1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Cơ sở văn hóa việt nam

15 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Vị trí địa lí đất Việt cổViệt Nam quy định đến lịch sử văn hóa Việt? 2 Câu 2: Đặc điểm địa hình đất Việt cổ quy định, tác động đến văn hóa Việt? 2 Câu 3: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền. Kinh tế Việt cổ truyền quy định gì đến đời sống tinh thần của người Việt? 3 Câu 4: Trình bày đặc trưng của gia đình Việt cổ truyền? 3 Câu 5: Trình bày đặc trưng làng người Việt ở châu thổ Bắc bộ? 4 Câu 6: Văn hóa dân gian?Nền kinh tế cổ truyền quy định gì đến các sáng tạo văn hóa dân gian của người Việt? 4 Câu 7: Đặc điểm tâm linh người Việt? 5 Câu 8: Nêu ngắn gọn nội dung, tính chất các giai đoạn trong diễn trình văn hóa Việt? 5 Câu 9: Nêu những biểu hiện văn hóa thời kỳ đồ đá ở VN? 6 Câu 10: Trình bày những giá trị văn hóavăn minh được định hình trong thời kỳ Văn LangÂu Lạc? Ý nghĩa của thời kỳ này với diễn trình văn hóa Việt? 6 Câu 11: Trình bày những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng của nước ta trong thời kỳ năm Bắc thuộc? 7 Câu 12: Người Việt tiếp thu nhữg gì từ Trung Hoa thời kỳ Bắc thuộc? Tại sao trong thời kỳ Bắc thuộc người Việt k bị đồng hóa về văn hóa? 7 Câu 13: Trình bày đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý?(10091225) 8 Câu 14. Văn hóa Đại Việt thời Trần (12251400) 8 Câu 15. Văn hóa thời Lê Sơ 914271527) 9 Câu 16. Văn hóa thế kỷ 1618 9 Câu 17. Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1858) 10 Câu 18. Bước chuyển về mặt tư tưởng trong giai đoạn Đại Việt. 10 Câu 19. Đạo Phật chi phối đến văn hóa giai đoạn Đại Việt. 11 Câu 20.Nho giáo chi phối đến văn hóa giai đoạn Đại Việt (thời Lê sơ). 11 Câu 21. Các nhân vật và sự kiện văn hóa tiêu biểu giai đoạn Đại Việt. 11 Câu 22. Thay đổi kinh tế của giai đoạn cận đại ảnh hưởng đến văn hóa Đại Việt. 12 Câu 23. Thay đổi tư tưởng. 12 Câu 24. Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa. 13 Câu 25. Khái niệm vùng văn hóa 13 Câu 26. Quan điểm phân vùng văn hóa Việt Nam 14 Câu 27.Đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ. 14 Câu 28. Đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ. 15

Cơ sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Vị trí địa lí đất Việt cổ-Việt Nam quy định đến lịch sử văn hóa Việt? Câu 2: Đặc điểm địa hình đất Việt cổ quy định, tác động đến văn hóa Việt? Câu 3: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền Kinh tế Việt cổ truyền quy định đến đời sống tinh thần người Việt? Câu 4: Trình bày đặc trưng gia đình Việt cổ truyền? Câu 5: Trình bày đặc trưng làng người Việt châu thổ Bắc bộ? .4 Câu 6: Văn hóa dân gian?Nền kinh tế cổ truyền quy định đến sáng tạo văn hóa dân gian người Việt? Câu 7: Đặc điểm tâm linh người Việt? Câu 8: Nêu ngắn gọn nội dung, tính chất giai đoạn diễn trình văn hóa Việt? Câu 9: Nêu biểu văn hóa thời kỳ đồ đá VN? Câu 10: Trình bày giá trị văn hóa-văn minh định hình thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc? Ý nghĩa thời kỳ với diễn trình văn hóa Việt? Câu 11: Trình bày thay đổi kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng nước ta thời kỳ năm Bắc thuộc? .7 Câu 12: Người Việt tiếp thu nhữg từ Trung Hoa thời kỳ Bắc thuộc? Tại thời kỳ Bắc thuộc người Việt k bị đồng hóa văn hóa? .7 Câu 13: Trình bày đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý?(1009-1225) .8 Câu 14 Văn hóa Đại Việt thời Trần (1225-1400) Câu 15 Văn hóa thời Lê Sơ 91427-1527) .9 Câu 16 Văn hóa kỷ 16-18 .10 Câu 17 Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1858) .10 Câu 18 Bước chuyển mặt tư tưởng giai đoạn Đại Việt 11 Câu 19 Đạo Phật chi phối đến văn hóa giai đoạn Đại Việt 11 Câu 20.Nho giáo chi phối đến văn hóa giai đoạn Đại Việt (thời Lê sơ) 11 Câu 21 Các nhân vật kiện văn hóa tiêu biểu giai đoạn Đại Việt 11 Cơ sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Vị trí địa lí đất Việt cổ-Việt Nam quy định đến lịch sử văn hóa Vi ệt? • Việt Nam phận ĐNAVăn hóa có nét tương đơng với văn hóa ĐNA - Cấu tạo địa hình k đa dạng: trồng trọt nghề - Khí hậu nhiệt đới gió mùa: đa dạng giống nịi số lượng, trữ lượng - Chọn văn hóa gốc nơng nghiệp: q hương lúa gạo(Người Việt cổ cư dân trồng lúa sớm giỏi từ thời đồ đá mới, lúa chiến lược khu vực,1 lương thực lớn giới) - ĐNA quê hương đồ đồng: đáđồngsắt Nghệ thuật điêu khắc đồng đặc sắc Tam giác đồ đồng: Bắc VN-Vân Nam-Quảng Tâylan rộng ĐNA  Phần lõi sâu , bề dày, sắc văn hóa Việt • Việt Nam giáp với Trung Hoa - Trung Hoa: Đại dân tộc, giàu có tự nhiên Nền nơng nghiệp tồn diện(phát triển trồng trọt, chăn nuôi) Dân số đông, người sớm phát triển tư thời cổ đại - Nảy sinh đặc điểm văn hóa VN:  Truyền thống chống giặc ngoại xâm  Giao lưu, tiếp biến văn hóa TQ: - “sớm”: địa hình VN cao, tiếp giáp trực tiếp vs Trung Hoa nên tiếp thu văn hóa sớm - “nhiều”: tiếp thu thời gian dài, cường độ lớn, nhiều lĩnh vực - “sâu sắc”: tiếp thu có chọn lọc  văn hóa Việt đa dạng vs nhiều sắc thái Câu 2: Đặc điểm địa hình đất Việt cổ quy định, tác động đến văn hóa Vi ệt? • Địa hình VN: yếu tố chủ đạo: đất núi, đồng bằng, biển Quan trọng nhất: đồng (nhỏ hẹp, k thực phẳng) - ĐB Bắc bộ: gắn vs nhiều sông  ĐB châu thổ - ĐB người tạo nên chủ yếu k phải có sẵn - ĐB Bắc có nhiều vùng chiêm trũng, gắn vs ao hồ - Đồi núi: 2/3 diện tích, Biển: đường bờ biển dài, chi phối đến đời sống, có dân đánh bắt cá ven bờ làm muối  Cư dân Việt cổ truyền cư dân: xa rừng, nhạt biển có đồng • Quy định, tác động đến văn hóa Việt - Vì ĐB nên phát triển nơng nghiệp sớm, đặc biệt trồng lúa nước nên quy định văn hóa VN văn hóa nơng nghiệp - Yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt văn hóa Việt Nhiều trị chơi dân gian diễn sông: đua thuyền, bắt vịt, cầu kiệu Nghệ thuật dân gian: múa rối nước Tục thờ cúng: thủy thần, cá voi :  Vh Việt đa dạng VH bao gồm VH cư dân sống vùng cao, đòi núi VH cư dân sống đồng Câu 3: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền Kinh tế Việt cổ truyền quy đ ịnh đ ến đời sống tinh thần người Việt? • đặc điểm: đặc điểm nghề nghiệp cấu kinh tế - Đặc điểm nghề nghiệp:  Trồng lúa nước nghề chính, nơng nghiệp phiến diện, què quặt người Việt k chăn nuôi trồng loại  Quy mô sản xuất nhỏ  Tính chất sx: tự cung tự cấpk hỗ trợ ngành nghề khác phát triển kinh tế phát triển, nghèo - Cơ cấu kinh tế  Gồm phận: nông nghiệp, thủ công nghiệp, kinh tế trao đổi  Cách tính tồn làm ăn: theo mùa vụ Ngoại vụ làm nghề thủ công(gốm, dệt vải )  phận k tách biệt hoàn toàn thể yếu lực lượng sản xuất, chun mơn hóa lao động k caok sản sinh thành thị thực • Quy định đến đời sống tinh thần người Việt - Quan niệm thời gian: vòng tròn khép kín, có tính chu kỳ lặp lặp lại Biểu hiện: - Trong lối sống: tác phong nông nghiệp chập chạm, ăn nhanh chậm cười nhiều - Trong văn học nghệ thuật: Thơ: nhịp chậm, nhiều từ láy Ca dao: xuất nhiều từ liên quan đến khứ Dân ca: nhiều luyến láy, hư từ Hội họa: thiên màu loãng, nhạt, nhiều nét chấm phá - Quan niệm lối sống: - Hòa đồng vs tự nhiên: làm nông nghiệpdựa vào tự nhiên - Sống trọng tĩnh ổn định: an cư lạc nghiệp - Sống trọng tình: yêu thương người, tình vật chất Câu 4: Trình bày đặc trưng gia đình Việt cổ truyền? • Khái niệm: Gia đình nơi chứa đựng giá trị tinh thần nhiều người có liên quan chặt chẽ vs huyết thống Là nhóm XH đc hình thành sở nhân, thành viên gắn bó tình cảm, chia sẻ kinh tế, trách nhiệm, quyền lợi, chịu ràng buộc có tính pháp luật • Đặc trưng: Quy mơ nhỏ vs hệ sinh sống phổ biến, ruộng đất chia nhỏ, gia đình đơn vị sản xuất kinh tế k phát triển • Tính chất: gia đình phụ hệ đề cao vai trị người phụ nữ Câu 5: Trình bày đặc trưng làng người Việt châu thổ B ắc bộ? • Khái niệm: làng k gian sinh sống cư dân vùng đồng trung du Tập hợp người sống chung vùng định, có ràng buộc huyết thống, láng giềng, có chung phong tục tập quán đặc điểm tâm lý XH & chung tiếng làng Ra đời nguyên nhân trồng lúa nước • Đặc trưng: + Tính cộng đồng: Biểu tượng: - Cây đa: gắn liền vs miếu thờ thần tự nhiên - Giếng nước: diễn sinh hoạt hàng ngày - Sân đình: thờ thành Hồng Làng-bảo trợ cho làng(tơn giáo-tín ngưỡng), tụ họp giải việc làng(hành chính), diễn hội làng(văn hóa) • Biểu hiện: - Làng hoạt động theo nguyên tắc, quy định riêng:lệ làng(k có văn bản-có trước), hương ước(có văn bản-có sau) - Có phân biệt thứ hàng người dân - Trống làng làng đánh - Lũy tre cổng làng ranh giới tách biệt vs làng khác Câu 6: Văn hóa dân gian?Nền kinh tế cổ truyền quy định đ ến sáng t ạo văn hóa dân gian người Việt? • Khái niệm: Văn hóa người lao động trực tiếp sản xuất cải vật chất sáng tạo nên Tính chất: tính cộng đồng, tính truyền miệng, tính dị bản….ảnh hưởng kinh tế lúa nước • Quy định: sản phẩm văn hóa dân gian người lao động sản xuất thường liên quan đến nông nghiệp nghề trồng lúa nước yếu tố văn hóa dân gian: - Văn học dân gian: nét bật văn hóa dân gian nghệ thuật ngơn từ dễ vào đời sống nhân dân Tục ngữ: 9000 câu có 500 từ liên quan đến lúa, cơng cụ liên quan Thành ngữ: cụm từ ngắn gọn VD: Thẳng cánh cò bay Ca dao: thể nét đẹp khiết tâm hồn người nông dân Việt, thể lục bát, âm điệu chậm, đề tài: sống người dân, ca dao tình yêu - Nghệ thuật biểu diễn dân gian: + Âm nhạc dân gian, dân ca Bắc Bộ: giai điệu mượt mà, ca ngợi nghề + Nhạc tôn giáo: hát chầu văn + Múa rối nước: biểu tượng rõ người nông dân, biểu diễn ao hồ + Chèo: bắt nguồn từ Thái Bình Nhân vật đa dạng, động tác chủ yếu dẻo, linh hoạt - Nghệ thuật tạo hình dân gian: + Kiến trúc dân gian: nhà sàn, đình chùa + Điêu khắc: có thành tựu điêu khắc đồ đồng, gỗ đình làng + Tranh dân gian: đậm chất nơng dân Tranh Đơng Hồ: chất liệu giấy gió, kỹ thuật in, màu sắc từ tự nhiên, đề tài gắn liền vs sống người nơng dân - Tín ngưỡng dân gian: thờ cúng tổ tiên Câu 7: Đặc điểm tâm linh người Việt? • Khái niệm: niềm tin người vào giới thiêng( điều k lí giải đc) cho lực lượng có chi phối trực tiếp đến đời sống Tâm linh có thay đổi theo thời gian lứa tuổi, biểu đời sống hàng ngày, đặc biệt tơn giáo tín ngưỡng • Hình thái tín ngưỡng: loại - Loại 1: Tín ngưỡng vạn vật hữu hình: vật có linh hồn Thờ thực vật( đa, lúa), thờ động vật(trâu, tứ linh, voi), thờ người(người khuất) Chia làm cấp: gia đình, làng xã(thành hoàng làng), vùng(anh hùng dân tộc), quốc gia (vua Hùng) - Loại 2: Tín ngưỡng hồn thực: cầu mong sinh sơi nảy nở, hóa thân vào văn hóa dân gian - Loại 3: Tín ngưỡng thờ tứ bất tử: Sơn Tinh( mơ ước chinh phục tự nhiên), Thánh Gióng (ước mơ chống giặc ngoại xâm, tính cộng đồng, đồn kết), Chử Đổng Tử(mơ ước khai hoang mở cõi), Liễu Hạnh( niềm tin tình yêu, hạnh phúc gia đình, chống lễ giáo phong kiến) - Loại 4: Tín ngưỡng thờ mẫu: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải • Tôn giáo: Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, Hổi, Cao Đài,, Hịa Hảo • Đặc điểm: - Hình thành tín ngưỡng địa k hình thành tơn giáo, tơn giáo du nhập từ ngồi - Có hịa hợp tín ngưỡng địa tơn giáo từ bên ngồi - K có chiến tranh tơn giáo - Có truyền thống khoan dung tơn giáo - Người Việt cư dân đa tín thần k cuồng tín có quyền tự tín ngưỡng Câu 8: Nêu ngắn gọn nội dung, tính chất giai đo ạn di ễn trình văn hóa Việt? Chia làm giai đoạn: • I Cách ngày 47 vạn năm179 TCN: Thời kỳ tiền sử sơ sử - Nội dung: định hình giá trị văn hóa đầu tiên, cho người Việt người bắt đầu xuất hiệnnền VH bắt đầu xuất - Tính chất: nội sinh-bản địa • II 111 TCN-938 Thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc • • • - ND: đối diện vs phong kiến phương Bắc, vừa đề kháng vừa tiếp thu giá trị văn hóa T/c: hỗn dung văn hóa, vừa cổ truyền vừa II 938-1858: thiên kỷ văn hóa Đại Việt ND: phục hưng phát triển văn hóa cho quốc gia, dân tộc T/c: tự chủ IV 1884-1945 văn hóa VN cận đại ND: giao lưu, tiếp biến văn hóa VN-Phương Tây T/c: tiên tiến, đại V 1945-nay VN đại ND: Sự đa dạng văn hóa T/c: đại, ngoại sinh Câu 9: Nêu biểu văn hóa thời kỳ đồ đá VN? • Thời kì đá cũ: - Công cụ lao động đá: thô, nặng - Xuất dấu hiệu ban đầu mặt ngôn ngữ, sau tiếng nói - Phát sử dụng lửa  Dấu hiệu văn hóa thời đá cũ sơ khai có ý nghĩa vơ cung quan trọng: người khác biệt vs động vật • Thời đá mới: biểu - Phát nông nghiệp sơ khai: tạo sản phẩm giống vs tự nhiên, đặc biệt lúa Vẫn săn bắt, hái lượm,… - Biết làm nhà để ở: làm nơng nghiệp(trồng lúa)định cư lâu dàilàm nhàbiểu văn minh, tiến Hình thành làng sơ khai - Xuất nghề gốm: Nhu cầu có đồ để đựng có nhà để - Dấu hiệu thơng tin liên lạc: Phát hình khắc mặt người hình khắc hoa văn hình học đơn giảnbiểu ban đầu nghệ thuật tạo hình - Chế tác cơng cụ lao động: đa dạng hơn(rìu đá, khoan đá, mũi tên đá), biết làm đồ trang sức mảnh đá đẹp có màu sắc - Bắt đầu biết chôn đồng loại, cách chôn đơn giản  biểu hiện: tiến vượt bậc vs thời đá cũ Sự thay đổi rõ ràng, có chiều sâu lịng sống Câu 10: Trình bày giá trị văn hóa-văn minh định hình th ời kỳ Văn Lang-Âu Lạc? Ý nghĩa thời kỳ với diễn trình văn hóa Vi ệt? • Những giá trị văn hóa-văn minh: - Định hình nơng nghiệp trồng lúa nước vs kĩ thuật cao - Làm nhà sàn vs kiến trúc độc đáo - Định hình nghệ thuật đúc đồng:trống đồng Đông Sơnđỉnh cao mĩ thuật Việt Đặc điểm bật: nhiều hoa văn, hình cong mềm mại thể tư sáng tạo - Định hình quan niệm lối sống, phong tục tập quán lễ hội - Định hình đc Tiếng Việt nhưg số lượng từ có Cấu trúc câu đơn giản • Ý nghĩa thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc đối vs diễn trình văn hóa Việt: thời kỳ đỉnh cao văn hóa tiền sử sơ sử, đỉnh cao văn hóa Việt Nam Có ý nghĩa quan trọng vs diễn trình Việt Nam hình thành định hình giá trị văn hó người Việt: - Nước có bề dày lịch sử văn hóa - Vs bề dày văn hóa địangười Việt đứng vững nghìn năm Bắc thuộc sau nàycơ sở để người Việt xây dựng phát triển văn hóa tương lai - Nhà nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc vs văn hóa riêng biệt, độc đáo Câu 11: Trình bày thay đổi kinh tế, trị, xã hội, t t ưởng c n ước ta thời kỳ năm Bắc thuộc? • Vài nét hồn cảnh lịch sử - 179 TCN, Triệu Đà-vua nước Nam Việt xâm lược Âu Lạc chia làm quận:Giao Chỉ Cửu Chân - 111 TCN, nhà Hán chiếm đc Nam Việt, đổi Âu Lạc thành Châu Giao Chỉ  Thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc kéo dài từ 179 TCN938 vs chiến thắng Ngơ Quyền • Sự thay đổi kinh tế: kinh tế giống Văn Lang-Âu Lạc: kinh tế cổ truyền có mở mang thêm kinh tế cống nạp • Sự thay đổi trị: - Phương Bắc: từ kiểu quân sựhành có phân cấp từ TWđịa phương: CHÂUQUẬNHUYỆN HƯƠNG LÀNG (Do người Hán đứng đầu) (có thể người Việt) - Phương Bắc cho thống kê giấy tờ, sổ sách, khai sinh, khai tử, điều tra dân sốcách quản lý sâu sắc • Sự thay đổi xã hội: có phân hóa Đặc biệt hình thành phận phong kiến • Sự thay đổi tư tưởng: - Trước gặp Trung Hoa, tư tưởng người Việt thấpthời Bắc thuộc truyền hệ tư tưởng vào Việt Nam: đạo Nho Lão-Trang k phù hợp với Xh vừa thoát thai từ thời kỳ Văn-ÂuPhạm vi ảnh hưởng tư tưởng k lớn Câu 12: Người Việt tiếp thu nhữg từ Trung Hoa thời kỳ B ắc thu ộc? T ại thời kỳ Bắc thuộc người Việt k bị đồng hóa văn hóa? • Những sách, thủ đoạn đồng hóa văn hóa Phương Bắc: - Tịch thu trống cổ, độcxóa dấu vết văn minh địa • • - Bắt thợ thủ cơng giỏitriệt tiêu tinh hoa nghề nghiệp Chính sách học chữ Hán truyền đạo Nho Sai đạo sĩ chấn yểmgây hoang mặt tư tưởng Những giá trị văn hóa người Việt tiếp thu từ Trung Hoa: Văn hóa vật chất: kỹ thuật làm giấy, gốm sứ Văn hóa tinh thần: tiếp thu tiếng Hán, chữ Hán lớp từ Hán-Việt, cách ăn, mặc, ở, lại, số nhạc cụ(chuông, khánh), tiếp thu yếu tố đạo Nho( lễ, nghĩa ), đạo Lão Trang (khuynh hướng tự do, tự ), đạo Giáo… Người Việt khơng bị đồng hóa văn hóa: Nền văn hóa riêngý thức tự giác dân tộc, tâm bảo vệ văn hóa Lịng u nước nồng nàn Tiếp thu văn hóa Ấn Độ: Phật giáo theo đường hịa bìnhgần gũi vs người Việt Bộ máy hành k quản lý đến cấp làng Làng pháo đài vững để bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Những người Phương Bắc đưa xuống, phận k nhỏ có mâu thuẫn vs triều đình Phương Bắcgần gũi vs người Việt Câu 13: Trình bày đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý?(1009-1225) • Tri thức thiền sư đường lối cai trị: - Tri thức thiền sư: nhà sư giỏi triết học Phật giáo, gắn vs dòng thiền: Thiền Tông Được vua Lý trọng dụngmời làm cố vấn trị, gọi Quốc sư - Đường lối cai trị: gần dân, thân dân Sử dụng sách: khai khẩn đất hoang,khuyến nông,mở mag nghề thủ công,….Sử dụng luật Hình thư: hình phạt nhẹ nhàng • Lối sống cung đình: tầng lớp có lối sống lành mạnh, gần gũi với nhân dân, giản dị, thường lui tới cửa chùa… • Dịng văn học Phật giáo: - Chủ thể sáng tạo: tri thức thiền sư - Đề tài: gắn với triết học Phật giáo, luận điểm bàn về: sắc, k, sinh-tử • Nghệ thuật tạo hình: - Kiến trúc: kiến trúc chùa tháp, kiểu kiến trúc: đại danh lam kiêm đại hành cung chùa xây dựng trụ đá - Điêu khắc: Rổng:mang màu sắc, ngôn ngữ tạo hình Phật giáo:mềm mại, hiền hịa Tượng phật: lớn, gỗ để mộcthể tĩnh • Các thành tựu văn hóa khác: - XD kinh thành Thăng Long: Vịng 1: tử cấm thành, Vịng 2: Hồng Thành, Vòng 3: La Thành - Văn học: tác phẩm: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đô - Văn hóa dân gian: chèo, dân ca quan họ, múa rối nước… Câu 14 Văn hóa Đại Việt thời Trần (1225-1400) • Đặc điểm văn hóa: - tinh thần dân tộc sâu đậm hào khí Đơng A - Học thuật phát triển cao toàn diện - Chữ viết:Chữ Nôm thể ý thức mặt văn tự người nc Nam - Sử học : Đại Việt sử ký ( Lê Văn Hưu) • Học thuật: nhận thức lý luận vấn đề cụ thể đời sống: trị, quân sự, y học, KHKT, triết học - Chính trị: thể qua phát biểu Trần Hưng Đạo + Dân kẻ chở thuyền + Khoan thử sức dân làm kế hoạch sâu rễ bón gốc -> thượng sách giữ nước - Quân sự: Lý luận Trâng Hưng đạo hịch tướng sĩ, bình thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí truyền thư - Triết học: Trần Nhân Tơng xây dựng dịng thiền riêng: Thiền Trúc Lâm - Y học: Tuệ Tĩnh – Nam dược thần liệu - KH – KT: Đăng Lộ: công cụ phát minh thời tiết Trần Nguyên Đán: Lịch Việt Nam Câu 15 Văn hóa thời Lê Sơ 91427-1527) - Nho giáo chi phối đời sống văn hóa - Nho học phát triển đỉnh cao: + Tổ chức giáo dục quy củ từ TW đến địa phương + Quốc Tử Giám: Trung tâm đào tạo Nho học lớn + Các quan phụ trách thi cử - Trọng người tài: làm lễ vinh quy bái tổ đỗ đạt Lập bia Văn Miếu, khắc tên - Luật pháp: đời luật Hồng Đức - Văn học: Văn học nho gia + Đặc điểm: ca ngợi không bế tắc + Tư tưởng: bàn vấn đề Nho giáo + Bút pháp sáng tác: Ước lệ tượng trưng + Thể loại: thơ Đường + Chủ thể: Giáo sĩ - Nghệ thuật: phát triển nghệ thuật cung đình …………………… tuồng Chèo bị trả Vhọc dân gian, hình thành nhã nhạc - Kiến trúc& Điêu khắc: Lăng mộ Lam Kinh; rồng thời biểu sức mạnh Nho giáo Câu 16 Văn hóa kỷ 16-18 - Văn hóa dân gian phát triển đỉnh cao, rực rỡ - Văn hóa thống phát triển đa khuynh hướng, đa sắc thái • Nguyên nhân: + Nội chiến tập đồn phong kiến, khơng quan tâm đời sống nhân dân -> VHDG phát triển + Nho giáo suy yếu, Đạo giáo & Phật giáo có hội phát triển + Kinh tế hang hóa nhiều khởi sắc; gặp gỡ với kinh PTây, mở mang lãnh thổ, quy luật thừa phát triển văn hóa + Biểu hiện: Văn học DG: thể thơ lục bát, vè… Âm nhạc DG: dân ca (ví dặm, hị, hát xoan…) Nhạc tơn giáo: hát chầu văn Chèo cổ phát triển trở lại Tuồng: gần với DG + Kiến trúc & điêu khắc: kiến trúc đình làng điêu khắc gỗ đình làng Xây dựng nhiều chùa, nhiều tượng + Đạo giáo phát triển, xuất nhiều đạo quán + Tranh dân gian đời phát triển + Văn hóa thống: tác phẩm Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, truyện nôm… Câu 17 Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1858) - Nho giáo chi phối - Văn học: Nguyễn Du bậc thầy sử dụng ngôn từ Bà Huyện Thanh Quan: ngợi ca vẻ đẹp đất nước Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đỉnh Chiểu, Cao Bá Quát… - Lịch sử: hội tụ nhiều nhà làm sử, thời vua Minh Mệnh lập Quốc sử quán ( viện sử học) Tiêu biểu tác phẩm: Đại Nam thực lục tiền biên (ghi chép chúa Nguyễn); Đại Nam thực lục biên (ghi chép vua Nguyễn); Gia Định thành thơng chí – Trịnh Hoài Đức ( ghi chép vùng đất Gia Định); Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú - Nghê thuật: kiến trúc mỹ thuật cung đình,: kinh thành Huế ( xây dựng muộn giới); lăng mộ: xây phía Tây kinh thành (tín ngưỡng cư dân); biểu diễn nhã nhạc: đội nghê sĩ phục vụ cung đình: chuyên nghiệp, trả lương Điêu khắc: đỉnh đồng, tranh ghép sử Ẩm thực: cầu kỳ, tỉ mỉ, trọng cách thức, bày biện Lối sống cung đình quy định chặt chẽ Nho giáo 10 Câu 18 Bước chuyển mặt tư tưởng giai đoạn Đại Việt • Chuyển từ Tam giáo đồng nguyên sang độc tôn Nho Giáo Lý – Trần: (tam giáo đồng nguyên) Phật – Nho – Đạo song song tồn tại, hệ tư tưởng thống => thể chủ trương phóng khống mặt tư tưởng, thể mặt văn hóa: xây nhiêu chùa Đạo phật sung mộ, chùa đào tạo sư tăng giỏi thiền học, Phật – nho học, vua coi trọng Thời Lý mở khoa thi (1705) Tầng lớp Nho sĩ ngày đông đảo, nho giáo dần phát triển, lấn át Phật giáo nửa sau triều Trần Lê sơ: (độc tôn Nho giáo): phát triển đỉnh cao trọng người tài Hình thành dịng văn học Nho Gia -> tác động mạnh mẽ đến văn hóa Văn hóa Đại Việt đa dạng, phong phú nhờ tiếp thu văn hóa Trung Hoa Tìm người nhân tài phục vụ cho đất nước nhờ sách trọng ng tài Hình thành dịng văn hóa mới: Nho gia Câu 19 Đạo Phật chi phối đến văn hóa giai đo ạn Đ ại Việt • Ảnh hưởng lớn đến văn hóa giai đoạn này.( Lý) Chi phối toàn diện sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa cung đình đồng thời đến văn hóa dân gian Trọng dụng: tài giỏi, họ mời làm cố vấn trị Đường lối cai trị: gần dân, thân dân chủ trương Đạo Phật ( người bình đẳng); hình thành dịng văn học Phật giáo Chủ thể sáng tạo: tri thức thiền sư; đề tài gắn liền với triết học Phật giáo Xây dựng nhiều chùa chùa thờ nhiều tượng Phật - Điêu khắc: rồng mang màu sắc, ngơn ngữ tạo hình phật giáo: hiền hòa, mềm mại - Sự đời dân ca quan hộ nghệ thuật múa rối nước Câu 20.Nho giáo chi phối đến văn hóa giai đo ạn Đ ại Vi ệt (th ời Lê s ơ) - Bộ máy trị cồng kềnh, chế độ phong kiến tập quyền - Nho học phát triển đỉnh cao, sách trọng người tài - Phát triển nghệ thuật cung đình - Lối sống: quy định chặt chẽ Nho giáo Trong hoàng tộc lễ coi bổn phận Câu 21 Các nhân vật kiện văn hóa tiêu biểu giai đo ạn Đ ại Vi ệt 1.Thời Lý • Nhân vật: Lý Công Uẩn (974 – 1028): Dời đô từ Hoa Lư Đại La Đặt tên nước Đại Việt 11 Xây dựng nhiều chùa Từ Đạo Hạnh (1072 – 1116): thiền sư tiếng thời Lý • Sự kiện : Chèo đời vào tk 10 phát triển vào tk 11 Dân ca quan họ đời Nghệ thuật múa rối nước đời 2.Thời Trần • Nhân vật: Trần Quốc Tuấn (1232-1300): danh tướng thời Trần có tài quân (3 lần đánh thắng quân Nguyên – Mông) Làm tiết chế đạo quân thủy Chu Văn An (1292 – 1370): nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần Có cơng lớn việc truyền bá giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào VN • Sự kiện: Chữ Nơm đời Tác phẩm nỏi tiếng: Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược Sử học đời Câu 22 Thay đổi kinh tế giai đoạn cận đại ảnh hưởng đến văn hóa Đại Việt Sự xuất khơng trọn vẹn hình thái kinh tế TBCN thơng qua khai thác thuộc địa thực dân Pháp Phong kiến TBCN Tính chất LĐ Chân tay giản đơn máy móc->năng suất thấp -> sản phẩm dư thừa Quy mô nhỏ (gia đình) lớn, tập trung Nhịp điệu Chậm nhanh, làm việc theo ca  hệ quả: - Thay đổi tính chất mặt thành thị: khơng cịn trung tâm trị văn hóa mà thành trung tâm công-thương-nghiệp  phát triển đô thị->phát triển kiến trúc đô thị: kiểu phương Tây - Thay đổi đầu óc phận người dân nhạt cảm với thời cuộc: bắt chước tư sản Pháp mở nhà máy, xí nghiệp - Xuất nhu cầu văn hóa mới: uống café sáng, đọc báo, ăn bánh mì…  Yếu tố thúc đẩy q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Phương Tây thời cận đại Câu 23 Thay đổi tư tưởng - Ngoài tư tưởng Nho giáo cổ hủ lạc hậu Cuối tk19, đầu 20 xuất hệ tư tưởng có nguồn gơc từ phương Tây: + Hệ tư tưởng tư sản: giải phóng sức lao động + Hệ tư tưởng vơ sản  Hình thành dịng văn hóa VN Văn hóa cơng khai, hợp pháp giai cấp tư sản theo hệ tư tưởng tư sản Văn hóa bí mật, bất hợp pháp giai cấp vô sản theo hệ tư tưởng vô sản 12 Câu 24 Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa Giao lưu văn hóa tiếp xúc, va chạm, tác động (có thẻ qua lại) văn hóa chủ thể Tiếp biến văn hóa q trình tiếp thu giá trị văn hóa biến đổ cho phù hợp với vùng hóa dân tộc • Những biểu mới, đại, tiến triển văn hóa VN - Tri thức mới: sản phẩm giáo dục thực dân, tiếp thu tư tưởng phương Đơng, cịn học tiếng Pháp & tiếp thu thành tựu p.Tây -> đại hóa văn hóa thời kỳ - Ngơn ngữ: q trình tiếp thu La tinh -> hình thành chữ Quốc ngữ Chữ quốc ngữ: công cụ, phương tiện hữu hiệu -> nâng cao dân trí Lần người Việt có chữ viết riêng -> sở tạo chiều sâu thống dân tộc Công cụ hỗ trợ đắc lực cho ngành nghề cần văn Góp phần làm giản dị, sáng tiếng việt - Báo chí: tờ báo Gia Định báo -> nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu xã hội Vn - Văn học: Chủ thể sáng tạo tri thức phương tây, dung chữ quốc ngữ, thể loại đa dạng Nội dung gắn liền với tự cá nhân -> đại hóa, hội nhập văn học giới đương đại - Âm nhạc: xuất thể loại mới: hành khúc, nhạc trữ tình, đào tạo hệ thống nhạc lý bản,tiếp thu lối hay hát dám hát trước đám đông pTây - Mỹ thuật – kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc cơng đồng biệt thự nhà dân Hội họa: Cao đẳng mĩ thật Đông Dương đời, đào tạo tư mĩ thuật Điêu khắc: mở rộng không gian: quảng trường, vườn cải Mỹ thuật ứng dụng: thiết kế trang phục: áo dài Sân khấu: Mbắc phát triển kịch nói;mNam xuất cải lương Xuất nhiều loại hình nghệ thuật mới: nhiếp ảnh, điện ảnh Câu 25 Khái niệm vùng văn hóa • Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng thiên nhiên, dân cư sinh sống lâu đời có mối lien hệ nguồn gốc, dân có tương đồng phát triển kinh tế - XH; họ diễn giao lưu, ảnh hưởng -> hình thành đặc trưng chung về: sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần để phân biệt với vùng văn hóa khác • Các nhân tố: vùng Đồng sông Hồng: - Tự nhiên hoạt động dân cư: đồng - Ngôn ngữ: tiếng việt - Tộc người: kinh 13 - Nguồn gốc lịch sử: lâu thời, từ thời đồ đá Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: tương đối cao Trung tâm trị - xã hội: Hà Nội Giao lưu văn hóa nội ngoại vùng: có (nhân tố quan trọng) Câu 26 Quan điểm phân vùng văn hóa Việt Nam • GS Trần Quốc Vượng: vùng: Tây Bắc Việt Bắc ĐB sông Hồng Trung Bộ Tây Ngun Nam Bộ • GS Ngơ Đức Thịnh: vùng: Tây Bắc miền núi Bắc Bộ Việt Bắc ĐB sông Hồng ĐB Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ • GS Đinh Gia Khánh: vùng: Việt Bắc Tây Bắc Châu thổ sông Hồng Thăng Long HN Bắc Trung Bộ Phú Xuân – Huế Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 27.Đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ • Đặc điểm tự nhiên, xã hội - Vị trí: tâm điểm đường giao lưu quốc tế Đông – Tây, Bắc – Nam -> tạo điều kiện cho giao lưu tiếp thu văn hóa nhân loại - Địa hình: núi xen kẽ đồng bằng, thung lũng Thấp, ohawngr, dốc thoải Tây Bắc -> Đông Nam - Khí hậu: mùa rõ rệt Mùa đơng, lạnh ẩm; mùa hè: nóng ẩm - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc  Yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lý, ứng xử, sinh hoạt cộng đồng dân cư -> tạo văn minh lúa nước Cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp bên cạnh phát triển nghề thủ cơng • Đặc trưng vùng văn hóa - Nội sinh văn hóa lớn - Thích nghi môi trường tự nhiên: cải tạo, đắp đê, đào mương - Ăn: cơm + rau + cá (nước ngọt), ăn thịt, mỡ - Mặc: thường ngày:đàn ông mặc quần tọa, áo cánh màu nâu sòng Đàn bà mặc váy thâm, áo nâu Lễ hội: đàn bà mặc mớ mớ Đàn ông mặc quần trắng, áo dài the, chit khăn đen - Nhiều di tích văn hóa, di sản văn hóa: Đền hung, chùa Dâu… - Văn hóa dân gian: văn học: truyền thuyết, thần thoại, ca dao… Nghệ thuật biểu diễn: đa dạng, hát quan họ… - Tín ngưỡng: thờ thành Hồng, thờ mẫu, ơng tổ nghề - Lễ hội: mật độ dày đặc: theo vòng quay, thiên nhiên mùa vụ - Tạo đội ngũ tri thức đơng đảo (dịng văn hóa bác học) -> chữ nôm, quốc ngữ viết tác phẩm nghệ thuật 14 - Vùng văn mà trình tiếp biến văn hóa lâu dài phong phú  Vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Câu 28 Đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ • Đặc điểm tự nhiên, xã hội - Vị trí: cuối đất nước phía Nam - Khí hậu: mùa mưa khơ - Hệ thống kênh rạch chằng chịt - Tộc người: kinh, khơ me, Chăm, hoa, mạ, Chơ ro, Mơ nông…  văn hóa cư dân khai hoang mang vào • Đặc trưng: - Nền văn hóa tạo thành từ tộc người đây, vừ có nét giống vừa có nét khác với văn hóa vùng cội nguồn - Q trình giao lưu: tốc độ nhanh chóng - Có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng (đa dạng, phức tạp) - Ứng xử với tự nhiên: ko có đê - Ăn: cơm rau cá (măn, hải sản) - Sự phát triển văn hóa bác học: văn đàn, thị xã xuất hiện, tầng lớp tri thức xuất -> dung chữ quốc ngữ làm báo, sưu tầm, nghiên cứu  có bề dày diễn trình lịch sử văn hóa VN, giàu sức trẻ tộc người Quá trình tiếp biến diễn nhanh chóng bề mặt + bề sau, số lượng chất lượng 15 .. .Cơ sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Vị trí địa lí đất Việt cổ -Việt Nam quy định đến lịch sử văn hóa Vi ệt? • Việt Nam phận ĐNA? ?Văn hóa có nét tương đơng với văn hóa ĐNA - Cấu tạo... kỳ Văn Lang-Âu Lạc đối vs diễn trình văn hóa Việt: thời kỳ đỉnh cao văn hóa tiền sử sơ sử, đỉnh cao văn hóa Việt Nam Có ý nghĩa quan trọng vs diễn trình Việt Nam hình thành định hình giá trị văn. .. người Việt: - Nước có bề dày lịch sử văn hóa - Vs bề dày văn hóa địangười Việt đứng vững nghìn năm Bắc thuộc sau này? ?cơ sở để người Việt xây dựng phát triển văn hóa tương lai - Nhà nước Văn Lang

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1: Vị trí địa lí đất Việt cổ-Việt Nam quy định đến lịch sử văn hóa Việt?

    Câu 2: Đặc điểm địa hình đất Việt cổ quy định, tác động đến văn hóa Việt?

    Câu 3: Đặc điểm kinh tế Việt cổ truyền. Kinh tế Việt cổ truyền quy định gì đến đời sống tinh thần của người Việt?

    Câu 4: Trình bày đặc trưng của gia đình Việt cổ truyền?

    Câu 5: Trình bày đặc trưng làng người Việt ở châu thổ Bắc bộ?

    Câu 6: Văn hóa dân gian?Nền kinh tế cổ truyền quy định gì đến các sáng tạo văn hóa dân gian của người Việt?

    Câu 7: Đặc điểm tâm linh người Việt?

    Câu 8: Nêu ngắn gọn nội dung, tính chất các giai đoạn trong diễn trình văn hóa Việt?

    Câu 9: Nêu những biểu hiện văn hóa thời kỳ đồ đá ở VN?

    Câu 10: Trình bày những giá trị văn hóa-văn minh được định hình trong thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc? Ý nghĩa của thời kỳ này với diễn trình văn hóa Việt?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w