Nhận biết một số chất khí

Một phần của tài liệu 3 GIÁO án hóa 12 cả năm 5 bước (Trang 173 - 176)

Hoạt động 2:

GV chuẩn xác kiến thức + Bước 5: Sản phẩm Bài 1:

HD: Cho dd chứa ion SO42- vào các dd đã cho, nếu có kết tủa trắng là dd chứa Ba2+. Hai dd còn lại cho tác dụng với dd NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dd chứa Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dd NH3 dư là dd Cu2+

Ba2+ + SO42-  BaSO4 (Trắng).

Fe3+ +3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4+

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Bài 2: Đáp án : D

Bài 3: Đáp án : B

Bài 4: HD: Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dd Pb(NO3)2 vào 2 dd đã cho, dd nào làm giấy lọc chuyển sang màu đen là dd (NH4)2S

(NH4)2S + Pb(NO3)2  PbS + 2NH4NO3

Màu đen

Hoặc nhỏ vào dd BaCl2 vào 2 dd đã cho, có kết tủa trắng là dd (NH4)2SO4 Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hóa học

CO2 Khí không màu, không mùi

Làm đục nước vôi trong, không làm mất màu nước Br2

SO2 Khí không màu, mùi xốc Làm đục nước vôi trong, làm mất màu nước Brom H2S Khí không màu, mùi

trứng thối

Làm đen giấy lọc tẩm dd chứa Cu2+ hay Pb2+

NH3 Khí không màu, mùi khai

Làm quỳ tím tẩm nước chuyển sang màu xanh, giấy lọc tẩm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS làm các BT trong SGK/180.

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.

+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

Học sinh xung phong trình bày kết quả.

Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (1)

Khí đi ra sau phản ứng dẫn tiếp vào dd Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)

Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ, chứng tỏ có khí H2.

CuO + H2 t0 Cu + H2O

Màu đen màu đỏ

(Cũng có thể đốt khí đi ra sau (2) nếu cháy chứng tỏ là khí H2).

CHỦ ĐỀ 9: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

Kiến thức Biết được :

Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.

Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.

Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.

Kĩ năng

Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.

Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.

Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.

Thái độ

- HS nhận thức được về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường sống.

- Giáo dục HS lòng yêu môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ.

Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới.

2. HS: Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh:

- KN về ô nhiễm môi trường? Phân loại?

- Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?

- Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó ? -Nguồn nào gõy ụ nhiễm khụng khớ ?

- Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ?

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhúm thực hiện.

+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

Nhúm học sinh xung phong trỡnh bày kết quả.

Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Bước 5: Sản phẩm

Một phần của tài liệu 3 GIÁO án hóa 12 cả năm 5 bước (Trang 173 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)