó quá trình tìm kiểm được thực hiện T ro n g quá trình tìm
k iế m , người nghiên cứu phải biết lý tưởng hóa các điều kiện , n gh ĩa là
đặt cá c g iả thiết quan sát hoặc thực nghiệm trong các tình huống kh ác
nhau G iá o trình này hư ớ ng dẫn cách thức đưa ra m ột g iả thuyết nghiên cứu, đặt các g iả thiết tình huổng, để tiếp đó chứ ng m in h hoặc bác bỏ
g iả thuyết.
T h e o tính chất của một tài ỉiệu g iá o khoa, cuốn sách trinh bày từ cá c
kh á i niệm ban đầu “ K h o a h ọ c” là g i, cho đến ‘T r ìn h tự lô g ic của n g h iê n cứu kho a học” , “ C á c phương pháp thu thập và x ử lý thông tin ” và cu ố i
c ù n g là những cơ sở của “ Đ ạ o đức kho a h ọ c” T ro n g toàn bộ nội dung, tác g iả dành m ổi quan tâm đặc biệt trình bày về trình tự lô g ic của n gh iên
Từ điển MacMillan định nghĩa study là “The process of learning about a problem or subject using scientific methods”, nghĩa là một quá trinh học tập một vẩn đề hoặc chủ đề theo cảc phưomg pháp khoa học.
Từ điển MacMillan định nghĩa research là “To make a detailed study of something in order to discover new facts”, nghĩa là thực hiện một study, nhưng phải nhằm khám phá
Trang 5cứu kho a học Q u a k in h nghiệm nh ữ n g năm g iả n g dạy m ôn học n à y, tác
g iả nhận th ấy rằng, trình tự lô g ic củ a nghiên cứu khoa học là khâu yế u nhất của^sinh viê n và nghiên cứu sin h hiện nay T ro n g m ột số cu ộ c trao đổi về phư ơ ng pháp luận khoa học, một v ị igiáo sư kh ẳn g định, c h ỉ cần dạy cho sin h viê n về “ nhận thức lu ận M ác - L ê n in ” là đủ C ó thể ý k iế n
đó là đúng, nhưng chưa đủ N h ận thức luận, triết học chi dạy cho ngư ời học về c á c h tiếp cận để đi đến nhận thức, ch ẳn g hạn, phải đi từ “ trực quan sin h d ộ n g đến tư duy trừu tưọfng” v v N h ư n g n gay cả m ệnh đề
đó c ũ n g k h ô n g hề cu n g cấp cho họ về trật tự các k ỹ năng thao tác để có thể đưa ra những kết luận khoa học ở đâu đó, một nhà nghiên cứ u đã nói, kho a học ch ỉ ra điều hay, lẽ ph ải cho đủ m ọi ngành nghề, trong k h i
h à n g loạt thầy cô đã hướng dẫn n g h iê n cứu khoa học cho trò vẫn theo phư ơ ng pháp truyền nghề của các nghệ nhân, T ro n g giáo trình n á y, tác
g iả cố g ắ n g trình bày theo hư ớng tiếp cận phương pháp luận thoát kh ỏ i khuô n k h ổ của phương pháp truyền nghề của các nghệ nhân.
G iá o trình này được biên soạn dành cho các ngành khoa học x ã hội
và nhân vãn T u y nhiên, sự kh ác nhau về nghiên cứu khoa học g iữ a các ngành kh o a học chủ yế u là v iệ c lựa chọn phương pháp thu thập th ô n g tín, còn trình tự lô g ic thì hoàn toàn g iố n g nhau trong tư duy n gh iên cứu của lất cả các ngành kh o a học C h ẳ n g hạn, thu thập thông tin k h i n g h iê n cứu k h í tượng hoặc địa chất, thì chủ yếu là nhờ quan sát, đo đạc, tính toán; thu thập thông tin kh i n gh iên cứ u các g iả i pháp công nghệ thì phải qua thực ngh iệm C ò n v iệ c x â y dự ng g iả thuyết và tìm kiếm luận cứ để kiểm ch ứ n g g iả thuyết thì kh ô n g hề kh ác nhau về mặt lô gic.
V ì v ậ y , cuốn sách này cũ n g có thể dùng làm tài liệu tham khảo, trước hết là về trình tự lô g ic của tư d u y nghiên cứu cho sinh viê n tất cả
cá c ngành khoa học T á c g iả dám m ạnh dạn nêu ý kiến đó, là v ì tro ng quãng thời g ia n trên bổn m ươi năm g iả n g dạy đại học, đã m ay m ắn trải qua một nửa thời gia n g iả n g dạy tro ng các trường đại học k ỹ thuật, và
qu ãn g thời gia n còn lại g iả n g dạy ở các trưÒTig đại học khoa học x ã hội.
T rừ chư ơ n g đầu tiên trình bày cá c kh á i niệm ch u n g về khoa học và phân lo ại kho a học, các chư ơng sau được trình bày theo một lô g ic chặt chẽ, thuận lợi cho v iệ c học của sin h viê n theo hướng dẫn của g iả n g viê n trên lớp và lự n gh iên cứu về phư ơ ng pháp luận khoa học.
Trang 6T ro n g quá trình biên soạn tỉiáo trình này không tránli khoi những sai sót, tác g iả rẩt m o n g nhận ilư ợ c V kiến đónu góp CLia bạii dọc cua các thầy, cô giáo để g iá o trình hoàn ihiện h a n Ironu nhữnu lần xLiấl bản sau
M ọ i ý kiến đóng g ó p x in mri về l^an B iê n tập sách D ại học - C a o đăng
C ô n g ty C ổ phần sá ch Đ ạ i học - D ạ y nehề, N hà xuất bản (ỉiá o dục - 25
H à n T h u y ê n , H à N ộ i.
N g à v 30 tháng 9 năin 2007
T á c giá
Trang 7B À I M ở Đ Ẳ U
1 1 K H Á I N IỆ M C H U N G V È M Ô N H Ọ C
T ro n g bất cứ hoạt đ ộ ng nào củ a m ìn h , con ngư ời c ũ n g cần có phư ơ ng pháp: từ p h ư ơ ng pháp g iả i một bài toán cụ thể đến phương pháp học tập nói ch u n g ; từ phư ơ ng pháp ứ ng x ử g iữ a con ngư ời vớ i nhau dến p h ư ơ ng pháp đạt được thành cô n g trong v iệ c thực hiện hoài bão của m ình
M ôn học Phư ơ ng pháp luận n gh iên cứu kho a học là m ột m ôn học về
■ phương pháp thực hiện cá c hoạt động nghiên cứu k h o a học, là cô ng việ c tim tòi, kh á m phá những điều m à kho a học chưa biết: có thể là một tính chất của vật chất quanh ch ú n g ta, có thể đó lại là bản chẩt của ch ín h con ngư ời, quan hệ giữ a con ngư ời và toàn bộ xã hội con người.
T ro n g buổi sơ thời củ a kho a học, nghiên cứu khoa học dường như
ch ỉ là cô n g v iệ c của nhữ ng ngư ời có tài năng thiên bẩm , những người
m à ta gọ i là nhà thông thái G ia i đoạn tiếp theo, cá c thế hệ những nhà nghiên cứu truyền lại k in h n gh iệm n gh iên cửu cho nhau, tổng kết những
k ỳ năng của n gh iên cứu D ầ n dần lý ỉuận về nghiên cứu hình thành K h á i niệm “ Phư ơ ng pháp lu ận ” ch ín h là “ L ý luận về phư ơ ng pháp”
V ì v ậ y , m ôn học P h ư ơ n g pháp luận nghiên cứ u khoa học trước hết được hiểu là m ột m ôn học cu n g cấp cho người học hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cử u khoa học T u y nhiên, trong m ôn học này, người học k h ô n g chỉ n gh iê n cứu ' i v luận” về nghiên cứu kho a học, m à quan trọng hơn là luyện “ k ỹ n ăn g” n gh iên cứu kho a học.
1 2 M Ụ C Đ Í C H , Ý N G H Ĩ A M Ô N H Ọ C
V ì sao sinh viên cần học môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học?
Trang 8E)ó là một câu hỏi khônu dề tra lòi- vi cỏ V k icn cho rànũ, sau khi sin h viê n toi n gh iệp , số ngirờị trỏ- thành níià nụhiên cứu clii chiếm tỷ lộ rất ít nên kh ô n g n h ẩ l thiếl m ọi sinh vĩcn đồLi phai học lập môn học nàv
T u y nhiên, vấn đề kh ô n g hoàn toàn như vậy M òn học này Irước hcl nhằm m ục đích p h ụ c vụ \ iộc nânu cao hiệu quả học lập ở bậc dại học
H ọ c tập ở bậc đại học có me)l dặc diêm khác cơ ban vói học lập ơ bậc trun g học: ở bậc tru n g K.JC, học sinh dược Ihầy cô truyền ihụ những Iri thức ch u n g nhất m à m ột níiười bình thường cần dược trang bị; còn ư bậc đại h ọ c, sin h viên k h ô tìỉĩ chi được truvền thụ nhừng Iv thuyết khoa học
v à n gu yên lý ứng d ụ n g , mà còn dược gợi V khám phá những im uycn lý
v à ứ ng dụng m ới M ô n học Phươníi pháp luận nghiên cứu khoa học
c h ín h là nhằm cu n g cấp cho sinh vicn các kiến thức và kỹ năng ihực
h iện quá trình kh ám ph á đó.
T ro n g sổ các sin h viên ra trưcyns, dironu nhiên SC cỏ một bộ phận
và o làm v iệ c tại cá c cơ quan nghiên cửu khoa học 'ĩh c o xu hướng tiến
bộ của x ã hội, tỷ lệ lao động thủ công n gà y càn g giả m , tỷ lệ lao động trí tuệ n g à y càn g tăng, số người làm nghiên cứu khoa học cũng ngày càng tăng Đ ó cũ n g c h ín h là m ộl trong những lý do đòi hỏi sinh viên phui được chuẩn bị nh ữ n g k iế n Ihức và kỹ năng về phương pháp nghiên cứu
kh o a học n ga y từ k h i còn học tập trong nhà trường.
1 3 N Ộ I D U N G C Ủ A M Ò N H Ọ C
M ô n học P h ư ơ n g pháp luận nuhiôn cứu khoa học bao gồm nhữn^
n ộ i d u n g chủ yếu sau đây:
1 K h á i niệm k h o a học và nghiên cứu khoa học;
2 L ý luận và k ỹ n ă n g nghicn cứu khoa học;
3 T rìn h tự thực h iện đề lài khoa học;
4 C á c h thức trìn h bày một công trình khoa học nói chuno, và khoủ luận tốt nghiệp nói riê n g
D o g iá o trình được biên soạn cho sinh vicn các ngành khoa học xà hội và nhân văn nên toàn bộ những nội dung nói trên luôn được xcm xét trên cơ sở những đặc điểm của khoa học xà hội và nhân văn.
Trang 91 4 Q U A N H Ệ C Ù A M Ô N H Ọ C V Ớ I C Á C M Ô N H Ọ C K H Á C
T rirớ c hết, trong nghiên cứu khoa học, ngư ời nghiên cứu luôn phải làm rồ các kh á i niệm liên quan đến các sự vật, hiện tượng mà m ình quan tâm; tiếp đó, ngư ời nghiên cứu phái phán đoán về m ối liên hệ g iữ a các
sự vật và hiện tượng dó, nghĩa là ngư ời n gh iên cứu phải thực hiện các thao tác lo g ic Iro n g suốt quá trình n g h iê n cửu V ì v ậ y , m ôn học P h ư ơ n g pháp luận n g h iê n cứu kho a học có liên hệ chặt chẽ vớ i m ôn L o g ic học.
Thứ hai, lư duy nghiên cứu khoa học là tư d u y hệ thống V ì v ậ y ,
m ôn học P h ư ơ n g pháp luận nghiên cứu kho a học tiếp ih u những cơ sở lý thuyết và phư ơ ng pháp của L ý thuyết hệ thống T ro n g khuôn kh ổ củ a
g iá o trình n ày, m ột sổ nội dung và phương pháp của lý thuyết hệ ih ổ n g được đề cập , nhưng tất nhiên kh ô n g thể đầy đủ, v ì v ậ y người học có thể
so vớ i trong kho a học lự nhiên V í dụ tro ng n gh iên cứu quản lý, từ g ó c nhìn pháp trị, thì một ngư ời quản lý có thể được xe m là tốt; v ì ô n g ta biết đưa ra nhữ ng g iả i pháp cứ n g rắn và n gh iêm kh ắc dể điều hành nhân viê n ; như ng nếu lừ góc nhìn nhân trị, Ih ì co n ngTỜ i đó có thể k h ô n g được xem là tốt, v ì các biện pháp của ô n g ta để điều hành nhân viê n lú c nào c ũ n g lạnh lù n g , nghiêm kh ăc, k h ô n g có m ột chút nhân bản nào.
- M ột sổ người cho rằng những kết luận trong kho a học tự nhiên có ranh g iớ i về quy luật rõ ràng hơn T h ậ t ra kh ô n g hoàn toàn như vậ y V í
dụ, từ gó c nhìn của hai ngư ời cù n g n gồ i trong một toa tàu, thỉ kh ô n g có
ai ch u yển động, n gh ĩa là vận tốc V = 0; như ng nếu xem xé l từ gó c nhìn của ngư ời trên sân ga, thì hai người đó đang ch u yển động khỏ i ga, n g h ĩa
Trang 10'ĩu y nhiên, các nhà nuhiôn cửu vần xcm đặc điểm này cùa khoa học
xã hội và nhân vãn là quan Irọnu quan Irọ n g hơn rất nhiều so với (iặc diểm nàv của kho a họ c tự nhiên.
1 5 Q U A N H Ệ C Ủ A M Ò N H Ọ C V Ớ I C Á C M Ô N P H Ư Ơ N G P H Á P
N G H I Ê N C Ứ U C H U Y Ể N N G Ẳ n H
Phư ơng pháp n g h iê n cứu cúa các khoa học khác nhau cỏ một quy luật
ch u n g về lô g ic, nh ư n g khác nhau về phưcmg pháp thu thập thông lin.
V í dụ, nghiên cứ u thiỏn văn học ih ì thu thập thông tin chu yếu bàng
n g h iê n cứu tài liệ u , quan trắc thông qua các Irạm đo và phòng vấn,
k h ô n g thổ làm ih ự c nghiệm , nhưníì nghiên cứu quản lý thì lại phai quan
sá l và thực nghiệm
M ôn học P h ư ơ n g pháp níihicn cứu khoa học có nhiệm vụ cung cấp
ch o sinh viên n h ữ n g cơ sớ lý luận và k ỳ n ă n g ch u n g của nghiên cứu
kh o a học N ó g iú p sin h viên hình ihành thói quen thiết lập mối liên hệ
lô g ic iro n g nghiên cứ u một môn khoa học và thiết ỉập m oi liên hộ lô gic
g iữ a các m ôn kh o a học riêng lẻ với toàn bộ hệ thống khoa học N ỏ
k h ô n g thay thế các m ô n học về phương pháp nghiên cứu trong các khoa học cụ thể.
c â y m ục tiôu nghiên cứ u; từ trình bày vấn đề và luận điểm khoa học đến
k ỳ n ăn g xá c lập m ố i liên hệ lô g ic g iũ a lên đề tài, m ục liêu nghiên cửu
vớ i vấn đề, luận điểm và phương pháp nghiên cứu.
V iệ c luyện tập k ỹ năng dược ihực hiện dưới sự hướng dẫn ciia các
g iả n g viên hoặc tự lu yệ n tập thông qua các bài lập ở cuối m ỗi phần.
Trang 113 Lấy vi dụ thực tế đẻ nêu bật đặc điẻm của khoa học xã hội và nhân văn trong nghiên cứu khoa học.
Trang 12K h o a học là "hệ thổng t r i thức về m ọi lo ạ i quy lu ật của vật chất và
sự vận độ n g của vật chẩt, những quy lu ật của tự nhiên, x ã hội, tư duy"^^\
Đ ịn h n g h ĩa này được U N E S C O (U n ited N atio n s Educational
S c ie n tific and C u ltu ra l O rga n izatio n ; TỔ chức G iá o dục, K h o a học và
V ă n hóa của L iê n hợp quốc) sứ đụng trong các văn k iệ n chín h thức và
cũ n g được thừa nhận ch u n iỉ trona g iớ i nghiên cứu trên thế g iớ i.
H ệ thốrìg t r i thức được nói ở đây là hệ thống t r i íhửc khoa học
K h o a học, trong trường hợp này, được hiéu như một hệ thống tĩnh tại
cá c tri thức, xe m khoa học như một sản phẩm trí luệ được tích luỳ \ừ
trong hoại động tìm tòi, sáng tạo của nhân loại K h i nói t r i thức khoa
học, các nhà n gh iên cứu m uốn phân biệt vớ i t r i thức kinh nghiệm, với
nhữ ng đặc điểm khác biệt sau đây.
Trang 13g iớ i khách quan từ k h i chào đời, ch ịu sự tảc dộng của thế g iớ i kh ách
quan, buộc phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhiên, trong
lao động và Iro n g ứng xử T ừ quá trình cảm nhận và xử lý các tình
huống của con ngư ờ i, những hiếu biết, kin h nghiệm dược tích lu ỹ hằng
ngày, ban đầu là nhừ ng hiểu biết về từng sự y ậ l riên g lé, tiếp sau hình
thành nhữ ng m ối liê n hệ m an g tính hệ thổng.
T r i thức kin h n gh iệm đóng va i trò hết sức quan trọng trong đời sống
N h ờ tri thức k in h n g h iệ m , con người có được những hình dung thực tế
về các sự vật, b iế l cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứ ng xừ tro ng các
quan hệ xã hội, và cuố i cù n g , tri thức k in h n gh iệm đã g iú p con ngư ời
g iả i quyết hàng loạt vấn đề nảy sinh trong tự nhiên, x ã hội dể có thể tồn
tại và phát Iriền.
T r i thức kin h n gh iệm ngày càn g được phát triển đa dạng và p h o ng
phú và là cơ sở cho sự hình thành các tri thức kho a học T u y nhiên, tri
thức k in h nghiệm c h ỉ g iú p cho con người phát triển đến một khuôn kh ổ
nhất định, kh ô n g thể vượt k h ỏ i nhữ ng g iớ i hạn về mặt sinh học của
chín h m inh.
T r i thức khoa học là những hiểu biết được tích lu ỹ một cách hệ
thống nhờ hoạt động nghiên cứu kho a học, được vạch sẵn theo một kế
hoạch, có m ục tiêu xá c đ ịn h (kh ảm phá, sáng tạo) v à được tiến hành dựa
trên một hệ thống phương pháp khoa học T r i thức khoa học khác cơ bản
vớ i tri thức k in h nghiệm ở chỗ, nó là sự tổng kết từ những tập họp số
liệu và sự kiện ngầu nhiên, rời rạc để khái quát hoá ihành những cơ sở lý
thuyết về lô g ic tất yểu K h i nói đến Iri thức kho a học là nói đến nhữ ng
kết luận về quy ỉuật tất yếu đã được khảo nghiệm và kiểm chửng.
D o vậy, k h i nói đến m ột bài báo kho a học, một báo cáo kho a học
hoặc một tác phẩm khoa học là nói đến m ộ l sản phẩm của quá trình
nghiên cứu dựa trên một hệ thống tri thức kho a học đã hoặc sẽ được
khảo nghiệm bàng các phương pháp kho a học, nhàm vào m ục đ ích nhận
thức khoa học về sự vật được xem xét N h ừ n g sản phẩm này kh ác cơ
bản vớ i một bảo cáo nghiệp vụ, m ột tác phẩm văn học, nghệ thuật hoặc
một vãn bản pháp lý , là những sản phẩm của các loại hoạt động lao động
Trang 14hoàn loàn kh á c; với nhữnu mục dich, phương pháp, lìin h tliức ihê hiện
và chứ c năng x ã hội hoàn loàn riêng biệt.
C ỏ Ihê la y v ỉ dụ về sự phân biệt tri ihứ c kinh nuhiệm với tri ihức khoa học sau: K h i cảm thấy oi bức, m ộl người bình thườnii hiết là trời sắp mưa, đó là nhờ hiểu biếl kin h ntihiệm N h ư n g trorm khoa học người
ta k h ô n g d ừ ng ở đây m à phái lý eiái các hiện tượng có liên quan bằng các luận cứ kh o a học C h ả n g hạn, oi bức có n gh ĩa ỉà độ ấrn Ironíi không khí đã tăng đến một g iớ i hạn nào dó Đ iề u này cho phép rút ra kết luận kho a học: sự tăng độ ẩm trong kh ô n g kh í đến một g iớ i hạn nào đó là dấu hiệu cho biết là trời sắp mưa Đ ó chính là hiểu biết khoa học.
T r i thức kho a học được tổ chức trong khuôn khổ các bộ môn khoa học (d is c ip lin e ), chẳng hạn; X à hội học, Sử học, K in h tể học To án học,
V ớ i tư cá ch là một hoạt dộng xà hội, khoa học định hưởng lới nh ũng
m ục tiêu sau:
- Phát hiện bản chất cá c sự vật, phát triển nhận thức v ề thể giớ i.
- D ự a vào quy luật đã nhận biểt của sự vật m à dự báo quá trình phát triển của sự vật, lựa chọn hướng đi cho m ình để tránh hoặc giáin ih icu các rủi ro.
- S á n g tạo các sự vật mới phục vụ những m ục tiêu tồn tại và phái triển bản thân co n người và xã hội của con người.
H à n g loạt k h á i niệm m ứi đã xu ấl hiện đi liền với ý n gh ĩa này C h ả n g hạn, hoạt động khoa học, ngành khoa học, tổ chức khoa học, chính sách khoa học, v v T ư ơ n g tự, người ta cũng có các khái niệm nhà khoa học,
cơ quan kh o a học, v.v
Trang 151 1 3 K h o a h ọ c là m ộ t h ìn h t h á i ý t h ứ c x ã h ộ i
rriết học xem kho a học là m ột hình thái ý thức x ã V ớ i tư cách
là m ộ l hình thái ý thức x ã hội, kho a học c ù n g tồn tại bên cạn h các hình thái ý thức xã hội kh ác, như m ộl hình thức phản ánh thể g iớ i k h á ch quan
và tồn lạ i xã hội vào ý thức của con ngư ờ i, như m ột sản phẩm của quá trình hoạt động thực tiễn.
Các hình th ủ i ỷ thức x ã h ộ i khác nhau ở đ ổ i tư ợ n g vù hình thức
ph ả n ánh C húng cũng, khác nhau về các chức nâ ng x ã h ộ i và tỉn h độc đáo của các quy lu ậ t p h á t triể rì'^ \ N h ậ n thức này rất quan trọ n g trong phương pháp tư du y kho a học, thậm ch í còn đóng v a i trò là tư tưởng chủ đạo trong tư duy kho a học N ó đòi hỏi phải vừa xe m xét m ổ i quan hệ hữu cơ giữ a các hình thái ý thức x ã hội, so n g mặt kh ác, vẫn phải g iừ tính dộc lập cao trong tư duy khoa học, kh ô n g để bị chi phối bởi nhữ ng ràn g buộc của các hình thái ý thức xã hội khác.
V ớ i tư cách là một hình thái ý thức x ã hội, kho a học tồn tại m an g
tính độc lậ p tirơ ng đ ổ i vớ/ cúc hình th á i ý thức x ã h ộ i khác K h o a học phân biệt với các hình thái ý thức xã hội kh á c ở đ ố i tirợ ríg và hình thức phản ánh và m ang m ộ l chức nâng x ã h ộ i riê n g biệt Đ â y là m ột nhận
thức có ý n gh ĩa quan trọng về phương pháp luận n g h iê n cứ u kh o a học, trong v iệ c xử lý m ối quan hệ phức tạp g iữ a kho a học v ớ i cá c h ình thái ý thức xă hội khác nhau.
Đ iề u cần lưu ý dối với người n gh iên cứu và ngư ời quản lý n gh iên cứu là, m ỗi phát hiện m ới về qu y luật, hoặc sáng tạo m ớ i về các g iả i pháp đều hoàn toàn có khả nãng phải chấp nhận sự va chạm vớ i các định kiến x ã hội, thậm ch í ỉà nhừng đụng dộ g a y gắt, nểu như sự phát hiện hoặc sáng tạo đó khác biệt với truyền thống lư duy, lậ p tục dân tộc, tín điều tôn giáo , những điều đã ăn sâu tro ng dời số ng x ã hội.
T ro n g quan hệ giữ a khoa học vớ i các hinh thái ý ih ứ c x ã hội kh á c,
có một vấn đề thưòng xu yên được thảo luận trong lịc h sử kh o a học Đ ó
Rozcntal M M (Chủ biên), Từđién Triết học, Nxb Tiến bộ, Moskva 1975, tr 279 (Bản
tiếng Việt).
<■ ’ Sách đã dẫn; Xem (4), tr 250.
Trang 16là quan hệ giừ a khoa học xã hội và chính trị C ó ba loại ý kiến thường được đặl ra: kho a học xã hội là chính trị, deìng nhất với chín h trị; khoa học xà hội là cô n g cụ phiic vụ chính trị; và, khoa học xà hội cỏ quan hộ
m ật thiếl với ch ín h trị, m anu iro n g m inh bản chất chin h trị C u ộ c thảo luận này luôn xuất hiện không chi iron g g iớ i nghiên cứu ở nước la, mà
cả ở các nước phương T â v và là m ội nội dung dược quan tâm trong các
n g h iê n cứu Ihuộc bộ m ôn xũ h ộ i hục chinh t r ị vẻ khoa học (p o lilica l
s o c io lo g y o l'S cie n ce ).
Q u an điểm chính thống ở nước ta hiện nay cho ràng, nghiên cứu
kh o a học xã hội phải góp phần hình thành luận cứ cho việ c xây dựng
đư ờng lổ i ch ín h trị, và phản biện cho đường lối chín h trị Đ â y là m ội luận điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật hình thành và phát triển cùa
kh o a học xã hội.
Tronũ, một cuốn sách xuất bản năm 1995, M artyn Píam m ersley ihể hiện sự đ ồng tình với những người có quan diểm cho ràng^^’: nghiên cửu
kh o a học xã hội kh ô n g trực liếp nhắm vào m ục tiêu ch ín h trị, nhưng
k h ô n g có n g h ĩa là thờ ơ vứi chính Irị, và ông cũ n g kh ô n g đồng tình vái quan điểm cho rằng kho a học xã hội là trung lập với chín h trị.
C o m te và D u rk h e im , hai Irong số những người sáng lập K h o a X ã hội học cho rằ n g ‘^*: "toàn bộ vấn dề của việ c tìm kiếm tri thức khoa học
x ã hội là tìm ra những nguyên tắc chính xá c cho một x ã hội tốt lành, có trậl lự , ih ố n g nhất" Đ iề u này có nghĩa ràng, khoa học xã hội kh ô n g ihể tách rời cô n g cuộc nghiên cứu của m ình với các biến đổi x ã hội liCn quan đến nhữ ng cuộc đấu tranh ch ín h Irị vi liế n bộ x à hộ i, là điều gắn liền vớ i các cuộ c cách m ạng trong lịch sử nhân loại.
C h ín h v ì v ậ y, trong khoa học xã hội luôn diễn ra những cuộc dấu tranh kh ô n g kho an nhượng giữa m ội bôn là các trường phái khoa học phù hợp vớ i x u thể tiến bộ xã hội, thúc dẩy tiến bộ xã hội vớ i một bôn là
cá c trường phái đi ngược lại xu thế tiến bộ xã hội C h ín h ở đây, nhu cầu
Martyn Haminersley, The Politics of Social Research Sage Publications, London, 1995
T Bilton, K Bonnett, p Jones, K Shcard, M, Stanworth A Webster, Nhập mòn Xâ hội
học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1993 tr.543 (lìản dịch tiếng Việt cùa Phạm Thuý
Trang 17úển bộ xã hội đòi hỏi sự hy sinh cao ca cua các nhà khoa học xà hội hưn bất cử iro n g lĩnh vự c nghiên cứu nào klìác Đâv chính là m ộl phư ơ ng pháp lư tưởng hàng đầu của nghiên cứu khoa học xà hội, là m ộl cơ sở phương pháp luận quan trọng nhất troHLi nghicn cứu khoa học xà hội.
D ã qua rồi cái ih ờ i những lín điều tòn giáo hoặc quyền lực ch ín h trị
kh ổ n g chể tự do tư duy trong khoa học như chúng la đã biết, v iệ c G iá o hội \ é l xử nhừng vụ án liên quan đến quan điém "'Frai Đ ấ t quay quanh
M ặt T rờ i'', hoặc vụ án sinh học hiện dại trong thời S ta lin ở L iê n b an g
X ô V iế t.
1 1 4 K h o a h ọ c là m ộ t t h iế t c h ế x ã h ộ i • • •
Đ ịn h n gh ĩa này được đưa ra dựa irên m ộl ý tưởng củ a P rice , m ột
nhà nuhiên cứu lịch sử khoa học người M ỳ Price cho rằng: “ K h oa học
cỏ thê sẽ ỈCỈ m ột th iế t chế x ã h ộ i cỏ ý nghĩa nhât ỉro n g x ã h ộ i hiện đại Thiết ché ẩy đa ng là m biển đ ố i đ ờ i sổng vù số phận con n g ư ờ i trê n thể
g iớ i ìù iy hơn hất kỳ m ội sự kiện chính t r ị hoặc lôn g iá o nào.
rh iế t chế xã hội là một khái niệm của xã hội học, Đ ó là một hệ thổng cá c quy tắc, các g iá trị và cấu trúc, là một hệ ih ổ ng các quan hệ ổn định, tạo nên các khuô n m ẫu xã hội biểu hiện sụr thống nhấl, được xã hội công khai thừa nhận, nhằm thoả mãn các nhu cầu cơ bán của xã hội.
N h ận định của P rice lừ hơn ba thập niên trước đây n g à y càn g được kiểm chứ ng Iro n g đời sổng của xã hội hiện dại N ó chi phối hàng loạt
qu yểl định Iro ng đời số n g kin h tế và xã hội, lừ những quyết định củ a
m ộl hãng đến những q u yế l định chiến lirợc eủa các quốc g ia và các liên
m inh da quốc gia, xu yê n quốc g ia và siêu quốc gia; N eu như trước đây,
lỷ lệ ch i phí cho nghiên cứu và trien khai ( R & í) y ‘^^ trong tổng dầu tư củ a
Price Derek J., The Nature o f Science, pp 1-28 in supplemeni to B io /o g ) ’, by Goldsby
Xin luLi ý: “D” Ở đây không dịch là “Phát tricn" bỏ'i vì tuy viết là "D ”, nhung thực ra thuật ngữ này có tên gọi đầy đù là “Technical nxperiinental Development”, về sau cùng được gợi là 'Technological Experimental Development", ỉiọi tat là "Technological Development” hoặc “Deveiopment” Năm ỉ 959, Giáo sư Tạ Quang Bứu đặt Ihuật ngữ liếng Việt là “Triến khai kỹ thiiậl”, íỉợi lắt lá "lYiến khai”.
Trang 18các hàng chỉ chiếm m ột Iv lệ khô ng dánti kê thì niiày nav nó Ihưòne chiếm khoántĩ 4 - 5 % tổnu Ihu nhập cùa hãnti C h ă n g hạn, ih co số liệu
cô n iỉ bố chín h ihức chi phí hàim năm cho R & D cua riên g hãnu Fricsso n c.ũniỉ chiếm khò ảng xẩp x i 3 ly dôla M ỹ.
V ớ i tư cách là m ộ i thiết chế xã hội, khoa học dã thâm nhập vào mọi lĩn h vự c hoạt động xã hội \à ih ụ c hiện những chức năng của m ộl ihict chế xà hội ỉ) ó là:
- Đ ịn h ra m ộl khuôn mẫu hành vi, lấy lín h khoa học làm ihước đo,
ch ẳ n g hạn, tác phong làm việc khoa học, lố chức lao độim theo khoa học.
- X â y dựng luận cứ khoa học cho các quvếl định trong sán xuất,
ch ín h sách, hỗ Irợ nhừng nghiên cửu có ý nghĩa ihiết thực chũ sự phát triển xã hội.
1 2 P H Â N L O Ạ I K H O A H Ọ C
Phân loại khoa học là sụ phân chia các bộ m ôn khoa học thành lừnu nhóm iheo cù n g m ộl tiêu ihức nào dó Phân loại khoa học là dồ nhận dạng cấu trúc của hệ thống iri ihức, đồim Ihờ i cũnL!, là cơ sở cho \’iộc nhận dạng cơ cấu xă hội cùa khoa học M ồi bộ môn khoa học là mối quan tâm của m ội nhóm các nhà nehiên cứu H ọ hợp thành một nhóm xà hội trên cơ sở m ộl lĩnh vự c chuyên môn.
C ó nhiêu cách phân loại, m ồi cách phân loại dựa trên m ộl tièu thức
và có một ý n g h ĩa ứng dụng nhất dịnh.
Trang 191 2 2 P h ả n lo ạ i t h e o p h ư ơ n g p h á p h ìn h t h à n h k h o a h ọ c riê u ihức phân loại là ph uơ ng pháp ỉiinh ihành cơ sở lý thuvết của
bộ m ôn khoa hục C á c h phân loại này khôim quan tâm đến v iệ c khoa học nghiên cứu c á i g ì, m à chỉ quan tâm den \ iộc khoa học được hình Ihành như the nào T h e o tiêu Ihứ c này khoa học dược phân ch ia Ihành:
K h o a học tiền nghiệm (a p rio ri) là nhữim bộ môn khoa học được
h ình thành dựa trôn những liôn đề hoặc hệ tiôn dề, ví dụ, hình học, lý
th u yếl tương đối.
K h o a học hậu nghiệm (a posteriori) là nhừng bộ m ôn khoa học được
h ình thành dựa trên quan sál hoặc thực níihiệm ví dụ, xà hội học, vật lý học ih ự c nghiệm
K h oa học p h á n ỉậ p (differentiatio n ) là những bộ môn khoa học được hình thành dựa trên sự phân ch ia đối lượng nuhiên cửu của một bộ m ôn khoa học vốn tồn tại thành nhữ ng dổi tượnũ nuhiôn cứu hẹp hơn V í dụ, kháo cồ học dược phân lập lừ sử học, cơ học dưọc phàn lập từ vật lý học.
K h o a hục tích hợp (in le g ra lio n ), là nhữnu bộ m ôn khoa học được hình thành dựa trên sự họfp nhất về cơ sứ lý thuyết hoặc phương pháp luận cua hai hoặc nhiều bộ m ôn khoa học khác nhau, ví dụ, k in h tế học
ch ín h Irị được tích hợp tử kin h tế học và chính Irị hục, hoá lý dược tích hợp lừ hoá học và vật lý học,
1 2 2 P h â n lo ạ i t h e o đ ố i t ư ợ n g n g h iê n c ứ u c ủ a k h o a h ọ c 'í’iêu Ihức phân loại trong trườriR hợp này là dối tượng nghiên cứu của khoa học K h o a học được sáp xốp tưonu ửne với phát triển biện
ch ứ n g cùa khách thể N g ư ờ i đầu lien đưa V tirởng phân loại kh o a học
Sau này, K e d ro v đã phát triổn ý tưoim cua lin g c ls và trình bày m ô hình hệ ih ố n g tri thức khoa học bằnu mộl tam giác với ba đỉnh gồm ( I ) khoa học tự nhiên, (2 ) khoa học xã hội và (3) triết hục (h ìn h 1.1), Trong
sư dồ này, ch ú n ii la có ihể ih ấv sự phái trien cua tri ihử c khoa học được xổp dặt lương ứng vớ i biện chứ ng phái iriển cua lụr nhiên, từ vô cơ qua hCru cơ đến xà hội loài người.
Trang 20KHOA HOC NHÂN V Â N
H inh 1.1. Mô hinh eau trüc cùa hé thông tri thûc theo EngelS'Kedrov^^°^
D ê tien su dung, m ô hînh này dâ d u gc tuyên tinh hoâ theo irin h tu
N h o m I V : K h o a hoc suc khoc, vi du: dich lê hoc bônh hoc
N hôm V : K h o a hoc xà hôi và nhân van, v i du: su hoc ngôn ngCr hoc, x à hôi hoc
N h ô m V I : T r iê l hoc, bao gôm cà câc khoa hoc v c tu duy nh u lo gic hoc.
Trang 21B ả n g phân ioại đã được tuyển tính hoá như chúng ta vẫn sử dụ ng
n g à y nay có ưu điểm !à nó xu ấl phát từ mô hình hệ ih ố n g tri thức tương ứng với sự phát triến biện chứ ng của khach thê T u y nhiên, m ô hình n ày
cũ n g có nhiều nhược diềm C h ẳ n g hạn:
- Toán học được xế p iro n g nhóm khoa học tự nhiên dẫn đến sự hiểu
lầm toán học là kh o a h ọ c tự nhiên Quan niệm pliương pháp toán học là phương pháp luận k h o a học tự nhiên, không thấy được đó là phư ơ ng pháp luận chun g ch o m ọ i khoa học E n g c ls đà đưa ra một định n g h ĩa rất hay về toán học: “ T o á n học là khoa học nghiên cứu về các hình thức
kh ô n g g ia n và quan hệ đ ịn h lư ợng của thế uiửi hiện N h ư v ậ y ,
đối tượng của toán học kh ô n g phải là một vật íhé tồn tại trong tự nhiên,
cũ n g kh ô n g phải là m ột hiện tượng tự nhiên 1 rong tam g iá c K e d ro v ,
toán học nằm ngoài v ù n g các khoa học tụ nhiên và là nơi gặp nhau g iữ a triết học và vật lý học.
- Triết học vẫn được quan niệm là khoa học \à hội Đ â y c ũ n g là một
sự hiểu lầm 1'hực ra, triết học là “ khoa học về các quy lu ậl phổ quát của
tự nhiên, xã hội lư du y, phưcyng pháp luận chung về nhận thức kho a học” ^'"' T ro n g lam g iá c K e d ro v , tricl học năm ớ một đỉnh riên g, bên ngoài khoa học xã hội và nhân văn.
1 3 C Á C G I A I Đ O Ạ N P H Á T T R I È N C Ù A T R I T H Ứ C K H O A H Ọ C
K h o a học phát triển từ những phưcrng hướng nghiên cứ u đến các trường phái khác nhau T ừ đó có thể hình ihành một bộ môn hoặc một ngành khoa học.
P h irơ n ịỉ hư ớ ng khoa học là một lập hợp những nội d u n g n gh iên cứu thuộc một hoặc m ột số lĩn h vự c khoa học, dirực dịnh hư ớng theo m ộ l hoặc một sổ m ục liê u về lý thuyết hoặc phưanu pháp luận.
Trường p h á i khoa học (scie n tific school) là m ội phương hư ớ ng kho a học đặc biệl, được p h ái triển đến một cách nhìn mới hoặc một gó c nhìn
F’rokhorov A.M ('rỗng biên tập): Sovietskiị Enisikiopeditcheslkij Sỉúvar Moskva, 1986
Prokhorov A.M., (sđd).
Trang 22m ới dôi vớ i dổi tượng nuhiên cứu, l ừ dó trường phái này dằn Irơ Ihành liề n dồ cho sự hình ih àn h m ộl huớnu mới về lý tliu yếl hoặc plurơng pháp luận kho a học.
Bộ mân khoa học (d isc ip lin e ) là hộ thổna lý ih u vế l hoàn chin h vồ
m ộ l đổi tượng nghiên cứu V í dụ; Toán học V ật lý học Sứ học D ịa lý học, v v D ặ c điêm quan Irọng nhất cùa m ộl bộ môn khoa học là sự hình thành m ột kh u n g m ẫu lý thuyết (p arad igm ) on dịnh.
1 4 L Ý T H U Y Ế T K H O A H Ọ C
D ù nghiôn cửu khoa học Ironti bấl cứ lĩnh vực nào, người nuhiên cứu cũ n g luôn đụng chạm với nhữníi cơ sỏ' ỉý íh u y c l của khoa học Den lượt m ình , bằng kết quả nuhiôn cửu người níihiên cửu cũng dóng góp vào việ c làm phong phú thỏm các ỉý thuyếl cùa lĩnh vực m à m ình quan tâm V ậ y ỉý thuyếl kh o a học là uì? L ý ih u yế l khoa học uồm nhữnu bộ phận hợp thành nào? L à m ihổ nào ihao lác được trong quá trình lìm lòi
kh ám phả các lý Ihuyết và sáng lạo lý ih u vếl m ới?
L ý ih u y ế l là m ộl đặc irưnạ cơ ban cua khoa học K h ô n g có lý ih u yế i thi k h ô n g có kho a học K h ô n g có khoa học nào mà kh ô n g có Iv thuvct,
C ũ n g như v ậ y , nghiên cửu khoa học là phải dựa Irôn cơ sở Iv thuyết
Đ e n lư ợ l m ìn h , nghiên cứu khoa học dù lạo ra nhiều loại sản phấm khác nhau như ng luôn luôn khônu, thế ihicLi dược m ộl san phấm quan trọng là
lý thuyết.
1 4 1 K h á i n iệ m “ L ý t h u y ế t k h o a h ọ c ”
K h á i niệm về lý thuyét khoa học, các bộ phận cấu ihành và cấu trúc củ a m ột hệ thống lý ih u yế t còn ít dược thảo luận trôn các dien dàn
và do v ậ y nó cũ n g ít được v ie l trong các tài liệu kht')a học V i vậ y,
n h ữ n g nội d u n g viết trong phàn này có ihể xem là những dề x u ầ l m ạnh dạn củ a lá c g iả
L ý thuyct khoa học là dinh cao cúa sir phái tricn nhữníỉ lư tưởng
kh o a học T r o n g các từ điển, lý ih u vếl được định n gh ĩa iheo nhiều cách
kh ác nhau:
Trang 23- 'l ừ điển O x fo rd W o rd fin d e r'’ ^’ có hai dịnh nuhĩa về lý Ih u yế l là: ( 1 ) hệ thống các ỷ tưởng g iả i thích sự vặi (2) học ihuyết (doctrine).
- i’ừ điển I.aroussc*' '* định nghĩa lý thưvối là; T ậ p hçyp các dịnh lý
và định luật được sắp xếp một cách hệ thống, dược kiểm chứ ng bàng thực nehiệm
- 'ĩh e o Đ ạ i từ điển A n h - Hán cua I lịn h D ị I ,ý, thuật ngữ theory được chuyển ngữ thành lý luận, học lý luận thuyốt học ih u y e l.“ '"^'
- 'lYo n g T ừ điển triếl học của L iê n X ô do R()/,cnla! chủ biên, nhữ ng
thuyết N h irn g nhừng lần xuất bản sau này đã có bô sưng, v í dụ lần xuất bán năm 1975 7’rong bản tiếng V iệ t, ico rija được dịch sang tiếng V iệ l là
lý luận.‘ '^'
C ă n cứ thực lế nghiên cứu ở nước ía có ihê hiêu khái niệm Iv thuyết như theory trong tiếng A n h hiện dại và có ý nghía nằm g iữ a hai kh á i niệm lý luận và học thuyết trong tiếng I lán hiện dại.
V ậ y lý thuyết kho a học ià gì?
T'rên một trang web, lý thuyết dược định nghĩa là “ một kicu m ẫu hoặc một khuôn m ẫu (paraditỉm ) hiếu h i ế í " * h o ặ c ' i v thuyết là nhữ ng phái biểu (stalem ent) về bản chất sir vậl"
T ro n g cuốn I acợc sử th ờ i g ia n , Stephen lỉavvkintỉ xem “ lý thuyết
p h ủ i Ihóa mãn h a i đ ò i h ỏ i; p h â i mô tu mạch lạc một lớ p Um các quan sá/ Irũn C(ĩ so- m ộí mô hình gồm mộí so rấf íl các yếu íắ tùy hứng, đồnũ;
Sara rulloch (Edited); Wonijinder, Oxford University Press Oxford, New York,
Poronto 1994.
Le I’ctil Larousse illustré, 2002, Nxb Larousse, Paris, 1991.
Trinli DỊ Lý: Anh - Hoa đại tử điên Miện dại xuất bán xã iíắc Kinh, 1964.
Rozental M.M (podredaktsijei), Kratkiị ¡■¡¡(jsofskij sìovar, Nxb Krasnưi Proletarij,
Moskva, 194 I (In lần thứ 3).
Rozcntal M.M (Chú biên), Từ điên Triéi học, Nxb Chinh trị, Moskva, 1975 (Bản dịch
tiếng Việl của Nhà xuất bán Tiến bộ Moskva, 1986).
''*** Xcm hllp;/'www.wordiq.coin''definition'IheoiẠ.
Trang 24th ờ i p h á i có ỉhé sử d ụ n ỉĩ mô hình ấy đê cỉoủìi írư ớ c đirợc CCỈC kêỉ LịìKỉ
qu a n sủi Iro n g (ương la i.
N h ữ n g cá ch trình bày K ih u ycl như vừa iríc h dẫn trôn dây có l.hể
g iú p ngư ời n g h iê n cứu hlnh dunu niộl cách tốnti quan về khái niệm lý
ih uyết nh ư n g kh ó g iú p người nụhicn cứu hình dung được một Irình lự thao tác để tạo ra lý thuyếl.
Th e o V ũ C a o D à m lý thuvét khoa học là một hệ ihổng luận điém
khoa học về m ố i ỉìên hệ giữ a cíic khái niệm khoa học L v íỉniyểí cung cấp
m ội quan niệm hoàn chỉnh vê han chai sự vật, ìihữ ng liê n hệ bèn tro n g của sự vật và m ố i ỉiêrì hệ CO' hàn giữa sự vậl v ớ i thế g iớ i hiện ihực}^^^^
N h ư v ậ y , lý thuyết cua bấl kv khoa học nào cũne bao íỉồm một hệ thống các k h á i niệm và m ối liên hệ tiiữa các k h á i niệm đó.
1 4 2 H ệ t h ố n g k h á i n iệ m
K h á i niệm cần được xem là một bộ phận quan trọng nhất cúa lý thuyết K h á i n iệm là cô n g cụ đê gọi lèn một sự k iệ n khoa học, là cônu, cụ
để tư duy và trao đổi thông tin là cơ sở dế nhận dạng bán chai m ộ l sự
v ậ l K ế t quả n gh iên cứu hoàn loàn có thể sai lệch nếu kh ô n g dược liẻn hành trên n h ữ n g k h á i niệm chuấn xác.
K h á i niệm là m ột trong nhừng dối tượng n gh iê n cứu của lo g ic học
và được đ ịn h n g h ĩa là m ột hình íhức tư duy nhăm chi rỗ thuộc lín h ban
chất vố n có của sự kiện khoa học K h á i niệm hai bộ phận hợp thành
là ìiộ i hàm và n g o ạ i diên N ộ i hàm là tấl cá các thuộc tính bản ch ấ l của
sự kiện N g o ạ i diên là tấl cá các cá thê có chứ a thuộc tính chi tronị^ nội hàm V i dii, k h á i niệm "khoa học" có nội hàm là "hệ thốnii tri Ihức về bản chất sự vật", còn ngo ại diên là các loại kho a học, như khoa học tự nhiên, kho a học x ã hội, khoa học kỳ thuật, v v I.ý Ih u yế l hình học bao
gồ m các k h á i niệm ; điểm , đường, m ặl, khối, q u ỳ tích, gó c vuông, gó c lù,
v v
Hawking s., Lược sứ thài gian, Hà Nội, 1998 (Bán tiếng Việt).
Vũ Cao Đàm, Bài ^iàng Khoa học ¡uận đại cương, Trưòng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
Trang 25T ro n g nghiín cứu khoa học, người nghiín cửu có rẩt nhiều việ c phâi lăm licn quan đển khâi niệm Sau đđy lă m ộl vă i cô ng việ c.
X đy d ự rìịi k h â i niệm ;
X đ y dự ng khâi niệm lă công việ c đầu tiín của bẩl cứ nghiín cứu
năo D c xđ y dự ng được câc khâi niệm , người nghiín cửu cần tìm những
từ khoủ ír o ỉig ỉỗrì để tăi, í ro n g mục lií u nghiín cim , tro n g vẩrì đề vă g iă thuyĩl khoa học. T iế p dó, có thể tra cứu kh â i niệm trong câc lừ diển hoặc sâch g iâ o khoa T u y nhiín, người n gh iín cửu cần luôn xâ c định răng, nhừng khâi niệm được dịnh im hĩa trong từ điển kh ô n g phải lú c năo cũ n g thoâ m ên nhu cầu nghiín cứu T ro n g phần kýn trường hợp, ngư ời nghiín
cứu cần tự m inh ỉựa chọn hoặc đội khâi niệm m ới.
M ột kh â i niệm được biểu đạt bởi đ ịn h nghĩa Đ ịn h ng hĩa một kh â i
niệm li ỉ tâch n g o ạ i diín của khâ i niệm đỏ ra k h ỏ i k h â i niệm gă n nó vă
c h i rõ n ộ i hăm. V í dụ, Iro n e định n gh ĩa "đư ờng tròn lă m ộl đường co n g khĩp k ín có kho ảng câch từ m ọi diểm tới lđm băng nhau", thì "đư ờng iròn" lă sự vật cần định n g h ĩa: "đường co ng" lă sự v ậ l gần nó; "khĩp
k ín " lă nội hăm ; "có k h o ả n g câch từ m ọi điểm tới lđm bằng nhau" cũnc;
lă nội hăm
Thong nhđt hóa câc k h â i niệm:
K h â i niệm lă ngôn ngữ đổi ihoại iro n g khoa học M ột kh â i niệm
kh ô n g ihổ bị hiểu theo nhiều nghĩa V ì vậ y, Iro n g nghiín cứu kh o a học, phải thống nhất câch hiểu m ộ i khâi niệm
L ấ y một v í dụ đơn g iả n , chẳng hạn, ngư ời nghiín cứu cần Ihự c hiện
đề lăi về sinh ihâi học cúa con căo căo N h ư n g khâi niệm căo căo được hiểu hoăn loăn khâc nhau giừ a câc vùnu V ậ y , điều đầu tiín ngư ời nghiín cứu cần ỉăm rõ lă kh âi niệm “ căo cằ ’’ phâi dược hiểu ih ổ n g nhấl như ih c năo? Trô n thực tĩ, có nơi gọ i căo căo lă loại côn Irù n g đầu bằng,
có nơi lại gợi lă loại côn Irù n g đầu nhọn N c u khô ng đưa ra một câch hiểu thống nhấl, thì có thề dẫn đển nhữ ng tranh luận kh ô n g cần thiết.
B ỏ sung câch hiểu tnột k h ả i niệm :
K h â i niệm kh ô n g n g ừ n g phâi triển, vi thế, m ồi nghiín cứu phải ră
so âi lại những khâi niệm vốn dược sử dụng V í dụ, khâi niệm c ả i hút ban
Trang 26dầu c h i dược hiếu là d ụ n u cụ dc \ iốl nhiniu nay nuoài dụim cụ dê viết, còn cỏ búl điện V iệ c bổ SLinu cách hiêu mộl khái niệm cỏ thô thực hiện bănii cách m ở rộng h o ặ c lliLi hẹp nội hàm lứ c ih ii hẹp hoặc mở rộní> ngoại diên.
M ột thao lá c lô g ic ral quan irọne tronu n g h icn cứu khoa học là phân
lo ạ i k h á i niệm Phân lo ạ i là SỤ' phản chia neoại dièn của khái niệm ihành các nhỏm khái niệm c ỏ nội hàm hẹp hơn K c l qua phân loại một sự vật cho biết nhừng nhóm sir vật dược dặc trưnu bởi một Ihu ộ c lính chung
nào đó, từ đó cho b iế l cấu trúc cua sự vật V í dụ khái niộm khoa học
được phân loại ihành n h ũníi nhóm các bộ môn khoa học vớ i nhũim dặc trưnti khác nhau về nộ)i hàm C h ă n ii hạn, khoa học lự nhiôn: khoa học kv
thuật và cô n g nghệ; k h o a học xà hội và nhân văn v v K h á i niệm khoa
học tự nhiên lại có thể dược phân loại thành nhừ ng nhóm hẹp hon như:
V ậ l Iv học, I lo á học V V
T ro n g m ọi trư ờng hợp dù !à đưa ra một khái niệm m ới phái triển
m ột kh ái niệm vo n có> Irong một lĩnh vực khoa học này đô sử dụníi cho một lĩn h vực khoa hợc khác v.v dồu cỏ thể xem là những dóng góp vào sự ph ái triển lý th y y ế l khoa học.
N g o à i việ c mớ rộ n g hoặc thu hẹp nội hàm của khái niệm , người
n g h iê n cứu còn có thê m ưọn dCinũ khái niệm từ các kho a học khác hoặc đặt k h á i niệm m ới.
1 4 ,3 M ố i liê n h ệ g iữ a c á c k h á i n iệ m
L ý Ihu yểt khoa h ọ c bao uồiTĩ nlìừ iìg mốì ỉiê n hộ hun chu! của các sự
k iệ n kh o a học Đ â y lả nhừnu iìiố i lien hệ lất yế u và ổn định, lặp di lặp
lạ i, chứ kh ô n g phái n h ừ n g liên hệ nụẫu nhiên Tronu các khoa học khác nhau, các nhà nghiên c ú ii trình bàv mối liên hộ này với các lèn gọi khác nhau Đ ó cỏ ihể là cá c định lý (hình học), dịnh luật (v ậ l lý ), nguyên lý (c ô n g nghệ), qu y luật ( x ã hội), v v
C á c dạng liên hệ Iro n u lự nhiên và xã hội thì phong phú, phức tạp
T u y nhiên, dù sao c h ú n g la >ần có thổ nhận dạnti được những liên hệ
ch ủ yế u để có thể h ìn h thành kv nănu tìm kiếm quy lu ậ l Iro n g nehiên
Trang 27cửu kh o a họ c V ận dụ ng lý ihuyết hộ thổníí ch ú n g la phân ch ia các hình
ih ứ c licn hệ thành hai dạng: liên hộ hừu hình và liên hộ vô hình.
C ó rấl nhiều dạníỉ, liên hệ hừu hình, ch ẳ n g hạn;
C á c liê n hệ có thể SO’ đồ hóa
- Liỗrì hệ n ổ i tiếp, fro n e dạng liên hệ nối liếp , sự k iệ n nàv x u ấ l hiện
tiêp nôi sự kiộ n khác L o ạ i liên hệ này có thể tồn lạ i trong kh ô n g g ia n , tro ng thời g ia n hoặc cả trong kh ô n g g ia n và thời g ia n C h ẳ n g hạn, sự kiện xe cộ xế p hàng qua cầu m ang cả ý n g h ĩa kh ô n g g ia n và thời g ia n ; trình tự điều khiển quá trìn h nấu co in trong bộ nhớ củ a nồi cơm diện
m an g ý n gh ĩa thời gian.
~ Liên hệ song song X c l về mặt thời g ia n , trong liên hệ song song,
các sự kiện dông thời xLiầt hiện, hay nói cách kh á c, các sự kiện diễn ra đồng ih ờ i Iro n g cùng m ộ l Ihờ i điểm X é l về m ặt khônũ, g ia n , các sự kiện được xếp só n g đôi, ch ẳ n g hạn, một già n đèn m ẳc so ng song Iren m ạch điện; anh chị em trong íìia đình bình đẳne, về mặt thứ bậc; các phòníi ban tồn tại bình dẳng về m ặt Ihẩm quyền.
- Liên hệ hình cây D â y ià dạng liên hệ phổ biến trong tự nhiên và
xã hội Đ ú n g như tên g ọ i, dạng liên hệ này x u ấ l phát lừ m ột g ố c , ch ia ra theo cá c cành và tiếp dến là các nhánh (h ìn h 1.2) C â y g ia phả, sơ đồ hộ thống lồ chứ c của m ộ l c a quan Irường đại h ọ c là thuộc dạng liên hệ này T ổ chức CO' thổ cũ n g có dạng liên hộ h in h cây: C ơ thể được phân chia thành các phân hệ như tuần hoàn, hô hấp thần kin h , liôu hóa, v v Phân hệ tuần hoàn lại gồm lim , m ạch, v v 'lY o n g k in h lế, liên hệ h in h cây là liên hệ đặc Irư n g của nền kin h lế chỉ huy.
H ìn h 1.2 là m inh họa củ a dạng liên hệ hình cây.
Trang 28Hình 1.2. Liên hệ hình cây
- L iõ n hệ m ạng ỉư ở i là dạnu lien hệ iỉồm một trunu lâm và các phần
tử vâ y quanh V í dụ: m ạng nhện, m ạne uiao Ihôní; m ạng lưới dại lý của một cô n g ly I.ic n hệ mạnu lưới là liên hệ dặc trưnii cua kin h tê thị Irường H ìn h 1.3 ià m inh họa cua dạng liên hệ m ạng lưới.
Hình 1.3. Liên hệ mạng lưó’i
- L iê n hệ hỗn hợp là dạng liên hệ bao gồm trong dỏ nhiều dạne liên hệ: nối tiếp, song song, hình càv, m ạng lưới, liên hộ cỏ đièu khiển, nhữ ng liên hệ có kèm iheo chiều thời kĩian, v.v
Trang 29liên hộ íỉiừ a các sự vậ l, tiêp đên là các nhà nghiên cứu k in h lê và cuôi
cù n g là các nhà n g h icn cứu x ã hội C á c dạng liên hệ đó hết sức phong phú C á i khó là m ỗi ngư ời nghiên cứu cần phải biết phán đoán để xá c dịnh nhừng m ối Hên hệ toán học có ihể thiết lập g iữ a cá c sự kiệ n khoa học.
D ư ớ i đây, ch ú n g ta xem xét một số v í dụ về cá c dạng liên hệ.
- v ề liên hệ tuyến tính, v í dụi:
+ Q uan hộ giừ a quãng đường đi được s với ih ờ i gia n t và tốc độ V trong ch u yên động thăng đêu:
s = vl;
tro n g dó: s - ch iề u dài đoạn đường đi, là hàm hoặc biến phụ thuộc;
V ~ tôc dộ chuyên động, là biến độc lập; t - thời g ia n đi trên đường, là biến độc lập.
+ L iê n hệ giữ a các biến trong m ạng điện:
R Iro n g dó: 1 - cường độ dòng điện, lả biến phụ thuộc; u - điện áp, là biến phụ thuộc; R - diện trở, là biến độc lập.
- v ề liên hệ phi lu yế n , v í dụ:
+ Q uan hộ giừ a các cạnh góc vu ô n g a và b vớ i cạnh huyền c trong một tam g iá c vuông: a ^ b = c
+ I j c n hộ giữ a các tham số điện Irở R , cư ờ n g dộ d ò n g điện i vớ i
cô n g su ấ l diện tiêu ihụ: w = R I “.
- L ic n hệ giừ a các biến trong các thực n gh iệm C ó ihể dó là m ột hàm y = í'(x ), hoặc y = f (I), người ta có thể xá c đ ịn h gần đúng bàng các quan hệ hàm: hàm lư ơ n g quan, hồi quy, v.v
- L ic n hệ trong cá c hệ ih ổ n g có điều k h iể n B ất kể là hộ th ố n g
k in h tế hộ thống k ỷ thuật, hộ thống x ã h ộ i,,., đều có thể biổ u d iễn bàng m ộ i sơ dồ diều k h iể n học của N o b e rt W in e r hoặc m ô h ìn h toán dưới d ạ n g m ột hàm m ụ c tiêu F ( X , Y , Z ) đ ạ t'tớ i một g iá trị tối ưu (o p tim u m ) như sau:
Trang 30I- ( X Y / ) > oplimum Ironu đó; z là bien liu iig uian z - ( i( \ Y ) > 0
với các dieu kiện rànu buộc:
Z = G ( X , Y ) “ ■ B ie n Irung üian là m ôl loại bien phụ ihuôc.
X |, X 2 - B iế n kiểm tra dổi với các bien dộc lập.
Y |, Y ? - B iể n kiêm tra dối với các hiốn can thiệp.
Z|, Z 2 - B iế n kiốm tra dối với các bỉốn Irung gian.
F - H àm m ục tiêu, ỉa biến phụ ihuộc.
C á c liên hệ ihco mò hình toàn trOn (Ja\ lồn lụi dưới dạng m ội bài toán quy hoạch, có íh c là quv hoạch Uiycn lính, quv hoạch động v.v
lù y thuộc dặc điểm các quan hệ tiiừa các bien iroim liệ lliổ n g N h ữ n g bài loán này ch ín h là cẩu irúc loán học cLÌa I 1 Ç ihổim quan lý.
'Prình dộ mô hình hỏa CLia loán học hiộn dại và cô ng nghệ thông tin cho phép sử dụng mỏ hình loán khôim chi cho các dối tượng lự nhiên,
k ỹ thuậl, giao thông, liên lạc, kinh lồ sinh học mà còn hàng loại đổi
lư ợ ng rất phức lạp về bệnh học, lội phạm học V í dụ các nhà y học có thể x â y dựng mô hình toán chần doán bộnh: các nhà nghiên cứu tội phạm học có thể xâ y dựtm mô hình dự báo lội phạm và g iả i các mô hình
Trang 31T ro n g các ní>hiôn cứu khoa hoc tự nhiên và cô ng nghệ, các iham biến thường dc dàng lư ợ n íỉ hóa va cỏ the trinỉi bày m ạch lạc dưới dạng các quan hệ hàm C ò n trong kỉioa học kinh lố và khoa học xã hội, nhiều
ih am biến cũ n g có thể hoàn toàn luọim hóa, ví diL năng su ấ l lao động, dân số, lu ổ i ihọ, Ihu nhập quốc dân tiồn lương, giá cá v.v , song nhừng biến kh ô n g ihể lượrm hóa chìốm mộl lý ỉộ rấl cao trong nghiên cứu
ch ẳ n g hạn, động cơ liến thân, dịnh hướnu í 2 Ìá Irị, xu n g dộl xã hội, hành
vi lộ i phạm v.v
B ẩ l ke là Iro n g các n gh iên cứu tụ nhiên, kỷ ihuật hoặc xã hội, người
ta xcm xét quan hệ tiiừa các sự kiện (sự kiện tự nhiên hoặc sự kiện xã
h ộ i) dưới dạng các biến (varia b le ) Tro ng các nụhicn cứu xã hội người ta
cũ n g có ihể phân ch ia các biến dc xem xct như sau:
/ B iến độc ỉậ p: là loại biến mà sự biên dôi CLia chúng xuất hiện một
c á ch độc lập vớ i nhau, k h ô n g lưong lác với nhau và kh ô n g bị phụ thuộc vào sự biến đồi của các biến khác C h ăn g hạn, khi nói 'Ir ả lương theo sán phấm " có nghĩa là liền lương phụ thuộc vào sán phầm Sản phẩin làm ra càn g nhiều, liền lư ơ ng được nhận càng nhiều Sản phẩm là biến độc lập, liền lư ơng là biển phụ thuộc.
T ấ l nhiên, sự dộc lập ở dây chi là quy ước, bởi vì kh ô n g có một sự
k iệ n xã hội nào dộc lập iLiyệt dối \ ứi sự kiện xã hội khác.
2 B iến p h ụ thuộc: là biến má sự biến dôi của chúng ch ịu tác động
củ a các biến độc lập và cá c biến trung gian Như ví dụ nêu ở trên, tiền
lư ơ ng cua người lao dộ n g phụ ihuộc vào chấl và lư ọng sán phẩm m à họ làm ra.
N ó i biến dộc lập hoặc biến phụ thuộc cũng \à m ộl quy ước m ang ý
n g h ĩa lư ơ ng dổi C h ẳ n g hạn, chúnu la nói liền lương phụ thuộc sản phẩm , tức sàn phẩm là b iến dộc lập còn liền lương là biển phụ thuộc 'ỉ'uy nhiên, lừ một gó c nhìn khác, người la vẫn có the nói, sản phẩm phụ thuộc tiền ỉương, Iro n g dó, sán phấm là biổn phụ ihuộc, còn tiền ỉương là biến dộc lập V ấ n đề là, la q u v ước uiừ bién nào là biến độc lập, biến nào
là biển phụ thuộc đổ có m ộ i bức tranh lĩnh lại tương đối trong khảo sát.
3 Biến írim g g ia n : là loại biến mà biến dối của chún g vừa bị phụ
Ih u ộ c vào các biến độc lập, vừ a lác dộng tới sự biến đổi của các biến phụ
Trang 32ih u ộ c V í dụ, ngư ời cỏne nhân sư dụnti niộl íhiêl hị nao dó đc làm ra san phầm như vậ y m ối liên hẹ sẽ là " l i è n ìiirrn ịĩ phụ tluiộc san p h c t m \ nhưng
số lư ợ ng và phấm chất CLia s ư ì ĩ p h ủ ỉ ì ì lại phụ lliiiộc ¡ h i ẻ t h r dồng thời
"sá n phấm còn phụ thuộc ỉìlìiệl tâm và ỷ íỉĩừc dộng cùa người thự” ,
m à ' " n h i ệ í t á m v à V t h ứ c c u a n g ư ờ i thọ- ỉạ i p ỉìỊ i Ih iiộ c \ à o l i ề n ỉ i m n í ĩ ' ' ở
d ây thiết b ị là biến dộc lập, san phâm là bien trunu uian và tiền iươníi là biến phụ thuộc “ Sản phẩm " là biến truníz ĩiian, vừa phụ íhuộc “ih iế l bị", vừa phụ thuộc vào tiền lươnũ Ira cho rmucTi thợ T ien lương quá Ihâp sẽ làm cho ngư ời thợ m ấl hửnu thú lao dộnu dê làm ra càng nhiều sán phẩm vớ i số lư ợ ng và phàm cấp như ní>ười chu monụ muốn.
4 B iển can thiệp: là m ộl loại biến độc lập eày lác động tới cả biến
độc lập, biển trung gia n và biến phụ thuộc, làm các biến này m ạnh mẽ lên hoặc su y yế u đi V í dụ, SỤ’ biến động cua thị Irường nguyên liệu là
m ột biến can thiệp M t)l biến động nào đó về kha nanti cung cấp nguồn
n g u yê n liệu cho doanh nghiệp độl nhiên sụt xuống hoặc tăng lên sẽ dẫn tới n h ù n g biến động ntĩoài ý muổn cua doanh nghiệp.
5 B iể n kiểm tra : là loại biến dược sử dụng dế kiêm soát và khổng chể tất cả các biến khác, bất kc dó ià biến độc lập biến trung gian, biến phụ thuộc v à thậm ch í cả các biến can thiệp Có Ihc nói, biến kiểm Ira,
ỉà “ hành la n g ’' biến dối cua các biến nói trên, dược sứ dụng để khố ng chế phạm v i biến đối cua các biến độc lập, biến trung gian, biến can thiệp và biển phụ ihuộc.
V ẩ n đề q u y ước bien nào độe lập biến nào phỊt Ihuộc là phụ thuộc vào viộ c ngư ờ i nghiôn cứu càn quan lâm đốn tironu quan uiữa các biến nào trong số cá c biến được lụa chọn dc khao sál,
D ô m inh họa các loại biên irên dây, x c l ví clụ nühicn cứu marm lính íiiả định sau:
Đ ó là m ột n gh iô ĩì cứu lliiiộc lĩnh vực khoa liọc kinh tể N ă n g sụất lao d ộ n g phụ thuộc vào các yếu to kinh nizhiçm n d ic nuhiệp và k ỳ năng tay nghề cú a ngư ời lao độnu; chế dộ irà cônu cho họ; năng lực và dộ tin
c ậ y của thiél bị m à ngưừi lao dộniỉ sứ dụnu.
T ro n g v í dụ này, chúrm ta có thế thấy:
Trang 33- B ie n phụ ihuộc là năng s L i ấ l lao dộng N áng suất lao dộ n g phụ ihuộc nhiều yếu tố, như trình dộ kỹ nănt> và kinh nghiệm của ngư ời lao độnu: tièn công; năng lực thiếl bị \
- B iế n dộc lập C ó 3 biến dộc iộp : (1) kinh niihiệm và k ỹ n ă n g của nũuời lao dộng; (2 ) tiền cô n g; (3) nănu lực và độ lin cậy củ a Ih iế l bị mà người lao dộng sử dụng.
- B iế n can thiệp là những chính sách, dạo luậl có tác d ụ n g c h i phối các biến V í dụ: luật lao dộnu chính sách liền lương và ch ín h sá ch thu nhập cua N hà nước tác động lới khả năng quyếl dịnh cLia x í n g h iệ p về luyen dụnu lao dộng có tay nghồ vè việc nâng cao tay nghề và về việ c ira lưtyng cho người lao động.
- B iế n k iể m tra là m ức Ucn công tổi thicLi và lố i đa của nhừ ng cô n g nhân cùnu ngành nghề và khác ngành nghề ơ các x í n g h iệ p và địa pliươnu khác nhau C h ẳ n g hạn liền lương trả cho thợ k h ô n g dược thấp dirới m ức lương lố i thiểu theo qu> dịnh cua N hà nước.
MỘI bộ môn khoa học dưực nhận dạng dira Irèn nhừng tiêu c h í sau:
Tiêu c h i ỉ C ó một đối lượng imliiôn cửu D ố i tượng nghiên cửu ỉà
bản chấl sự vật được đặt tronu phạm vi quan tâm của bộ m ôn kho a học
V í dụ: 'Joán học có dổi lượnu nuhiên cứu là " C á c hình ih ứ c k h ô n g g ia n
và quan hộ định lư ợng cúa ihố uiới hiộn ih irc” : X ã hội học có dối tưc.yiìg nghiên cứu là " C á c quan hệ giừa các cá nhân và các nhóm xã hội".
Trang 34Tiêu c h í 2. C ó m ộl hệ ihốim lý thuycl ỉ lệ ihốiig lý ihuyết là m ộl hệ
thống luận điểm về mối iiẻn hộ giữa các khái niệm khoa hục ĩ lệ thong
lý íh u y ế l của m ộl bộ mòn khoa học thường gồm hai bộ phận: bộ phận riêng có và bộ phận kố thừa từ các khoa học khác.
Tiêu c h ỉ 3. C ó một hệ thống phương pháp luận IMuumg pháp luận hiện dược hiểu hai níihĩa: (1) L ý ihuyếl về phirơng pháp; (2) H ệ thổng các phương pháp Phương pháp luận của m ội bộ môn khoa học bao gồm hai bộ phận; phương pháp luận riêng có và phuanti pháp luận ihâm nhập
lừ các bộ m ôn khoa học khác nhau.
Tiêu c h ỉ 4. C ó m ục dich ứntĩ dụng D o khoànu cách giừa nghiên cứu
và áp dụng n g à y càng rút ngản về không gian giữa phòng thí ntihiẹm nghiên cứu vớ i sản xuất và ihời gian lừ nghiên cửu den áp dụng, m à người ta n g à y càng quan lâm tới mục đích ứng dụng 'ĩu y nhiên, trong nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biểl trước mục dich ứng dụng
V ì vậy, kh ô n g nên vận dụng một cách m áy móc tiêu chí này.
Tiêu c h i 5 C.Ó m ộl lịch sứ nghiên cứu L ịc h sử nghiên cứu của m ộl
bộ m ôn kho a học thường có thể bắl nguồn lừ một bộ môn khoa học khác T ro n g g ia i đoạn tiếp sau, với SLĨ hoàn thiện vồ lý ih uyếl và phương pháp luận, nhừ ng bộ môn khoa học độc lập ra dời, lách khỏi khuôn khổ
2 Tlm một lý thuyết nào đó mà anh/chị cỏ thể sử dụng 2 hình thức trình bày là hinh học và biéu thức toán học, Ví dụ, lý thuyết về đường bắn của một viên đạn vừa có thẻ biểu diễn bằng một phương trinh bậc 2, vừa có thể biểu diễn bằng một đường parabol.
3 Lấy vi dụ về những biến (biến độc lập, biến can thiệp, biến trung gian, bién kiẻm tra) và quan hệ giữa chúng đẻ khảo sát trong một nghiên cứu xâ hội
Trang 35C o n ngư ời từ đâu đến và con người sẽ đi về đâu?
Đ â u là íiiớ i hạn của vũ trụ? Có một nền văn m inh nào n go ài T rả i Đất của ch ú n g ta? C h ẳ n g lè T rá i Dất lả nơi có một nền văn m inh duy nhất trong vũ trụ?
T h ế g iớ i nàv sẽ phát triển đén một giớ i hạn hay là sẽ phát triển đen
v ề m ặl thao lá c có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa học là quá trình
h ìn h thành và c h ứ ỉiíỉ mình luận diêm khoa học về một sự vậl hoặc hiện
tượng cần khảm phá.
Trang 362 2 C Ả C Đ Ặ C Đ IỂ M C Ù A N G H IÊ N c ứ u K H O A H Ọ C
D ặ c điểm chung nhất của nghiên cửu khoa học là sự tìm tòi những
S Ị Ĩ v ậ t hiện lư ự ng m à khoa học chưa hề biốl đcn Dặc diốm này dẫn đến hàng ỉoạt dặc điếm khác nhau cua nghiên cửu khoa học m à người nghiên cứu cần quan tâm khi xứ lý những vấn dề cụ ihc về mặt phương pháp luận nghiên cứu và tô chức nghiên cứu.
2 2 1 T ín h m ớ ỉ
V ì nghiên cứu khoa học là quả Irình khám phá thế giới của những sự
vậ l, hiện tượng m à khoa học chưa biếl, cho nôn quá trinh nghiên cứu khoa học luôn là quá trình hướng tới những phái hiện mới hoặc sáng tạo
m ới T ro n g nghiên cứu khoa học không có sụ lặp lại như cù những phát hiện hoặc sáng tạo m à các đồng rmhiệp đi trước dã ihực hiện.
T ín h m ới là thuộc tính quan Irọ n g số m ộl của nghiên cử u khoa học N ó luôn có khả năng dẫn tới những xu n g dộl xã hội v ớ i các kết luận cũ, bất kể trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã h ộ i C h ă n g hạn thuyết N h ậ l lâm (M ặt T rờ i là Iru n g lâm ) đã gặp sức c h ố n g đối
m ạnh mẽ của ih u yế t D ịa lâm (T rá i Đất là trung lâm ), Trong kh o a học
xã hội và nhân văn sự xu n g dột giữ a cái m ới với cái cù còn m ạn h mẽ hơn rấl nhiều.
2 2 2 T ín h tin c ậ y
M ột k ế i quả nghiên cửu clạl dược nhờ mộl phưíTim phảp nào dỏ phải
có khả nâng kiểm chửníỉ ìại nhiều lần trong nhừng cliỗu kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn loàn giố ng nhau và với những kcf tỊiiâ Ihu được
hoàn loàn g iố n g nhau M ộ i kếl quả ihu dược ngẫu nhicn dù phù hợp với
g iả thuyét đã đặt ra trước đỏ cũng chưa the xem là đủ tin cậy đề kết luận
về bản chất của sự vậl hoặc hiện tượng.
Đ iề u này dần đển một ne,uyôn lẩc m ang lính phưang pháp luận của nghiên cửu kho a học, là khi trình bày một kết quá nghiên cứu, ngư ời
nghiên cứu cần chỉ rõ những điều kiện, các nhân fố và phương tiện ih ự c
hiện (nếu có).
Trang 372 2 3 T ín h t h ô n g tin
San phẩm của nghiên cứu klioa học được thể hiện dưới nhiều dạng,
có thê đó là một báo cáo khoa học, một tác phàm khoa học, song cùníi
có thể là m ộl mẫu vật liệu m ới, mẫu sản phẩm mới, m ô hình thí điểm về một phư ơ ng thức tổ chứ c sản xuất mới, v.v '1'uy nhiên, trong lất cả các
trường hợp này, sản phẩm khoa học luôn mana đặc Irư n g ih ỏ n g (in Đ ó
là nhữ ng thông tin về quy luật vận dộnu của sụ' vậl, thông tin về một quá trình xã hội hoặc quy trựih công nghệ và các iham sổ đặc Irư ng cho quv trình đó.
2 2 4 T ín h k h á c h q u a n
T ín h khách quan vừa là một dặc điểm của nghiên cứu khoa học, vừa
là m ột liêu chuẩn về phẩm chất cua người nghiên cứu kho a học T ro n g
xà hội học khoa học (so c io lo g y o f Science), người la xem đó là một chuẩn m ực g iá trị M ột nhận dịnh vội vẫ theo lình cảm , một kết luận thiếu các xá c nhận bàng kiêm chứng chưa thể xem là m ộ l phản ánh khách quan về bản chất của sự vật, hiện tượng.
Đ ể đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải luôn đặt các loại câu hỏi ngược lại những kết luận dã đirợc xác nhận V í dụ;
N ế u kết quả là đúng, Ih ì đứng Irong nhừng điều kiện nào?
C ò n phương pháp nào cho kết quả tốt hơn?
2 2 5 T ín h rủ i ro
Q u á trinh khám phá bản chất sự vậ l và sáng lạo sự vật m ới hoàn
toàn có thế gặp phải Ih ấ l bại Dó là lính rủ i ro (risqu e) của nghiên cửu
S ự thất bại trong nghiên cứu khoa học có ihể do nhiều nguyên nhân,
ch ẳ n g hạn; thiếu những thông tin cần thiểt và đù tin cậy; Irìn h độ kỳ
ih u ậ l của thiết bị quan sát hoặc ihí nghiệm thấp; năng lực xử lý ih ô n g tin cùa người nghiên cứu còn hạn chế; già thuyếl khoa học đạt ra là sai do những lác nhân bấl khả kháng, v.v N g a y khi kết quả nghiên cứu đã được thử nghiệm thành công cũng vẫn gặp những rúi ro trong áp dụng
H a i trường hợp có thế x á y ra là:
Trang 38Thứ nhất, k ỹ ih u ậ l chưa đuọc làm chu khi Iriôn kỉiai áp dụng tronu phạm vi m ở rộng kh ô n g Ihành công.
Thứ hai, ngay cả khi dà ihư ntihiệm tlìànli cỏim thi \an khô ng thố đi đên quyết định áp d ụ n g vì m ội nm iycn nhân xã hội nào dỏ.
T u y nhiên, trong khoa học, lhal hạ i cũníỊ cíirợc xem lí) một kéí quà
K e t quả ấy cũ n g m an g V nghĩa là một két luận của im hicn cứu khoa học,
m à nội dung là các giả thuvel dà dặt ra khônu được xác nhận về mặt
khoa học, nghĩa là trong sự vậl không lồn lại quy luật hoặc g iá i pháp như
đà dự kiến X é t về ý nghĩa khoa học đây là mộl kết qua quan trọng N ó
g iú p cho các đồng nghiệp di sau khói dẫm chân lèn lối mòn lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
2 2 6 T ín h k ế t h ừ a
N g à y nay hầu như không còn một cônu trình nghiên cửu khoa học nào bắt đầu từ chồ hoàn toàn trổng không về kiến ihức M ồi nghiên cứu phải kế thừa các k ế l qua nghiôn cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau rất xa.
T ín h kế thừa có một ý nghĩa quan Irọng về mặl phưưnt> pháp luận nghiên cửu: một ngư ời nghiên cứu chân chính không bao g iờ đóng cửa
cổ thủ trong nhữ ng lý luận và phương pháp luận "riông có", "của m ình"
m à bài x íc h sự thâm nhập vồ lý luận và phương pháp luận từ các lĩnh
vự c khoa học dù rất khác nhau H àng loạt phưcyng hướng nghiên cứu
m ới và bộ m ôn khoa học mới xuất hiện chính là kếl qua kế thừa lẫn nhau giữ a các bộ m ôn kh o a học.
2 2 7 T ín h c á n h á n
D ù là một cô n g trình nuhiên cứu khoa học do m ộl tập thể ihực hiện
ih ì vai trò cá nhân trong sáim lạo cũng mang lính quyết dịnh 'lín h cá
nhân được thổ hiện troim lir duy cá nhân, nỗ lực cú nhún và chú kiẻn
riê n g của cả nhân.
2 3 P H À N L O Ạ I N G H I Ê N c ứ u K H O A H Ọ C
C ó nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học T h ô n g ih ư ờ n g có 3 cách phân loại sau:
Trang 39h) N g h iên c ứ u g iả i th íc h
L à những nghiên cứu nhàm g iả i thích n ịĩiiồ n gốc; động th á i; cấu
trú c : tư ơ rìịi íác; hậu quả; qu y lu ật c h iin ịị chi phổi quá trình vận động của sự vật V í dụ; g iả i ih íc h nguyên nhân dẫn dến m ộl p h o ng trào xã hội,
g iả i th ích bản chất k in h tế củ a hiện lư ọng di dân, lý do dẫn đến sự ra đời một lý thuyết khoa học.
c) N g h iê n c ứ u g iả i p h á p
L à những nghiên cứu nhàm sáng tạo các giải pháp, có the là g iả i pháp cô n g nghệ, g iả i pháp tổ chức và qưản lý V í dụ: tìm kiếm g iả i pháp nâng cao năng lự c cạnh tranh của một sản phẩm, biện pháp tháo gỡ những k h ủ n g hoảng trong k in h lế và xã hội, g iả i pháp khắc phục các hiện tượng suy thoái trong chất lượng giáo đục.
(ỉ) N g h iê n củ li d ự bảo
L à những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng ihái của sự vậ l trong tương lai V í dll, dự báo sự phái tricn kinh tế và xã hội của nước ta 10 năm sau kh i gia nhập W T O , dụr báo các thành tựu kho a học và công nghệ củ a thế giớ i vào cuối Ihế k ý X X I
2 3 2 P h â n lo ạ i t h e o c á c g ia i đ o ạ n c ủ a n g h iê n c ứ u
T h e o các g ia i đoạn của nghiên cứu, người ta phân ch ia nghiên cứu kho a học thành 3 lo ại: n gh iên cứu cơ bản, nghiên cửu ứ ng dụng và triển
Trang 40khai, gọi ch u n g là niihiên cửu và tricn khai, \’icl tát liế n g A n h là
R & (h ìn h 2.1).
Hình 2.1. Quan hệ giữa các loại hình nghiên cửu
Xin lưu ý: “ D’‘ ỏ' đây không dịch là “phát trien”, bởi vì tuy viếi là "D'’ tihirng thực
ra thuật naừ nãy có tên gọi dẩy du là “Technical Ivxpcrimenial Development”, sau này cũng được gọi là ■■'Icchnological Bxperiinenial Development", gọi lẩl là
“Technological Development" hoặc “Development" Năm 1959, Cĩiáo sư Tạ Ọuanii Bửu đặt thuật ngừ tiếng Việt là "triến khai kỳ thuật", uọi tắl là “irién khai" Một số văn bản gọi “D” là '‘phát Iriếii” hỏậe “phất lĩiến còi\i? Dgliệ" là khỏiiịị íiiich hợp Sụ khác
nhau là ở chồ : Phát trien côim nghệ (Development of Tcchnolouy) ỉá sự "'mở nutng"
còng nghệ, có thể là mờ rộníỊỊ công nghệ (Extensive Development hoặc Diffusion of Technology) hpặc phát iriến chiều sâu (Intensive Development hoặc Upgrading of Technology) Còn triển khai là “thực nghiệm inộl lý thuyết khoa học cho nó thành công nghệ”, mà sân phâm rất đặc trưng cùa nó gồm 3 loại: "Prototype” "Quy trình công nghệ” và “Sản xuất Séric ()■' Thuâl nmì này nmròi I rung Quốc gọi là “khai phái", người Nga gọi là "Ra/.rabotka" Họ đều không dịch là “phát trien", về chính sách tải chính, chúng cùng khác nhau cơ bàn: triền khai dược cấp vốn theo ncuồn “nghiên cứu
và triển khai” (R& D), bán sàiì phẳm '‘trien khai" được miễn thuế ; còn phát trien thì phải dùng vốn vay và phái chịu thuế.