- Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại.
- Phân loại
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường nước
ễ nhiễm mụi trường đất
1. Ô nhiễm môi trường không khí
Nguyên nhân Tác hại
Do thiờn nhiờn:
Động đất, núi lửa, bóo, lũ
lụt,..
Do con người:
- Quỏ trỡnh đốt các loại than đá, dầu mỏ... để phát điện trong các nhà máy điện, trong quá trỡnh sản xuất,khúi thải từ xe hơi và các phương tiện giao thông,…
Gây ra hiệu ứng nhà kính,
nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên
tai thảm khốc,…ảnh
hưởng đến cuộc sống con
người và môi trường sinh
thái.
Gây bệnh tật(tim, phổi, da,xoang, mắt,
…)và cú thể gõy tử vong.
-Gây sự phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe con người, tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho cây trồng,vật nuôi,phá hủy các công trỡnh kiến trỳc,di tớch lịch sử,…
Hoạt động 2:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
- Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó . - Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ?
- Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm
2. Ô nhiễm môi trường nước
Nguyờn nhân Tác hại
Do thiờn nhiờn:
- Do mưa, bóo, lũ lụt,…Nước mưa rơi xuống nhà cửa,
đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo
các chất bẩn xuống các nguồn
nước.
Do con người:
-Chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, bệnh viện, trại chăn nuôi, trường học, cơ sở sản xuất chế biến, khu công nghiệp, hoạt động giao thông,sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
- Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật( VD: nhà máy Vedan bức tử Sông thị Vải,…)
Con người uống nước từ cỏc nguồn nước ụ nhiễm cũng dễ mắc cỏc bệnh đường ruột như thổ tả, thương hàn và cỏc bệnh dễ lõy nhiễm khỏc.Con người nhiễm kim loại nặng và cỏc chất nguy hại khỏc gõy nờn những tỏc hại khụn lường về sức khỏe và sinh mạng
Hoạt động 3:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn đất ?
- Đưa ra nhận xét về đất sạch, đất bị ô nhiễm và tác hại của nó . - Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ?
- Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm
3. Ô nhiễm môi trường đất.
a) Ô nhiễm môi trường đất là gỡ?
Là hệ sinh thái đất bị mất cân bằng khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn.
b) Nguồn gây ô nhiễm đất:
. Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
. Nguồn gốc do con người:
• + Chất thải sinh hoạt
• + Chất thải do sản xuất cụng nghiệp, sản xuất hàng húa, hoạt động kinh doanh,…
• + Chất thải nụng nghiệp:phõn bún, chất bảo vệ thực vật, chất kớch thớch vật nuụi, cõy trồng,…
• + Chất thải do phũng nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm, bệnh viện, chợ,…
c)Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
• Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
• Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trỡnh: đất-cây- động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
Hoạt động 4:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: đặt vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm ? Nờu tỡnh huống cụ thể và yờu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải quyết.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
Đọc thêm thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hỡnh vẽ thớ dụ về xử lớ chất thải, khớ thải trong cụng nghiệp.
Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tỏc dụng của mỗi công đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về:
- Xử lí khí thải.
- Xử lí chất thải rắn.
- Xử lí nước thải.+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm