1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 GIÁO án hóa 12 cả năm 5 bước

184 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT (4 TIẾT) NỘI DUNG 1: ESTE - CHẤT BÉO I - Mục đích - yêu cầu Kiến thức Biết :  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este  Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố)  Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  ứng dụng số este tiêu biểu  Khái niệm phân loại lipit  Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng chất béo  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo oxi khơng khí Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân Kĩ năng:  Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức  Phân biệt este với chất khác ancol, axit, pp hố học  Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo  Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học  Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn hiệu Thái độ: + Học tập tích cực, nghiêm túc, u thích mơn học 4.Định hướng lực hình thành: + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Năng hợp tác , thảo luận 5.Phương pháp dạy học: -Phát giải vấn đề -Sử dụng phương tiện trực quan ( Máy chiếu, ) TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC -Đàm thoại gợi mở -Sử dụng câu hỏi tập - Sử dụng kĩ thuật động não - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp sử dụng thí nghiệm - Phương pháp bàn tay nặn bột II Chuẩn bị GIÁO VIÊN HỌC SINH: + Giáo viên: Mơ hình, máy chiếu, tranh ảnh + Học sinh: -Đọc trước nội dung học SGK - Tìm kiếm kiến thức liên quan III Mơ tả mức độ nhận thức Nội dung Este Nhận biết Định nghĩa este Tính chất vật lí este Lipit - chất béo thông hiểu Vận dụng thấp vận dụng cao Đồng phân, gọi tên este tính chất hóa học, điều chế este Tính chất hóa học este đa chức, este đặc biệt Định nghĩa lipit, chất béo Tính chất hóa học chất béo Tính chất vật lí chất béo IV Thiết lập câu hỏi Nhận biết Câu 1: Este tạo axit no, đơn chức mạch hở ancol no, đơn chức mạch hở có cơng thức tổng qt gì? Câu 2: So sánh nhiệt độ sơi este với axit, ancol tạo nên este đó, giải thích ngun nhân? Câu 3: Nêu định nghĩa chất béo CTTQ chất béo Thông hiểu Câu 1: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COOC2H5 Tên gọi X gì? Câu 2: Este vinyl axetat có cơng thức gì? Câu 3: C4H8O2 có bao nhiều đồng phân đơn chức tác dụng với NaOH? Vận dụng thấp Câu 1: Một chất hữu A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng dd NaOH đun nóng dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT gì? TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,42g hỗn hợp este đơn chức dãy đồng đẳng thu 5,152 lít khí CO2 đktc Công thức phân tử hai este Câu 3: Xà phịng hóa 13,2 gam etyl axetat 100 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là: Vận dụng cao Câu 1: Khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu cho 100 kg loại mở chứa 50% tristearin, 30% triolein 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) Câu : Hỗn hợp X gồm este đơn chức A B đồng phân 5,7g hỗn hợp X tác dụng vừa hết 100ml dung dịch NaOH 0,5M thoát hỗn hợp Y có rượu bền, số nguyên tử cacbon phân tử Y kết hợp vừa hết 0,06g H2 Công thức este V - Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu Dẫn dắt cho học sinh ứng dụng thực tiễn hóa học vào sống để dẫn dắt vào Phƣơng pháp -Phát giải vấn đề -Đàm thoại gợi mở -Sử dụng câu hỏi tập Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao Giáo viên chiếu số hình ảnh nước hoa, dầu chuối ( để ăn chè), thịt mỡ, … GIÁO VIÊN đặt câu hỏi : Dân gian có câu : “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Vì thịt mỡ dưa hành ăn với ? Giải thích viết PTHH b/ Thực Học sinh nhận nhiệm vụ, tiến hành làm việc cá nhân c/ Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời câu hỏi: Vì thịt mỡ chưa chất béo cung cấp nhiều lượng nên để cân lại, ăn dưa hành cung cấp chất xơ có dưa hành d/ Đánh giá GIÁO VIÊN đánh giá câu trả lời học sinh, nhận xét bổ sung e/ Sản phẩm Câu trả lời học sinh TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG : KHÁI NIỆM, DANH PHÁP CỦA ESTE – CHẤT BÉO Mục tiêu Hình thành khái niệm, công thức tổng quát este, chất béo Rèn luyện kĩ gọi tên este, chất béo Phƣơng pháp -Phát giải vấn đề -Đàm thoại gợi mở - Sử dụng kĩ thuật động não - Phương pháp bàn tay nặn bột Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh viết PTHH ancol etylic với axit axetic; PTHH tổng quát ancol đơn chức với axit cacboxylic đơn chức Từ đưa khái niệm este - Học sinh nghiên cứu SGK từ thực tiễn cho biết khái niệm lipit? Chất béo thường có nhiều thực loại thực phẩm nào? b/ Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Học sinh nhận nhiệm vụ, tiến hành làm việc cá nhân c/ Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét Kết học sinh cần trình bày I.Khái niệm, danh pháp, tính chất vật lý Este – Chất béo Khái niệm   CH3COOC2H5 + H2O - VD : CH3COOH + C2H5 OH   H SO d ,t o Etyl axetat H SO4 d ,t   RCOOR‟+ H2O RCOOH + HOR   ‟ o * Este: Khi thay nhóm –OH nhóm – COOH axit cacboxylic OR‟ este * Lipit: hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan d.mơi hữu không phân cực Phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit photpholipit * Chất béo: trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC VD : (C17H35COO)3C3H5 (tristearin) tistearoylglixerol (C17H33COO)3C3H5 (triolein) trioleoylglỉeol (C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin) tripanmitoylglỉeol Công thức cấu tạo chung : CH2 – OOC – R │ CH – OOC – R‟ │ CH2 – OOC – R‟‟ + R, R‟, R‟‟ gốc axit béo giống khác + Các axit béo tiêu biểu : C17H35COOH axit stearic, C17H33COOH axit oleic, C15H31COOH axit panmitic , + Mỡ bò, lợn, gà, dầu lạc, dầu vừng, dầu liu, có thành phần chất béo Danh pháp - Tên este gồm tên gốc R' + tên gốc axit RCOO (đuôi "at") - VD : HCOOC2H5 Etyl fomat CH2 = CH – COO – CH3 Metyl acrylat CH3COO – [CH2]2 – CH(CH3) – CH3 Isoamyl axetat hay 2-metylbutyl axetat d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm e/ Sản phẩm Câu trả lời học sinh cho câu hỏi HOẠT ĐỘNG : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ESTE VÀ CHẤT BÉO Mục tiêu Học sinh nắm tính chất vật lí este chất béo, hiểu để giải thích đặc điểm tính chất vật lí este, lipit Vận dụng để giải thích số tượng thực tiễn Phƣơng pháp - Phương pháp hợp tác nhóm -Phát giải vấn đề -Đàm thoại gợi mở Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HỌC SINH nghiên cứu SGK Hóa học 12 trang 4,5,9 trả lời phiếu học tập số TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Dành cho nhóm) Câu 1: a, So sánh nhiệt độ sôi este, ancol, axit có số nguyên tử C phân tử Giải thích? b, Dựa vào nhiệt độ nóng chảy cho biết chất béo có trạng thái lỏng, chất béo trạng thái rắn nhiệt độ phòng? Câu 2: Hồn thành nội dung vào bảng khuyết: Tính chất vật lý este Tính chất vật lý chất béo b/ Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HỌC SINH tiếp nhận nhiệm vụ thực theo nhóm c/ Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm xung phong trình bày kết Các nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét Học sinh trả lời theo nội dung sau II Tính chất vật lý este chất béo Tính chất vật lý este Tính chất vật lý chất béo - Các etse thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước, có khả hịa tan nhiều chất hữu khác - Chất béo chất lỏng (dầu TV), chất rắn (mỡ ĐV), nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, nhiệt độ sơi thấp (vì khơng có lk Hyđro) - Giữa phân tử este khơng có liên kết hiđro este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm e/ Sản phẩm Câu trả lời học sinh cho phiếu học tập HOẠT ĐỘNG : TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG Mục tiêu Học sinh hiểu tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng este Từ vận dụng để viết phương trình hóa học giải tập liên quan ví dụ thực tiễn TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Phƣơng pháp -Phát giải vấn đề -Sử dụng câu hỏi tập - Phương pháp sử dụng thí nghiệm - Phương pháp bàn tay nặn bột Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Dự đốn tính chất hóa học este thơng qua phản ứng ancol etylic axit axetic b/ Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ cá nhân c/ Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét Học sinh trả lời câu hỏi có nội dung thể sau: III.Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng 1.Tính chất hóa học Este dễ bị thuỷ phân môi trường axit bazơ a Phản ứng thuỷ phân môi trường axit : * Este → Axit cacboxylic+ ancol   CH3COOH + C2H5OH - VD : CH3COOC2H5 + H2O   H SO d ,t o   RCOOH + R‟OH RCOOR‟+ H2O   H SO4 d ,t o Bản chất : P.ứng thuận nghịch (hai chiều) * Chất béo → Axit béo + Glixerol CH2 – OOC – R CH2 – OH RCOOH │ │    CH – OOC – R‟ + 3H2O   H ,t o R‟COOH + │ CH – OH │ CH2 – OOC – R‟‟ R‟‟COOH CH2 – OH - Mỡ este glixerol với axit béo Dưa chua cung cấp H+ làm xúc tác cho việc thủy phân este có lợi cho tiêu hóa mỡ b Phản ứng thuỷ phân mơi trường kiềm (Phản ứng xà phịng hóa) : * Este → Muối axit cacboxylic + ancol t   CH3COONa + C2H5OH o - VD : CH3COOC2H5 + NaOH TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC RCOOR‟ + NaOH t   RCOONa + R‟OH o Bản chất: P.ứng xảy chiều *Chất béo → Muối axit béo + glixezol CH2 – OOC – R CH2 – OH RCOONa │ │ t   o CH – OOC – R‟ + 3NaOH R‟COONa + │ CH – OH │ CH2 – OOC – R‟‟ R‟‟COONa CH2 – OH c) Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng : CH2 – OOC – C17H33 CH2 – OOC – C17H35 │ │ CH – OOC – C17H33 + Ni ,t   o 3H2 │ CH – OOC – C17H35 │ CH2 – OOC – C17H33 CH2 – OOC – C17H35 Điều chế - Phương pháp chung: H SO4 d ,t   RCOOR‟+ H2O RCOOH + R OH   ‟ o - Đ/c Vinyl axetat  CH3COOCH=CH2 CH3COOH + HCCH  xt ,t o CH3COCl + C2H5OH → CH3COOC2H5 + HCl (CH3CO)2O + C2H5OH → CH3COOC2H5 + CH3COOH 3.Ứng dụng SGK d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm e/ Sản phẩm Câu trả lời học sinh cho câu hỏi GIÁO VIÊN chuẩn xác kiến thức: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu Củng cố rèn luyện kĩ vận dụng lại kiến thức học để giải tập tình cụ thể Phƣơng pháp TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên tập theo mức độ từ biết đến vận dụng Học sinh trung bình - yếu: Bài tập mức độ nhận biết thông hiểu Câu 1: Este tạo axit no, đơn chức mạch hở ancol no, đơn chức mạch hở có cơng thức tổng qt gì? Câu 2: So sánh nhiệt độ sơi este với axit, ancol tạo nên este đó, giải thích ngun nhân? Câu 3: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COOC2H5 Tên gọi X gì? Học sinh trung bình - khá: Bài tập mức độ thơng hiểu vận dụng thấp Câu 1: Nêu định nghĩa chất béo CTTQ chất béo Câu 2: Este vinyl axetat có cơng thức gì? Câu 3: C4H8O2 có bao nhiều đồng phân đơn chức tác dụng với NaOH? nóng dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT gì? Học sinh - giỏi: Bài tập mức độ vận dụng thấp cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,42g hỗn hợp este đơn chức dãy đồng đẳng thu 5,152 lít khí CO2 đktc Cơng thức phân tử hai este Câu 2: Xà phịng hóa 13,2 gam etyl axetat 100 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là: Câu 3: Khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu cho 100 kg loại mở chứa 50% tristearin, 30% triolein 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) b/ Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HỌC SINH làm độc lập hoàn thành phút c/ Báo cáo kết học tập: HỌC SINH xung phong chữa HỌC SINH lại đánh giá, bổ sung d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * Hình thức: Ra tập * Kỹ thuật: Động não + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Tại không nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao mỡ, dầu khơng cịn trong, sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HỌC SINH làm độc lập hoàn thành phút e/ Báo cáo kết học tập: HỌC SINH xung phong chữa TÀI LIỆU SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC HỌC SINH lại đánh giá, bổ sung d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức trọng tâm Giáo viên bổ sung thêm nội dung kiến thức sau: Chất béo cịn có phản ứng oxi hóa nối đôi C=C gốc axit không no chất béo bị oxh chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất phân hủy thành sp có mùi khó chịu → dầu mỡ bị thiu Do đó, dầu mỡ thường để nơi thoáng mát bảo quản tủ lạnh e/ Sản phẩm Câu trả lời học sinh cho tập HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG : Mục tiêu Giúp học sinh vận dụng kiến thức trường hợp thực tiễn mở rộng kiến thức học Phƣơng pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm - Kĩ thuật: động não Nội dung phƣơng thức tổ chức a/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm xà phịng chất giặt rửa tổng hợp? b/ Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HỌC SINH làm nhà theo nhóm c/ Báo cáo kết học tập: Các nhóm hồn thành kết gửi sản phẩm vào email giáo viên Nội dung sản phẩm phải thể nội dụng sau: + Khái niệm xà phịng chất giặt rửa tổng hợp + Quy trình để tổng hợp xà phòng chất giặt rửa tổng hợp, viết phương trình hóa học xảy có + Nêu ưu điểm, nhược điểm xà phịng chất giặt rửa tổng hợp, so sánh đặc điểm loại với + Từ rút kết luận thân d/ Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên lựa chọn nhóm có sản phẩm hồn thiện cho nhóm trình bày sản phẩm trước lớp để nhóm cịn lại nhận xét, hồn thiện lại sản phẩm kiến thức thân e/ Sản phẩm Bài soạn nhóm dạng file word ppt TÀI LIỆU SỐ Trang 10 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Làm để nhận biết khí NH3 phương pháp vật lí phương pháp hóa học? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét Dẫn khí vào dd Ca(OH)2 + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm II NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Nhận biết khí CO2: - Khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước - Có thể nhận biết khí CO2 dd Ca(OH)2 hay dd Ba(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 hay BaCO3 có màu trắng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Nhận biết khí SO2: - Là khí khơng màu, nặng khơng khí, có mùi hắc, gây nhạt độc, cúng làm vẩn đục nước vôi - Thuốc thử tốt để nhận biết khí SO2 dd nước brom SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Nhận biết khí H2S: - Tính chất vật lí: có mùi trứng thối độc - Tính chất hóa học: Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ Pb2+ Tẩm dd chứa ion Cu2+ Pb2+ vào miếng giấy lọc có màu đen * Kết luận: Thuốc thử để nhận biết khí H2S dd Cu2+ hay dd Pb2+ Cu2+ + H2S  CuS  (đen) + 2H+ Pb2+ + H2S  PbS  (đen) + 2H+ Nhận biết khí NH3: - Khí khơng màu, nhẹ khơng khí, tan nhiều nước, có mùi khai đặc trưng - NH3 làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, làm giấy tẩm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng * Kết luận: Thuốc thử để nhận biết khí NH3 chất thị màu quỳ tím, phenolphtalein ( Có thể dùng dd HCl: Tạo khói trắnNH3 + HCl  NH4Cl) TÀI LIỆU SỐ Trang 170 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Nội dung 3: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết số ion dung dịch số chất khí Kỹ năng: Rèn kĩ làm thí nghiệm nhận biết Thái độ: Giáo dục HS lịng u mơn học II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, STK., bảng phụ HS: Đọc chuẩn bị trước nội dung III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm đưa bảng để trống nội dung, yêu cầu nhóm HS điền thơng tin + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhúm học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Nhận biết số cation dung dịch: TÀI LIỆU SỐ Trang 171 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC T thử Dd NaOH Dd NH3 Dd H2SO4 (l) NH4+ NH3  - - Ba2+ - - BaSO4  trắng Al3+ Al(OH)3  tan NaOH dư Al(OH)3  không tan dd NH3 dư - Fe3+ Fe(OH)3  Fe(OH)3  - nâu đỏ nâu đỏ Fe(OH)2  Fe(OH)2  Trắng xanh Trắng xanh Cu(OH)2  xanh tan chậm NaOH đặc, dư Cu(OH)2  xanh tan NH3 dư thành dd xanh lam đậm Cation Fe2+ Cu2+ - - Nhận biết số anion dung dịch: TT Dd H2SO4, Cu Dd BaCl2 Dd AgNO3 NO3- NO2  nâu đỏ - - SO42- - BaSO4  trắng Ag2SO4 tan Khơng tan axit HCl Cl- - - AgCl  trắng, hoá đen đƣa ánh sáng CO32- CO2  BaCO3  trắng tan ax HCl Ag2CO3  TÀI LIỆU SỐ Trang 172 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Nhận biết số chất khí: Khí Phƣơng pháp vật lí Phƣơng pháp hóa học CO2 Khí khơng màu, khơng mùi Làm đục nước vơi trong, khơng làm màu nước Br2 SO2 Khí không màu, mùi xốc Làm đục nước vôi trong, làm màu nước Brom H2S Khí khơng màu, mùi trứng thối Làm đen giấy lọc tẩm dd chứa Cu2+ hay Pb2+ NH3 Khí khơng màu, mùi khai Làm quỳ tím tẩm nước chuyển sang màu xanh, giấy lọc tẩm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng Hoạt động 2: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS làm BT SGK/180 + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm Bài 1: HD: Cho dd chứa ion SO42- vào dd cho, có kết tủa trắng dd chứa Ba2+ Hai dd lại cho tác dụng với dd NH3 dư, tạo kết tủa nâu đỏ dd chứa Fe3+, tạo kết tủa màu xanh tan dd NH3 dư dd Cu2+ Ba2+ + SO42-  BaSO4  (Trắng) Fe3+ +3NH3 + 3H2O Fe(OH)3  + 3NH4+ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2  + 2NH4+ Cu(OH)2  + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Bài 2: Đáp án : D Bài 3: Đáp án : B Bài 4: HD: Nhúng mẩu giấy lọc tẩm dd Pb(NO3)2 vào dd cho, dd làm giấy lọc chuyển sang màu đen dd (NH4)2S (NH4)2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NH4NO3 Màu đen Hoặc nhỏ vào dd BaCl2 vào dd cho, có kết tủa trắng dd (NH4)2SO4 Bài 5:Cho hỗn hợp khí qua nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 TÀI LIỆU SỐ Trang 173 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (1) Khí sau phản ứng dẫn tiếp vào dd Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (2) Khí sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo Cu màu đỏ, chứng tỏ có khí H2 CuO t + H2   Cu + H2O Màu đen màu đỏ (Cũng đốt khí sau (2) cháy chứng tỏ khí H2) TÀI LIỆU SỐ Trang 174 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC CHỦ ĐỀ 9: HỐ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức Biết : Một số khái niệm ô nhiễm môi trường, nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nước Vấn đề nhiễm mơi trường có liên quan đến hố học Vấn đề bảo vệ mơi trường đời sống, sản xuất học tập có liên quan đến hố học Kĩ Tìm thơng tin học, phương tiện thông tin đại chúng vấn đề nhiễm mơi trường Xử lí thơng tin, rút nhận xét số vấn đề ô nhiễm chống ô nhiễm môi trường Vận dụng để giải số tình mơi trường thực tiễn Tính tốn lượng khí thải, chất thải phịng thí nghiệm sản xuất Thái độ - HS nhận thức trách nhiệm thân góp phần bảo vệ mơi trường vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường sống - Giáo dục HS lịng u mơn học II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ Tranh ảnh ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới HS: Đọc chuẩn bị trước nội dung III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm u cầu học sinh: - KN nhiễm môi trường? Phân loại? - Nêu số tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? - Đưa nhận xét khơng khí khơng khí bị nhiễm tác hại ? -Nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ ? - Những chất hóa học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhúm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức TÀI LIỆU SỐ Trang 175 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC + Bƣớc 5: Sản phẩm I HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG - Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại - Phân loại Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm mơi trường nước ễ nhiễm mụi trường đất Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí Nguyên nhân Do thiờn nhiờn: Động đất, núi lửa, bóo, lũ lụt, Do người: - Quỏ trỡnh đốt loại than đá, dầu mỏ để phát điện nhà máy điện, trỡnh sản xuất,khúi thải từ xe phương tiện giao thông,… Tác hại Gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên tai thảm khốc,…ảnh hưởng đến sống người môi trường sinh thái Gây bệnh tật(tim, phổi, da,xoang, mắt, …)và cú thể gõy tử vong -Gây phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe người, tác hại đến sinh trưởng phát triển động thực vật Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho trồng,vật nuôi,phá hủy công trỡnh kiến trỳc,di tớch lịch sử,… Hoạt động 2: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ? - Đưa nhận xét nước sạch, nước bị ô nhiễm tác hại - Nguồn gây nhiễm nước đâu mà có ? TÀI LIỆU SỐ Trang 176 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC - Những chất hóa học thường có nguồn nước bị nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc Nguyờn nhân Do thiờn nhiờn: Do người: - Do mưa, bóo, lũ lụt,…Nước mưa rơi xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo chất bẩn xuống nguồn nước -Chủ yếu nước thải từ vùng dân cư, bệnh viện, trại chăn nuôi, trường học, sở sản xuất chế biến, khu công nghiệp, hoạt động giao thông,sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Tác hại - Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác đến sức khỏe người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt động thực vật( VD: nhà máy Vedan tử Sông thị Vải,…) Con người uống nước từ cỏc nguồn nước ụ nhiễm dễ mắc cỏc bệnh đường ruột thổ tả, thương hàn cỏc bệnh dễ lõy nhiễm khỏc.Con người nhiễm kim loại nặng cỏc chất nguy hại khỏc gõy nờn tỏc hại khụn lường sức khỏe sinh mạng Hoạt động 3: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn đất ? - Đưa nhận xét đất sạch, đất bị ô nhiễm tác hại - Nguồn gây ô nhiễm đất đâu mà có ? - Những chất hóa học thường có đất bị nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực TÀI LIỆU SỐ Trang 177 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm Ơ nhiễm mơi trƣờng đất a) Ơ nhiễm môi trường đất gỡ? Là hệ sinh thái đất bị cân có mặt số chất hàm lượng chúng vượt giới hạn b) Nguồn gây ô nhiễm đất: Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn thủy triều,… Nguồn gốc người: • + Chất thải sinh hoạt • + Chất thải sản xuất cụng nghiệp, sản xuất hàng húa, hoạt động kinh doanh,… • + Chất thải nụng nghiệp:phõn bún, chất bảo vệ thực vật, chất kớch thớch vật nuụi, cõy trồng,… • + Chất thải phũng nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm, bệnh viện, chợ,… c)Tác hại ô nhiễm môi trường đất: • Gây tổn hại lớn sản xuất, kinh tế đời sống • Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy chậm bị lôi vào chu trỡnh: đất-câyđộng vật-người, gây tác hại khó lường Hoạt động 4: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: đặt vấn đề: Bằng cách xác định môi trường bị ô nhiễm ? Nờu tỡnh cụ thể yờu cầu học sinh đưa phương pháp giải + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét Đọc thêm thông tin sách giáo khoa, quan sát hỡnh vẽ thớ dụ xử lớ chất thải, khớ thải cụng nghiệp Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tỏc dụng công đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: - Xử lí khí thải - Xử lí chất thải rắn - Xử lí nước thải.+ Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập TÀI LIỆU SỐ Trang 178 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC GV chuẩn xác kiến thức + Bƣớc 5: Sản phẩm II HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÕNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Nhận biết môi trƣờng bị ô nhiễm Một số cách nhận biết môi trƣờng bị ô nhiễm: - Quan sỏt màu sắc, mựi - Dùng số hóa chất để xác định ion gây nhiễm phương pháp phân tích hóa học - Dùng dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước Vai trò hóa học việc xử lí chất gây nhiễm mơi trƣờng Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp Giáo dục bảo vệ môi trường không học lần mà học suốt đời, từ tuổi thơ ấu đến lúc trưởng thành với người mà cộng đồng Mục đích tạo nên người giác ngộ mơi trường, người cơng dân có trách nhiệm mơi trường góp phần bảo vệ mơi trường sống lành TÀI LIỆU SỐ Trang 179 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 12 I Các nội dung học cần tích hợp LỚP 12 Chương – Bài 6: Quá trình quang hợp tạo Saccarozo, Tinh bột Xenluzơ Tinh bột Xenlulozơ Bộ phận liên hệ Chương – Bài 14: Một số vật liệu Polime Bộ phận liên hệ Ăn mòn – Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn – Cách bảo vệ Bộ phận liên hệ Sản xuất nhôm cách điện phân Bộ phận liên hệ Sản xuất Gang - Thép Bộ phận liên hệ Môi trường với BĐKH Toàn Vật liệu Polime Chương – Bài 20: Sự ăn mòn kim loại Chương – Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm Chương – Bài 33: Hợp kim sắt Chương – Bài 45: Hóa học vấn đề mơi trường II Nội dung tích hợp cụ thể Bài Tinh bột xenlulozo - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Viết phương trình quang hợp, dựa vào cho biết trình quang hợp sử dụng khí gì, thải khí khơng khí - HS trả lời: Hút khí CO2 thải khí O2 - GV đặt câu hỏi: Việc giảm nồng độ khí CO2 tăng nồng độ khí O2 có ảnh hưởng đến môi trường biến đổi khí hậu - HS trả lời: việc làm khơng khí lành hơn, giảm tượng hiệu ứng nhà kính khí CO2 gây - Từ GV dẫn dắt học sinh nên trồng nhiều xanh, hạn chế chặt cây, đốt rừng để góp phần bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Bài Vật liệu polime - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung sau: + Rác thải nhựa + Thời gian phân hủy trung bình loại rác thải nhựa TÀI LIỆU SỐ Trang 180 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC + Tác hại rác thải nhựa môi trường biến đổi khí hậu + Các phương pháp giảm thiểu lượng rác thải nhựa môi trường, + Các phương pháp tái chế rác thải nhựa - GV cho học sinh lên thuyết trình nội dung chuẩn bị, học sinh tiến hành nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét chốt lại rút kiến thức cần nắm Bài 23 Sự ăn mòn kim loại - GV đặt câu hỏi: Ăn mịn kim loại có tác hại gì? - HS trả lời: làm thất thoát, hư hỏng lượng lớn kim loại, dẫn đến việc người phải khai thác sản xuất lượng lớn kim loại để bù lại lượng hao hụt trên, đảm bảo đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất người, dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến sinh địa chất, q trình sản xuất gây nhiễm, góp phần tạo nên biến đổi khí hậu - GV yêu cầu HS nêu giải pháp khắc phục: - HS nêu nên bảo vệ kim loại phương pháp điện hóa bảo vệ bề mặt Nhơm - Giáo viên giải thích: Khai thác quặng bôxit chế biến thành alumin để luyện nhôm quy trình tiêu tốn lượng nước điện khổng lồ, đồng thời phát thải lượng khí thải nhà kính bùn đỏ có sức hủy diệt mơi trường ghê gớm Trên đất có quặng bơxit khơng thể trồng thân tầng quặng dày 10m mà khơng loại sống Hơn việc khai thác quặng có nguy làm thay đổi môi trường sinh thái, khâu khai thác lộ thiên công nghệ tàn phá môi trường mạnh nhất, đặc biệt thảm động thực vật gây xói mịn - Từ giáo viên đặt câu hỏi: phải xử lý nào? - HS trả lời: nên biết bảo vệ kim loại chống ăn mòn, hạn chế khai thác nhơm khơng thực cần thiết, có hình thức tái chế nhôm để cung ứng sống Hợp kim sắt - GV yêu cầu học sinh dựa sơ đồ sản xuất gang thép, cho biết khí thải mơi trường gì, chúng có ảnh hưởng đến mơi trường biến đổi khí hậu - HS trả lời: + Những khí thải (CO2, SO2…) q trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh? Dẫn số phản ứng để giải thích thử nêu biện pháp để chống nhiễm môi trường khu dân cư gần sở sản xuất gang thép, góp phần tạo nên biến đổi khí hậu + Khí thải q trình luyện gang thép thường có khí CO, CO2, SO2 H2S… bụi làm ô nhiễm môi trường + Chất thải rắn không qui hoạch hợp lý làm suy thối mơi trường đất, nước + Chất thải lỏng thải trực tiếp vào nguồn nước làm tăng nồng độ kim loại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - GV đặt câu hỏi: nên xử lý TÀI LIỆU SỐ Trang 181 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC - HS trả lời: + Các nhà máy sản xuất gang thép nên có hình thức xử lý loại chất thải trước thải môi trường để hạn chế ảnh hưởng đến mức thấp đến biến đổi khí hậu tồn cầu + Nên sử dụng loại nhiên liệu thân thiện cho môi trường để thay cho gang, thép + Có hình thức tái chế, sử dụng lại gang thép để giảm thiểu lượng chất thải mơi trường Hóa học vấn đề bảo vệ mơi trường I Hóa học vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Ô nhiễm môi trƣờng không khí * Hoạt động GV yêu cầu HS: - Nêu số tượng nhiễm khơng khí mà em biết - Rút nhận xét khơng khí khơng khí bị nhiễm tác hại GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết: - Vậy nguồn gây ô nhiễm môi trường? - Những chất hố học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? HS thu thập thông tin từ học, từ nguồn thông tin khác thảo luận HS báo cáo kết thảo luận nhóm, thảo luận tồn lớp rút kết luận GV nhận xét hoàn thiện HS lấy thí dụ minh hoạ Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc * Hoạt động GV yêu cầu HS: đọc tài liệu, từ thông tin khác, trả lời câu hỏi: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước - Rút nhận xét nước sạch, nước bị nhiễm tác hại - Vậy nguồn gây ô nhiễm nước đâu mà có? - Những chất hố học thường có nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? HS làm việc theo nhóm, thảo luận báo cáo kết vấn đề đặt GV hướng dẫn HS thảo luận hồn thiện Ơ nhiễm mơi trƣờng đất * Hoạt động GV yêu cầu HS: đọc tài liệu từ thông tin khác, trả lời câu hỏi: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn đất - Rút nhận xét đất bị nhiễm tác hại - Nguyên nhân gây ô nhiễm đất TÀI LIỆU SỐ Trang 182 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC - Những chất hố học thường có đất bị nhiễm tác hại HS làm việc theo nhóm, thảo luận báo cáo kết vấn đề đặt GV điều khiển hồn thiện Chú ý: GV phân cơng - nhóm chuẩn bị vấn đề nội dung, tranh ảnh, tư liệu trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung cần nắm vững II Bảo vệ mơi trƣờng sống học tập hố học Nhận biết môi trƣờng bị ô nhiễm * Hoạt động GV nêu vấn đề: Bằng cách xác định mơi trường bị nhiễm? Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phương pháp có thí dụ cụ thể ngồi nội dung SGK HS thảo luận rút nhận biết chủ yếu Kết luận: Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi - Dùng số hoá chất để xác định ion gây nhiễm phương pháp phân tích hố học - Dùng dụng cụ đo nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước Vai trị hóa học việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trƣờng * Hoạt động GV nêu tình cụ thể yêu cầu HS đưa phương án giải HS đọc thêm thông tin SGK, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí nước thải, khí thải cơng nghiệp HS phân tích tác dụng cơng đoạn viết phương trình PTHH có HS rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống: - Xử lí khí thải - Xử lí chất rắn thải - Xử lí nước thải GV nêu tình cụ thể yêu cầu HS vận dụng để xử lí chất thải làm thí nghiệm lớp thực hành HS rút cách chung xử lí chất thải phịng thí nghiệm là: Bước 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc trưng loại Bước 2: Chọn cách xử lí cho phù hợp dựa vào tính chất hố học chất loại chất Bước 3: Xử lí Kết luận: TÀI LIỆU SỐ Trang 183 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC Để xử lí chất thải theo phương pháp hố học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hố học chất thải để chọn chất khử cho phù hợp * Hoạt động Củng cố, đánh giá GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung học HS làm tập 1, 2, lớp GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân nhóm HS thực tốt nhiệm vụ giao trình học tập Chú ý: GV dạy theo phương pháp dạy học dự án để HS có khả thể hết tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu khoa học GV u cầu nhóm ngồi việc tìm hiểu học HS đề xuất giải pháp nhằm giảm mức độ ô nhiễm môi trường qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày GV sưu tầm số hình ảnh, phim để phân tích ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường gây BĐKH Theo nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu mục tiêu không gian quan sát mảnh vụn thuộc Viện khoa học Trung Quốc, phát 9.600 mảnh vụn đƣờng kính 10cm khơng gian Mảnh vụn không gian sản phẩm hoạt động người không gian tạo Bao gồm, loại tên lửa sau hoàn thành nhiệm vụ, vệ tinh, vật liệu phóng tên lửa, chất thải trình thực nhiệm vụ không gian, mảnh vụn sản sinh va chạm vật thể không gian Tất sản phẩm nguồn gốc chủ yếu gây ô nhiễm môi trƣờng không gian Nếu "rác thải không gian" ngày nhiều, chúng xâm chiếm vị trí quỹ đạo, qua gây nguy hiểm cho thiết bị bay quỹ đạo TÀI LIỆU SỐ Trang 184 ... SỐ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - THEO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VỚI TIẾN TRÌNH BƢỚC VD : (C17H35COO)3C3H5 (tristearin) tistearoylglixerol (C17H33COO)3C3H5 (triolein) trioleoylglỉeol (C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin)... RCOOH + R OH   o ‟ Điều chế  (RCOO)3C3H5+ 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH )3 o 3RCOOH + C3H5(OH )3 H SO4 d ,t   (RCOO)3C3H5+   o ‟ RCOOR + H2O 3H2O Ứng dụng Dung môi, thủy tinh hữu cơ,... hidro hóa Tính chất khác este H SO4 d ,t   3RCOOH +   o C3H5(OH )3 t   to Este chưa no (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 t   (C17H35COO)3C3H5 o Este có liên kết đơi có tính chất tương tự anken

Ngày đăng: 11/04/2021, 07:45

w