Tài liệu Giáo án Hnghiệp 9

14 208 0
Tài liệu Giáo án Hnghiệp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 9 CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC Ngày soạn:……………… I. yêu cầu giáo dục: - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi hoàn thành lớp học cuối cấp THCS. - Bước dầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. II. Tầm quan trọng của chủ đề: Giúp Hs hiểu được 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em ý thức phấn đấu trong học tập, tu dưỡng để có thể đạt được việc chọn nghề then 3 nguyên tắc đó. III. Công việc chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo: + Giúp bạn chọn nghề: Nhiều tác giả, NXB Thanh Niên 2004. + Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông: Phạm Tất Dong, tài liệu của BGD và Đào tạo, Hà Nội 1987. - Học sinh chuẩn bị trước một số bài hát, bài thơ hoặc mẫu chuyện ca ngợi người lao động. - Tổ chức thi tìm hiểu nghề. IV. Tiến trình tổ chức chủ đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu 3 nghuyên tắc chọn nghề. - Cho Hs đọc đoạn “ 3 câu hỏi đặt ra khi chọn nghề “ . - Gv hướng dẫn cho Hs thải kuận: Mối quan hệ giữa 3 câu hỏi đó có chặt chẽ không? Mối quan hệ đó được thể hiện như thế nào? Trong chọn nghề, có cần bổ sung thêm câu hỏi nào nữa không? - Gv gợi ý cho Hs tìm ra vd để cmr: Không được vi phạm 3 nghuyên tắc đó. - Gv tìm ra một số mẫu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp. Nhiều khi không hứng thú vói nghề nhưng do giác ngộ được ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề thì con người vẫn làm tốt. - Ghi nhớ: TRONG KHI CÒN HỌC TRONG TRƯỜNG THCS, MỖi HS PHẢI CHUẨN BỊ CHO MÌNH SỰ SẴN SÀNG VỀ TÂM LÍ ĐI VÀO LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP, THỂ HIỆN Ở CÁC MẶT SAU ĐÂY: 1. Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu mà nghề đó đạt ra cho người lao động. 2. Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc chọn nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái và thích thú. 3. Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có. 4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo hỏctường đầo tạo nghề đó. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa vủa việc chọn gnhề có khoa học. - Gv trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề. - Mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghhĩa chọn nghề, yêu caùu từng tổ cử thành viên trình bày và cho phép các thành viên khác được bổ sung. - Gv đánh giá sự trình bày của từng tổ, có xếp loại. Thông qua đánh giá, Gv nhấn mạnh nội dung cơ bản, cần thiết. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. Gv tổ chức cho Hs thi tìm ra hững bài thơ, bài hát hoặc truyện ngắn nói về sự hiết tình kao động xây dựng Đất nước qua các nghề khác nhau. V. Kêt thúc chủ đề: - Gv cho Hs viết ra giáy bản thu hoạch với nội dung: + Nhận thức của em qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? + Hẫy nêu ý kiến của mình về: • Nghề mà em yêu thích. • Những nghề nào phì hợp với khả năng của em? • Hiện nay ở quê em, nghề nào đang cần nguồn nhân lực? - Gv yêu cầu làm và nộp ngay tại lớp. - Gv đánh giá về tinh thần và thái độ học tập của các em. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 10 CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘi CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐIẠ PHƯƠNG. Ngày soạn:………………. I. Yêu cầu giáo dục: - Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển KT – XH của địa phương và đất nước. - Nêu được một số nghề thuộc các lĩnh vực KT phổ biến ở địa phương. - Quan tâm đến những lĩnh vựclao động cần phát triển. - Có ý thức đến việc phát triển KT gia đình, địa phương và XH. II. Tầm quan trọng của chủ đề: Gv định hướng cho Hs tìm hiểu hướng phat triển KT – XH từ địa phương đến trung ương. III. Công việc chuẩn bị: - Tham khảo thêm tài liệu: + Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quôc gia, Hà Nội 2001. • Phần chiến lược phát triển KT – XH năm 2001 – 2010. • Phần phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT – XH năm 2006- 2010. - Hs tìm hiểu một số ngành nghề chính của địa phương và phương hướng phát triển. IV. Tiến trình tổ chức chủ đề: Hoạt động 1: Tìm hiểu phưopưng hướng phát triển KT – XH ở địa phương. - Mời cán bộ địa phương nói chuyện với Hs về phương hướng và chỉ tiêu phát triển KT – XH ở xã, huyện, tỉnh với nội dung chủ yếu: + Nông nghiệp: + Công nghiệp: Nói rõ về hiện trạng và phương hướng, chỉ tiêu trong + Giáo dịc: tương lai gần. + Y tế: + Văn hoá: - Gv cùng cán bộ địa phương phân tích thêm những điều mà Hs còn thắc mắc. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm công nghiệp hoá. - Gv cho Hs dựa vào vốn hiểu biết của các em để hảo luận vầ vấn đề CNH, Gv bổ sung và nhấn mạnh những ý sau: + Quá trình CNH đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho sự phát triển KT – XH đạt được tốc độ cao hơn, tăng trưởng nhanh hơn và bền vững hơn. + Quá trình CNH tất yếu dẫn đến sự dịch chuyển cơ cấu KT, sự phát triển KT – XH ở địa phương phải đi theo sự dịch chuyển KT đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực công nghệ trọng điểm. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i Gv trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm, cần nhấn mạnh ý nghĩa phát triển các lĩnh vực này để tạo ra bước nhảy vọt về KT, tạo điều kiện để đi tắt, đón đầu sịư phát triển chung của đất nước, khu vực và thế giới. Ghi nhớ: CÁC TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN. Để phát huy lợi thế là nước đi sau, cùng với việc tìm ra các giải pháp cong nghệ phù hợp để đồng bộ hoá, hiện đại hoá có chọn lọc cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện có, với tiềm lực KH và CN đã tạo dựng được. VN cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lĩnh vức CN tiên tiến của thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chọn 4 lĩnh vực CN thên chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển KH và CN, thúc đẩy qtrình dịch chuyển cơ cấu KT theo hướng HĐH, hào nhịp với thế giới: - CN thông tin. - CN sinh học. Mục tiêu chung và nội dung trọng điểm phát triển - CN vật liệu mới. ở nước ta - CN tự động hoá. V. Đánh giá kết quả chủ đề: GV cho Hs làm bài thu hoạch: Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em hãy cho biết: Vì sao chúng ta cầnnắm được phương hướng phát triển KT – XH của địa phương và đất nước. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 11 CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚi NGHỀ NGHIÊP QUANH TA. Ngày soạn:………………. I. Yêu cầu giáo dục: - Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. - Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II.Trọng tâm của chủ đề: - Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Cơ sở phân loại nghề,trong đó cần đặc biệt chú ý tới phâ loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với gnười lao đông. III. Công việc chuẩn bị: - Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham quan có liên quan. - Chaủun bị phiếu học tập cho các nhóm: Liệt kê ra một số nghề không theo một nhóm nhất định mà để cho Hs phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. - Chuẩn bị một số câu hỏi cho Hs thảo luân về cơ sở KH của việc chọn nghề. IV. Tiến trình tổ chức chủ đề Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. - Gv yêu cầu Hs viết tên 10 nghề mà em biết. - Gv chia lớp thành những nhóm nhỏ và cho thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng nhau. - GV kết luận về tính đa dạng củ thế giới nghề nghuệp. Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp. - có thể gặp một số nghề có chung một số đặc điểm thành một nhóm nghề được không? Nếu được , hãy cho vd minh hoạ. ( Hs viết trên giấy cách phân loại.) - Gv phân tích một số cách phân loại nghề và cho Hs lấy vd minh hoạ. - Gv tổ chức các trò chơi theo chủ đề phân loại nghề. Hoạt động 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề. Gv giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề: - Đối tượng lao động. - Nội dung lao động. Phân tích và lấy vd minh hoạ. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản mô tả nghề. - Gv giới thiệu bản mô tả nghề: Là bản mô tả ndung, tchất, phương pháp, đặc điểm tâm – sinh lý cần phải có, những điều cần tránh khi lao động. - Gv cìng hs tìm hiểu các mục trong bản mô tả nghề: Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i + Tên nghề và những chuyên môn thường gặp. + Ndung và tchất lao động của nghề. + Điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề. + Những chống chỉ định y học ( khám sức khoẻ ). + Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong nghề. + Những nơi có thể theo học nghề. + Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. V. Đánh giá kết quả chủ đề: Gv tổng kết các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số Hs trong lớp. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 1 CHỦ ĐỀ 5: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. Ngày soạn:……………… I. Yêu cầu giáo dục: - Hiểu được kn “ Thị trường lao động “, “ Việc làm “ và biết được những lĩnh vực sx thiếu nhân liực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. - Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực. - Chuẩn bị tâm lí ssẵn sàng đi vào lao dộng nghề nghiệp. II. Trọng tâm của chủ đề: Những việc làm có xu hướng phát triển trong thị trương lao động CN, N 2 , và dịch vụ. Với Hs nông thôn, cần nhấn mạnh thị trường lao động N 2 và dịch vụ. III. Công việc chuẩn bị: - Đọc và sưu tầm trên báo chí về một số nghề lao động đang phát triể mạnh để minh hoạ cho chủ đề. - Liên hệ với cơ quan lao động ở địa phương để biết thị trường lao động ở địa phương Hs. - Giao nhiệm vụ cho Hs tự tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghịêp ở địa phương. IV. Tiến trình tổ chức chủ đề: Hoạt động 1: Gợi ý cho Hs tự xây dựng kn việc làm và nghề. Gv hdẫn Hs thảo luận câu hỏi: - Có phải nước ta quá thiếu viẹc làm ko? Vì sao ở một số địa phương có việc làm mà ko có nguồn nhân lực? - Ý nghĩa của chủ trương : Mỗi thanh niên phải tự nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo ra được việc làm” là gì? Sau khi HS thảo luận, Gv chốt lại những ý chính: - Kn về việc làm. - Kn về nghề. - Nguyên nhân thừa và thiếu lao động ở một số địa phương. - Ý nghĩa của chủ trương “ … “. Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường lao động. - Ý nghĩa của việc nắm vững nhu càu của thị trường lao động. - Gv hdẫn cho Hs thải luận:” Tại sao việc chon nghề của con người phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao động? ” - Gv cùng Hs thảo luận: Đặc điểm của thị trường lao động thay đổi khi nào ( Khi khoa học và công nghệ phát triển ). - Gv cho Hs thảo luận:” Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và biết làm một số nghề? “. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lĩnh vực hoạt động sx , kinh doanh ở địa phương. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i - Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện tổ mình trình bày kết quả tìm hiểu nhu cầu lao động của một số nghề nào đó. Các tổ khác có thể bổ sung ý kiến. - Yêu cầu Hs tự nhận xét việc chuẩn bị đi vào lao động nghề nghiệp của bản thân mình. - Hdẫn Hs cách tìm hiểu thị trường lao động. V. Đánh giá kết quả chủ đề. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 12 CHỦ ĐỀ 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG. Ngày soạn:………………… I. Yêu cầu giáo dục: - Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. - Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể. - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề trong tương lai. II. Trọng tâm của chủ đề: Nắm được những nội dung cơ bản trong mô tả nghề để biết cách tìm hiểu thông tin đối với một nghề nào đó. III. Công việc chuẩn bị. - Gv nghiên cứu kĩ các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với địa phương để đưa vào chủ đề. - Tìm những vd cụ thể minh hoạ cho chủ đề. - Hs thu thập những thông tin xung quanh nghề ở địa phương với những ssóp liệu cụ thể. IV. Tiến trình tôt chức chủ đề. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt. - Gv yêu cầu một Hs đọc thông tin: Nghề làm vườn. - Gv hướng dẫn Hs thảo luận: + Vị trí của nghề ở VN. + Vai tró của sx lương thực và thực phẩm ở VN. + Liên hệ lĩnh vực này ở địa phương. - Gv cho Hs viết bài viết ngắn: “ Nếu làm N 2 , em chọm công việc cụ thể nào? ”. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở địa phương. - Hs kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phương: May mặc, uốn tóc, ăn uống, sữa chữa xe đạp, xe máy, bán hàng lương thực, thực phẩm,… - Hs mô tả nghề mà các em hiểu biết theo các mục sau: + Tên nghề. + Đặc điểm hoạt động của nghề. + Yêu cầu của nghề đối với người lao động. + Triển vọng phát triển của nghề. - Gv giới thiệu những nghề có ở địa phương. + Đặc điểm hoạt động của nghề: • Đối tương lao động. • Nội dung lao động. • Công cụ lao động. • Điều kiện lao động. + Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i + Những chống chỉ định y học. + Nơi đào tạo nghề. + Triển vọng phát triển của nghề. V. Đánh giá kết quả chủ đề: Gv cho Hs trả lời câu hỏi: Để hiểu về một nghề, chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào? Trên cơ sở đó, Gv tổng kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghể. Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m [...]... vào trường Điều 28, khoản 1 Luật Giáo dục: Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 - 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1 – 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THPT Điều 29 luật Giáo dục: Mục tiêu của giáo dục THCN nhằm đào tạo những kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp Điều 29 Luật Giáo dục xác định mục tiêu của dạy... tầm cho lớp một bài trắc nghiệm V Đánh giá kết quả chủ đề: Gv đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đềcủa Hs và nêu lên một số ý kiến có tính chat tư vấn trên cơ sở kết quả của hoạt động 5 Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 3 CHỦ ĐỀ 7: HỆ THỐNG GIÁ DỤC TRING HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:………………… I Yêu cầu giáo dục: - Biết một cách khái quát... luận xem người ấy cần có những phẩm chất gì để phù hợp với nghề ấy? Gv cho Hs làm quen với các trắc nghiệm: Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i Trắc nghiệm 1: Tìm hiểu hứng thú học tập Trắc nghiệm 2: Đánh giá óc tưởng tượng và khả năng quan sát Trắc nghiệm 3: Đánh giá óc quan sát Hoạt động 4: Thảo luận: Trong trường hợp nào thì nên chọ nghề truyền thống gia đình Không nên có thái độ... quan phụ trách lao động ở địa phương - Nhân viên kĩ thuật hoặc những công nhân kĩ thuật quen biết - Tạp chí, sách báo, … V Đánh giá kết quả chủ đề: Gv chỉ định 2 hoặc 3 Hs phát biểu những điều thu hoăch sâu sắc về chủ đề rồi từ đó đánh giá khái quát buổi sinh hoạt Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m ...Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 2 CHỦ ĐỀ 6: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH Ngày soạn:………………… I Yêu cầu giáo dục: - Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản than và những đạc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia dình... việc chuẩn bị Những việc cần chuẩn bị trước khi lên lớp: - Tìm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh để có tư liệu minh hoạ cho chủ đề - Sưu tầm hình ảnh của một số trường Hoạt động 1: Gv giải thích khía niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo Đưa ra một số số liệu về lao động qua đào tạo và không qua đào tạo trong nước và nước ngoài • Lao động qua đào tạo: Là những lao động được... CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:………………… I Yêu cầu giáo dục: - Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và ĐÀo tạo nghề - Cí thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để săn sang chọn trường trong lĩnh vực này II Trọng tâm của chủ đề: Cách tìm hiẻu một trường THCN... mục tiêu của dạy nghề: Đào tạo người lao động có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thong, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề Gi¸o ¸n HNghiÖp 9 NguyÔn Quý L©m Trêng THCS TriÖu §¹i a trường THCN: Yêu cầu Hs tìm hiểu và viết nội dung theo các mục sau đây: - Tên trường, truyền thống của trường - Địa điểm của trường - Số điên thoại của trường -... thống nghề nghiệp của gia dình mà mình có thể thừa kế, từ đó lien hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn - Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp - Bước đầu biết đánh giá được năng lực của bản than và pgân tích được truyền thống nghề của gia đình - Có được thái độn tự tin vào bản than trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề định chọn II Trọng tâm của . bị: - Tài liệu tham khảo: + Giúp bạn chọn nghề: Nhiều tác giả, NXB Thanh Niên 2004. + Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông: Phạm Tất Dong, tài liệu. Trêng THCS TriÖu §¹i THÁNG 9 CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC Ngày soạn:……………… I. yêu cầu giáo dục: - Biết được ý

Ngày đăng: 27/11/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan