1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương cơ sở văn hóa việt nam

53 924 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 90,3 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 1.Trình bày khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh.Lấy ví dụ Trong mục Đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942-1943), Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu nó, mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Có định nghĩa E.B.Tylor(ở dưới) gần với định nghiac HCM.Theo đó,HCM đề cập đến khía cạnh:văn hóa người tạo ra,văn hóa đa dạng,văn hóa mang tính xã hội -Theo định nghĩa trên,văn hóa vừa tảng vật chất,tinh thần,vừa động lực phát triển xã hội 2.Khái niệm văn hóa UNESCO Theo UNESCO:“Văn hóa hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất,trí tuệ xúc cảm định tính cách cử xã hội hay nhóm người xã hội.Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương,những lối sống,những quyền cong người,những hệ thống giá trị,những tập tục tín ngưỡng:Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân.Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản,có lí tính,có óc phê phán dấn thân cách đạo lí.Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện,tự ý thức thân,tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân,tìm tòi mệt ý nghĩ mẻ sang tạo nên công trình vượt trội lên thân” *Phân tích: -Văn hóa gồm giá trị vật chất tinh thần -Khi văn hóa vừa tảng,động lực kết phát triển người -Văn hóa người tạo -Mang tính xã hội -Văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực -Có hai loại di sản văn hóa:hữu thể phi vật thể 2.1.Bổ sung:Ngoài số khái niệm văn hóa số tuyên ngôn văn hóa nhà văn hóa học,sử gia Việt Nam giới sau: Việt Nam -Từ kỉ XV,Phan Phu Tiên Việt âm thi tập nói:“Nước ta có tiếng nước văn hiến” -Trong “Lĩnh nam chích quái”,Vũ Quỳnh Kiều Phú cho “Nước ta văn minh bắt đầu lên từ thời Hùng Vương” -Trong “Bình Ngô đại cáo”,Nguyễn Trãi trịnh trọng tuyên bố: “Nước Đại Việt ta từ trước,vốn xưng văn hiến lâu” ->Qua cách diễn đạt thấy tác giả có ý tưởng chung đồng văn hóa với văn hiến,văn minh hướng văn hóa đến tốt đẹp,đồng thời nhấn mạnh đến vai trò cương tắc,cương thường Phương Tây:Văn hóa (culture)bắt nguồn từ tiếng La tinh cultura,có nghĩa vun trồng.Trong xã hội,có loại vun trồng vật chất trồng trọt.Còn vun trồng tinh thần văn hóa.Như văn hóa nguyên sơ người cải biến -E.B.Tylor có định nghĩa với quy mô rộng,được nhà khoa học lấy để nghiên cứu là:“Khái niệm văn hóa hay văn minh dùng để định toàn thể phức hợp bao gồm đồng thời tri thức khoa học,tín ngưỡng,nghệ thuật,đạo đức,luật pháp,phong tục khả tập quán khác mà người thực với tư cách thành viên xã hội”.Đây khái niệm bách khoa toàn thư tất khía cạnh văn hóa 2.2.Về văn hóa phương Đông văn hóa phương Tây: -Chỉ hai khái niệm tương đối Văn hóa phương Đông Khu vực châu Á,châu Phi,Mỹ La tinh Tư tổng hợp,cầu tính,duy linh Thiên giá trị tinh thần,đạo đức,tình nghĩa Mang tính truyền thống Con người cộng đồng Hòa với thiên nhiên Văn hóa phương Tây Khu vực châu Âu,Bắc Mỹ Tư phân tích,tuyến tính,duy lý Thiên vật chất,kinh tế Mang tính phát triển Con người cá nhân Đấu tranh,chinh phục 3.Phân biệt khái niệm văn hóa,văn hiến,văn minh,văn vật: -Văn hóa nói -Văn minh(civilization) gốc La tinh “civitas”,nghĩa “đô thị”,hàm ý giai đoạn người thoát khỏi tình trạng cư trú tự nhiên sang cư trú có bố trí quy hoạch,mang nhiều yếu tố nhân tạo -Do khái niệm văn minh khía cạnh vật chất,kĩ thuật.Văn minh thành tựu đạt văn hóa phát triển đến mức độ định không gian xã hội định Vú dụ:văn minh Ai Cập cổ đại,văn minh Địa Trung Hải,văn minh Hoa-Hạ,văn minh trống đồng… +Văn hóa xuất trước văn minh.Trước xuất văn minh Văn Lang-Âu Lạc,Việt Nam xuất số văn hóa như:văn hóa Hòa Bình,văn hóa Bắc Sơn… -Văn hiến: -Văn vật 3.1.Một số di sản văn hóa UNESCO Việt Nam -Di sản vật thể:động Phong Nha Kẻ Bàng,cố đô Huế,phố cổ Hội An,thánh địa Mỹ Sơn,hoàng thành Thăng Long… -Di sản phi vật thể:mộc triều Nguyễn,ca trù,hát xoan,nhã nhạc cung đình Huế,văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên… 5.Có loại hình văn hóa loại:di sản văn hóa hữu thể di sản văn hóa vô hình 6.Các chức văn hóa -Hiến=hiền tài ->Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp -Thiên giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải thể tính dân tộc,lịch sử rõ rệt -Bổ sung:Nguyễn Trãi nói: “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”-Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến 7.Thế môi trường tự nhiên/nhân tác -Môi trường tự nhiên phận “môi trường lớn”,là tổng thể nhân tố tự nhiên xung quanh như:bầu khí quyển,nước,thực vật,động vật,thổ nhưỡng,nham thạch,khoáng sản,bức xạ mặt trời… -Môi trường tự nhiên tác-tạo môi trường người tạo lợi dụng tự nhiên,cải tạo môi trường tự nhiên +Dựa sở môi trường tự nhiên +Bị môi trường tự nhiên chi phối +Ảnh hưởn ngược lại đến môi trường tự nhiên 8.Trình bày đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam tác động đến văn hóa a.Môi trường tự nhiên: *Đặc điểm địa lý: -Khu vực Đông Nam Á -Dòng sông Mê Công chảy qua-là hạ lưu bắt nguồn từ sông lớn từ hai dãy núi Hy-ma-lay-a Thiên Sơn -Việt Nam-bán đảo Đông Dương đầu cầu để mở vào Đông nam từ hướng Ấn Độ Trung Quốc ->Tính chất bán đảo rõ rệt: -Khí hậu nhiệt đới gió mùa:nóng ẩm,mưa nhiều có hai mùa rõ rệt -Núi rừng chiếm 2/3 diện tích,sông ngòi nhiều phân bố khắp -Đường bờ biển dài 2000 km -Hướng Tây Bắc bị chắn núi rừng quan trọng dãy Hoàng Liên Sơn dãy Trường Sơn *Hệ sinh thái phồn tạp: -Đa dạng động vật thực vật -Phát triển trồng trọt chăn nuôi *Tác động đến văn hóa Việt Nam: -Hai tính trội sông nước thực vật1.Đời sống vật chất: 1.1.Ăn uống -Cơ cấu bữa ăn truyền thống:cơm gạo+rau củ+thủy sản (cơm-cá-canh) -Món ăn chế biến đơn giản,dùng đến nước nhiều -Được ủ,lên men để bảo quản ->Tránh bị ôi thiu thời tiết nóng ẩm vi khuẩn dễ phát sinh -Bữa cơm kích thích yếu tố tâm lí:sự quay quần gia đình,nồi cơm chung,đĩa thức ăn chung,chén nước mắm chung… ->Ăn uống đơn giản,không cầu kỳ,cốt để no bữa lấy sức lao động Tuy nhiên bữa cỗ,hội hè phung phí để lấy sĩ diện -Uống:dùng nước vối,chè,rượu bữa ăn ->Những loại có lợi cho sức khỏe,giải nhiệt,tiện đường -Đồ hút:thuốc lào,thuốc -Đồ tráng miệng:các loại bánh có chất đường mật chè,mứt,kẹo hoa 1.2.Mặc trang sức: Trong lao động thường ngày: -Ngày xưa:mặc khố váy,đi chân đất -Vải nhuộm từ nguyên liệu tự nhiên như:tơ tằm,củ nâu chàm -Sau này:trong lao động,nam thường mặc áo cánh,quần cộc lao động.Nữ mặc áo yếm,áo váy ->Nhìn chung ăn mặc đơn giản,gọn gang,thích nghi với hậu nóng ẩm,mưa nhiều.Dễ dàng cho việc lại,lao động đồng ruộng có bùn lấm Trong lễ hội:ăn mặc diêm dúa cầu kỳ,nhiều mầu sắc -Đàn ông mặc áo the,lụa gấm,chit khan xếp -Đàn bà áo tứ thân,chit khan mỏ quạ,vấn tóc,đội nón quai thao rộng vành,chân guốc hài,đeo hoa tai vòng kiềng,nhẫn 1.3.Nhà ở: -Miền núi:nhà sàn ->Cao,chống lũ lụt,chống thú -Nông thôn:nhà tranh vách nứa.Một số nhà gỗ,vách đất,nền đất nện.Thường có thêm ao,chuồng ->Sử dụng vật liệu dừa,tre,nứa có sẵn.Vật liệu thiên nhiên đơn giản mát.Ao,chuồng nuôi tôm,cá,chăn nuôi.Con người sống hướn thủy,hiền hòa với thiên nhiên -Đô thị:có số nhà kiểu ống,lợp gạch.Nhà hướng Nam cho mát mẻ 1.4.Đi lại: -Chủ yếu bộ,gồng gánh,đội thúng đầu mang lung ->Thích hợp với diện tích nhỏ,vừa,công việc không nặng nhọc.Đường thường nhỏ hẹp,đầy bùn lầy -Thồ nặng có trâu,bò ->Châu bò phương tiện thồ đồ chủ yếu tích hợp với việc cày cấy -Đi lại sông nước có loại thuyền thúng,thuyền đinh,thuyền độc mộc,đò ngang,đò dọc…tùy loại địa hình =>Nhận xét chung:nhìn chung đời sống vật chất đơn giản,hướng ngoại tạo nên đức tính cần cù,chịu khó,giản dị,ưa nhàn tản.Người Việt không say mê làm giàu hay có tâm lí xuôi theo dòng nước.Tuy nhiên lại thích có địa vị cao sang nhiều người kính nể Một số câu tục ngữ,ca dao nếp sống người Việt Nam 2.Đời sống kinh tế: 2.1.Kinh tế nông nghiệp,lúa nước -Thích hợp với điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa,nóng ẩm,mưa nhiều -Kỹ thuật trồng lúa kỹ thuật thâm canh,cấy hái theo mùa -4 yếu tố quan trọng nhất:nhất lúa nhì phân tam cần tứ giống -Số vụ lúa năm tùy thuộc vào vùng miền như:ĐBSCL vụ/năm Miền Bắc,miền Trung 1-2 vụ vào mùa xuân mùa đông hai vụ gặt -Cây cối sinh sôi nảy nở nhiều chăn nuôi gia súc ->Trồng loại nhiệt đới như:khoai,sắn,ngô ->Trên đất ẩm,bùn lầy cạnh bờ ao -Chủ yếu kinh tế tiểu nông,ít có trang trại lớn -Chăn nuôi gia súc như:bò,trâu,gà vịt với nông nghiệp với ý nghĩa bổ trợ cho nhau.Gia súc vừa lấy thịt lại vừa có sức kéo,nhân công lao động 2.2.Một số nghành nghề phụ: 2.2.1.Thủ công nghiệp -Thủ công nghiệp làng:thủ công nghiệp dân gian +Người dân làm thêm thủ công vào buổi tối sau hoàn thành công việc đồng +Nghề:đan lát,nề,mộc,rèn,chế biến thực phẩm +Bán:ở chợ kiếm thêm thu nhập -Thủ công nghiệp nhà nước: -Do nhà nước phong kiến trực tiếp quản lí điều hành -Nghề:các xưởng,cục bách tác sản xuất vật phẩm phục vụ quyền quan lieu phong kiến.Vú dụ:xưởng rèn đúc vũ khí,đóng thuyền,đúc tiền… -Tiêu biểu:thời Nguyễn có xưởng đúc tiền lớn(Tràng Tiền),xưởng đúc thuyền chiến Gia Định -Một số nghành nghề thủ công truyền thống như: +Dệt nhuộm:nổi tiếng làng dệt ven Tây Hồ Trích Sài,cụm làng la Hà Tây… +Gốm,sành sứ:nổi tiếng làng gốm Bát Tràng 2.2.2.Nội thương Trong xã hội Việt Nam truyền thống,từ lâu đời hình thức buôn bán phát triển.Tuy nhiên,đó buôn bán nhỏ,gắn liền với sản xuất nhỏ,tiểu nông.Chính sách trọng nông ức thương,xem thường nghề buôn xã hội phogn kiến ,sự níu kéo cấu kinh tế làng-xã cạnh tranh thương nhân Hoa-Kiều yếu tố kìm hãm thương nghieejo Việt Nam -Mạng lưới chợ phổ biến nhất:ở nông thôn có nhiều loại chợ:chợ chùa,chợ trấn,chợ bến sông,chợ huyện -Kẻ Chợ-kinh thành Thăng Long trung tâm buôn bán lớn nước,bắt đầu sôi từ kỷ XVII-XVIII -Hàng hóa trao đổi:chủ yếu nông sản,thủy sản,thủ công mĩ nghệ phẩm thường dùng sống hàng ngày ->Không có buôn bán to 2.2.3.Ngoại thương -Dù có tiềm nhìn chung không phát triển -Một số địa điểm có ngoại thương:phố Hiến,Kẻ Chợ,Hội An….đã phát triển với chuyến giao thương người Hoa,người Ấn Độ,các nước Đông Nam Á phương Tây sang giao thương Tuy nhiên số lý quốc gia,bởi dòm ngó ngoại quốc vào kỷ thứ XIX,nhà Nguyễn sách bế quan tỏa cảng,ngắn cấm ngoại thương,kìm hãm ngoại thương nước nhà 2.2.Tiền tệ đo lường -Dùng tiền xu -Đo lường đơn vị như:tấc,thước,ngũ,thốn,tấc,dặm 2.Đời sống tinh thần: Cơ cấu xã hội Việt Nam truyền thống xã hội nông nghiệp,văn hóa Việt Nam văn hóa nông nghiệp.Trong xã hội đó,gia đình dòng họ,làng đơn vị xã hội sở,là hai yếu tố chi phối toàn hệ thống xã hội Việt Nam.Đặc trưng cấu xã hội Việt Nam truyền thống gia đình tiểu nông làng xã tiểu nông Cơ cấu xã hội Việt Nam vạch sau:gia đình-họ hàng-làng xómvùng miền-đất nước 1.Gia đình: Gia đình coi tế bào sở,là pháp nhân xã hội.Hộ gia đình đơn vị kinh tế,lao động tập thể hợp tác,nhất việc làm ruộng mùa vụ nghề thủ công làng.Hộ gia đình coi cá thể cấu làng,là đơn vị chia phần công,chịu sưu thuế,lao dịch khoản đóng góp khác -Quy mô:đại đa số gia đình hạt nhân(bố mẹ chưa trưởng thành) ->Gia đình Việt Nam cấu tạo theo hai kiểu lồng vào nhau,đó gia đình nhỏ tách thành gia đình hạt nhân khác tiếp diễn -Nguyên tắc:nguyên tắc hôn nhân,nguyên tắc huyết thống -Hôn nhân xếp dựa theo định bố mẹ,các bậc trưởng bối gia tộc theo nguyên tắc môn đăng hộ đối tình yêu lứa đôi.Điều có tương tự nhiều quốc gia Đông Á khác -Chế độ:thời nguyên thủy,gia đình Việt nam theo chế độ mẫu hệ phù hợp với kinh tế lúa nước cần đến khéo léo,đảm người phụ nữ.Tuy nhiên kể từ bị TQ đô hộ nghìn năm bắc thuộc,gia đình VN bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đẫn dến len chế độ phụ hệ.Do tư tưởng gia đình sau “trọng nam kinh nữ”.Lấy chồng,người đàn bà phải cố sinh cho đứa trai hài lòng nhà họ nội.Lý theo quan niệm Nho giáo,người trai sau người gìn giữ hương hỏa cho gia tộc.Không sinh trai đẻ có thêm nhân công lao động nhà.Đây quan nệm sai lầm,cổ hủ xuất phát từ quan niệm lo cho hệ sau người Việt -Quan hệ:quan hệ gia đình VN quan hệ:vợ-chồng,con với lễ nghi,gia phong định.Nhiệm vụ bố mẹ yêu thương, đền thờ kế đền Thánh Gióng; mẹ thần Tản Viên tôn Quốc Mẫu Trong số tượng Mẫu, tiêu biểu Tam Tòa Thánh Mẫu (có gọi Mẫu Từ Phủ), mà đứng đầu Mẫu Liễu Hạnh có bề dầy thoiwf gian dầy độ phủ không gian lớn nhất, phân bố khắp miền Bắc, vào đến tận Huế Tín ngưỡng quan niệm vũ trụ chia làm ba phủ: Thiên phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất), Thoải phủ (miền sông nước, thủy phủ), sau them phủ nhạc phủ (miền rừng, thượng ngàn) Và tương ứng phủ Thánh Mẫu đứng đầu cai quản: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa (Địa Tiên Thánh Mẫu), Mathoại, Mẫu Thượng Ngàn Dưới hàng Mẫu hàng Quan, Chầu, Ông Hoàn, Cô, Cậu có nhiệm vụ giúp đở Mẫu việc cai quản phủ Trong số Mẫu Mẫu Liễu Hạnh hợp vào mẫu thượng thiên trở thành vị thần chủ, quyền tối cao, tọa điện, mặt áo đỏ Lại nói Mẫu Liễu Hạnh Có nhiều truyền thuyết lai lịch hành trạng Mẫu Liễu, tạm thoiwf lòng voiws nét phác thảo chung nhất: nàng vốn người Thiên Cung, thương đế chiều lòng gián trần Nàng có tài văn thơ đàn nhạc, mây gió Nàng gieo phúc cho người lành gián họa đến với người ác độc Dân gian có lòng tôn kính, nâng lên hàng "Mẫu nhi thiên hạ", thắp hương cầu nguyện Thánh Mẫu phủ trợ cho sống hàng ngày họđền thờ Phủ Giày thuộc Vân Hương, Vân Cát (Vụ Bản - Nam Định), nói truyên truyền Liễu Hạnh gián trần, sinh sống lấy chồng, đẻ con, đi về lúc tràn gian, lúc lại quay Thượng Giới Ngoài có số noiw khác lập đền thờ Mẫu Liễu (Phủ Tây Hồ- Hà Nội, Đền Sòng- Thanh Hóa) hóa thân Mẫu Liễu Thượng Mẫu (Đền Suối Mở- Lục NamBắc Giang, Đền Bắc Lệ- Lạng Sơn ), Mẫu Thoại (Đền Giùm- Yên Sơn- Tuyên Quang) Dân gian truyền tụng câu: "Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ" Cha Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Mẹ Mẫu Liễu Đây nhánh kết hợp phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Cứ vào ngày rầm Tháng Ba, dân gian tổ chức hội Phủ Giầy, giỗ Mẫu Liễu Hạnh Lại vào 20 tháng tám, dân gian lại tổ chức giỗ Đức Thánh Trần lớn đền Kiếp Bạc Bên Thánh Mẫu có hầu bóng (hầu đồng) - nghi thức cô Đồng Mẫu nhập vào nhằm phán truyền, chữa bệnh ban phúc lộc cho tín đồ thờ Mẫu Bên Thánh Trần có đồng dành cho phụ nữ cầu sinh đẻ nuoi may mắn Câu tục truyền dân gian biểu thị quan niệm Âm Dương hài hòa có từ xa xưa người phương Đông Thực chất phóng đại việc thờ cúng tổ tiên Ông - Bà, Cha - Mẹ gia đình người Việt, lại dduocj tiếp nối phát triển qua cặp hình tượng Lạc Long Quân ( Rồng) - Âu Cơ (Tiên) Như cảm thức Nhà - tổ ấm gia đình chi phối hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian truyền thống Hạt nhân tinh thần thể phẩm chất văn độc đáo Đạo Mẫu Việt Nam Hình tượng Mẫu Liễu Hạnh nằm cấu trúc khác nữa: Tứ bất tửbốn vị Thánh cao tâm linh người Việt ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa, bao gồm Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Thánh Chữ Đồng Tử Thánh Mẫu Liễu Bốn vị Thánh biểu trưng bốn lĩnh vực trụ cột đời sống dâ tộc: Làm ăn, đánh giặc, tình yêu tâm linh Hiện thân Tứ triết lý sống hài hòa sâu sắc tuyệt đẹp người Việt sao! Ngày hôm tín ngưỡng thờ Mẫu (Đạo Mẫu) trì phát triển Ngay việc hầu bóng cần nghiên cứu kỹ lưỡng quản lý có tính chuyên môn cao, tránh đánh đồng dễ dãi với mê tín dị đoan, xong tránh để xảy tình trạng buôn thần bán thánh Không đâu Việt Nam, việc thờ thần Nữ mà tập trung Đạo Mẫu lại phổ biến sống động đến Từ ngàn xưa nay, dân tộc Việt Nam, ai, dành cho phụ nữ tình cảm đặc biệt, niềm biết ơn, lòng kính trọng, tự hào Trong thời chiến " Giặc đến nhà đàn bà đánh" Trong thời bình lại "Giỏi việc nước, đảm việc nhà" Ở đâu có phụ nữ bớt tính bạo lực dung tục Ở đâu có phụ nữ có lòng khoan dung dịu dàng, chăm lo săn sóc, thăng hoa sáng tạo Đạo Mẫu trông vẻ đẹp cao văn hóa Việt Nam Phật giáo-Nho giáo-Đạo giáo 1.Phật giáo: Một số nét chính: a.Người sáng lập: Siddhartha Gautama sinh năm 563 TCN Lapilavastu.Ông vốn hoàng tử nhà vua Sat đô đa na,nước Capilavatu(ngày vùng đất bao gồm phần miền nam nước Nepan phần bang Utta Pra đe sơ Bida Ấn Độ).Năm 29 tuổi,ông bỏ sống giàu sang cung điện gia đình tìm cho đường giải thoát.Năm 35 tuổi ông tìm đường gọi Buddla nghĩa giác ngộ,mà người ta hay gọi Bụt Phật.Về sau đệ tử tôn ông Sakia Muni.Quãng đời lại,Phật nơi để truyền bá học thuyết mình.Năm 80 tuổi Phật qua đời b.Học thuyết Phật giáo: -Học thuyết:chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ.Chân lí thể tứ diệu đế:khổ đế,tập đế,diệt đế,đạo đế -Thuyết nhân duyên:nhân nguyên nhân.Duyên điều kiện để việc xảy ra.“Mọi việc đời xảy nhân duyên mà thành”.Có nhân có quả.Gieo gặt -Thế giới, vũ trụ, theo quan niệm Phật giáo, là vận động, biến đổi, các biến đổi diễn nhanh chớp mắt, và thế giới thì không có trước, không có sau, vô thủy, vô chung Đó cũng chính là lẽ vô thường, tức không có gì là tồn tại cố định, mà có đó, mất đó Con người cũng thuộc dòng chảy không ngừng đó, nên không gì là bản thân ta cả, tức vô ngã Những biến đổi này, nói theo ngôn ngữ hiện đại, là tự thân vận động, không xuất phát từ bên ngoài, mà từ lẽ nhân duyên, theo luật nhân quả, nghiệp báo Tùy thuộc vào nghiệp báo mà biến đổi của các sinh linh diễn cõi phàm và siêu phàm, hoán chuyển từ cõi này sang cõi kia, đó là luân hồi -Nhân sinh quan Phật giáo xuất phát từ quan niệm cho rằng đời là bể khổ, và nguyên nhân của nó là sinh, lão, bệnh, tử, là những ham muốn nhục dục, xuất phát từ sự che lấp trí tuệ bởi ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho ta cố chấp việc phân biệt cái ta và cái khác ta, dẫn đến thái độ “ngã chấp”, trọng cái ta, khiến người ta vô minh Muốn thoát khỏi bể khổ thì phải diệt dục, nhẫn nhục, từ bi, hỉ xả, hy sinh, theo đường của bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh ngữ, chánh mệnh, chánh tinh tiến, chánh niệm, chánh định Những giáo lý mang nặng tính triết lý, đạo đức này đã có một ảnh hưởng sâu rộng lên phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh của nhiều dân tộc, đó có Việt Nam ta c.Sự du nhập Phật giáo vào VN: -Ban đầu Phật giáo du nhập vào VN qua đường biển thương gia người Ấn -Ở văn hóa Óc Eo,người ta tìm thấy diện Ấn Độ giáo Phật giáo -Ở văn hóa Chăm pa:Phật giáo định vị chùa Đồng Dương thờ Laksmidralokeevara -Ở Giao Châu với văn hóa Kinh:từ kỉ II,đã có tăng sư như:Khương Cư người Ấn Độ,Ma Ha Kì Vực người Trung Quốc vào truyền đạo -Năm 580,thiền sư Tỳ ni đa lưu chi lập thiền phái mang tên ông.Ngôi chùa Dâu,Bắc Ninh-ngôi chùa VN nơi ông sáng lập thiền phái tu hành Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi vốn mang nhiều yếu tố Mật giáo Mật giáo quan niệm vũ trụ có một lực lượng siêu nhiên mà nếu biết sử dụng, người tu hành sẽ bước mau đường thành đạo, có thể là tức thời Mật giáo chú trọng cúng bái, thần chú, ấn quyết Thêm vào đó, sấm vĩ, phong thủy cũng là một yếu tố của Phật giáo Việt Nam một thời kỳ dài Sấm vĩ là sự suy trắc về tương lai sở âm dương, ngũ hành tương khắc Phong thủy là môn thuật xem xét địa thế tương quan với thành bại, vận mệnh của công việc, người, quốc gia, sở sự sắp xếp tinh tú bầu trời và “long mạch” mặt đất Chính sự kết hợp của Mật giáo, sấm vĩ, phong thủy đã đẩy mạnh vai trò xã hội của Phật giáo những thế kỷ trước giành được độc lập, và cả ở buổi đầu của kỷ nguyên này -Ngoài dòng thiền Vô Ngôn Thông,dòng thiền sư Thảo Đường lập phái Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông lập Phật giáo Trúc Lâm chủ trương nhập thế, đạo Phật phụng sự đời sống, đời sống tâm linh giải thoát đời sống xã hội, Phật giáo đời Trần thật sự tạo nên một sự thống nhất chính trị, thống nhất tinh thần dân tộc phương diện quốc gia một cách rộng khắp Yếu tố liên kết nhân tâm của Phật giáo Trúc Lâm đã khiến thời kỳ này có một nền tảng chính trị bình dị, dân chủ, thân dân Một tiếng “đánh” đồng lòng của Hội nghị Diên Hồng và ba lần liên tục đánh bại quân xâm lược nhà Nguyên, chính là thể hiện sự thống nhất dân tộc tinh thần Phật giáo -Trong buổi đầu nhà Lý, các thiền sư còn can dự trực tiếp vào công việc chính sự Triều đình cần đến sức học, tài ngoại giao, khả giáo dục, sự liên kết nhân tâm của họ Nhưng đến đời Trần, tình hình đã khác Các vua Trần là những người có tri thức, lại uyên bác Phật học Nhưng dù vị trí trực tiếp công việc chính sự của các tăng sĩ không còn nữa, Phật giáo lại vẫn phát triển rực rỡ bao giờ hết, ảnh hưởng trực tiếp lên chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội đời Trần, trở thành một tinh thần dân tộc thời bấy giờ -Từ kỉ XIV,Phật giáo bắt đầu suy yếu d.Những ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa VN: Ngay từ đầu,người Việt có tín ngưỡng dân gian riêng mình.Người Việt coi Ông trời đấng tối cao,ở cao,thấu rõ nỗi khổ người,giúp họ đạt ước nguyện,trừng trị kẻ ác…Quan niệm khiến cư dân Việt dễ tiếp nhận thuyết nhân quả,luân hồi Đạo Phật -Dần dần người Việt đồng hóa Ông trời với Buddla.Coi Buddla Bụt-một vị tiên cứu giúp người hiền lành,nghèo khổ,sẽ xuất người gặp chuyện đau khổ.Người Việt tin vào làm việc thiện,tích công đức để sau gặt may mắn,được phù hộ độ trì,điều phù hợp với thuyết nhân Phật giáo Sự giản dị gần với tín ngưỡng dân gian người Việt đưa Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến đời sống nhân dân VN có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa người Việt xưa nay.Thậm chí có thời PG nắm chủ đạo văn hóa VN -Thêm vào đó,vốn dĩ người Việt không trung thành với giáo điều Khổng Tử,Trang Tử nên Đạo Phật dễ dàng vào đời sống người Việt 2.Nho giáo a.Người sáng lập: -Khổng Tử(551-479 TCN) Khổng Tử tên Khâu,tự Trọng Ni,người nước Lỗ.Ông làm quan nước Lỗ năm 13 năm chu du nước,phần lớn đời KT dành cho dạy học -Mạnh tử(372-289) tên Kha.người đất Châu.Ông học trò Tử Tư.Ông muốn học để làm quan không toại nguyện.Khi giá số huynh đẹ thân tín ông mở trường học.Tất sách ông số vua nước chư hầu,các học trò thân thiết ghi lại thành sách gọi chung Mạnh Tử a.1.Giaso lý nguyên sơ: -Quan tâm đến đạo đức để giữ cho xã hội bình an -Coi trọng nghĩa,lễ,trí,tín,dung nhiều chữ nhân -Nhân theo ông lòng thương người:điều không muốn không làm cho khác,mình muốn lập thân giúp cho người khác lập thân,mình muốn thành đạt giúp cho người khác thành đạt -Chủ trương ông dùng nhân nghĩa để cai trị dân: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh,đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi liêm sỉ.Cai trị dân mà dùng đạo đức,đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng,quy phục…” -Mạnh Tử có lòng tin mệnh trời.Về đạo đức:đề cập đến tính thiện:”nhân chi sơ,tính thiện” -Về đường lối cai trị:tiếp nối chủ trương nhâ Khổng Tử.Nhưng không chủ trương khôi phục trật tự xã hội Tây Chu mà chủ trương thống b.Ảnh hưởng đến văn hóa VN: -Buổi ban đầu:được truyền vào Giao Châu từ sớm,chủ yếu quyền đô hộ nên tiếp nhận người dân rât dè dặt -Suốt thời Bắc thuộc,Nho giáo phát triển hai tâm lí xã hội,người Hán muốn Hán hóa Giao Châu mà người Việt chống lại Hán hóa.Như nói,vào thời Bt,Nho giáo có du nhập vào VN có vị chưa bắt rễ vào đời sống người dân -Sau thời Bắc thuộc,dưới triều đại Ngô,Đinh,Tiền Lê,Nho giáo chưa phát triển.Sự thể Nho giáo thời kì mờ nhạt.Bộ máy quan liêu chặt chẽ với tầng lớp sĩ phu chưa thiết lập.Tầng lớp trí thức xã hội Nho sĩ mà cao tăng -Đến nhà Lý,giai cấp cầm quyền cai trị dựa vào Nho giáo(như lập văn miếu quốc tử giám).Nho giáo bắt đầu có vai trò lớn xã hội.Thứ nhất,về mặt thi cử:vua Lý Thánh Tông cho xây dựng văn miếu,lập đền thờ Chu Công,Khổn Tử Tứ phối.Ông mở khoa thi vào 1075 để chọn người tài.Vào 1252,lập Quốc học việc để em quan lại vào học Tứ thu,Ngũ Kinh.Về mặt tư tưởng:quán triệt tư tưởng mệnh trời.Đề cao nhân,nghĩa,lễ,trí,tín Tuy Nho giáo có vai trò qt nhiên phổ biến tỏng tầng lớp thốn trị.Trong nhân dân Phật giáo phổ biến -Thời Tiền Lê:chế độ thi cử Nho học ổn định phát triển.Nhà nước lấy Nho giáo làm tư tưởng trị dân,chỉnh đốn máy thống trị.Khoa cử thúc đẩy,tầng lớp Nho sĩ đông đảo.Người đỗ đạt làm lễ vinh quy,khắc tên bia đá…Nho giáo trở thành thứ tôn giáo độc tôn -Thời Nguyễn:nhà Nguyễn trọng nữa,cho Nho giáo quốc giáo.Dùng để điều hành máy cai trị.Mở rộng hệ thống trường học đến phủ,huyện…Tuy nhiên bắt đầu suy yếu -Thế kỉ XVI-XVII:Nho giáo công cụ để giai cấp cầm quyền cai trị nhà nước ổn định trật tự xã hội c.Phân tích: -Về mặt tư tưởng: +Bổ sung tính tôn ti,trật tự xã hội Nho giáo đem lại +Nâng cao nhận thức người dân theo tầm vĩ mô +Đưa vào suy luận logic,có lý tưởng củng cố tư tưởng cào bằng,cho qua dân gian -Về mặt máy cai trị: +Từ thời độc lập,bộ máy phong kiến VN tiếp nhận mô hình máy cai trị phong kiến tiên tiến hiệu TQ.Tính từ thời Lý Trần sang Lê cùn với ổn định Nho giáo,bộ máy nhà nước dần ổn định.Tính từ thời Lý có hai Hình Lễ.Đến thời Trần có Hình,Lại,Binh,Bộ.Đến thời Lê tăng lên bộ:Lại,Lễ,Bộ,Binh,Công,Hình Về giáo dục - đào tạo Kể từ Nho giáo du nhập vào Việt Nam vào thời đầu Công nguyên học vấn theo Nho học (bằng chữ Hán) bén rễ Việt Nam Khởi đầu Hán học Việt Nam đóng góp số quan cai trị người Hán Tích Quang, Nhâm Diên, Sỹ Nhiếp, đặc biệt Sỹ Nhiếp Ông lắp ghép tinh thần Hán học vào nước ta Đến văn hóa truyền thống Việt Nam bổ sung tri thức cổ điển Nho học mà rộng Hán học, góp phần thúc đẩy dòng văn hóa cổ điển hệ thống hóa hoàn chỉnh phát triển Thời kì tái độc lập kỉ X, Nho học tiếp tục phát triển văn hóa Đại Việt, đồng thời chuyển từ giai đoạn thụ động sang giai đoạn chủ động Nền học vấn lúc hoàn toàn người Việt làm chủ Kể từ 1075, nhà nước mở khoa thi từ thời Trần trở đi, khoa thi trở nên đặn Nho sĩ Việt Nam xưa học Tứ thư – Ngũ kinh chủ yếu để làm quan, vài danh nho thực chuyên tâm nghiên cứu bổ khuyết cho học thuyết Nho gia biến tấu vận dụng cho phù hợp với tình hình Việt Nam Tuy vậy, lịch sử Nho học Việt Nam có nhiều nhà nho danh với công trình thành tựu nghiên cứu Nho học Trong số phải kê đến Lê Quý Đôn (1726-1783), Ngô Thì Nhậm (1746-1803), Nguyễn Huy Oánh (1713-1798), Nguyễn Du (1765-1820) Về văn học – nghệ thuật Ở Việt Nam Trung Quốc – nói chung thời gian dài Nho giáo coi ý thức hệ thống Vì Nho giáo chi phối văn học nghệ thuật Tác dụng chi phối Nho giáo sâu sắc, nhiều mặt qua nhiều yếu tố khác Nghệ thuật Việt Nam hình khối lẫn diễn xướng chịu chi phối mạnh mẽ Lấy điêu khắc làm thí dụ, so với văn hóa lân cận Chăm-pa, Angkor hay Indonesia, điêu khắc Việt Nam không phát triển, kể nội dung lẫn hình thức Quanh quẩn lại mô típ tứ linh, bát vật, tùng-trúc-cúc-mai (tứ quân tử), mô hình mang ý nghĩa may mắn đậm dấu ấn Nho giáo Trong lĩnh vực diễn xướng không khả quan “Xướng ca vô loại” chủ trương chung tập đoàn phong kiến Quan niệm CÁI ĐẸP, CÁI HAY Nho giáo chi phối ngòi bút Văn chương phải để giáo hóa, có quan hệ đến đạo, nhân tâm, có tác dụng tu dưỡng tính tình nên phải có nội dung đạo lý Đó kiểu sáng tác “diễn tâm thành văn” Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn sĩ phân thành ba hạng, gồm (1) người hành đạo (thường cung đình), (2) người ẩn dật (ở ẩn nông thôn), (3) người tài tử (nho sĩ đô thị), song có hạng nho sĩ tự có phong cách đột phá thường không coi trọng Trong suốt thời kì phong kiến Việt Nam, dòng văn học cổ điển theo Nho giáo tồn song song với dòng văn học dân gian Nhìn chung, Nho giáo kìm hãm phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam cổ trung đại VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN 1.Phong tục lễ tết lễ hội Nói đến phong tục nói đến hệ thống tập tục sinh hoạt cộng đòng dân tộc Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo(phong: gió, tục: thói quen lan rộng) Phong tục chi phối sâu sắc đời sống tinh thần cộng đồng, sức mạnh nhiều luật pháp, xã hội trình độ văn minh thấp Có loại phong tục chủ yếu như: Phong tục cưới gả, phong tục sinh đẻ, phong tục làm nhà, phong tục tang ma, phong tục lễ tết lễ hội, Trong phần đề căp đến phong tục lễ tết lễ hội - nơi thể đậm đặc điểm sắc văn hóa dân tộc I.LỄ TẾT: Lễ tết có hai phần: Phần lễ phần tết Tết đọc chệch từ chữ tiết mà thành Theo lịch truyền thống, năm có 12 tháng, tháng có tiết khí hậu, tổng cộng 24 tiết năm, gọi nhị thập tứ tiết khí Trong số có tiết quan trọng, đặc biệt tiết Nguyên đán Nguyên đán (buổi sáng đầu tiên) - tiết khí hậu chứng kiến chuyển giao năm cú năm đánh dấu buổi sáng khởi đầu năm, dân gian gọi tết Cả, Tết Nguyên đán Phần lễ nghiêng thờ cúng tổ tiên, thổ công, cầu nguyện tốt lanh may mắn năm Phần Tết nghiêng chyện ăn uống, bồi dưỡng sức khỏe, mời mọc khách khứa, người thân Mỗi dân tộc có ngày tết khác Tuy nhiên có tiếp nhận từ phong tục nước khác Nhìn vào số ngày tết Việt Nam, bắt nguồn từ văn hóa Trung Hoa Nhưng phải khẳng định chúng Việt hóa bản, chí "thay máu" hoàn toàn, phù hợp với sinh hoạt cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Ngày mùng tháng ba, ùng tháng năm (âm lịch) Mỗi ngày tết ẩn chứa nhiều tập tục lớp nghĩa văn hóa riêng Tết Việt Nam gắn bó mật thiết với không gian gia đình, với tâm linh hướng vọng tổ tiên Cho nên tết trở thành kỷ niệm thân thương bền bỉ đời người Vào dịp tết, người phụ nữ Việt Nam gia đình lại dịp trổ tài nấu nướng ăn, bánh trái Có thể nói ẩm thực Việt Nam thể tập trung dịp tết hình thành từ ngày tết Công lao trước hết thuộc người vợ, người mẹ, người em Miếng ăn vừa tài khéo, vừa lòng thảo thơm tình nghĩa Tết mỹ tục văn hóa, chứa đựng nhiều nét riêng đặc sắc dân tộc Việt Nam, cần kế thừa phát huy theo hướng vừa lành mạnh, tiết kiệm, vừa thiêng liêng trang trọng, đậm đà sắc dân tộc chất nhân văn cao quý LỄ HỘI Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tất yếu nảy sinh xã hội loài người sở nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người sống thành cộng đồng Đối với người Việt Nam, nghề snar xuất chủ yếu xã hội truyền thống sản xuất lúa nước Vòng quay thời vụ, thiên nhiên, chi phối mùa màng lực lượng tự nhiên sống khó khăn bất trắc tạo họ nhu cầu tâm linh Những lúc mùa vụ, người nông dân phải "đầu tắt mặt tối", " thức khuya dậy sớm" Vì lúc nông nhàn thường vào hai mùa: mùa xuân mùa thu, họ có nhu cầu tạ ơn cầu xin thần linh để có mùa màng bội thu, sống no đủ, hạnh phúc Mặt khác, người dân có khát vọng vui chơi giải trí, thể đời sống cộng đồng cho bò nhứng ngày vất vả Vì vậy, lễ hội dần hình thành Qua thời gian biến thiên lịch sử, lế hội dần lắng đọng nhiều lớp phù sa văn hóa đặc sắc 2.Đặc điểm lễ hội: Lễ hội sinh hoạt cộng đồng dân cư định Nếu lễ tết diễn phạm vi không gian gia đình lễ hội lại diễn không gian cộng đồng làng, vùng miền, Tổ quốc Lễ hội làng quê khác ngày hội làng khác Mặt khác, lễ hội mang tính tộc người rõ, dân tộc khác có lễ hội khác Lễ hội gồm hai phận: lễ hội Đã thành ước lệ, người ta chia lễ hội thành hai phận: lễ hội Phần lễ nghi thức thờ cúng thực thi lễ hội, thường có giống lễ hội, sau thể chế hóa thành điền lệ triều đình phong kiến Chẳng hạn nghi thức quy định dâng rượu, dâng trà, dâng oản quả, dâng thức ăn mặn Phần hội phần khác lễ hội Thành tố đáng lưu ý phần hội trò diễn Trò diễn hoạt động mang tính nghi lễ, diến lại toàn hay phần hoạt động đời nhân vật phụng thờ Chẳng hạn, trò diễn Thánh Gióng đánh giặc Ân ngày hội Gióng, trò diễn mô tả lại Quang Trung đại phá Quân Thanh lễ hội Đống Đa Trình tự trò diễn từ nơi thờ vọng đến nơi gắn bó với kiện đời vị thánh Trong lễ hội thờ Thành hoàng làng, trò diễn thường theo trình tự: Điểm bắt đầu đám rước lúc đình làng, điểm kết thúc đám rước nghè (miếu) Các trò diễn lễ hội lớp văn hóa tín ngưỡng thời kỳ lịch sử khác lắng đọng lại, phản ánh sinh hoạt cư dân nông nghiệp trồng lúa nước gắn kết vứi nhân vật phụng thờ Cùng với trò diễn trò chơi Các trò chơi trước vốn trò diễn mang tính nghi lễ, mờ nhạt, trò chọi gà, trò đấu vật Phần hội gồm trò vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp Xuất phát từ ước vọng cầu mưa trò tạo tiếng nổ mô tiếng sấm vào hội mùa xuân để nhắc trời làm mưa thi đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất Xuất phát từ ước vọng cầu cạn trò thi thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực trò cướp ầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch chum Xuất phát từ ước vọng luyện rèn nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo trò thi thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo Xuất phát từ ước vọng luyện rèn sức khỏe khả chiến đấu trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế Các loại hình lễ hội: Trước hết, loại hình lễ hội liên quan đến nhân vật trung tâm lễ hội Đó la nhân vật cộng đồng suy tôn thờ phụng Tất nghi lễ, lễ thức trò diễn, trò chơi hướng tới nhân vật thờ phụng Tùy tiêu chí phân loại mà người ta chia hệ thống nhân vật thờ phụng thành loại: nhân thần nhiên thần; phúc thần ác thần; nam thần nữ thần Mẫu, Các loại hình lễ hội phong phú: lễ hội nghề nghiệp, lễ hội kỷ niệm anh hùng dân tộc, lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường tự nhiên lễ hội nghề nghiệp, quan trọng lễ hội nông nghiệp có lễ hội với mục đích cầu mưa, chống hạn: Hội chùa Dâu( Thuận Thành, Bắc Ninh) mỡ vào 8-4; hội Tứ Pháp chùa Thứa ( Thuận Thành, Bắc Ninh),cũng mỡ vào ngày 8-4; hội Tứ Pháp Yên Mĩ(Hưng Yên) Tứ Pháp Văn Lâm(Hưng Yên) vào ngày 17-1; hội Tam Tổng (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) trời làm đại hạn Người Bana (Tây Nguyên) có hội đâm trâu để tạ ơn trời ban cho mùa màng sức khỏe, tổ chức vào đầu xuân; hội cốm (Sa Mơk) đón mùa lúa chin tổ chức vào khoảng tháng 10; người Tày, Nùng, Thái (Tây Bắc) có hội xuống đồng (lồng tồng) mở vào màu xuân; người Khơ-mú (Sơn La) có hội cơm mới(Kin mớ),v.v P>Ngoài lể hội nghề nông chính, có lễ hội nghề đúc đồng, nghề dệt, nghề rèn, nghề pháo(hội pháo Đồng Kị, pháo Bình Đà) lễ hội liên quan đến sống vùng sông nước (Hội đua thuyền Đồng Hới, Quảng Bình; hội đua ghe Ngo Sóc Trăng, Hậu Giang ),v.v Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường xã hội lễ hội kỷ niệm anh hùng dựng nước giữ nước Hội đền Hùng (xã Hi Cương, Phong Châu , Vĩnh Phú) giỗ tổ Hùng Vương (Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba); hội Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm,Hà Nội) tổ chức vào ngày 9-4 (Ai mùng tháng Tư, không hội Gióng hư đời); hội đền An Dương Vương ( Cổ Loa, Hà Nội) tổ chức vào ngày tháng giêng; hội đền Hai Bà Trưng(làng Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) mỡ vào ngày 3-2 đền Hạ Lôi(Mê Linh, Hà Nội) mở ngày 15 tháng Giêng kỷ niệm ngày Hai Bà tuẫn tiết; hội đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) mở vào 20-8 kỷ niệm ngày Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn; hội Tây Sơn(Tây Sơn, Bình Định) kỷ niệm Quang Trung Nguyễn Huệ hội Đống Đa kỷ niệm ngày chiến thắng Đống Đa năm 1789 Quang Trung mở vào ngày Tháng Giêng Lễ hội tôn giáo gồm lễ hội phật giáo hội chùa hương (Mỹ Đức, Hà Tây) mở vào mùa xuân: hội chùa tây phương (Thạch Thất, Hà Tây) mở vào ngày 6-3, hội chùa thầy (quốc oai, hà tây) mở vào ngày 7- 3; lễ hội tín ngưỡng dân gian hội đền Và (Bất Bạt, Hà Tây) mở vào ngày 15 tháng giêng thờ thần Tản Viên, hội đền Bắc Lệ (Hữu Lũng, Lạng Sơn) mở vào đầu tháng giêng thờ Mẫu Thương Ngàn Hội Chữ Đồng Tử (xã thượng nhiên thường tín hà tây) mở vào trung tuần tháng thứ hội phủ Giày (vân cát, vụ đình nam), không gian lễ hội bao gồm tích lanax di tích Tùy theo lễ hội địa phương, làng mà không gian có nét khác 3.Ý nghĩa văn hóa lễ hội Lễ hội tàng lịch sử khổng lồ, tích tụ vô số loại văn hóa: phong tục tín ngưỡng, nghệ thuật, kiện lịch sử quan trọng dân tộc Là bảo tàng sống mặt sinh hoạt giá trị tinh thần dân tộc, lễ hội có sức sống sức thuyết phục mạnh mẽ Bóc tách lễ hội thấy nhiều lớp văn hóa sống động trầm tích lưu giữ suốt chiều dài lịch sử Lễ hội thõa mãn nhu cầu tín ngưỡng, giải trí người Thực nghi thức lễ hội, người biểu cho lòng biết ơn trời đất, thần linh,các anh hùng dân tộc có công giúp cho họ có sống nghiệp dựng nước, giữ nước Phần lễ lễ hội nông nghiệp thể cầu xin ước thuận của mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sống yên bình hạnh phúc cho người Đời sống văn hóa cho ngày lễ hội nâng lên trình độ cao hớn vớ ngày bình thường Con người tham gia hăng say, hết lòng vào hoạt động lễ hội: trò chơi, hoạt động văn nghệ sinh hoạt vui choiw phần hội phản ánh thực khát vọng dân cư dân nông nghiệp lúa nước, thể tài trí tuệ, tâm hồn tin tế, nhảy cảm người Việt Nam Cả văn hóa trò choiw dân gian sống động dân tộc hình thành, lưu giữ phát triển từ Lễ hội mang ý nghĩa cộng đòng cộng cảm sâu sắc Lễ hội hút đongo đảo người vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nó gắn với thành viên lại ới niềm cộng cảm, niềm tự hào làng xóm, quê hương, đất nước dân tộc Đến với lễ hội, người có chung cảm xúc, khác vọng Không gian thời gian lễ hội không gian, thời gian khác với bình thường Con người tồn thực khác - thực người mang tính chất nhiều huyền ảo Khi cầu nguyện vị thánh phù hộ gọi sức mạnh khứ cho tạo đà cho tương lai Lễ hội giúp cho người xích lại gần niềm cộng cảm, niềm vui hòa nhập với cộng đồng Lễ hội mang ý nghĩa dân chủ, nhân dân giá trị thẩm mỹ cao Lễ hội xuất từ xã hội chưa có giai cấp tồn xã hội văn minh Tinh thần dân chủ lễ hội khẳn định chỗ tất người, đẳng cấp, tầng lopws xã hội tham gia bình đẳng lễ hội Đến với lễ hội, toàn thể cộng đồng hóa thân, nhập sống, thực thưởng thức sáng tạo Khi người đượcthuwcj khác vọng dân chủ mà ngày thường, nhiều lý khác lúc có được, chí bị vùi dập Khonog khí trang nghiêm , hồ hởi lễ hội kích thích tài năng, khiếu, ý chí, vươn lên hoàn thiện, hoàn mỹ người Lễ hội đưa niềm phấn khởi vui hội cho người Nó thể niềm ước mơ tốt đẹp cho cộng đồng, ý chí vươn lên cá nhân Hoạt động lễ hội dịp phát huy cao độ lực thẩm mỹ người Sinh hoạt lễ hội hội tụ phong phú loại nghệ thuật, đặc biệt tạo hình dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian Tát cộng đồng thực tham gia thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Lễ hội dân gian có ý nghĩa chống lại đồng hóa phương diện văn hóa (đặc biệt thời kỳ bắc thuộc), tiếp thêm sức mạnh người Việt xay dựng bảo vệ tổ quốc Lễ hội bách khoa đồ sộ, bảo tàng sống văn hóa người việt Nó tác động mạnh mẽ, sâu sắc vào giới tâm linh, tâm hồn, tính cách người Việt Nam xưa mai sau Tuy nhiên, cần thấy lễ hội có yếu tố phi văn hóa, phản văn hóa, vấn đề thương mại hóa lễ hội , vấn đề mê tín dị đoan, cần loại bỏ yếu tố kế thừa kho tàng lễ hội cổ truyền nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà săc dân tộc [...]... Trung hoa thâu hóa văn hóa phương nam, hán hóa các nền văn hóa phương nam Vị trí địa lí và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện gặp gỡ và tiếp xúc thường xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa Ngày nay, không thể phủ nhận của của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa Việt Nam là rất lớn Vấn đề đặt là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này, người Việt Nam làm thế nào để văn hóa dân tộc... diện văn hóa Cả hai dạng thức của giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong diễn trình lịch sử người Việt luôn có ý thức vược lên, thâu hóa những giá trị văn hóa trung hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóa trung hoa Về văn. .. mạnh để chủ nhân văn hóa Việt Nam đủ bản lĩnh trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 26/06/2016, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w