Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam

30 36 0
Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Câu 1: Trình bày định nghĩa văn hóa HCM, định nghĩa văn hóa UNESCO Phân biệt khái niệm văn hóa, văn hiến, văn minh Cho Ví dụ Câu 2: Trình bày cấu trúc văn hóa, đặc trưng, chức tiêu biểu văn hóa ? Câu 3:Đặc điểm loại hình văn hóa gốc du mục gốc nơng nghiệp? Câu 4: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam quy định ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? Câu 5: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền ảnh hưởng đến quan niệm thời gian lối sống người Việt Câu 6: Trình bày phổ xã hội đặc điểm phổ xã hội Việt Nam truyền thống ? Câu 7:Trình bày đặc trưng quy mơ tính chất gia đình người Việt cổ truyền? Câu 8: Đặc trưng làng người Việt châu thổ Bắc bộ? Câu 9: Văn hóa dân gian gì? Tính chất nước thể nghệ thuật dân gian người Việt? Câu 10:Lễ hội gì? Nêu hiểu biết lễ hội cư dân nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng? Câu 11: Phong tục tập quán gì? Các nghi thức cưới xin, ma chay người việt? Câu 12: Tín ngưỡng gì?Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam?Các hình thái tín ngưỡng tiêu biểu người Việt? Câu 13: Tơn giáo gì: Đặc điểm tôn giáo Việt nam? Nêu hiểu biết vầ phật giáo , Kito giáo ? Những tác động phật giáo Kito Giáo văn hóa Việt Nam? Câu 14: Nêu cội nguồn văn hóa Việt Nam? Mối quan hệ Việt Nam Đông Nam Á tiền sử? Câu 15: Nêu biểu văn hóa thời kỳ đồ đá VN? Câu 16: Trình bày giá trị văn hóa-văn minh định hình thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc? Ý nghĩa thời kỳ với diễn trình văn hóa Việt? Câu 17: Trình bày thay đổi tư tưởng văn hóa giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc? Câu 18: Trình bày hiểu biết văn hóa Champa, văn hóa Ốc eo thiên niên kỉ đầu cơng ngun? Câu 19: Trình bày đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần? Câu 20: Văn hóa thời Lê Sơ 91427-1527) Câu 21: Trình bày đặc điểm văn hóa Việt kỉ 16-17-18? Câu 22: Văn hóa Việt Nam triểu Nguyễn? Câu 23: Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa.Q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt nam-Trung quốc, Việt nam-Ấn độ? Câu 24: Trình bày phân tích thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ tư tưởng Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu kỉ 20 Câu 25: Tiếp biến văn hóa gì? Trình bày ảnh hưởng thành cơng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Phương Tây giai đoạn 1858-1945? Câu 26: Khái niệm không gian văn hóa, vùng văn hóa, nhân tố tạo vùng văn hóa quan điểm phân vùng văn hóa? Câu 27: Đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ So sánh Nam Bộ Câu 28: Đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc? So sánh với vùng Việt Bắc Câu 29 Đặc trưng văn hóa vùng duyên hải Nam Trung Bộ Câu 30: Đặc trưng văn hóa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Câu 1: Trình bày định nghĩa văn hóa HCM, định nghĩa văn hóa UNESCO Phân biệt khái niệm văn hóa, văn hiến, văn minh Cho Ví dụ - Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống,lịai người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học -nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng.Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” - UNESCO: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội.văn hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng.” - Văn hóa khái niệm bao trùm, có chứa giá trị vật chất tinh thần Văn hóa ln mang tính lịch sử, dân tộc - Văn minh (văn =vẻ đẹp, minh=sáng) khái niệm có nguồn gốc phương tây thị dùng để trình độ phát triển định văn hóa thiên phương diện vật chất, kĩ thuật Văn minh cho ta biết trình độ phát triển văn hóa - Văn hiến khái niệm phương đông Văn vẻ đẹp, hiến người hiền tài Văn hiến khái niệm thiên giá trị tinh thần - Văn vật khái niệm phận văn hóa, khác văn hóa cấp độ bao quát giá trị Văn vật truyền thống văn hóa thiên giá trị văn hóa vật chất vùng đất biểu việc có nhiều nhân tài, nhiều di tích, cơng trình… Câu 2: Trình bày cấu trúc văn hóa, đặc trưng, chức tiêu biểu văn hóa ? ❖ Cấu trúc văn hóa: +Xét góc độ triết học: Văn hóa gồm: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần +Dưới góc độ hình thái học: Gồm :văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể +Dưới góc độ xã hội học: Gồm:văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng +Dưới góc nhìn lịch sử: Gồm:văn hóa truyền thống văn hóa đại +Dưới góc nhìn dân tộc:văn hóa gồm: • Văn hóa mưu sinh • Văn hóa vật chất • Văn hóa tinh thần • Văn hóa xã hội • Văn hóa nhận thức ❖ Đặc trưng văn hóa: -Ứng xử với mơi trường tự nhiên -Lối nhận thức tư -Tổ chức cộng đồng -Ứng xử với môi trường xã hội ❖ Các chức tiêu biểu văn hóa: • Chức giáo dục • Chức nhận thức • Chức giao tiếp • Câu 3:Đặc điểm loại hình văn hóa gốc du mục gốc nơng nghiệp? Văn hóa nơng nghiệp Tiêu chí Đặc trưng gốc Khí hậu,nghề Ứng xử với trường tự nhiên mơi Nắng ,nóng lắm,mưa Sống du cư ,ít phụ thuộc ẩm nhiều thiên nhiên,coi trọng tự nhiên Sống định cư ,thái độ tôn trọng ,ước mong sống hòa hợp với thiên nhiên Lối nhận thức tư Thiên tổng hợp Thiên tư phân biện chứng (trong quan hệ) tích, trọng vào yếu tố chủ quan, cảm tính kinh sống thực dụng nghiệm Tổ Nguyê Trọng tình trọng Coi trọng sức mạnh ,coi đức,trọng văn ,trọng nữ trọng vai trò cá nhân Cách Linh hoạt dân chủ tập thể chức đồng Văn hóa du mục cộng n tắc thức ứng xử theo nguyên tắc Ứng xử với trường xã hội mơi -Dung hợp tiếp -Độc đốn tiếp nhận,hiếu hịa đối phó nhận ,cứng rắn,hiếu thắng -Khơng trọng thời gian đối phó -Trọng thời gian Câu 4: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam quy định ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? Đặc điểm vị trí Việt Nam có nết lớn ảnh hưởng đến hình thành văn hóa Việt Nam • Việt Nam phận khu vực Đông nam á: Do Việt Nam nước thuộc khu vực ĐNA nên VN có đặc trưng chung điển hình tự nhiên giống nước ĐN Đặc trưng lớn khu vực :Nền văn minh lúa nước +Cấu Tạo địa hình: Khu vực có cấu tạo địa hình khơng đa dạng bao gồm yếu tố chủ đạo địa hình là:Núi,đồng biển Thiếu dạng thức lớn địa hình :đầm lầy ,sa mạc thảo nguyên =>Do cư dân ĐNA lựa chọn trồng trọt nghề chính,chăn ni nghề phụ phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp trồng trọt,không xuất chăn ni du mục +Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ,mang tính chất nóng ẩm =>hệ dẫn đến mơi trường khí hậu thích hợp cho phát triển thực vật ,động vật dễ dịch bệnh -Nảy sinh hệ sinh thái phức tạp: có đa dạng giống loài với số dạng sinh học cao sỗ lượng trữ lượng lồi -Khí hậu thường kèm với tính chất bất thường tượng tự nhiên ,do cư dân ĐNA phải tìm cách thích nghi cới tự nhiên nơng nghiệp • ĐNA q hương lua gạo nơng nghệp trồng lúa nước • ĐNA quê hương đồ đồng với kĩ thuật cao nghệ thuật điêu khắc đặc sắc.Sản phẩm đặc trưng trống đồng -đăc trưng điển hình tự nhiên văn hóa ĐNA hình thành phần lõi sâu bề dày sắc riêng văn hóa Việt.Trước tiếp xúc với văn hóa Ấn độ,TRung hoa vùng có văn minh lâu đời ❖ Việt Nam cạnh Trung Hoa đường huyết mạch để TRung Hoa vào ĐNA theo đường =>2 hệ quả: -Truyền thống văn hóa chống giặc ngoại xâm hình thành sớm -Xảy trình giao lưu,tiếp xúc văn hóa Trung Hoa sớm,nhiều sâu sắc =>Nhờ đặc điểm vị trí cạnh Trung hoa nên Việt Nam ảnh hưởng nhiều VH từ Trung hoa văn hóa người việt phong phú đa dạng hơn,dần vào quỹ đạo ĐNA • Việt Nam giáp biển nên hình thành giá trị văn hóa giao lưu đường biển: +Trường hợp tôn giáo lớn vào việt nam theo đường biển (đạo phật đạo thiên chúa).đặc biệt đạo thiên chúa +nhiều cảng thị (Cảng Vân Đồn ,cảng hải phịng,cảng hội an =>dễ dàng dao lưu văn hóa; hình thành đới sống văn hóa cư dân ven biển • Địa hình: Địa hình có yếu tố núi,đồng bằng,biển lại thiếu dạng thức lớn địa hình như: đầm lầy sa mạc ,thảo nguyên.Trong đồng quan trọng đời sống người Việt -Đồng nhỏ hẹp không thực băng phẳng (do đồi núi chia cắt -Đồng hình thành phù sa sơng bồi đắp.Một phần diện tích đồng có tính chất ngập nước lớn nên gọi vùng chiêm trũng ,do điều nên yếu tố nước thể nhiều văn hóa sáng tạo cư dân -ĐB bắc ko phải ĐB sẵn có ,chủ yếu bàn tay người khai phá với lịch sử khai thác lâu đời Đầu thời kì đồ đồng cách ngày 4000 năm,người việt chuyển xuống vùng thấp để trồng lúa nước.Đến kỉ 19 tì diện mạo ĐB hình thành ngày =>Do đặc điểm hình nên người kinh ĐB Sơng Hồng đánh giá sợ rừng,nhạt biển có đồng -Độ chênh lệch dạng địa hình : Có chênh lệch độ cao từ núi xuống đồng ngược lại chênh lệch nhỏ không đáng kể độ cao từ đồng xuống biển =>Do người Việt tìm cách thích nghi với môi trường tự nhiên để trồng lúa nước Câu 5: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền ảnh hưởng đến quan niệm thời gian lối sống người Việt đặc điểm: đặc điểm nghề nghiệp cấu kinh tế - Đặc điểm nghề nghiệp: → Trồng lúa nước nghề chính, nơng nghiệp phiến diện, q quặt người Việt k chăn nuôi trồng loại → Quy mơ sản xuất nhỏ → Tính chất sx: tự cung tự cấp→k hỗ trợ ngành nghề khác phát triển→ kinh tế phát triển, nghèo - Cơ cấu kinh tế → Gồm phận: nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, kinh tế trao đổi → Cách tính tồn làm ăn: theo mùa vụ Ngoại vụ làm nghề thủ công(gốm, dệt vải ) → phận k tách biệt hoàn toàn thể yếu lực lượng sản xuất, chun mơn hóa lao động k cao→k sản sinh thành thị thực • Quy định đến đời sống tinh thần người Việt - Quan niệm thời gian: vòng trịn khép kín, có tính chu kỳ lặp lặp lại Biểu hiện: - Trong lối sống: tác phong nông nghiệp chập chạm, ăn nhanh chậm cười nhiều - Trong văn học nghệ thuật: Thơ: nhịp chậm, nhiều từ láy Ca dao: xuất nhiều từ liên quan đến khứ Dân ca: nhiều luyến láy, hư từ Hội họa: thiên màu loãng, nhạt, nhiều nét chấm phá - Quan niệm lối sống: Hòa đồng vs tự nhiên: làm nông nghiệp→dựa vào tự nhiên Sống trọng tĩnh ổn định: an cư lạc nghiệp Sống trọng tình: yêu thương người, tình vật chất Câu 6: Trình bày phổ xã hội đặc điểm phổ xã hội Việt Nam truyền thống ? -Phổ xã hội hay cấu xã hội nhà nước ,các dân tộc hay cộng đồng dựa nguyên lí (Nguyên lí cội nguồn hay nguyên lí dịng máu;ngun lí chỗ ;ngun lí lợi ích ) thuộc hình thái kinh tế xã hội định tùy vào giai đoạn lịch sử cụ thể mà có đặc thù riêng -Đặc điểm phổ xã hội Việt Nam truyền thống: +có bậc: Cá nhân-Gia đình-Họ hàng-làng xóm-Vùng-Đất nước +Xã hội Việt Nam xã hội nơng nghiệp +Văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp.Trong xã hội ,gia đình (và gia đình mở rộng-tộc họ),làng đơn vị xã hội sở,là yếu tố chi phối toàn hệ thống xã hội Việt Nam + Đặc trưng cấu xã hội Việt Nam truyền thống gia đình tiểu nơng làng xã tiểu nơng Câu 7:Trình bày đặc trưng quy mơ tính chất gia đình người Việt cổ truyền? -Đặc trưng quy mô: So với người Trung hoa ,gia đình người Việt gia đình nhỏ bao gồm dạng: Dạng 1:gồm vợ ,1 chồng chưa lấy vợ,lấy chồng (gia đình hạt nhân) Dạng 2:gồm bố mẹ,vợ chồng(gia đình nhỏ) Ngồi cịn có gia đình mở rộng gồm 3-4 hệ sinh sống -Tính chất gia đình người Việt: Là gia đình phụ hệ đề cao vai trị người phụ nữ ngoaid gia đình vì: +Người phụ nữ đảm nhận chức quan trọng gia đình mà nam giới khơng thể khó đảm nhận, đảm nhận khơng tốt (vd:chức sinh ni dạy con) +Quản lí kinh tế gia đình ĐNA trước xứ sở mẫu hệ nên long tôn trọng người phụ nữ bảo lưu nguyên vẹn tất nước ĐNA Việt Nam trồng lúa nước nên trọng yếu tố nước (yếu tố âm)=>nền văn hóa nghiêng nữ Câu 8: Đặc trưng làng người Việt châu thổ Bắc bộ? • Khái niệm: làng k gian sinh sống cư dân vùng đồng trung du Tập hợp người sống chung vùng định, có ràng buộc huyết thống, láng giềng, có chung phong tục tập quán đặc điểm tâm lý XH & chung tiếng làng Ra đời nguyên nhân trồng lúa nước -Đặc trưng làng người Việt châu thổ bắc bộ: +Tính cộng đồng làng tính tự trị làng =>đây đặc trưng lớn Nguyên nhân: +Do đắp đê trị thủy +Con người phải chống nạn ,chống cướp làng + Công việc trồng lúa nước khiến người dân đổi cơng cho -Tính cộng đồng: Biểu tượng tính cộng đồng làng: Cây đa,giếng nước,Sân đình(đình làng biểu tượng mang tính cộng đồng làng lớn nhất) -Tính tự trị: Mỗi làng tự thu hẹp lại thành tiểu vương quốc trì trệ khép kín.Từ xảy tình trạng cách biệt giưa làng +Biểu hiện:Dân làng sống ổn định ,dựa vào điều lệ dân làng tự đặt gọi lệ làng văn hóa dạng giấy tờ ,sổ sách gọi hương ước +Tình trạng phép “vua thua lệ làng”; “trống làng làng đánh,thánh làng làng thờ” +Người dân tự lập máy hành hính làng +Dân làng tự chia thành lớp có phân biệt thứ bậc làng Biểu tượng tính tự trị: Lũy tre làng cổng làng để khép kín làng lại -Văn hóa làng :chính văn hóa dân gian nằm làng cụ thể mà người nông dân làm chủ thể sáng tạo(vd:những cơng trình kiến trúc,hệ thống cảnh quan,những phong mĩ tục,những giá trị VH-NT) Câu 9: Văn hóa dân gian gì? Tính chất nước thể nghệ thuật dân gian người Việt? -Văn hóa dân gian :là loại hình văn hóa mang sắc dân tộc quốc gia,vùng miền hình thành từ lâu đờivà phát triển qua thời kì lịch sử +Văn hóa dân gian bao gồm tồn đời sống vật chất tình thần ngừơi từ lĩnh vực sản xuất sinh hoạt thường ngày:ăn ,mặc ở,phong tục tập quán mọ mặt đời sống tinh thần đạo đưc,thị hiếu,tín ngưỡng,hội hè… -Tính chất nước thể nghệ thuật dân gian người việt: Trong loại hình nghệ thuật :nghệ thuật múa rối nước Câu 10:Lễ hội gì? Nêu hiểu biết lễ hội cư dân nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng? a Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội tổng hợp yếu tố hoạt động văn hóa đặc trưng cộng đồng xoanh quanh trục ý nghĩa nhằm tơn vinh quảng bá Lễ hội truyền thống gồm thành tố lễ ( lễ vật cúng tế, văn tế, nhạc cụ tế, đối tượng hành lễ) hội ( trò diễn phục vụ cúng tế, trò chơi) b Một dấu ấn tạo nên độc đáo đặc sắc vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ lễ hội dân gian Lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc chủ yếu hội làng Bởi, nói đến sản xuất nơng nghiệp châu thổ Bắc nói đến nơng dân làng xóm, tổ chức hoàn thiện phổ biến mơ hình sản xuất nơng nghiệp nước ta từ trước đến Có thể thấy, điều kiện tự nhiên nhiệt độ, độ ẩm, gió mùa, văn minh trồng lúa nước yếu tố ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Việt vùng châu thổ Bắc Làng xã cổ truyền người Việt châu thổ Bắc tồn chỉnh thể kinh tế, xã hội, văn hóa cấp sở nước Nói cách khác, làng kết cấu xã hội có tính cộng đồng cao lãnh thổ, kinh tế văn hóa Làng phần lớn cố kết từ dòng họ, tạo quan hệ nhiều chiều, nhiều tầng, nội tại, để thắt chặt người cá thể nhóm xã hội với làng Rõ ràng, làng có vai trị lớn sản xuất nông nghiệp, đảm bảo công bền vững xã hội nông thôn Sau lũy tre làng, người nông dân sinh sống yên ổn kinh tế tự cung tự cấp Làng có hương ước, có thành hồng, có nghi thức thờ cúng, có hệ thống đình, chùa, miếu để dân làng tổ chức lễ hội Văn hóa lúa nước có nhịp điệu mùa, tương ứng với công việc làm ăn ngày xuống đồng khẩn trương, ngày mùa rộn rã hay tháng “nông nhàn” rỗi việc, thảnh thơi Ba tháng đầu năm, xưa coi tháng nông nhàn, mùa nhàn rỗi, mùa hội hè, tháng chờ mưa để cày cấy Tâm thức người Việt cổ - chủ nhân văn hóa Đơng Sơn - tâm thức cư dân nông nghiệp, cư dân trồng lúa nước Nơng nghiệp nguồn sống 10 danh sách nước có đơng tín hữu Kháng Cách nhất) Ngày nay, Kitô giáo tôn giáo khác hoạt động kiểm sốt Chính phủ Việt Nam Câu 14: Nêu cội nguồn văn hóa Việt Nam? Mối quan hệ Việt Nam Đông Nam Á tiền sử? Cội nguồn văn hóa Việt Nam : Văn hóa Việt Nam : Đây văn hóa Việt cổ truyền cư dân địa sống lâu đời đất Việt cổ VN sáng tạo nên Chủ thể người Việt cổ lực lượng chủ đạo người nông dãn Không gian sáng tạo : chủ yếu vùng đồng bằng,gắn với xóm làng?với nơng nghiệp,nơng thôn Thời gian sáng tạo : từ đầu đến tk 19 (185 8,Pháp xâm lược nên văn hóa VN bị ảnh hưởng-.) Mối quan hệ VN BNA tiền sử: VN phận Đông Nam A © Cách hiểu khu vưc Đơng Nam Á ĐNA chỉnh thể lịch sử văn hóa ( ĐNA trước - cổ đại có diện tích lớn ngày nhiều lần,nó gồm ĐNA phía nam Trung Hoa với bang Atsam Ấn Độ ) ĐNA khu vực chiến lược đại ĐNA • VN phận Đông Nam Á nên khu vực có đặc trưng,điển hình tự nhiên văn hóa VN có đặc trưng - Đặc trưng: + Cấu tạo địa hình :3 dạng chủ đạo đồi núi,đồng biển (ko đa dạng).Thiếu dạng thức lớn địa đầm lầy,thảo nguyên,sa mạc.Vì kinh tế cư dân ĐNA ko phát triển theo hướng chăn nuôi du mục,chủ yếu kinh tế trồng trọt + Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa mang tính chất nóng ẩm.Điều dẫn tới hệ số lượng thực vật lớn động -vật,d'0 động vật dễ găp địch bệnh Nảy sinh hệ sinh thái phồn tạp (phổ tạp): có đa dạng giống lồi số lượng,trữ lượng lồi ko lớn Khí hậu thường kèm với tượng bất thường thiên nhiên nên cư dân ĐNA phải tính tốn thời điểm thật hợp lý để trồng lúa nước • ĐNA quê hưomg lúa gạo văn minh nông nghiệp trồng lúa nước - Cây lúa lương thực lớn giới chiếm 16 phần lương thực cư dân giới - Người Việt đánh giá cư dân trồng lúa sớm giỏi khu vực trước tiếp xuacs với Ấn Độ,Trung Hoa (dấu vết trồng lúa tìm thấy sớm VN di Hòa Bỉnh thời kỳ đá cách vạn năm) • ĐNA quê hương đồ Đồng với kỹ thuật cao nghệ thuật điêu khắc đặc sắc - Khu vực ĐNA có bước chuyển cơng cụ lao động từ đồ đá đến đồ đồng,sắt,cịn khu vực khác thường bỏ qua giai đoạn đồ Đồng Kết luận : Bốn đặc trưng giúp hình thành bề dày lối sâu văn hóa Việt Trước tiếp xúc với vh Ấn Độ Trung Quốc khu vực ĐNA có vh riêng.Đó vh “ Phi Hoa phi Ấn” Câu 15: Nêu biểu văn hóa thời kỳ đồ đá VN? • Thời kì đá cũ: - Cơng cụ lao động đá: thô, nặng - Xuất dấu hiệu ban đầu mặt ngôn ngữ, sau tiếng nói - Phát sử dụng lửa → Dấu hiệu văn hóa thời đá cũ sơ khai có ý nghĩa vơ cung quan trọng: người khác biệt vs động vật • Thời đá mới: biểu - Phát nông nghiệp sơ khai: tạo sản phẩm giống vs tự nhiên, đặc biệt lúa Vẫn săn bắt, hái lượm,… - Biết làm nhà để ở: làm nơng nghiệp(trồng lúa)→định cư lâu dài→làm nhà→biểu văn minh, tiến Hình thành làng sơ khai - Xuất nghề gốm: Nhu cầu có đồ để đựng có nhà để - Dấu hiệu thông tin liên lạc: Phát hình khắc mặt người hình khắc hoa văn hình học đơn giản→biểu ban đầu nghệ thuật tạo hình - Chế tác cơng cụ lao động: đa dạng hơn(rìu đá, khoan đá, mũi tên đá), biết làm đồ trang sức mảnh đá đẹp có màu sắc - Bắt đầu biết chơn đồng loại, cách chôn đơn giản → biểu hiện: tiến vượt bậc vs thời đá cũ Sự thay đổi rõ ràng, có chiều sâu lịng sống 17 Câu 16: Trình bày giá trị văn hóa-văn minh định hình thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc? Ý nghĩa thời kỳ với diễn trình văn hóa Việt? • Những giá trị văn hóa-văn minh: - Định hình nông nghiệp trồng lúa nước vs kĩ thuật cao - Làm nhà sàn vs kiến trúc độc đáo - Định hình nghệ thuật đúc đồng:trống đồng Đơng Sơn→đỉnh cao mĩ thuật Việt Đặc điểm bật: nhiều hoa văn, hình cong mềm mại thể tư sáng tạo - Định hình quan niệm lối sống, phong tục tập quán lễ hội - Định hình đc Tiếng Việt nhưg số lượng từ có Cấu trúc câu đơn giản • Ý nghĩa thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc đối vs diễn trình văn hóa Việt: thời kỳ đỉnh cao văn hóa tiền sử sơ sử, đỉnh cao văn hóa Việt Nam Có ý nghĩa quan trọng vs diễn trình Việt Nam hình thành định hình giá trị văn hó người Việt: - Nước có bề dày lịch sử văn hóa - Vs bề dày văn hóa địa→người Việt đứng vững nghìn năm Bắc thuộc sau này→cơ sở để người Việt xây dựng phát triển văn hóa tương lai - Nhà nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc vs văn hóa riêng biệt, độc đáo Câu 17: Trình bày thay đổi tư tưởng văn hóa giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc? • Vài nét hoàn cảnh lịch sử - 179 TCN, Triệu Đà-vua nước Nam Việt xâm lược Âu Lạc chia làm quận:Giao Chỉ Cửu Chân - 111 TCN, nhà Hán chiếm đc Nam Việt, đổi Âu Lạc thành Châu Giao Chỉ → Thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc kéo dài từ 179 TCN→938 vs chiến thắng Ngơ Quyền • Sự thay đổi kinh tế: kinh tế giống Văn Lang-Âu Lạc: kinh tế cổ truyền có mở mang thêm kinh tế cống nạp • Sự thay đổi trị: - Phương Bắc: từ kiểu qn sự→hành có phân cấp từ TW→địa phương: 18 CHÂU→QUẬN→HUYỆN →HƯƠNG →LÀNG (Do người Hán đứng đầu) (có thể người Việt) - Phương Bắc cho thống kê giấy tờ, sổ sách, khai sinh, khai tử, điều tra dân số→cách quản lý sâu sắc • Sự thay đổi xã hội: có phân hóa Đặc biệt hình thành phận phong kiến • Sự thay đổi tư tưởng: - Trước gặp Trung Hoa, tư tưởng người Việt thấp→thời Bắc thuộc truyền hệ tư tưởng vào Việt Nam: đạo Nho Lão-Trang →không phù hợp với Xh vừa thoát thai từ thời kỳ Văn-Âu→Phạm vi ảnh hưởng tư tưởng khơng lớn Câu 18: Trình bày hiểu biết văn hóa Champa, văn hóa Ốc eo thiên niên kỉ đầu cơng ngun? Champa Chăm Pa có nghĩa theo tiếng Phạn Nagara Champa (Vương quốc Chiêm Thành) Ngồi Chăm Pa cịn lồi hoa có màu trắng thơm Ấn Độ Tên Chăm Pa nước ta gọi theo người Trung Quốc thường gọi người Chăm Kiến trúc Từ Đèo Ngang vào đến Phan Thiết, bắt gặp ngơi tháp Chăm nhiều tầng, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt tường ngồi tháp chạm khắc hình hoa lá, chim mng, vũ nữ với đường nét tinh xảo Tháp Chăm cơng trình kiến trúc tơn giáo vương quốc Chăm Pa cổ xưa, mang đặc trưng kiến trúc Ấn Độ giáo Cho đến hôm nay, màu gạch đỏ tươi Hoa văn chạm khắc, gọt đẽo gạch, điều thấy có kỹ thuật xây dựng kiến trúc Đặc biệt hết viên gạch khơng có mạch, lấy dao tích vào khơng lạch vào mạch xây, tiêu biểu cho cơng trình như: Tháp Po Nagar (Khánh Hồ),Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận) Tín ngưỡng Theo sử sách, Indravarman vị vua Chăm theo Phật giáo Đại thừa xem tơn giáo thức Ở trung tâm Indrapura, xây dựng tu viện Phật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quán Thế Âm) Di tích 19 đă bị hủy hoại chiến tranh Việt Nam, cịn lại số hình ảnh vẽ từ trước chiến tranh Ốc eo Óc Eo tên gọi nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho địa điểm nằm phía nam tỉnh An Giang thuộc đồng sơng Cửu Long (huyệnThoại Sơn) Nơi tồn hải cảng sầm uất vương quốc Phù Nam từ kỷ đến kỷ Óc Eo nối kênh đào dài 90 kilơmét phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ kinh vương quốc Phù Nam Lý quan trọng cho thịnh vượng Ĩc Eo vị trí trục đường thương mại biển bên bán đảo Mã Lai Ấn Độ bên sông Mêkông với Trung Quốc Vào thời kỳ phồn thịnh Óc Eo Phù Nam, tàu thuyền khu vực thực hải trình dài mà dọc theo bờ biển Do mà mặt chiến lược, Óc Eo địa điểm trung chuyển thuận lợi Câu 19: Trình bày đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần? Văn hóa Đại Việt thời Lý • Tri thức thiền sư đường lối cai trị: - Tri thức thiền sư: nhà sư giỏi triết học Phật giáo, gắn vs dịng thiền: Thiền Tơng Được vua Lý trọng dụng→mời làm cố vấn trị, gọi Quốc sư - Đường lối cai trị: gần dân, thân dân Sử dụng sách: khai khẩn đất hoang,khuyến nơng,mở mag nghề thủ cơng,….Sử dụng luật Hình thư: hình phạt nhẹ nhàng • Lối sống cung đình: tầng lớp có lối sống lành mạnh, gần gũi với nhân dân, giản dị, thường lui tới cửa chùa… • Dịng văn học Phật giáo: - Chủ thể sáng tạo: tri thức thiền sư - Đề tài: gắn với triết học Phật giáo, luận điểm bàn về: sắc, k, sinh-tử • Nghệ thuật tạo hình: - Kiến trúc: kiến trúc chùa tháp, kiểu kiến trúc: đại danh lam kiêm đại hành cung chùa xây dựng trụ đá 20 - Điêu khắc: Rổng:mang màu sắc, ngôn ngữ tạo hình Phật giáo:mềm mại, hiền hịa Tượng phật: lớn, gỗ để mộc→thể tĩnh • Các thành tựu văn hóa khác: - XD kinh thành Thăng Long: Vịng 1: tử cấm thành, Vịng 2: Hồng Thành, Vịng 3: La Thành - Văn học: tác phẩm: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời - Văn hóa dân gian: chèo, dân ca quan họ, múa rối nước… Văn hóa Đại Việt thời Trần (1225-1400) • Đặc điểm văn hóa: - tinh thần dân tộc sâu đậm hào khí Đơng A - Học thuật phát triển cao tồn diện - Chữ viết:Chữ Nơm thể ý thức mặt văn tự người nc Nam - Sử học : Đại Việt sử ký ( Lê Văn Hưu) • Học thuật: nhận thức lý luận vấn đề cụ thể đời sống: trị, quân sự, y học, KH-KT, triết học - Chính trị: thể qua phát biểu Trần Hưng Đạo + Dân kẻ chở thuyền + Khoan thử sức dân làm kế hoạch sâu rễ bón gốc -> thượng sách giữ nước - Quân sự: Lý luận Trâng Hưng đạo hịch tướng sĩ, bình thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư - Triết học: Trần Nhân Tơng xây dựng dòng thiền riêng: Thiền Trúc Lâm - Y học: Tuệ Tĩnh – Nam dược thần liệu - KH – KT: Đăng Lộ: công cụ phát minh thời tiết Trần Nguyên Đán: Lịch Việt Nam Câu 20: Văn hóa thời Lê Sơ 91427-1527) - Nho giáo chi phối đời sống văn hóa - Nho học phát triển đỉnh cao: + Tổ chức giáo dục quy củ từ TW đến địa phương + Quốc Tử Giám: Trung tâm đào tạo Nho học lớn + Các quan phụ trách thi cử - Trọng người tài: làm lễ vinh quy bái tổ đỗ đạt Lập bia Văn Miếu, khắc tên - Luật pháp: đời luật Hồng Đức 21 - Văn học: Văn học nho gia + Đặc điểm: ca ngợi không bế tắc + Tư tưởng: bàn vấn đề Nho giáo + Bút pháp sáng tác: Ước lệ tượng trưng + Thể loại: thơ Đường + Chủ thể: Giáo sĩ - Nghệ thuật: phát triển nghệ thuật cung đình.…………………… tuồng Chèo bị trả Vhọc dân gian, hình thành nhã nhạc - Kiến trúc& Điêu khắc: Lăng mộ Lam Kinh; rồng thời biểu sức mạnh Nho giáo Câu 21: Trình bày đặc điểm văn hóa Việt kỉ 16-17-18? Văn hóa dân gian phát triển đỉnh cao, rực rỡ - Văn hóa thống phát triển đa khuynh hướng, đa sắc thái • Nguyên nhân: + Nội chiến tập đồn phong kiến, khơng quan tâm đời sống nhân dân -> VHDG phát triển + Nho giáo suy yếu, Đạo giáo & Phật giáo có hội phát triển + Kinh tế hang hóa nhiều khởi sắc; gặp gỡ với kinh PTây, mở mang lãnh thổ, quy luật thừa phát triển văn hóa + Biểu hiện: Văn học DG: thể thơ lục bát, vè… Âm nhạc DG: dân ca (ví dặm, hị, hát xoan…) Nhạc tơn giáo: hát chầu văn Chèo cổ phát triển trở lại Tuồng: gần với DG + Kiến trúc & điêu khắc: kiến trúc đình làng điêu khắc gỗ đình làng Xây dựng nhiều chùa, nhiều tượng + Đạo giáo phát triển, xuất nhiều đạo quán + Tranh dân gian đời phát triển + Văn hóa thống: tác phẩm Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, truyện nôm… Câu 22: Văn hóa Việt Nam triểu Nguyễn? - Nho giáo chi phối - Văn học: Nguyễn Du bậc thầy sử dụng ngôn từ Bà Huyện Thanh Quan: ngợi ca vẻ đẹp đất nước 22 Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đỉnh Chiểu, Cao Bá Quát… - Lịch sử: hội tụ nhiều nhà làm sử, thời vua Minh Mệnh lập Quốc sử quán ( viện sử học) Tiêu biểu tác phẩm: Đại Nam thực lục tiền biên (ghi chép chúa Nguyễn); Đại Nam thực lục biên (ghi chép vua Nguyễn); Gia Định thành thơng chí – Trịnh Hoài Đức ( ghi chép vùng đất Gia Định); Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú - Nghê thuật: kiến trúc mỹ thuật cung đình,: kinh thành Huế ( xây dựng muộn giới); lăng mộ: xây phía Tây kinh thành (tín ngưỡng cư dân); biểu diễn nhã nhạc: đội nghê sĩ phục vụ cung đình: chuyên nghiệp, trả lương Điêu khắc: đỉnh đồng, tranh ghép sử Ẩm thực: cầu kỳ, tỉ mỉ, trọng cách thức, bày biện Lối sống cung đình quy định chặt chẽ Nho giáo Câu 23: Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa.Q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt nam-Trung quốc, Việt nam-Ấn độ? Giao lưu văn hóa tiếp xúc trao đổi qua lại giá trị cộng đồng người khác Qua văn hóa bổ sung thêm nhiều yếu tố làm biến đổi mô thức văn hóa ban đầu Câu 24: Trình bày phân tích thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ tư tưởng Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu kỉ 20 Từ năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân để chiếm nướcta Sau đánh chiếm được, chúng thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài ngun, bóc lột nhân cơng rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Sự chuyển biến xã hội Việt Nam: - Chính trị: Đất nước độc lập, nhân dân tự do, dân chủ - Kinh tế: Đời sống nhân dân vô cực khổ, kinh tế phát triển - - xã hội: + Tính chát xã hội thay đổi, từ xã hội phong kiến thành xã hội nửa phong kiến + Xuất giai cấp, tâng lớp (công nhân, tiểu tư sản, tư sản) + Xuất mâu thuẫn mới: dân tôc-thực dân, - Hình thành tầng lớp, giai cấp mới, tư tưởng 23 Câu 25: Tiếp biến văn hóa gì? Trình bày ảnh hưởng thành cơng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Phương Tây giai đoạn 1858-1945? Khái niệm: Tiếp biến văn hóa q trình tiếp thu giá trị văn hóa biến đổ cho phù hợp với vùng hóa dân tộc • Những biểu mới, đại, tiến triển văn hóa VN –phương Tây - Tri thức mới: sản phẩm giáo dục thực dân, tiếp thu tư tưởng phương Đơng, cịn học tiếng Pháp & tiếp thu thành tựu p.Tây -> đại hóa văn hóa thời kỳ - Ngơn ngữ: q trình tiếp thu La tinh -> hình thành chữ Quốc ngữ Chữ quốc ngữ: công cụ, phương tiện hữu hiệu -> nâng cao dân trí Lần người Việt có chữ viết riêng -> sở tạo chiều sâu thống dân tộc Công cụ hỗ trợ đắc lực cho ngành nghề cần văn Góp phần làm giản dị, sáng tiếng việt - Báo chí: tờ báo Gia Định báo -> nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu xã hội Vn - Văn học: Chủ thể sáng tạo tri thức phương tây, dung chữ quốc ngữ, thể loại đa dạng Nội dung gắn liền với tự cá nhân -> đại hóa, hội nhập văn học giới đương đại - Âm nhạc: xuất thể loại mới: hành khúc, nhạc trữ tình, đào tạo hệ thống nhạc lý bản,tiếp thu lối hay hát dám hát trước đám đông pTây - Mỹ thuật – kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc cơng đồng biệt thự nhà dân Hội họa: Cao đẳng mĩ thật Đông Dương đời, đào tạo tư mĩ thuật Điêu khắc: mở rộng không gian: quảng trường, vườn cải Mỹ thuật ứng dụng: thiết kế trang phục: áo dài Sân khấu: Mbắc phát triển kịch nói;mNam xuất cải lương Xuất nhiều loại hình nghệ thuật mới: nhiếp ảnh, điện ảnh Câu 26: Khái niệm khơng gian văn hóa, vùng văn hóa, nhân tố tạo vùng văn hóa quan điểm phân vùng văn hóa? • Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng thiên nhiên, dân cư sinh sống lâu đời có mối lien hệ nguồn gốc, dân có tương đồng 24 phát triển kinh tế - XH; họ diễn giao lưu, ảnh hưởng -> hình thành đặc trưng chung về: sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần để phân biệt với vùng văn hóa khác • Các nhân tố: vùng Đồng sơng Hồng: - Tự nhiên hoạt động dân cư: đồng - Ngôn ngữ: tiếng việt - Tộc người: kinh - Nguồn gốc lịch sử: lâu thời, từ thời đồ đá - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: tương đối cao - Trung tâm trị - xã hội: Hà Nội - Giao lưu văn hóa nội ngoại vùng: có (nhân tố quan trọng) • Quan điểm phân vùng văn hóa Việt Nam - GS Trần Quốc Vượng: vùng: Tây Bắc Việt Bắc ĐB sông Hồng Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ - GS Ngô Đức Thịnh: vùng: Tây Bắc miền núi Bắc Bộ Việt Bắc ĐB sông Hồng ĐB Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ - GS Đinh Gia Khánh: vùng: Việt Bắc Tây Bắc Châu thổ sông Hồng Thăng Long HN Bắc Trung Bộ Phú Xuân – Huế Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 27: Đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ So sánh Nam Bộ • Đặc trưng vùng Bắc Bộ - Vị trí: tâm điểm đường giao lưu quốc tế Đông – Tây, Bắc – Nam -> tạo điều kiện cho giao lưu tiếp thu văn hóa nhân loại - Địa hình: núi xen kẽ đồng bằng, thung lũng Thấp, bằng, dốc thoải Tây Bắc -> Đơng Nam - Khí hậu: mùa rõ rệt Mùa đơng, lạnh ẩm; mùa hè: nóng ẩm - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc  Yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lý, ứng xử, sinh hoạt cộng đồng dân cư -> tạo văn minh lúa nước Cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp bên cạnh phát triển nghề thủ công 25 • Đặc trưng vùng văn hóa - Nội sinh văn hóa lớn - Thích nghi mơi trường tự nhiên: cải tạo, đắp đê, đào mương - Ăn: cơm + rau + cá (nước ngọt), ăn thịt, mỡ - Mặc: thường ngày:đàn ông mặc quần tọa, áo cánh màu nâu sòng Đàn bà mặc váy thâm, áo nâu Lễ hội: đàn bà mặc mớ mớ Đàn ông mặc quần trắng, áo dài the, chit khăn đen - Nhiều di tích văn hóa, di sản văn hóa: Đền hung, chùa Dâu… - Văn hóa dân gian: văn học: truyền thuyết, thần thoại, ca dao… Nghệ thuật biểu diễn: đa dạng, hát quan họ… - Tín ngưỡng: thờ thành Hồng, thờ mẫu, ơng tổ nghề - Lễ hội: mật độ dày đặc: theo vòng quay, thiên nhiên mùa vụ - Tạo đội ngũ tri thức đông đảo (dịng văn hóa bác học) -> chữ nơm, quốc ngữ viết tác phẩm nghệ thuật - Vùng văn mà q trình tiếp biến văn hóa lâu dài phong phú  Vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ • Đặc điểm tự nhiên, xã hội - Vị trí: cuối đất nước phía Nam - Khí hậu: mùa mưa khô - Hệ thống kênh rạch chằng chịt - Tộc người: kinh, khơ me, Chăm, hoa, mạ, Chơ ro, Mơ nơng… ➔ văn hóa cư dân khai hoang mang vào • Đặc trưng: - Nền văn hóa tạo thành từ tộc người đây, vừ có nét giống vừa có nét khác với văn hóa vùng cội nguồn - Quá trình giao lưu: tốc độ nhanh chóng - Có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng (đa dạng, phức tạp) - Ứng xử với tự nhiên: ko có đê - Ăn: cơm rau cá (măn, hải sản) 26 - Sự phát triển văn hóa bác học: văn đàn, thị xã xuất hiện, tầng lớp tri thức xuất -> dung chữ quốc ngữ làm báo, sưu tầm, nghiên cứu  có bề dày diễn trình lịch sử văn hóa VN, giàu sức trẻ tộc người Q trình tiếp biến diễn nhanh chóng bề mặt + bề sau, số lượng chất lượng Câu 28: Đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc? So sánh với vùng Việt Bắc Tây Bắc: Hịa Bình; Sơn La; Lai Châu phần Yên Bái, Phú Thọ Có nhiêu thành phần dân cư khác sinh sổng, khoảng 20 dân tộc, chia thành nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau: Môn-Khơ me (Kháng; Khơ mú); Tạn - Miến (La hủ; cống; hà nhì); Mèo - Dao; Thái Mường; Việt mường + Quá trình hình thành cư dân: - Cư dân địa, sống vùng trước: người Kháng; người La Hả; ngườ Mảng - Cư dân Thái: Từ tk 11, người Thái thiên xuống vùng đất này, tổ tiên người Thái đen, nhân vật tên Tạo Ngần thiên di xuống, chiếm vùng Mường Lo, đến đời cháu tên Lạng Chương cầm binh đánh thắng người Nam Á, người Thái sống vùng trung tâm người Nam Á vào sâu hơn, v/hóa có a/hưởng lẫn - Người Kinh từ xuôi lên - Người hoa đến + Địa hình: có núi cao: Hồng Liẽn Sơn; phan xi păng + v/hóa: nhà sàn nằm ven đồi chân núi, nhìn cánh đồng gắn vói hệ thống nc + K/tế: nơng nghiệp, thung lũng lịng chảo thấp vói hệ thống tưới tiêu mương, phai, mương, lái, lịn, nượng rẫy, rừng ban + Đ/sống tâm linh: người Thái cho vật có linh hồn, có khoảng 80 hồn tất Có nhiều tác phẩm v/hóa dân gian tiếng: “Tiếng hát người ỉàm dâu” người Mông; Tiễn dặn người yêu người Thái Múa sạp xòe loại hình nghệ thuật đặc sắc cùa người Thái + Tâm lí cư dân: nhân hịa; tơn trọng người già, u quý trẻ em Vùng Việt Bắc: Cao - Bắc “ Lạng; Thái - Hà - Tuyên; Bắc Giạng; Phú Thọ; Quảng Ninh Tháng ’6/194'5/căn cử địa Việt Bấc rá đời, năm 1956 khu tự 27 trị Việt Bắc + Thành phần cư dân: Người Tày, Nùng, Dao, Hmông Nhà sàn chủ yêu, bậc thang mang sô lẻ, y phục trang sức chủ yêu sắc chàm Tín ngưỡng đa thần: vạn vật hữu linh, đạo Khổng a/hưởng đời sống nhân gian Đây vùng đất mà 11 trí thức hình thành từ sởm, tri thức dân‘gian ông nho (thầy cúng), tấng lớp nho học có nhiều đây: Hội xuống đơng, rước thần hồng làng, chợ tình àn điệu dân ca + Gồm tiểu vùng v/hóa: - Sứ Lạng: nơi tiếp nối v/hóa Bắc Sơn, vùng đc xếp vào loại giàu đẹp nc việt ta Có địa đanh như: sơng Kỳ Cùng, động Tam Thanh, chùa, Vọng Phu Găn vs Sứ Lạng đặc sản tiếng: lợn quay, vịt quay, phở chua, cháo chua - Đông Băc: Quảng Ninh phân Lạng Sơn, hỗn đung y/hóa núi biển Gắn vs vùng nên v/hóa Hạ Long - hậu kì đá củạ VN, kinh tê chủ yếu khái thác khoáng sản chế biến than, đặc biệt tài nguyên du lịch - Dẻo cao biên giới Việt - Trung: Bắc Hà, Mường Khương (Lào Cai), Đồng Văn, Mèo Vạc, Xí Mần (Hà Giang) Cư dân người Dao người Mơng Thức ăn mè nén Câu 29 Đặc trưng văn hóa vùng Nam Trung Bộ Gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Phú n^ Khánh Hịa, Ninh Thuận, bình Thuận Nguồn thùý sản gần bờ khí hậu nóng khơ Đây văn hóa Sa Huỳnh cổ thời vs v/hóa Đơng Sơn Gồm có: tiểu vùng: + Bình trị Thiên ( Thuận Hóa) Sắc phục màu tím, ăn nhẹ nhàng, khoan thai + Xứ Quảng: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Kinh tế nơng nghiệp, thủ công nghệp, đặc biệt mỹ nghệ phát triên trung tâm chế tác đá Có rât nhiêù đặc sản: ưâm hương, quê + Chăm-Việt: Bình Thuận, Ninh Thuận, Phu n, Khánh Hồ Nghề nơng nghiệp, biển, chế biến hải sản Chịu ảnh hưởng văn hóa Ắn Độ, cọn theo họ mẹ, cậu có vai trị quan, 28 trọng Câu 30: Đặc trưng văn hóa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Gồm tinh: Giạ Lai, Đấk Lấk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng - Vùng rừng núi gồm nhiều cao nguyên sơn nguyên —> địa hình phức tạp trắc trở * Thành phần dân cư: - Hơn 20 tộc người cùng, cư trú lâu đờivhàu hểt cư dần địa, chũ yếu thuộc ngôn ngữ Mồn Khmer Bru, Kơ Tu, Tả Oi, Xơ Đăng - Tiểu vùng Tây Nguyên + Nhóm Nam Đảo: có tộc người Raglai, Êdê, Gialai, Chu Ru Chăm + Nhóm Mơn Khmer: Bana, Mạ, Mnơng, K'hị, Rơ măm, Brâu * Brâu: dân số 313 người Cư Trú: Kon Tum *Gia Rai: dân số 317.557 người Cư trú: Gialai, KonTum, Đắc Lắk, Đắk Nông * Ngườỉ Mạ: 33.338 người Cư trú: Lâm Đồng, Đồng Nai *Người Mnông: dân số: 94.451 người Cư trú: Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng * Raglay: dân số 96.931 người Cư trú Lâm Đồng, Bình Thuận * Người Rơ Măn: 352 người Cư trú Kon Tum * Người Xtiêng: dân số: 66.788 người Cư trú: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đồng Nai Tín Ngưỡng Cụa Các Dân Tộc Trường Sơn - Tây Nguyên - Thần linh tôn thờ: theo quan niệm đồng bào, hai giới tồn tại, giới người sống thực giới hư vơ - Cịn rơi rớt tín ngưỡng vật tổ thị tộc (Giarai mai trước) - Trong số lực lượng siêu nhiên đồng bào tin có nhiều loại ma quái vị thần (y ang) - Thần lớn cư dân ơng Trời - Vị thần q trọng đồng bào ỉà thần lúa sau vị thần núi, thần rừng, thần đa, thầtíbản mệnh V.V ' - Ngoài thẫn linh, làm điều lành có có siêu linh làm điều - Do sống phụ thuộc vào giới thần linh nên đồng bào có tục lệ cầu xin thần linh kết thân với đê tăng thêm sức mạnh cho thân 29 - Khơng có ý niệm thờ cúng tổ tiên mà chủ yếu cúng thần: gia đinh buôn làng - Lễ đâm trâu đặc trưng vùng văn hóa Tây Nguyên - Dấu ấn chiến tranh lạc xưa - Nghi thức sát sinh nghi thức té thần cầu mong sinh sôi nảy nở Tang Ma - Gỉống với dân tộc khác: lau rửa tử thi nước thơm, thay quần áọ - Cắc cử người vào rừng đẳn gỗ làm quan tài, khiêng thằng mộ - Quàn tử thi nhà người đến viếng bón thức ăn cho người chết chia đồ dùng quần áo vào quan tài - Thời gian nuôi mả: mang cơm canh đến cho người chết ăn ngày 2-3 buẳi bỏ mả Lễ Bỏ Mã - Thời gian: tháng 10 mùa nương rẫy thu hoạch xong, bước vào mùa Ning Nang - Lễ tiến hành ngày: chuẩn bị đủ trâu, bò lợn, gạo - Ngày đầu: giết gà, già làng rót rượu xuốĩíg đầu mộ khấn gạo, rỡ bỏ nhà mộ cũ - Ngày thứ 2: tạo nhũng tác phẩm nguyên thủy (tượng nhà mồ) - Ngày thứ 3: ngày lễ bỏ mã - Ngày thú’ 4: ngày cúng bếp, cúng nhà 30 ... động kiểm sốt Chính phủ Việt Nam Câu 14: Nêu cội nguồn văn hóa Việt Nam? Mối quan hệ Việt Nam Đông Nam Á tiền sử? Cội nguồn văn hóa Việt Nam : Văn hóa Việt Nam : Đây văn hóa Việt cổ truyền cư dân... sử: Gồm :văn hóa truyền thống văn hóa đại +Dưới góc nhìn dân tộc :văn hóa gồm: • Văn hóa mưu sinh • Văn hóa vật chất • Văn hóa tinh thần • Văn hóa xã hội • Văn hóa nhận thức ❖ Đặc trưng văn hóa: -Ứng... tự nhiên Việt Nam quy định ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? Đặc điểm vị trí Việt Nam có nết lớn ảnh hưởng đến hình thành văn hóa Việt Nam • Việt Nam phận khu vực Đông nam á: Do Việt Nam nước thuộc

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan