1. Nhận biết cation Na+ Na+ ngọn lửa màu vàng tươi.
2. Nhận biết cation NH4+
Dùng dung dịch kiềm để nhận ra NH4+
- Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm. Dùng giấy quỳ tẩm ướt để nhận biết khí NH3 hoặc nhận biết bằng mùi khai.
NH4+ + OH- NH3 + H2O 3. Nhận biết cation Ba2+
Nhỏ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd BaCl2 để thu được kết tủa trắng. Nhỏ thêm dd H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy rằng kết tủa không tan trong axit dư.
Ba2+ + SO42- BaSO4 (Trắng).
4. Nhận biết cation Al3+
Nhỏ dần dần từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu được kết tủa trắng dạng keo. Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan trong dd NaOH dư.
Al3+ + 3OH- Al(OH)3 Al(OH)3+ OH- (dư) AlO2-
+ 2H2O 5. Nhận biết các cation Fe2+ và Fe3+
a. Nhận biết cation Fe3+
Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl3 để thu được kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3. Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
b. Nhận biết cation Fe2+
Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml FeCl2 (vừa điều chế được từ đinh sắt và HCl) để thu được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2. Đun nóng ống nghiệm để thấy kết tủa màu trắng hơi xanh chuyển dần sang màu nâu đỏ.
FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe (OH)3 c. Nhận biết cation Cu2+
Nhỏ dd NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd CuSO4 để thu được kết tủa màu xanh Cu(OH)2. Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan đi do tạo thành ion phức
[Cu(NH3)2]2+ có màu xanh lam đậm.
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2+ 2NH4+
Cu(OH)2+ 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
Hoạt động 3:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Dụng cụ và thuốc thử dùng để nhận biết ion NO3-? Viết PTHH dưới dạng ion rút gọn.
Thuốc thử của ion SO42-? Viết PTHH ion rút gọn?
Thuốc thử của ion Cl-? Viết PTHH ion rút gọn?
Thuốc thử của ion CO32-? Viết PTHH ion rút gọn?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân và nhóm thực hiện.
HS trả lời như SGK.
Thảo luận, nghiên cứu SGK và hướng dẫn của GV trả lời, viết PTHH.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS xung phong trình bày kết quả.
HS khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm
III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH:
1. Nhận biết anon NO3-
Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd NaNO3, thêm tiếp vào đó vài giọt dd H2SO4 và vài lá đồng mỏng. Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp các chất phản ứng.
* Hiện tượng: Bột Cu tan ra tạo thành dd màu xanh, khí NO không màu bay lên gặp khí oxi của không khí, tạo thành khí NO2 có màu nâu đỏ đặc trưng.
* PTHH:
3Cu + 8HNO3 loóng 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O
2NO + O2 2NO2 2. Nhận biết anon SO42-
Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd Na2SO4 để thu được kết tủa BaSO4 màu trắng.
Nhỏ thêm vào ống nghiệm đó vài giọt dd HCl, lắc ống nghiệm để thấy không tan trong axit HCl.
Ba2+ + SO42- BaSO4
3. Nhận biết anion Cl-
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd NaCl và thêm tiếp vào đó vài giọt dd HNO3 làm môi trường.
Nhỏ vào dd trên vài giọt AgNO3 thu được kết tủa màu trắng AgCl.
Ag+ + Cl- AgCl 4. Nhận biết anion CO32-
Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dd Na2CO3. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm đó vài giọt dd HCl hay H2SO4 loãng. Sau đó dẫn khí thoát ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư.
* Hiện tượng: CO2 giải phóng ra khỏi dd, gây sủi bọt khá mạnh. Sau đó qua dd nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng làm vẩn đục nước vôi trong.
* PTHH:
CO32- + 2H+ CO2+ H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Nội dung 2: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I.MỤC TIÊU:
Kiến thức Biết được :
Các phản ứng đặc trưng được dựng để phân biệt một số chất khí.
Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.
Kĩ năng
Giải lớ thuyết một số bài tập thực nghiệm phõn biệt một số chất khí cho trước (trong các lọ không dán nhãn).
Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK, STK., bảng phụ.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
Hóa chất: Khí NH3 và các dd Ca(OH)2, Brom, CuSO4.
2. HS: Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài. Ôn lại cách viết của phương trình ion rút gọn.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu vấn đề: Có bình khí Cl2 và bình O2. Làm thế nào để nhận biết các khí đó? Nờu nguyờn tắc nhận biết chất khí.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm