DE CUONG ON TAP VAN 6 KI 2 NAM HOC 20132014

15 9 0
DE CUONG ON TAP VAN 6 KI 2 NAM HOC 20132014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tóm tắt câu chuyện: Một đêm trời rét, bộ đội trú tạm trong một mái lều tranh để mai tiếp tục hành quân. Khi mọi người đã ngủ say, anh đội viên bỗng nhiên thức giấc giữa đêm khuya và ng[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HC Kè II Phần 1: Văn bản

A/ LẬP BẢNG THỐNG KÊ

STT Văn

bản

Tác giả - Tác phẩm Thể loại

Nội dung Nghệ thuật CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN

1 Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

1 Tác giả:

- Tơ Hồi sinh năm 1920, tên khai sinh Nguyễn Sen

- Viết văn từ trước CM.T8/1945

- Sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại phong phú

2 Tác phẩm:

- “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm tiếng viết cho thiếu nhi, gồm 10 chương

- “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”

Truyện - Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trị trêu chọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho

- Nghệ thuật miêu tả lồi vật Tơ Hồi sinh động, cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác giàu chất tạo hình

2 Sơng nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam)

1 Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – 1989)

- Viết văn từ thời kháng chiến chống pháp Tác phẩm ông thường viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ

2 Tác phẩm:

- “Sơng nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam”

Truyện dài

- Cảnh sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc

- Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả

3 Bức tranh em gái

1 Tác giả:

- Tạ Duy Anh (1959 ) - Quê huyện Chương Mĩ – Tỉnh Hà Tây

2 Tác phẩm:Là tác phẩm đạt giải nhì thi viết “Tương lai

Truyện ngắn

- Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội hoạ, truyện “Bức tranh em gái tơi” cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên

(2)

vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong

và lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế 4 Vượt thác (trích Q nội)

1 Tác giả:

- Võ Quảng (1920) - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

2 Tác phẩm:

- Trích từ chương XI truyện Quê nội (xuất năm 1974)

Truyện dài

- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

- Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động

5 Buổi học cuối

1 Tác giả:

- An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)

- Nhà văn chuyên viết truyện ngắn nước Pháp kỉ XIX

2 Tác phẩm:

- Hoàn cảnh viết truyện ngắn Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870) Pháp thua trận, phải cắt vùng An dát Loren cho Phổ (Đức)

Truyện ngắn

- Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dát bị qn Phổ chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy Ha-men, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù ”

- Kể chuyện theo thứ - Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men bè Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng họ

CÁC TÁC PHẨM KÍ 1 Cơ Tơ 1 Tác giả:

- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê Hà Nội - Là nhà văn tiếng, sở trường thể tùy bút kí

2 Tác phẩm:

- “Cơ Tơ” phần cuối kí Cơ Tơ – Tác

Kí - Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên - Nét sinh hoạt người dân đảo - Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến vùng đất Tổ quốc – quần đảo Cô Tô

- Ngôn ngữ điêu luyện

(3)

phẩm ghi lại ấn tượng thiên nhiên, người lao động vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận chuyến thăm đảo

2 Cây tre Việt Nam

1 Tác giả: Thép Mới - Tên thật Hà Văn Lộc (1925 - 1991)

- Q: Tây Hồ - Hà Nội - Ngồi báo chí Thép Mới cịn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim 2 Tác phẩm:

- Bài “Cây tre Việt Nam” lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan

Kí - Cây tre người bạn thân thiêt lâu đời người nông dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước Việt nam, dân tộc Việt Nam

- Nhiều chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hố, lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu

CÁC TÁC PHẨM THƠ 1 Lượm 1 Tác giả:

- Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành Quê tỉnh Thừa Thiên Huế

- Ông nhà thơ lớn văn học đại VN Thơ ông phản ánh rõ nét cách mạng VN từ năm 1930 ->

2 Taùc phẩm:

- Hồn cảnh: Viết năm 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Thơ chữ

- Bài thơ khắc hoạ hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em với quê hương, đất nước lòng người

- Thể thơ chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu góp phần tạo nên thành cơng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Kết hợp miêu tả với kể chuyện biểu cảm xúc 2 Đêm Bác không ngủ

1 Tác giả:

- Minh Huệ (1927-2003) Tên khai sinh Nguyễn Thái, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống

Thơ chữ

- Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương

(4)

thực dân Pháp 2 Tác phẩm: - Viết năm 1951

- Bài thơ dựa kiện có thực: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ

nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động

VĂN BẢN NHẬT DỤNG 1 Bức

thư thủ lĩnh da đỏ

- Năm 1854, tổng thống thứ 14 nước mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi thư trả lời Đây thư tiếng, nhiều người xem văn hay thiên nhiên môi trường

Văn nhật dụng

- Qua thư trả lời yêu cầu mua đất Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn, đặt vấn đề có ý nghĩa tồn nhân loại: Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống

-Bằng giọng văn đầy sức truyền cảm, lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng

B/ MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH (Tham khảo) 1) Nêu nội dung – nghệ thuật văn học?

2) Nêu đặc điểm truyện?

- Là thể loại văn xi, tự có nhân vật k/c (bày tỏ thái độ qua lời kể)

- Dựa vào tưởng tượng hư cấu, sáng tạo sở sống thực mà quan sát, tìm hiểu theo cảm nhận, đánh giá tác giả

- Có nhân vật – cốt truyện

3) Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài?

- Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên trở thành chàng dế niên cường tráng, khoẻ mạnh Dế Mèn thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà xóm Một hơm, Dế Mèn bày trị trêu chọc chị Cốc làm chị giận gây chết thảm thương cho Dế Choắt Trước tắt thở, Dế Choắt khuyên Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân” Dế Mèn hối hận nên chôn cất bạn tử tế rút học đường đời cho

(5)

Trước chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi thấm thía học đường đời Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt: “ đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà chẳng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân đấy”

5) Em nêu ý nghĩa văn Buổi học cuối nhà văn An-phơng-xơ Đơ- đê? - Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc, biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh văn hóa tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng có lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc

6) Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Cho biết nội dung khổ thơ đó?

“Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh”

- Nội dung khổ thơ : Bác Hồ lo cho dân, cho nước nên việc thức suốt đêm chuyện thường tình khơng riêng đêm

7) Dựa vào tác phẩm Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh Hãy đóng vai nhân vật người anh, viết đoạn văn kể – tả lại tâm trạng đứng trước tranh đạt giải nhất người em(Kiều Phương).

+ Bất ngờ Kiều Phương vẽ (như người anh thân thuộc em gái) người anh khơng ngờ hình ảnh mắt em gái lại đẹp đẽ đến + Hãnh diện: tranh cậu đẹp, bao người chiêm ngưỡng, anh cô em gái tài

+ Xấu hổ: tự nhận yếu mình, thấy chưa đẹp ; xấu hổ trước tâm hồn sáng bao dung, độ lượng em gái

+ Người anh tự nhận hạn chế để phấn đấu vươn tới hoàn thiện nhân cách * HS rút học cho thân:

+ Khơng ích kỉ, đố kị trước thành cơng người khác

+ Cần có lịng bao dung độ lượng để giúp người khác nhận lỗi lầm

8) Qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho người là gì? Em nhận thức điều từ thông điệp đó?

- Bức thông điệp: người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống

- Qua thông điệp học sinh nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài : Để chăm lo bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh

9) Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” kể lại chuyện gì? Hãy trình bày diễn biến câu chuyện đó?

- Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” kể lại chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống Pháp cảm nghĩ người chiến sĩ Bác Hồ

(6)

viên thương Bác chứng kiến việc làm Bác giống người cha Anh thầm hỏi nhỏ Bác khơng ngủ, Bác có lạnh khơng? Bác khơng trả lời anh mà khuyên anh ngủ để mai có sức tiếp tục hành quân Anh lời Bác bồn chồn, lo lắng Lần thứ ba thức dậy, trời gần sáng Anh hốt hoảng Bác chưa ngủ Anh vội vàng mời Bác ngủ Bác nói với anh Bác khơng n lịng ngủ thương đồn dân cơng phải ngủ ngồi rừng, với làm chiếu, manh áo phủ làm chăn Anh đội viên xúc động sung sướng cảm nhận lịng mênh mơng Bác

10) Thế nào là văn nhật dụng? 11) Nêu đặc điểm thể thơ chữ? 12) Nêu đặc điểm thể thơ chữ?

*Lưu ý : xem lại tất tập Sgk học.

PhÇn 2: TiÕng ViƯt A/ LÍ THUYẾT

Nội dung ôn tập Khái niệm Ví dụ

I/ TỪ LOẠI

1 Phó từ * Khái niệm phó từ: Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

* Các loại phó từ: gồm loại lớn - Phó từ đứng trước động từ, tính từ phó từ thường bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động trạng thái đặc điểm tính chất nêu động từ tính từ như:

+ Quan hệ thời gian + Mức độ:

+ Sự tiếp diễn tương tự + Sự phủ định

+ Sự cầu khiến

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ từ thường bổ sung số ý nghĩa như:

+ Mức độ + Khả

+ Kết hướng

VD: học (phó từ)

- Đã, sẽ, - Thật, rất, quá, - Cũng, vẫn, cịn, lại - Khơng, chưa, chẳng, có - Hãy, chớ, đừng

- Khá lắm, , - Được

- Vào, ra, mất, II/ CÁC PHÉP TU TỪ

1 So sánh. * Khái niệm: đối chiếu vật việc với vật , việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt

* Cấu tạo phép so sánh :vẽ mơ hình cấu tạo

VÕ A (Sù Ph¬ng diƯn Tõ so VÕ B (Sù vËt dïng

(7)

vật đợc so

sánh) so sánh sánh để so sánh)

- Mô hình cấu tạo phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên vật, việc so sánh)

+ Vế B (nêu tên việc, vật dùng để so sánhvới vật, việc nói vế A)

+ Từ ngữ phương diện so sánh + Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh)

- Trong thực tế mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều

+ Các từ ngữ phương diện so sánh lược bớt

+ Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh

- Có kiểu so sánh:

C¸c tõ so s¸nh

Lµ, nh, y nh, gièng nh, tùa nh, tựa nh là, bao nhiêu nhiêu

So sánh ngang bằng.

Hơn, là, không bằng, cha bằng, chẳng bằng, khác,

So sánh không ngang bằng.

- Tác dụng so sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc

- Lương y từ mẫu - Bạn Lan chăm học bạn Hoa

2 Nhân hoá. * Khái niệm: Nhân hoá gọi tả vật, cối đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

- Có kiểu nhân hoá thường gặp:

+ Dùng từ gọi người để gọi vật

+ Dùng từ vốn hoạt động tính cách người hoạt động tính chất vật

+ Trị chuyện xưng hơ với vật

- Ông trời, Bác chim ri,

- Chú gà trống, Cô mèo mướp, Chị sáo Sậu, anh chim Ri

- Ông trời mặc áo giáp trận

(8)

đối với người Trâu ruộng trâu cày với ta

3 Ẩn dụ. * Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

* Có kiểu ẩn dụ thường gặp

+ Hình thức + Cách thức + Phẩm chất

+ Chuyển đổi cảm giác

- Về thăm nhà Bác làng Sen/ Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

+ Thắp = nở hoa (ẩn dụ cách thức)

+ Lửa hồng = màu đỏ (ẩn dụ hình thức)

+ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Người cha = Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)

+ Nắng giòn tan = nắng to, rực rỡ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) 4 Hốn dụ * Khái niệm: Hốn dụ gọi tên

vật tượng, khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gàn gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

* Có bốn kiểu hoán dụ:

+ Lấy phận để gọi toàn thể

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

+ Lấy cụ thể để gọi trìu tượng

- Bàn tay ta làm nên tất

-> Bàn tay: người lao động

- Vì trái đất nặng ân tình / Nhắc tên người: Hồ Chí Minh -> Trái đất: lồi người tiến sống trái đất

- Áo tràm đưa buổi phân ly

-> Áo tràm đồng bào dân tộc Việt Bắc

- Vì lợi ích mười năm phải trồng cây/ Vid lợi ích trăm năm phải trồng người

(9)

III/ THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU 1 Thành phần phụ. - Thành phần khơng bắt buộc có

mặt gọi thành phần phụ: Trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ,

- Hôm qua, em học Trạng ngữ

2 Thành phần chính. *Khái niệm: thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạtmột ý trọn vẹn

* Thành phần câu gồm 2 thành phần sau:

- Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì? làm sao? như nào? gì?

+ Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ

+ Câu có nhiều vị ngữ

- Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? con gì? gì?

+ Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ, trường hợp định, động từ, tịnh từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ

+ Câu có nhiều chủ ngữ

Em // chơi công viên CN VN

IV/ CÁC KIỂU CÂU

1 Câu trần thuật đơn. - Là câu cụm c-v tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

- Lan // lao động CN VN

2 Câu trần thuật đơn có từ là.

* Đặc điểm:

- Trong câu trần thuật đơn có từ là: + Vị thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành, ra, tổ hợp từ với động

(10)

từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ) làm vị ngữ + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải

* Có kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

- Câu định nghĩa - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu đánh giá

- Từ đơn từ có tiếng

- Minh học sinh trường THCS TT Vị Xuyên - Ngày hôm thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa - Lớp 6A tập thể đoàn kết

3 Câu trần thuật đơn không có từ là.

* Đặc điểm:

- Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là:

+ Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, chưa * Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại:

- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

- Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

- Chúng em trò chuyện gốc phượng

- Dưới gốc tre, mầm măng tua tủa

- Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng

B/ BÀI TẬP:

1 Đặt câu viết đoạn văn có sử dụng phó từ

2 Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu học

4 Xác định thành phần thành phần phụ câu

*Lưu ý : xem lại tất tập Sgk học.

(11)

Dàn chung văn tả cảnh văn tả người.

Dàn chung văn tả cảnh Dàn chung văn tả người

1.Mở bài Giới thiệu cảnh tả : Cảnh ? Ở đâu ? Lý tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ?

Giới thiệu người định tả : Tả ? Người tả có quan hệ với em ? Ấn tượng chung ?

2 Thân bài

a Bao quát : Vị trí ? Chiều cao diện tích ? Hướng cảnh ? Cảnh vật xung quanh ?

b Tả chi tiết : ( Tùy cảnh mà tả cho phù hợp)

* Từ bên vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?

* Đi vào bên ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?

* Cảnh cảnh quen thuộc mà em thường thấy ( gần) : Cảnh bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả

a Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng người ? Khn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

b Tả chi tiết : ( Tùy người mà tả cho phù hợp)

* Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc + động tác, việc làm ) Nếu học sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Sở thích, đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Tính tình : Tình u thương với người xung quanh : Biểu ? Lời nói ? Cử ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

3 Kết bài Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc; Tình cảm riêng nguyện vọng thân ?

Tình cảm chung người em tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện ?

* Chú ý: Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn bài phù hợp Phải làm bài, viết theo dàn ý lập, tuyệt đối không viết sơ sài, lộn xộn

MỘT SỐ ĐỀ TẬP LÀM VĂN VÀ DÀN Ý (THAM KHẢO )

Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.

Gợi ý:

1 Mở bài:

- Hoa đào loài hoa đặc trưng mùa xuân miền Bắc. - Thấy hoa đào nở thấy xn về.

- Em thấy lịng mìn náo nức nhìn thấy đào trước ngõ. 2 Thân bài:

a) Cây đào nhìn từ xa:

- Cây đào ông em trồng trước ngõ nhiều năm. - Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.

- Mùa đông, cành đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gị, khơng có sức sống.

- Khi có mưa xuân, càn mỡ màng dịp tết đến nư đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.

(12)

- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào lục bình. - Sắc hồng hoa đào làm phòng thêm ấm cúng.

- Càn đào xoè với dáng vẻ tự nhiên khơng bị uốn nắn. - Mỗi đố hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh. - Nhuỵ hoa vàng tươi.

- Những hoa chen với nụ nở chi chít cành.

- Hoa đào trầm đèn nến tạo nên khơng khí tết thật đầm ấm. 3 Kết bài:

- Em yêu đào trước ngõ.

- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.

- Em chăm sóc đào để mùa xuân lại nở hoa.

Đề 2: Em chứng kiến cảnh bão lụt quê xem cảnh đó truyền hình, hãy viết bài văn mt trận bão lụt khủng khiếp đó.

Gợi ý:

1 Mở bài:

- Nhiều lần nhìn thấy cảnh lũ lụt tên ti vi, em thương cho đồng bào lũ lụt.

- Nhưng phải sống ngày Hà Nội, em thấm thía sống chung với lũ. 2 Thân bài:

- Mấy ngày Hà Nội trời mưa tầm tã.

- Sau đêm mưa to, sáng thấy trước ngõ nhà ngập trắng nước.

- Đi thấy đường xung quanh nhà trở thành dịng sơng. - Mặt hồ Ngọc Khánh trước nhà nước dâng lên cao khiến ko thể phân biệt dc mặt hồ mặt đường.

- Những dòng xe cộ bị nước chặn lại gây ách tắc giao thông. - Xe chết máy nằm la liệt khắp đường.

- Nhiều người phải dắt xe máy lội bì bõm nước. - Nước tràn vào nhà, trường phải nghỉ học. - Mọi gia đình o yen nhà ko ngoài.

- Xem ti vi thấy đường ngập chìm nước.

- Các đội xuất trợ giúp nhân dân việc lại cứu trợ khu vực bị nước chia cắt.

- Lũ học trò chúng em nghỉ học ban đầu thấy thích thú.Sau ngày buồn chán sợ hãi tin xấu mà trận lũ mang đến.

3 Kết bài:

- Sống lũ Hà Nội em cảm thông ơn với người năm phải sống chung với lũ.

- Em mong sống bình yên chia sẻ giúp đỡ nnieefu cho đồng bào vùng lũ lụt

Đề 3: Em viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi với (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, )

Gợi ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu người mà tả (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…). 2 Thân bài:

(13)

+ Hình dáng + Khuôn mặt + Nước da ….

- Có thể tả lại người hoạt động mà em thích. 3 Kết bài:

- Em thích đặc điểm người đó? - Tình cảm em với người nào?

Đề 4: Hãy mt hình ảnh mẹ cha trường hợp sau: - Lúc em ốm.

- Khi em mắc lỗi.

- Khi em làm việc tốt.

Gợi ý:

Dàn ý khái quát cho ba trường hợp sau: 1 Mở bài:

- Dẫn dắt người đọc vào tình (lúc em ốm, em mắc lỗi,…). - Cảm nhận chung em hình ảnh mẹ cha lúc ấy. 2 Thân bài:

- Miêu tả lại chân dung mẹ cha lúc ấy. + Vẻ mặt

+ Dáng điệu + Lời nói + Hành động

- Tả lại thái độ, cách ứng xử mẹ cha lúc (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…).

3 Kết bài:

- Qua lần thế, em cảm nhận đước thêm điều cha mẹ. - Tự em suy nghĩ trách nhiệm thân.

Đề 5: Hãy tả lại hình ảnh cụ già ngồi câu cá bên hồ.

Gợi ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ địa điểm mà em chứng kiến cụ già ngồi câu cá. 2 Thân bài:

- Miêu tả lại chân dung cụ già lúc ngồi câu cá. + Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chịm râu,…).

+ Tư ngồi khom mình, ngồi thấp

- Miêu tả cử chỉ, hành động cụ từ xa đến gần + Chú ý mt đôi tay.

+ Miêu tả chi tiết hành động cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối - Phong thái ơng lão lúc ngồi câu gợi điều gì? (sự nhàn nhã, thản hay suy tư, trầm mặc).

- Có thể cho thêm vài hình ảnh bầu trời xanh, hàng - Đến cụ dáng dấp cụ sao, xơ đầy cá chưa?

(14)

- Hình ảnh ơng lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ kỉ niệm ông nội (hay ông ngoại) không?

- Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống ông bà người thân, để được chăm lo dạy dỗ,…).

Đề 6: Em có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách hình ảnh người lực sĩ đang cử tạ Hãy mt lại hình ảnh ấy.

Gợi ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu cho người đọc biết, em chứng kiến cảnh người lực sĩ cử tạ đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem vơ tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở,…).

2 Thân bài:

- Miêu tả lại chân dung người bước sân khấu. + Khn mặt sao?

+ Thân nào? (ước chừng chiều cao, cân nặng,…).

Người: lực lưỡng, to khỏe, cao lớn (phần lớn có trường hợp ngoại lệ). Ngực nở, bóng lống hay bóng bẩy sức khỏe trai tráng.

Màu da thường ngăm ngăm đen luôn.

Tóc thường lực sĩ để ngắn nhìn chung lực sĩ để kiểu tóc ngắn như kiểu đầu đinh.

- Đặc biệt ý miêu tả bắp cuồn cuộn, nịch, đường gân tay. - Khuôn mặt thường trịn, xương xương, tốt lên tự tin.

- Miêu tả hành động người lực sĩ nâng tạ. + Động tác chuẩn bị nào?

+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ gắng sức sao?

+ Lúc thả tạ nặng xuống mặt đất, người lực sĩ thể dũng mãnh thế nào?

3 Kết bài:

- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em thích thú thán phục nào?

- Từ em rút học vai trị sức khoẻ q trình rèn luyện sức khoẻ. Đề 7: Trời nắng đổ trận mưa rào Hãy tả lại trận mưa đó

1.Mở bài: Thời gian hoàn cảnh, thời gian đổ mưa rào. 2 Thân bài: Tả mưa theo trình tự

* Quang cảnh trước mưa

- Khí trời, cảnh vật, người… chưa có mưa.

- Dấu hiệu báo mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, lồi vật, … * Khi mưa đến: tả chi tiết mưa từ nhỏ đến lớn:

- Hạt nưa to thưa

- Mưa trút nước, sấm chớp vang trời

- Mưa to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã - Con người trú mưa hai bên đường

- Các lồi vật tìm chỗ trú mưa… * Quang cảnh sau mưa

(15)

Đề 8: Em gặp ông Tiên truyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng em.

1 Mở bài: Giới thiệu nhân vật miêu tả (Ơng Tiên)

Đặt tình cụ thể: Cuộc gặp gỡ mơ với ông tiên để qua đối thoại, qua quan sát miêu tả nhân vật.

2 Thân bài: Dựa vào truyện cổ tích để tả: - Ngoại hình:

+ Xuất tồn thân toả ánh hào quang, huyền ảo.

+ Dáng vẻ ung dung, mặc quần áo chùng cổ xưa, ống tay rộng. + Tay chống gậy trúc, cầm phất trần, hồ lô…

+ Khuôn mặt hiền từ phúc hậu, đôi mắt tinh anh, vầng trán rộng,… + Râu tóc trắng phau, da dẻ hồng hào,…

- Việc làm tính cách: hiền hậu, hay giúp đỡ người bất hạnh + Luôn quan tâm theo dõi chuyện dân gian.

+ Xuất kịp thời để giúp đỡ người lương thiện trừng trị kẻ ác. + Giọng nói ấm áp, ân cần, gần gũi với người bất hạnh. + Ban phép lạ, gỡ bí cho người lương thiện.

+ Thường biến sau lần hoàn thành xứ mệnh.

3 Kết bài: Nêu tình cảm, suy nghĩ em với ơng Tiên: u q, kính trọng, muốn làm nhiều việc thiện, việc tốt giống ông Tiên câu chuyện dân gian.

*Lưu ý : xem lại tất đề TLV chuyên đề đề kiểm tra Luyện tập cách viết đơn nắm đặc điểm đơn

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

chân dung

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan