Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
Tuần 11 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Học vần Tiết 83, 84 ưu - ươu I. Mục tiêu: * Đọc được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ưu , ươu , trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi * Học sinh đọc và viết được các vần vừa học. * Học sinh có ý thức tham gia trong hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK, hộp thiết bị học vần. - HS : SGK, hộp thiết bị học vần. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, phân tích tổng hợp, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết học vần trước các em học bài gì? (iêu, yêu) - GV cho học sinh đọc lại bài. - Viết bảng con : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần ưu, ươu - GV đọc lại tựa bài – Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Cài bảng vần ưu, ươu Mục tiêu: Học sinh cài được vần vừa học - Giáo viên cài bảng : ưu - GV đọc: ưu - Ghi bảng: ưu - GV đọc trơn - Em hãy phân tích vần ưu? - GV đọc : ư – u - ưu - Tìm , thanh nặng ghép ưu tạo tiếng lựu. - Giáo viên cài bảng : lựu - GV đọc: lựu - Ghi bảng: lựu - GV đọc trơn - Em hãy phân tích tiếng lựu? - Giáo viên đọc lờ - ưu – lưu – nặng – lựu - Giáo viên cho học sinh xem tranh - Có tiếng lựu muốn có từ trái lựu ta làm như thế nào? - Giáo viên cài : trái lựu - HS hát - HS trả lời - HS đọc - HS viết - HS nghe - HS nghe - HS nhắc lại - HS cài - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS nghe - HS cài - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS xem tranh - HS trả lời - HS cài 1 - Giáo viên đọc: trái lựu - Ghi bảng: trái lựu - GV đọc - Giáo viên đọc: ưu – lựu – trái lựu Vần ươu - Giáo viên cài bảng : ươu - GV đọc: ươu - Ghi bảng: ươu - GV đọc trơn - Em hãy phân tích vần ươu? - GV đọc : ư – ơ - u - ươu - So sánh ươu - ưu - Tìm h ghép ươu tạo tiếng hươu - Giáo viên cài bảng : hươu - GV: hươu - Ghi bảng: hươu - GV đọc trơn - Em hãy nói cấu tạo tiếng hươu? - Giáo viên đọc: hờ - ươu - hươu - Giáo viên cho học sinh xem tranh - Có tiếng hươu muốn có từ hươu sao ta làm như thế nào? - Giáo viên cài : hươu sao - Giáo viên đọc: hươu sao - Ghi bảng: hươu sao - GV đọc - Giáo viên đọc: ươu – hươu - hươu sao - Giáo viên đọc 2 vần trên bảng * Viết: - Giáo viên viết mẫu : ưu , ươu , lựu , hươu - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc được từ ngữ ứng dụng. Ghi bảng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - chú cừu: con cừu - mưu trí: sự khéo léo bằng hiểu biết - bầu rượu: bầu đựng rượu - bướu cổ: bướu ở cổ - Tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc lại bài trên bảng 4. Củng cố: - Các em vừa học vần gì? - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Nhận xét – dặn dò: - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS đọc - HS cài - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS so sánh - HS nghe - HS cài - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS xem tranh - HS trả lời - HS cài - HS đọc đồng thanh - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS viết bảng con - HS hát - HS nghe - HS trả lời - HS đọc - HS nhận xét 2 - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị học tiết 2. - HE nghe TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết học vần vừa rồi các em học vần gì? - GV cho học sinh đọc lại bài. - GV nhận xét. Hoạt động 1: Luyện đọc, đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1. Đọc được câu ứng dụng. - Giáo viên đọc lại bài trên bảng (2 lần) * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh SGK. - Ghi bảng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - Giáo viên đọc trơn - Tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Giáo viên đọc Hoạt động 2: Đọc SGK Mục tiêu: Học sinh nhìn sách đọc được bài vừa học. - Giáo viên đọc mẫu (2 lần) - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 3: Luyện viết từ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu theo vở tập viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng, viết vào ở theo từng hàng một. - Giáo viên thu một số vở chấm. Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh nói được nội dung chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trả lời. + Tranh vẽ gì? + Những con vật này sống ở đâu? (trong rừng và có thể ở sở thú) + Trong những con vật này con nào ăn cỏ? + Trong những con vật này con nào to xác nhưng rất hiền lành? (voi) + Em nào biết ngoài những con vật này trong rừng còn có những con vật nào? - Học sinh hát - Học sinh trả lời - Học sinh đọc - Học sinh nghe - Học sinh đọc - Học sinh xem tranh - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS đọc - HS hát - HS viết vào bảng, vào vở tập viết - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời 3 4. Củng cố: - Hôm nay các em học học vần gì? - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. - Giáo viên cho học sinh thi viết: trái lựu, hươu sao - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GDHS: Khi học xong bài các em tự đọc bài thêm ở nhà để chúng ta học tốt hơn trong các tiết học sau. Để tránh bị bướu cổ các em nên nhắc mẹ mua muối i ốt để dùng. 5. Nh ận xét – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập ( trang 88) - HS trả lời - HS đọc - HS thi viết - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe TOÁN TIẾT 39 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. * Học sinh viết được số và thực hiện được phép tính. - Thực hiện bài tập 1, 2 ( cột 1, 3), 3( cột 1, 3), 4. * Học sinh cẩn thận khi thực hiện phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh bài tập 4, SGK - HS : SGK, bảng con III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết trước các em học toán bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 5) - GV cho HS lên làm, lớp làm vào bảng con 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay ta học toán bài: Luyện tập - Giáo viên đọc tựa, học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2 (cột 1,3) Mục tiêu: Học sinh tính và thực hiện được phép tính. Bài 1 : Tính (GV nhắc HS ghi thẳng cột) 5 4 5 3 5 4 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2 - Học sinh hát - Học sinh trả lời - HS lên làm, lớp làm vào bảng con - Học sinh nghe - HS nghe - HS nhắc lại - HS lên làm, lớp làm vào bảng con. 4 3 3 11 2 2 Bài 2: Tính 5 – 1 – 1 = ? Ta lấy 5 – 1 = 4. Lấy 4 – 1 = 3 Vậy 5 – 1 – 1 = 3 5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1 5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1 - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (cột 1,3) Mục tiêu: Học sinh điền đúng dấu > < = Bài 3: > < = 5 – 3 = 2 5 – 1 > 3 5 - 3 < 3 5 – 4 > 0 Hoạt động 3: Làm bài tập 4 Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh thực hiện được phép tính Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4 4. Củng cố: - Hôm nay các em học toán bài gì? ( Luyện tập) bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 5) - Cho học sinh thi tính nhanh 4 3 5 - 1 - 2 - 3 3 1 2 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GDHS: Khi học toán các em phải cẩn thận viết dấu, viết số cho rõ ràng, chính xác. 5. Nhận xét - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 5, chuẩn bị bài: Số 0 trong phép trừ ( trang 61) - HS lên làm - HS hát - HS lên làm, lớp làm vào bảng con - HS nhìn tranh thực hiện được phép tính - HS trả lời - HS thi - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Học vần Tiết 85, 86 ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Đọc được : các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 38 – 43. - Viết được : các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 – 43 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. * Học sinh nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. - Học sinh khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn theo tranh. * Học sinh có ý thức tham gia trong hoạt động học tập. 5 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK. - HS : SGK III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết học vần trước các em học bài gì? (ưu, ươu) - GV cho học sinh đọc lại bài. - Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần bài: Ôn tập - GV đọc lại tựa bài – Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Xem tranh, ôn tập Mục tiêu: Học sinh nhìn tranh nói được và nhớ lại những vần đã học. - Tuần qua các em đã học được những vần gì? (ghi góc bảng) * Ôn tập - GV cho học sinh xem tranh: cây cau - GV đọc Hoạt động 2: ghép vần thành tiếng và đọc được tiếng Mục tiêu: Học sinh đọc được những vần vừa học. - HS đọc tiếng ghép chữ ở cột ngang của bảng ôn - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc được từ ngữ ứng dụng. Ghi bảng: ao bèo cá sấu kì diệu - ao bèo: vũng nước có bèo - cá sấu: động vật sống dưới nước là loài bò sát, thân mình dài và lớn. - kì diệu: lạ - Giáo viên đọc * Viết: GV viết mẫu: cá sấu, kì diệu 4. Củng cố: - Các em vừa học vần bài gì? - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. - HS hát - HS trả lời - HS đọc - HS viết - HS nghe - HS nghe - HS nhắc lại - HS trả lời - HS xem tranh - HS đọc - HS đọc cá nhân - HS hát - HS nghe - HS đọc - HS viết vào bảng con - HS trả lời - HS đọc 6 a u au a o ao - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Nhận xét – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị học tiết 2. - HS nhận xét - HS nghe TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết học vần vừa rồi các em học vần bài gì? - GV cho học sinh đọc lại bài. - GV nhận xét. Hoạt động 1: Luyện đọc, đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc lại bài ở tiết 1. Đọc được câu ứng dụng. - Giáo viên đọc lại bài trên bảng (2 lần) * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh SGK. - Ghi bảng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, sáo ưa nơi khô ráo có nhiều châu chấu, cào cào. - Giáo viên đọc Hoạt động 2: Đọc SGK Mục tiêu: Học sinh nhìn sách đọc được bài vừa học. - Giáo viên đọc mẫu (2 lần) - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu theo vở tập viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng, viết vào ở theo từng hàng một. - Giáo viên thu một số vở chấm. Hoạt động 4: Kể chuyện Mục tiêu: Học sinh nhìn kể lại được câu chuyện Sói và Cừu. - Giáo viên hướng dẫn vào câu chuyện. - Giáo viên kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa SGK. - Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài? + Tranh 1: Một con chó sói đang đói lồng lộn đi tìm thức ăn bỗng gặp cừu nó chắc mẫm bữa ngon lành nó liền lại và nói. + Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể thoát được nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. + Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - Học sinh đọc - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc - Học sinh xem tranh - HS đọc - HS đọc - HS hát - HS viết vào bảng, vào vở tập viết - HS quan sát tranh - HS thảo luận và đại diện lên kể 7 gào của sói. Anh liền chạy nhanh đến, sói vẫn đang ngửa mặt lên rống ộng ổng người chăn cừu liền giáng cho nó một gậy. + Tranh 4: Cừu thoát nạn * Ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học học vần bài gì? - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. - Giáo viên cho học sinh thi viết: kì diệu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GDHS: Qua bài này về nhà các em phải cố gắng đọc lại bài để nắm vững các vần đã học. 5. Nh ận xét – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : on – an ( trang 88 ) - HS nghe - HS trả lời - HS đọc - HS thi viết - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe TOÁN TIẾT 40 SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: * Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. * Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Thực hiện bài tập 1, 2( cột 1,2), 3. * Học sinh có ý thức cẩn thận khi làm toán và viết dấu. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh SGK, hộp thiết bị dạy toán. - HS : SGK, hộp thiết bị học toán . III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết trước các em học toán bài gì? (Luyện tập) Luyện tập bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 5) - Viết bảng : 5 4 3 4 - 2 - 1 - 2 - 2 3 3 1 2 - GV nhận xét - HS hát - Học sinh trả lời - Học sinh lên làm, lớp viết vào bảng con - HS nghe 8 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ - Giáo viên đọc tựa, học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Cài bảng 1 – 1 = 0 Mục tiêu: Học sinh cài được phép trừ 2 số bằng nhau - GV cài 1 hình tròn rồi bớt 1 hình tròn (cài số tương ứng) - Hỏi: 1 hình tròn bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn? - 1 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 0 hình tròn, bớt ta thay bằng dấu trừ 1 – 1 = 0 - GV đọc - Ghi bảng : 1 – 1 = 0 - GV đọc Hoạt động 2: Cài bảng 3 – 3 = 0 Mục tiêu: Học sinh nhận biết và cài được phép tính - GV cài 3 hình vuông rồi bớt 3 hình vuông (cài số tương ứng) - Hỏi: 3 hình vuông bớt 3 hình vuông còn mấy hình vuông? - 3 hình vuông bớt 3 hình vuông còn 0 hình vuông, bớt ta thay bằng dấu trừ 3 – 3 = 0 - GV đọc - Ghi bảng : 3 – 3 = 0 - GV đọc - GV nói: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0 Hoạt động 3: Cài bảng 4 – 0 = 4 Mục tiêu: Học sinh nhận biết và cài được phép tính - GV cài 4 hình tam giác. Không bớt đi hình tam giác nào còn lại mấy hình tam giác? 4 – 0 = 4 - GV đọc - Ghi bảng : 4 – 3 = 1 - GV đọc - GV cài 5 hình tròn. Không bớt đi hình tròn nào còn lại mấy hình tròn? 5 – 0 = 5 - GV đọc - Ghi bảng : 4 – 3 = 1 - GV đọc * GV cho học sinh xem tranh SGK và trả lời - GV đọc: 1 – 1 = 0 ; 3 – 3 = 0 ; 4 – 0 = 4 ; 5 – 0 = 5 * Viết: GV cho học sinh viết bảng: 1 – 1 = 0 ; 3 – 3 = 0 ; 4 – 0 = 4 ; 5 – 0 = 5 - Nghỉ giữa tiết: hát vui Hoạt động 4: Làm bài tập 1 , 2 (cột 1,2) , 3 Mục tiêu: Học sinh thực hiện đúng kết quả phép tính - GV hướng dẫn HS làm từng bài. B ài 1 : Tính 1 – 0 = 11 – 1 = 0 5 – 1 = 4 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3 3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2 - HS nghe - HS nhắc lại - Học sinh cài - HS đọc - Học sinh đọc - Học sinh xem tranh, trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh cài - HS đọc đồng thanh - Học sinh đọc - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - Học sinh cài - HS đọc đồng thanh - Học sinh đọc - Học sinh cài - HS đọc đồng thanh - Học sinh đọc - Học sinh xem tranh - Học sinh đọc - HS viết vào bảng con - Học sinh hát - HS lên làm 9 4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1 5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0 B ài 2 : Tính 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 Bài 3 : Viết phép tính thích hợp (cho HS xem tranh) 3 – 3 = 0 5 – 0 = 5 4. C ủng cố: - Hôm nay các em học toán bài gì? - Giáo viên cho học sinh đọc phép tính. - Cho học sinh thi tính nhanh 3 – 3 = 0 ; 5 – 0 = 5 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GDHS: Khi học toán các em cần chú ý nhìn và viết số, viết dấu cho rõ ràng, cẩn thận khi tính toán để ta thực hiện phép tính đúng hơn. 5. Nhận xét - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập ( trang 62) - HS lên làm, lớp làm vào bảng con - HS nhìn tranh thảo luận viết phép tính - HS trả lời - HS đọc - HS thi - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I Tiết 11 I. Mục tiêu: - Củng cố lại các hành vi, thái độ, kĩ năng đã học. - Thực hành kĩ năng hình thành thói quen như nội dung các bài đã học. - HS có ý thức trong hành vi chuẩn mực đạo đức. II. Đồ dùng dạy học: - GV: một số hành vi mẫu - HS: thái độ học tập III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui 2. KTBC: - Tiết trước các em học đạo đức bài gì? - Các em đã đối xử với anh chị em như thế nào? - GV nhận xét 3. Bài mới: - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe 10 [...]... tập 1 (cột 1, 2,3), 2, 3(cột 1, 2) Mục tiêu: Học sinh viết và thực hiện được phép tính - GV hướng dẫn HS làm từng bài Bài 1 : Tính 5–4 =1 4–0=4 3–3=0 5–5=0 4–4=0 3 1= 2 Bài 2 : Tính (nhắc học sinh viết thẳng cột) 5 5 1 4 3 3 - 1 - 0 - 1 - 2 -3 - 0 4 5 0 2 0 3 Bài 3: 2 1 1= 0 3 1 1= 1 4–2–2=0 4–0–2=2 - Nghỉ giữa tiết: Hát vui điền được dấu > < = Bài 4: > < = 5–3=2 3–3 3 3–2 =1 Hoạt động 3: Làm bài tập... đọc đồng thanh - HS đọc Vần an 12 - Giáo viên cài bảng : an - GV đọc: an - Ghi bảng: an - GV đọc trơn - Em hãy phân tích vần an? - GV đọc : a – nờ - an - So sánh an - on - Có vần an muốn có tiếng sàn ta làm như thế nào? (Tìm s, thanh huyền ghép an tạo tiếng sàn) - Giáo viên cài bảng : sàn - GV đọc: sàn - Ghi bảng: sàn - GV đọc trơn - Em hãy nói cấu tạo tiếng sàn? - Giáo viên đọc: sờ - an - san – huyền... nghe Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2 010 TOÁN TIẾT 41 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 18 * Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0, biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học * HS viết và thực hiện được phép tính - Thực hiện bài tập 1( cột 1, 2, 3), 2, 3 ( cột 1, 2), 4( cột 1, 2), 5( a) * Học sinh có ý thức cẩn thận khi làm toán và viết dấu II Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh SGK - HS :... cao 1, 25 đơn vị, vần au cao 1 đơn vị, tiếng non có con chữ n, vần on Độ cao con chữ n 1 đơn vị, vần on cao 1 đơn vị - Ghi bảng : rau non - Giáo viên đọc - Từ thợ hàn có tiếng thợ và tiếng hàn Tiếng thợ có con chữ th và ơ, thanh nặng, con chữ th có con chữ t cao 1, 5 đơn vị, con chữ h cao 2,5 đơn vị, ơ cao 1 đơn vị, tiếng hàn có con chữ h và vần an và thanh huyền Con chữ h cao 2,5 đơn vị, vần an cao 1. .. sinh nhắc lại Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (b), 2 (cột 1, 2) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được các phép tính - GV hướng dẫn HS làm từng bài Bài 1 : Tính (b) (nhắc học sinh viết thẳng cột) 4 3 5 2 1 0 + 0 - 3 - 0 - 2 +0 +1 4 0 5 0 11 Bài 2 : Tính 2+3=5 4 +1= 5 3+2=5 1+ 4=5 - Nghỉ giữa tiết: Hát vui Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (cột 2,3) Mục tiêu: Học sinh điền đúng dấu > < = Bài 3: > < = 5 1> 0 3+0=3 5–4 . 4 3 3 1 1 2 2 Bài 2: Tính 5 – 1 – 1 = ? Ta lấy 5 – 1 = 4. Lấy 4 – 1 = 3 Vậy 5 – 1 – 1 = 3 5 – 1 – 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1 5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1 - Nghỉ. ngày 10 tháng 11 năm 2 010 Học vần Tiết 87, 88 on - an I. Mục tiêu: 11 * Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : on, an,