Trong nh÷ng n¨m qua, do cã sù ®i l¹i thuËn lîi, c¬ së vËt chÊt trêng líp ®îc khang trang h¬n, chÊt lîng vµ thµnh tÝch cña nhµ trêng ®îc n©ng lªn ( trong ®Ò tµi nµy t«i cha nãi ®Õn thµnh [r]
(1)Môc lôc
PhÇn 1: më ®Çu. Trang 2
I Lý do chọn đề tài Trang 2 1 Lịch sử đề tài Trang 2 2 Tình hình nghiên cứu Trang 2 3 Mục đích của đề tài Trang 3 II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trang 3 III Đối tợng và phạm vi nghiên cứuTrang 3 IV Giả thuyết khoa học Trang 3 V Phơng Pháp nghiên cứu Trang 3 Phần 2: Nội dung Trang 4
Ch¬ng 1: C¬ së khoa häc vÒ thùc tr¹ng häc sinh c¸c biÖt ë trêng
THCS §«ng H¶i Trang 4 1 C¬ së lý luËn: T×nh trang häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS §«ng H¶i
hiÖn nay Trang 4
Nguyên nhân thứ nhất: Tâm lý , sinh lý của lứa tuổi học sinh THCS Trang 4 Nguyên nhân thứ hai: Nguyên nhân từ phía gia đình Trang 5 Nguyên nhân thứ ba: Nguyên nhân từ phía nhà trờng Trang 6 Nguyên nhân thứ t: Nguyên nhân từ phía xã hội Trang 7 2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng học sinh cá biệt ở THCS Đông Hải Trang 8 2.1 Tình hình thực tế Trang 8
2.2 T×nh h×nh nhµ trêng Trang 8
Ch¬ng 2: Mét sè biÖn ph¸p vµ kÕt qu¶ gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS §«ng H¶i Trang 9
A Mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt Trang 9 I §èi víi nhµ trêng Trang 9
1 BiÖn ph¸p x©y dùng l¹i niÒm tin Trang 10 2 BiÖn ph¸p KhuyÕn khÝch - Trõng ph¹t Trang 11 +Trõng ph¹t Trang 11
+KhuyÕn khÝch – khen thëng Trang 12
II Đối với gia đình Trang 13 III Đối với các tổ chức xã hộiTrang 13
B Kết quả đạt đợc trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt Trang 14
PhÇn 3: KÕt luËn Trang 16
Phần 1: Mở đầu I Lí do chọn đề tài
1 Lịch sử đề tài.
(2)chúng ta có đạo đức tốt, có năng lực và kết quả học tập cao nhng bên cạnh đó trong nhà trờng vẫn còn tồn tại những học sinh có kết quả giáo dục cha cao, đặc biệt là về giáo dục đạo đức Đó là những học sinh có thái độ – biểu hiện đạo đức yếu kém mà ta hay gọi là học sinh cá biệt
Đối với học sinh cá biệt chúng ta bỏ ngoài ? Mặc kệ ? Không! Không thể đ-ợc Nếu chúng ta có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tợng này thì tôi tin rằng công sức mà chúng ta bỏ ra là không hề lảng phí Nh chúng ta đã biết, những em học sinh cá biệt là những em thờng hay có cá tính, hoặc có lí do đặc biệt Nếu ta phát huy đợc cá tính tốt, hiểu rõ nguyên nhân và có biện pháp khắc phục hợp lí thì tất sẽ thành công, còn nếu cha đợc những gì tốt đẹp nhất thì việc làm đó cũng giúp cho học sinh cá biệt chậm lại quá trình vi phạm để rồi dần thức tỉnh ra
Chính vì thế mà đã có nhiều nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà s phạm nghiên cứu, chỉ ra các phơng pháp giáo dục học sinh cá biệt Kết quả ấy cũng đã đợc áp dụng rộng rãi và phong phú trên các trờng học ở nớc ta
2 T×nh h×nh nghiªn cøu.
Để đa ra các phơng pháp giáo dục học sinh cá biệt và vận dụng các phơng pháp này, chúng ta không thể không nhắc đến tên nhà giáo học ngời Liên Xô (cũ) Macarenkô, nhà giáo dục ngời Tiệp Khắc(cũ)- Ông tổ của nền s phạm cận đại Cômenxki đã nghiên cứu và áp dụng thành công vào việc giáo dục học sinh cá biệt Đồng thời làm phong phú và hình thành các lí luận về dạy học áp dụng rộng rãi trên thế giới ở Việt Nam chúng ta cũng đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực này và đã đa ra nhiều phơng pháp giáo dục học sinh cá biệt Đó là những nghiên cứu của các giáo s : Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại, Phạm Tất Dong, vv…Đặc biệt Bác Hồ đã từng nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
PhÇn nhiÒu do gi¸o dôc mµ nªn”
Câu nói đó của Bác đã thể hiện vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách nói chung và trong việc giáo dục học sinh cá biệt nói riêng
Hiện nay cùng với sự phát triễn của xã hội, bên cạnh những mặt tốt của cơ chế thị trờng, những vấn đề tiêu cực, mặt xấu của xã hội cũng đang là mối lo ngại cho toàn xã hội, bởi nó có thể len lỏi vào từng cá nhân Với học sinh, đặc biệt là học sinh THCS, lứa tuổi đợc coi là phát triển nhanh, mạnh về mặt tâm sinh lí, cái tốt, cái xấu các em cha dễ dàng phân biệt Vì vậy sự xuống cấp về mặt đạo đức của một bộ phận học sinh đang làm nhức nhối xã hội và nhà trờng, hiện tợng đó có nơi có lúc đang ngày một gia tăng, khiến cho các nhà giáo dục và các cấp quản lý, phụ huynh và xã hội đang rất quan tâm, đặc biệt là những ngời thầy giáo, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy các em Học sinh trờng THCS Đông Hải cũng không tránh khỏi tình trạng đó
3.Mục đích của đề tài.
- Khi nghiên đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS Đông Hải” tôi nhằm tìm ra các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt và vận dụng các biện pháp đó vào việc giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS Đông Hải.
II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
(3)chung Đồng thời góp phần vào việc kết hợp giữa “ Gia đình – nhà trờng và xã hội” trong việc giáo dục học sinh nhằm hớng con em mình trở thành con ngoan – trò giỏi, ngời có ích cho xã hội
III §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu
1 Đối tợng: Khi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS ”thì đối tợng nghiên cứu là học sinh trờng THCS Đông Hải có những biểu hiện vi phạm đạo đức và vận dụng các biện pháp giáo dục những đối t-ợng học sinh này
2 Ph¹m vi nghiªn cøu : häc sinh trêng THCS §«ng H¶i, TP Thanh Hãa IV Gi¶ thiÕt khoa häc.
- Nếu áp dụng tốt các kết quả của quá trình nghiên cứu này thì kết quả giáo dục học sinh cá biệt ở trờng THCS Đông Hải sẽ đạt đợc kết quả tốt hơn Hạn chế đợc các biểu hiện vi phạm của học sinh Từ đó nâng dần chất lợng giáo dục ở trờng THCS Đông Hải nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung trên địa bàn
V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
Để thực hiện đợc đề tài này, tôi đã quan sát, tìm hiểu thực tế, phân tích và tổng hợp từ đó rút ra kết luận và áp dụng các biện pháp thích hợp cho từng nội dung
PhÇn 2: Néi dung
Ch¬ng 1: C¬ së khoa häc vµ thùc tr¹ng häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS §«ng H¶i
1 C¬ së lý luËn: Thùc tr¹ng häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS hiÖn nay
Lâu nay, khi đề cập đến nguyên nhân và trách nhiệm đối với học sinh cá biệt, mọi ngời đều cho rằng cả ba môi trờng: gia đình, nhà trờng và xã hội đều là nguyên nhân của tình trạng học sinh cá biệt và đều phải chịu trách nhiệm Nhng khi đặt vấn đề đâu là nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu đối với học sinh cá biệt thì lại có nhiều ý kiến khác nhau
Một số bậc cha mẹ than phiền về sự giáo dục của nhà trờng, cho rằng nơi đây không chú ý nhiều tới giáo dục đạo lí làm ngời, bảo vệ thuần phong mĩ tục…
Nhà trờng có khi lại đổ lỗi cho phụ huynh học sinh thiếu trách nhiệm với con cái vì theo nhà trờng, ngoài nhà trờng, phần giáo dục thuộc về gia đình đặc biệt là những ngời làm cha làm mẹ
Một số khác lại đổ lỗi cho môi trờng xã hội có nhiều phim ảnh, sách báo đồi truỵ, khiêu dâm, ngời lớn sống thiếu gơng mẫu…
Và cũng có một nguyên nhân nữa mà ít ngời để ý đến, đó là đặc điểm sinh lí lứa tuổi ( từ 11 đến 18 tuổi ) Sau đây tôi xin đa ra một số nguyên nhân cơ bản
Nguyên nhân thứ nhất: Đời sống tâm lý, sinh lí của lứa tuổi học sinh THCS Học sinh THCS nằm trong độ từ 11 đến 15 tuổi Đây là độ tuổi có sự phát triển nhanh, mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, tuổi mà các em giã từ một thời ấu thơ non nớt, ngây thơ, tơi sáng để bớc vào một tuổi lớn hơn, bắt đầu nhìn đời bằng những tò mò, có nhiều hứa hẹn, thậm chí là rất thích thể hiện mình là ngời lớn… Nhng nhìn lại thì các em vẫn còn là lứa tuổi thơ dại, dễ bị cám dỗ, sa ngã
(4)này các em thờng không mập béo mà cao gầy, thiếu cân đối Các em có vẻ lóng ngóng vụng về, không khéo khi làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ….Điều đó gây cho các em một tâm lí khó chịu Các em ý thức đợc sự lóng ngóng vụng về của mình và cố gắng che dấu nó bằng một điệu bộ không tự nhiên, cầu kì, tỏ ra vẻ mạnh bạo, can đảm để ngời khác không chú ý đến vẻ bề ngoài của mình Vì vậy chỉ một một sự mỉa mai, chế giễu nhẹ nhàng về hình thể, t thế đi đứng của các em thì có thể gây cho các em những phản ứng mạnh mẽ
Hệ thần kinh của các em còn cha có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài…Do tác động của những kích thích nh thế thờng xuyên sẽ gây cho các em tình trạng ức chế, hay xảy ra tình trạng bi kịch, bị kích động mạnh Vì vậy, sự phong phú của các ấn tợng, sự chấn động thần kinh mạnh hoặc sự chờ đợi kéo dài vì những biến cố gây xúc động đều có thể tác động mạnh đến tuổi vị thành niên, có thể làm cho một số em bị ức chế, uể oải, thờ ơ, lơ đãng, tản mạn,… số khác lại làm những hành vi xấu, không đúng với bản chất của các em
Sự thay đổi về thể chất và tinh thần cha ổn định ấy của lứa tuổi vị thành niên làm cho các em có đặc điểm nhân cách khác với các em khi ở lứa tuổi trớc đó Nhận thức của ngời vị thành niên cho thấy còn thiếu kinh nghiệm về cuộc sống, dễ có hành động không đúng, có khi mang yếu tố cảm tính, dễ bị động, bị lôi kéo vào những việc làm sai trái
Từ sự phân tích trên, ta có thể kết luận: đời sống tâm lí lứa tuổi là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt ở trờng THCS
Nguyên nhân thứ hai: Nguyên nhân từ phía gia đình
Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến số học sinh cá biệt ở trờng THCS đó là sự tác động từ phía gia đình Có rất nhiều ngời cho đây là nguyên nhân cơ bản nhất
Trong nhiều gia đình, cha mẹ mãi lo làm ăn, xây dựng kinh tế, thiếu thời gian quan tâm đến việc giáo dục con cái, việc học hành của con thì phó mặc cho nhà tr-ờng, đoàn thể Nên việc phối hợp giáo dục cha đợc quan tâm đúng mức
Mặt khác, năng lực giáo dục, những hiểu biết về mặt phát triễn của sinh lí, tâm lí đối với con cái của các bậc cha mẹ còn rất hạn chế, nên cha sử dụng đợc các biện pháp giáo dục cho phù hợp khi có tình huống xảy ra với trẻ Ta thấy rất nhiều gia đình chiều chuộng con cái từ khi còn nhỏ vì chỉ có một cậu “ấm” Thói quen vòi vĩnh, đòi gì đợc nấy, không vâng lời, việc gì cũng ỷ lại cho bố mẹ…đã trở thành thói quen khó sửa cho các em Hoặc nhiều cha mẹ lại quá khắt khe, bảo thủ gây cho trẻ những phản ứng gay gắt Cũng có những gia đình ít quan tâm, buông lỏng cho trẻ tự do hành động khiến cho trẻ h hỏng lúc nào không hay
Bên cạnh đó lại những gia đình mà cha mẹ lại là ngời rợu chè, thiếu gơng mẫu không làm tròn nhiệm vụ của ngời làm cha làm mẹ, ngời công dân… Điều đó cũng khiến cho tâm lí vốn cha ổn định và cha có sự chọn lọc ở các em trở nên buồn chán và dẫn đến lơ là, chán nản trong học tập, dễ bị bắt trớc và bị kẻ xấu lôi kéo và dẫn đến những hành vi xấu ( đánh bài, đánh “chát”, chơi bi ăn tiền, tụ tập chơi điện tử và nhiều thứ khác…)
Hoặc có nhiều gia đình kinh doanh làm ăn bất chính để kiếm tiền nh buôn bán văn hoá phẩm đồi trụy, mua bán ma túy, tổ chức đánh bạc, chứa gái mại dâm…
.còng lµ m«i tr
(5)Còn một lí do mà ta không thể bỏ qua, đó là nhiều trẻ em sinh ra trong gia đình quá nghèo túng, nên chúng mặc cảm về bản thân gia đình mình, chúng cảm thấy thua kém bạn bè, thiếu thốn Thế rồi chúng lơ là, bỏ bê việc học tập, th ờng xuyên vi phạm những nội qui, qui định của trờng, lớp Thậm chí có em vì không có tiền thoả mãn nhu cầu cá nhân, sở thích, những cuộc vui chơi…chúng sinh ra trộm cắp, lừa dối
Một số em do cha mẹ đánh cãi nhau, bất hòa, ly hôn nên em ở với mẹ thí thiếu bố, em ở với bố thì thiếu mẹ Thậm trí có nhiều gia đình bố mẹ bị đi cải tạo nêm con cái không đợc nuôi dạy cẩn thận
Trên đây là những nguyên nhân từ phía gia đình dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt Các bậc cha mẹ cần la tâm chú ý để giáo dục con cái mình Cha mẹ phải là tấm gơng đầu tiên cho con cái noi theo
Nguyªn nh©n thø ba: Nguyªn nh©n tõ nhµ trêng
Nhà trờng là môi trờng giáo dục học sinh theo hệ thống và có phơng pháp nhất Nhng có thể nói, hiện nay trong nhà trờng còn tồn tại một kỉ luật học đờng ch-a thật nghiêm
Ta thấy rõ, thầy cô giáo và nhà trờng ngoài các biện pháp nhắc nhở, cảnh báo, đuổi học không đợc phép răn đe học sinh h, học sinh chậm tiến bằng hình phạt khác Vì lẽ đó cũng hình thành ở học sinh tâm lí “nhờn” với thầy cô giáo, hỗn với ngời trên tuổi
Bên cạnh đó, việc giảng dạy các môn đạo đức (dạy làm ngời ), dạy pháp luật lại cha đợc chú trọng Trong nhà trờng, đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy môn đạo đức và pháp luật còn rất hạn chế, không có hoặc ít giáo viên chuyên ngành đ ợc đào tạo dạy đạo đức và pháp luật Thông thờng, giáo viên trái ban dạy môn này (ví dụ đ-ợc đào tạo môn Địa, Sử, Kỹ thuật…lại dạy cả môn Giáo dục công dân) Vì vậy việc giảng dạy còn hời hợt, kém hiệu quả
Mặt khác, trong nhà trờng có một số giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn đã không thực sự quan tâm đến học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt Với học sinh cá biệt, giáo viên cần quan tâm nhiều hơn để giúp đỡ, khuyến khích động viên các em tu dỡng, rèn luyện nhân cách đạo đức của mình Đôi khi giáo viên thiếu kinh nghiệm, lại không đợc chuẩn bị đầy đủ chu đáo về kiến thức, kĩ năng nên dễ giải quyết các tình huống gay cấn bằng thói quen, bằng kinh nghiệm, bằng trực giác Vì thế khó tránh khỏi những sai lầm Ví dụ thiên về trừng phạt nặng, có thái độ cứng rắn đến mức độ thờ ơ, lạnh nhạt trái với lòng tin và mong đợi của học sinh Trong tình thế này , ngời ta còn lẫn lộn giữa tâm lí học tội phạm với tâm lí trẻ khó giáo dục.Thầy cô ra lệnh, cấm đoán nhiều điều càng kích thích trí tò mò của học sinh và lại bị vi phạm Thế là cái vòng luẩn quẩn xuất hiện: thầy cô, cha mẹ liên tục giao việc, nêu yêu cầu để trẻ làm Không hoàn thành đợc, thế là ở nhà trẻ bị cha mẹ quở mắng, đến trờng lại cũng bị thầy cô khiển trách Hệ quả là chúng chán nản, rã rời, hết có phản ứng này đến phản ứng khác Các nhà s phạm non tay lại không thông cảm, mà lại dùng kỉ luật cứng nhắc bắt trẻ vào khuôn phép Thế là mọi sự giáo dục lại không có hiệu quả
(6)Thái độ thờ ơ, ác cảm với học sinh cá biệt ở một số nhà giáo dục cũng do họ không hiểu đợc tâm lí của lứa tuổi này Thái độ quá tự tin, chủ quan vào tài năng giáo dục cũng tạo nên tình trạng mạnh ai nấy làm, thậm chí trở thành tình trạng “ trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc” Điều đó cũng giống nh cảnh gia đình lộn xộn, đổ vỡ, trẻ bị bỏ rơi, thiếu sự quan tâm chăm sóc, thiếu tình thơng, dần dần thoát li khỏi ảnh hởng giáo dục cần thiết
Tóm lại việc nghiên cứu phát hiện đúng nguyên nhân khó giáo dục ở học sinh là vô cùng quan trọng đối với tất cả các giáo viên và cả các bậc cha mẹ Nó cũng giống nh việc chuẩn đoán bệnh của thầy thuốc trớc khi bắt tay vào chữa trị
Nguyªn nh©n thø t: Nguyªn nh©n tõ phÝa x· héi
Việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng đã gây ra những biến đổi xã hội rất lớn, có ảnh hởng không nhỏ đối với lứa tuổi học sinh Những mặt trái từ phía xã hội nh buôn lậu, nghiện hút, cờ bạc, đề đóm, mại dâm….và các hành vi phạm pháp khác của ngời lớn đã ảnh hởng tiêu cực đến các em
Do sự quản lí không chặt chẽ của các nhà chức trách, do lợi nhuận kinh tế của các nhà kinh doanh, buôn bán không cần để ý đến đã ảnh hởng đến ai Ra đờng ta thấy đầy rẫy những quán “chát”, “Game”, quán bi-a và nhiều loại quán khác đã rất thu hút trẻ nh một ma lực Bao nhiêu hình ảnh, bao nhiêu câu chuyện không lành mạnh đã tiêm vào đầu trẻ nh một liều thuốc rất không bổ
Mặt khác do trẻ em a dua theo bạn bạn bè, bị bạn bè rủ rê lôi kéo vào những hoạt động xấu gây tác hại cho gia đình, nhà trờng và xã hội
Hoặc cũng có thể do hoàn cảnh sống đã tác động đến trẻ ở đâu có tệ nạn xã hội xảy ra nhiều thì ở đó tập trung nhiều trẻ em phạp pháp
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản, dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt – khó giáo dục Chúng ta và tất cả những ngời làm công tác giáo dục cần tìm ra nguyên nhân cụ thể đối với từng học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục đạt hiệu quả nhất
2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng học sinh cá biệt ở trờng THCS Đông Hải 2.1 Tình hình thực tế: Xã Đông Hải là xã vùng ven của TP Thanh Hoá Trớc đây là xã thuần nông, đời sống của nhân dân địa phơng còn nhiều khó khăn xã lại gần nh một ốc đảo nên sự giao lu với bên ngoài rất hạn chế và đợc đùm bọc trong làng xóm Mặt khác do nhân dân sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng nên kinh tế không phát triển dẫn đến văn hoá - giáo dục cũng bị hạn chế Nên việc giáo dục đạo đức cho con em gần nh theo truyền thống và nh vậy số học sinh cá biệt phần nào cùng ít hơn và không có điều kện phát triển
(7)2.2 T×nh h×nh nhµ trêng
Nh trên chúng ta đã biết, việc thay đổi cách sống, cách sinh hoạt của cộng đồng tất sẽ dẫn đến sự thay đổi của trẻ em ( trẻ thờng lấy ngời lớn làm gơng, các gơng xấu dễ bị tiếp thu hơn) Học sinh THCS Đông Hải cũng nằm trong tình trạng chung của học sinh THCS trên địa bàn TP Trong những năm qua, do có sự đi lại thuận lợi, cơ sở vật chất trờng lớp đợc khang trang hơn, chất lợng và thành tích của nhà trờng đợc nâng lên ( trong đề tài này tôi cha nói đến thành tích của học sinh và nhà trờng) nên có một số học sinh xin về học Trong số các em chuyển về trờng học có nhiều em chăm ngoan học giỏi vẫn có một số em thuộc dạng học sinh các biệt Những học sinh này kết hợp với số học sinh cá biệt trong trờng làm tăng thêm số lợng học sinh cá biệt
Mặt khác phần lớn phụ huynh học sinh còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm giáo dục con em, sự quan tâm, quản lý con cái còn cha đúng mức Nhiều gia đình cha thực sự phối hợp với nhà trờng trong việc giáo dục con cái - phó mặc cho nhà trờng Nhiều phụ huynh nhà trờng mời không đến, có phụ huynh đến thì thái độ lại khó chịu Nhiều học sinh bố mẹ không quản lý đợc nh để cho con em đi chơi lêu lổng, nói dối ( ban đêm không học vẫn tụ tập để đi chơi ngoài đờng từ đó nảy sinh nhiều vấn đề về đạo đức) Các phong trào giáo dục trên địa bàn còn yếu, dẫn
đến học sinh không đợc tham gia vào các hoạt động bổ ích
Hiện nay nhà trờng có 13 lớp học, trong đó có 4 lớp học sinh tơng đối ngoan và đa số có học lực từ trung bình trở lên, còn lại tất cả các lớp đều có học sinh yếu về học lực và có đạo đức yếu, kém Thống kê kết quả HK1 năm học 2007 2008 nh sau:
Líp 6A 6B 6C 7A 7B 7C 7D 8A 8B 8C 9A 9B 9C
HL yÕu 14 16 1 0 10 12 8 0 11 10 7 7 0
HK yÕu kÐm 3 4 0 0 2 3 6 0 3 2 0 0 0
HiÖn nay sè häc sinh c¸ biÖt ë c¸c líp
Em HËu, TuÊn, Giang, C«ng 6B; em C¬ng, QuyÕt, Doanh, §øc Anh, Th¾ng líp 7B; em Hoµng, Hïng 8C, Thøc,Th¬ng líp 8B, vµ cßn nhiÒu em kh¸c
Nhìn chung các em học sinh cá biệt ở trờng THCS Đông Hải có học lực yếu phải lu ban, thậm chí lu ban nhiều năm ở một lớp là do bố mẹ thiếu quan tâm hoặc biện pháp giáo dục thiếu tính hợp lý Một số do mâu thuẫn cá nhân có tính chất phân biệt làng nọ với làng kia và bị một số thanh niên xấu rủ rê, cổ vũ khích lệ dẫn đến đánh nhau Một số khác do động cơ học tập không cao dẫn đến thờ ơ với việc học tập Chơng II: một số biên pháp và kết quả giáo dục
häc sinh c¸ biÖt ë trêng THCS §«ng H¶i A mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt
Việc giáo dục học sinh cá biệt cần có sự phối kết hợp giữa gia đình – nhà trờng – xã hội, nhất định sẽ nâng cao đợc chất lợng giáo dục Hồ Chủ Tịch đã từng căn dặn: “ Giáo dục trong nhà trờng chỉ là một phần, cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trờng đợc tốt hơn Giáo dục nhà trờng dù có tốt đến mấy nhng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” Vì vậy:
I. đối với nhà trờng
(8)mờ trên bộ mặt văn hoá của tất cả những ai đã học tập ở đó Trờng học chân chính lấy làm tự hào là tất cả những ngời lớn tuổi đều hãnh diện tự coi mình là học trò của nó Trờng học là nơi hình thành và bảo vệ cái cốt lõi đạo đức của ngời công dân Những mối quan hệ lẫn nhau đợc hình thành trong tập thể của trờng học Vì vậy để cho trờng học giảm bớt tình trạng học sinh cá biệt thì nhà trờng
nªn cã nh÷ng biÖn ph¸p nh sau:
Tăng cờng những giờ giảng có hiệu quả và chất lợng về luân lí đạo đức, pháp luật cho học sinh ở mỗi lớp, nhà trờng chọn ra số học sinh cá biệt, tập trung lại và cho giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn về đạo đức, về pháp luật để bồi dỡng Những học sinh này cần đợc truyền thụ kiến thức đạo đức ( bài học làm ngời, các phẩm chất và bổn phận đạo đức của công dân ) và kiến thức pháp luật để các em biết và giác ngộ, sửa chữa dần dần những việc làm, hành vi không phù hợp với chuẩn mực của xã hội Vì vậy, trong trờng học, cần có giáo viên dạy pháp luật nói riêng và dạy giáo dục công dân nói chung có trình độ và chuyên môn vững vàng để truyền đạt đến học sinh một cách có hiệu quả Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn cần có sự quan tâm chú ý đến học sinh lớp mình, đặc biệt là học sinh cá biệt Giáo viên chủ nhiệm là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà trờng, trớc cha mẹ học sinh về sự phát triển nhân cách của từng học sinh theo mục tiêu giáo dục
Do đó, đối với học sinh cá biệt, tôi đa ra một số biện pháp sau đây: Biện pháp thứ nhất: Biện pháp xây dựng lại niềm tin
B×nh thêng, trÎ em vèn cã niÒm tin vµo “thÕ giíi” ngêi lín, hån nhiªn vµ yªu th¬ng «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em còng nh nh÷ng ngêi xung quanh
Vì những lí do xã hội và hoàn cảnh phức tạp của cá nhân mà niềm tin của chúng bị phai nhạt và đổ vỡ, thậm chí chúng có những tình cảm ngợc lại: oán giận xã hội, căm ghét gia đình và những ngời xung quanh, mặc cảm về chính bản thân, về thân phận bất hạnh của mình Vì vậy, nhà giáo dục nên thực hiện theo các yêu cầu sau:
Từ những phút đầu tiên tiếp xúc với trẻ, phải tạo cơ hội để các em có cái nhìn đúng đắn ( không bị khúc xạ, xuyên tạc, làm méo mó đi ) về thế giới khách quan, về các mối quan hệ giữa ngời với ngời Từng bớc, từng bớc khôi phục lại, nâng dần lên, hiểu đúng các quy tắc xã hội và những tiêu chuẩn đạo đức nhân cách, những tiêu chuẩn hành vi, gợi lên lòng tin của chúng với mọi ngời, với cuộc sống ( mà tr-ớc đó do bị cuộc sống vùi dập trong nỗi bất hạnh khiến chúng nhìn hoàn toàn ngợc lại) Theo thời gian phải đồng thời gợi mở vạch ra cho chúng thấy các khía cạnh sai lầm, những ngộ nhận trong cách nhìn ngời, nhìn việc, xem xét các mối quan hệ để cảm hoá chúng và tạo điều kiện cho chúng tự cảm hóa mình
(9)trong thực tế niềm tin của trẻ đợc khôi phục dần dần và đó là cơ sở để ta phê phán cái sai, ủng hộ và làm theo cái đúng trong những lần sau:
Qu¸ tr×nh x©y dùng l¹i niÒm tin cÇn v¹ch ra bøc tranh tæng thÓ, v× cuéc sèng bu«ng th¶ v« nguyªn t¾c cuèi cïng sÏ gÆm nhÊm, lµm tiªu tan cuéc sèng lµnh m¹nh cña mçi ngêi
Cần chú ý là khi khôi phục lại niềm tin phải hết sức tế nhị, không bao giờ tỏ ra nghi ngờ hoặc chế nhạo sự non nớt, sự sai lầm của trẻ, kể cả việc bác bỏ thẳng thừng thô bạo các quan niệm sai lầm của trẻ Thế giới tâm hồn trẻ cực kỳ phong phú nhạy cảm, dù hế sức gần gủi với trẻ chắc chắn chúng vẫn còn nhiều điều bí ẩn, khó lòng thấu hiểu hết Sự khéo léo ứng xử về s phạm phải tinh thông, có nh vậy trẻ mới tin ta và từ đó chúng mới tin vào bản thân chúng và vào cuộc sống nói chung
BiÖn ph¸p thø hai: BiÖn ph¸p khuyÕn khÝch vµ trõng ph¹t. 1 Trõng ph¹t.
Trừng phạt phải đợc đối tợng nhận thức tiếp thu nh là hình thức đặc biệt của yêu cầu chung đối với hành vi sai trái của các em Trong nội dung trừng phạt đồng thời nên có các nội dung:
- Phª ph¸n, chØ trÝch viÖc lµm sai tr¸i
- Lời chỉ dẫn sửa chữa hoặc qui tụ hành vi để khắc phục sai phạm đó - Cảnh báo, răn đe sự việc tái diễn để phòng ngừa về sau
- Trừng phạt đợc áp dụng để sửa trị những lỗi lầm của trẻ sai phạm ở mức độ nặng nề ( nh chúng đã xúc phạm thô bạo bạn bè, mọi ngời, luôn luôn bộc lộ tính hung tợn, tính chấp nhặt trả thù khiến cho trẻ khác sợ hãi)
Nhng trừng phạt phải chặt chẽ, thích đáng, tránh tạo cơ hội để trẻ bộc lộ sự ranh mãnh đối phó theo kiểu đạo đức giả Khi trừng phạt phải vạch rõ lý do chính đáng đảm bảo cho việc trừng phạt đạt hiệu quả mong đợi của mọi ngời, làm cho đối tợng chuyển biến thái độ hành vi Thực hiện việc trừng phạt phải đợc d luận của nhóm đồng tình ủng hộ
Phải nhạy bén linh hoạt thay đổi hình thức phạt khi cần thiết và cũng không nên trừng phạt một cách máy móc hình thức Tối kị việc trừng phạt hàng loạt trẻ với một hình thức sáo mòn nào đó Khi bản thân trẻ đã hiểu rõ tính nết và cung cách giáo dục của nhà giáo dục mà ngời đó lại không chịu cải tiến hình phạt, rễ dẫn đến thái độ khinh nhờn của trẻ, vì chúng cho rằng nh vậy là tắc trách, là không khách quan Vì vậy đối với mỗi đối tợng, phải sâu sát với chúng và cá biệt hoá cả cách thức trách phạt thì hiệu quả mới tốt Ví dụ: có trẻ phải cơng quyết, có trẻ phải dùng áp lực, d luận tập thể; có trẻ phải tâm tình thuyết phục, thậm chí mời gia đình giáo dục Việc thực hiện thực hiện trừng phạt không nên hấp tấp vội vã, tránh tình trạng để trẻ có lỗi cha đủ thời gian tự xem xét đã phạt
Về tâm lý khi trẻ vừa rơi vào tâm lý xung đột, sự cuồng nhiệt cha lắng lại, ngời phạm lỗi cha có đủ thời giờ để suy ngẫm, phân tích cảm nhận rõ ràng, nếu ta phạt ngay dễ dẫn đến sự phân tán trong d luận và bản thân trẻ cũng cha có đủ điều kiện để tiếp thu
Vậy, việc phạt trẻ phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng, đúng mức sẽ có tính giáo dục cao
(10)Có nhiều ngời cho rằng không nên áp dụng biện pháp này đối với học sinh cá biệt Tuy vậy, trong giáo dục sự nâng đỡ, khuyến khích cái tốt, cái thiện dù là nhỏ đều rất cần cho sự khôi phục lại niềm tin của ngời lầm lỗi
Nếu trừng phạt thực hiện 3 chức năng ( Giúp trẻ ý thức đầy đủ về khuyết điểm, từ đó thừa nhận không thể dung thứ đợc những sai phạm nh vậy, và từ việc ý thức nh vậy sẽ tìm cách khắc phục sai phạm, khuyết điểm và tự điều chỉnh hành vi của mình) thì khen thởng, khuyến khích cũng có ba chức năng nh vậy
Nhìn chung việc kết hợp cả khuyến khích và trừng phạt đợc kết hợp một cách hệ thống liên tục sẽ giúp trẻ hiểu rõ, phân biệt đợc cái tốt cái xấu, cái gì đợc xã hội chấp nhận, cái gì không thể và không đợc làm Từ đó khuyến khích trẻ làm theo cái tốt loại dần những sai trái Đến một mức phát triển cao chúng sẽ hình thành đợc năng lực tự nhận xét, phê phán, chỉ trích mọi hành vi sai trái của mình Đặc biệt đối với trẻ thiếu thốn tình cảm gia đình thì sự yêu thơng thông cảm khiến chúng có sức cảm hoá rất mạnh
Tuy nhiên khuyến khích phải mang tính cá biệt hoá sao cho phù hợp với đối t-ợng Có trẻ cần tuyên dơng công khai, có trẻ cần trao tặng phẩm, có trẻ chỉ cần ánh mắt thông cảm, động viên là đủ
Việc đề xuất và tổ chức thực hiện khuyến khích phải đợc ngời có uy tín, đợc trẻ tin tởng, tránh trờng hợp ngời có va chạm với trẻ lại làm việc khen chê đó Khen th-ởng đối với loại trẻ này phải nhằm vào sự cố gắng thực sự của trẻ
Khuyến khích là nhằm khơi gợi những nhân tố tích cực trong trẻ, giúp trẻ hiểu rõ các phảm chất, các năng lực, tính cách của mình Điều đó làm cho trẻ tin tởng ở bản thân mình, hình thành ở trẻ t tởng phấn đấu trở thành ngời tốt hơn
Cần khuyến khích cùng với giao việc cụ thể, tổ chức các hoạt động tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ tiềm năng, thử thách tự sửa chữa trong thực tế
Tãm l¹i, viÖc khuyÕn khÝch trong gi¸o dôc häc sinh c¸c biÖt còng lµ mét trong nh÷ng biÖn ph¸p quan träng, t¹o c¬ héi cho trÎ tù söa ch÷a, v¬n lªn vµ trë thµnh ng-êi häc sinh tèt h¬n
II. Đối với gia đình.
Nhà trờng cần kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh các biệt Ngời giáo viên chủ nhiệm có học sinh các biệt cần phải kết hợp với gia đình để trao đổi và t vấn các biện pháp giáo dục trong gia đình Phần lớn các gia đình đặc biệt các gia đình ở nông thôn ( địa bàn xã Đông Hải) trình độ, biện pháp giáo dục còn hạn chế, do vậy cần có sự hỗ trợ, t vấn, kết hợp của giáo viên về biện pháp giáo dục.
Trong phạm vi gia đình, những ngời làm cha làm mẹ dù có bận nh thế nào thì mỗi ngày nên dành một thời gian nhất định để quan tâm đến trẻ Làm cha làm mẹ phải biết phòng ngừa các hành vi xấu của con bằng các biện pháp giáo dục cẩn thận và đặc biệt khi trẻ có các hành vi h hỏng thì phải giáo dục lại Khi con cái đã mắc các sai lầm khuyết điểm thì các bậc làm cha làm mẹ có thể thực hiện theo những điều sau đây:
+ Tránh vội vàng qui kết cho con theo kiểu áp đặt, chụp mũ ( lời, ngang b-ớng, h hỏng, đồ bỏ đi, vô dụng, đồ ăn cắp, …) mà phải tự đặt ra câu hỏi đâu: “ Vì đâu có thái độ, hành vi sai trái? ” và tìm căn nguyên để khắc phục
(11)+ Nên tìm mặt tích cực để tìm cách khuyến khích, động viên và khuyến khích mặt tích cực của trẻ
+ Tránh tình trạng bênh vực hành vi xấu của trẻ, tô vẽ nên “ bức tranh vô tội” của trẻ hoặc là đánh giá một cách bi quan không thể giáo dục
+ Đứng trớc hành vi sai trái của trẻ thì tránh đối xử một cách thô bạo với trẻ (hắt hủi, đánh đập…) Vì nh vậy sẽ đẩy trẻ lún sâu vào những sai phạm, có những tiêu cực, khó lờng, gây nên những vết thơng sâu sắc trong tâm hồn trẻ
+ Đối với những đứa trẻ trái tính trái nết, do dối loạn tâm lí thì phải quan tâm xem xét các mặt sinh hoạt trong gia đình và bản thân trẻ, phải chăm sóc chữa trị chúng theo các biện pháp y học
Víi c¸c biÖn ph¸p c¬ b¶n nh trªn, mong c¸c bËc cha mÑ lu t©m vµ t×m
thêm biện pháp khác phù hợp với đặc điểm con trẻ để giáo dục chúng phát triển tốt về t cách, giỏi về văn hoá
III. đối với các tổ chức xã hội
Nhà trờng cần có nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trờng vào các tổ chức xã hội ở địa phơng nh: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi… nhằm thống nhất, định hớng, tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
Các cơ quan truyền thông và báo chí xuất bản phim ảnh nên tăng cờng những phim tốt và những chơng trình, ấn phẩm tốt nhằm giáo dục hớng trẻ vị thành niên Ngăn chặn những sản phẩm văn hoá có tính đầu độc Chơng trình truyền thanh và truyền hình nên mở rộng, tăng cờng các tiết mục thông tin giáo dục đại chúng, trong đó có chơng trình hớng dẫn về sức khoẻ, y tế, cộng đồng…giải trí lành mạnh
Mặt khác cần tăng cờng các hoạt động nghiệp vụ về pháp luật của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc phát hiện, điều tra, xử lí đối với trẻ em vị thành niên phạp tội Cảnh sát khu vực, cảnh sát phụ trách xã, công an xã cần chú ý đến trẻ vị thành niên để theo dõi, ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội của trẻ
Nhà trờng phối hợp với địa phơng tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào tất cả các hoạt động văn hoá, xã hội nh: xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, gia đình văn hoá mới, dọn dẹp đờng làng ngõ xóm….Nhằm góp phần cải tạo môi trờng gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
B Kết quả đạt đợc đợc trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt
Với những biện pháp nêu trên, trong quá trình giảng dạy ở nhà trờng THCS, tôi đã mạnh dạn áp dụng để giáo dục học sinh cá biệt ở lớp mình chủ nhiệm và đồng giáo dục học sinh trong trờng thì kết quả đạt đợc rất khả quan
(12)Trung học phổ thông, Sơn đủ điểm đậu vào trờng cấp ba Hàm Rồng, đây là kết quả mơ ớc của nhiều em trong trờng
Một trờng hợp khác là em Trịnh Đình Cơng lớp 6B ( năm học 2006 - 2007) là một học sinh lu ban Tính tình ít nói, tỏ vẻ lì bớng, học thì kém nhng luôn doạ đánh bạn, thậm chí còn bỏ nhà đi chơi qua đêm Về gia đình thì thuộc hộ nghèo bố mẹ rất ít quan tâm tới việc học hành của em, dờng nh phó mặc cho nhà trờng Sau một thời gian tìm hiểu tôi đã đến gặp gia đình trao đổi, phân tích để phụ huynh hiểu và yêu cầu phụ huynh phải có trách nhiệm cùng với nhà trờng trong việc giáo dục em Gia đình đã hiểu ra và đã cùng tôi thờng xuyên động viên, khuyên bảo, tạo điều kiện cho em đợc học tập và giám sát việc học tập ở lớp cũng nh ở nhà Đến học kỳ 1 năm học 2007 – 2008 em đã có rất nhiều tiến bộ cụ thể đã đạt học sinh trung bình về học lực và có hạnh kiểm khá
Trờng hợp em Thắng và em Đức Anh ở lớp 7B năm học (2007 – 2008), đầu năm các em cũng có biểu hiện xa sút trong học tập và rèn luyện Thậm chí còn nói dối gia đình và cô giáo để đi chơi Sau khi nắm bắt đợc tình hình này, tôi đã kịp thời báo cho gia đình, lúc đầu gia đình còn cha hài lòng và bất hợp tác, cố tình trốn tránh trách nhiệm Nhng với sự cơng quyết và kiên trì tôi đã động viên học sinh, chỉ bảo cho các em và thuyết phục gia đình, đến nay các em đã có sự tiến bộ
Ngoài các trờng hợp cụ thể tiêu biểu trên còn rất nhiều trờng hợp khác tôi đã thành công và giúp các em tiến bộ Trong công tác chủ nhiệm lớp, các lớp do tôi chủ nhiệm đều có số học sinh tiến bộ về đạo đức cao nhất trờng và lớp liên tục đạt lớp tiên tiến (đầu năm học không phải là lớp có nhiều học sinh ngoan và học tốt)
Trong những năm qua, các lớp tôi dạy và chủ nhiệm còn có nhiều trờng hợp khác tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên để đa các em vào nền nếp, nhiều em đã có sự tiến bộ rõ rệt
PhÇn 3: KÕt luËn
(13)sinh c¸ biÖt hÇu nh trêng nµo còng cã, nã tån t¹i ë nhiÒu d¹ng vµ nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau
Để khắc phục tình trạng đó, ngời viết đã mạnh dạn đa ra những nguyên nhân, biện pháp khác phục và đã đạt đợc kết quả trong quá trình thực hiện Vậy các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trẻ h đó là: do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, do ảnh hởng từ phía gia đình, do nhà trờng và do tác động từ phía xã hội Cùng với mỗi nguyên nhân đó là các biện pháp khắc phục trong nhà trờng, gia đình và xã hội
Về mặt nghiệp vụ, đề tài này giúp ngời viết có kĩ năng và thao tác của ngời tập làm công tác nghiên cứu Đồng thời là giáo viên dạy Giáo dục công dân nó còn giúp tôi trau dồi kiến thức, nâng cao tay nghề để giảng dạy có hiệu quả tốt nhất
Trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu, ngời viết mong bạn đọc xem đây nh một ý kiến nhỏ góp tiếng nói chung trong việc giáo dục số học sinh cá biệt Đề tài nh một tài liệu tham khảo để bạn đọc, các bậc cha mẹ, nhà trờng và xã hội có thể lựa chọn giáo dục cho con em mình
Tuy nhiên trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu ngời viết sẽ không tránh khỏi những hạn chế Vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của đông đảo bạn đọc, của các đồng nghiệp để bài viết sau tốt hơn, hoàn thiện hơn
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
§«ng H¶i, Th¸ng 4 n¨m 2008 Ngêi viÕt