1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án TOÁN 6 cả năm

360 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 360
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

CHƯƠNG I Bài 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TẬP HỢP − PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Từ tiết đến tiết (theo PPCT) Ngày soạn: 05/09/2018 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A+6B I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: Rèn kĩ viết tập hợp kĩ sử dụng ký hiệu ∈ ∉ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: + NL chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo +NL chun biệt: lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực trách nhiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước kẻ + Thiết bị dạy học: Học sinh: - Chuẩn bị nhà: Học cũ, chuẩn bị - Dụng cụ học tập : Sách vở, đồ dùng học tập III CÁC PHƯƠNG PHÁP; KĨ THUẬT DẠY HỌC; NỘI DUNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, minh họa trực quan Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, thảo luận Các nội dung lồng ghép tích hợp ( Khơng) IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động + Ôn định lớp(1ph) + Kiểm tra cũ(2ph): Khơng kiểm tra GV: Dặn dị đầu năm, giới thiệu qua chương trình vài phương pháp học tập trường nhà + Đặt vấn đề(1ph): Các kiến thức số tự nhiên chìa khóa để mở cửa vào số Trong chương I, bên cạnh việc ơn tập hệ thống hóa nội dung số tự nhiên học bậc tiểu học, bổ sung nhiều nội dung mới: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung Những kiến thức nên móng quan trọng mang đến cho nhiều hiểu biết mẻ thú vị Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV - HS Nội dung(Ghi bảng) Năng lực, phẩm chất cần đạt Hoạt động 1: Các ví dụ(12ph) - Mục tiêu cần đạt hoạt động: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp - Các phương pháp dạy học thực hiện: Gợi mở vấn đáp, minh họa trực quan - Các Kỹ thuật dạy học thực hiện: Chia nhóm, Tháo luận GV cho học sinh quan sát Các ví dụ - Năng lực: đồ vật đặt bàn GV + NL GV : Trên bàn đặt vật chung:Năng lực gì? tự chủ tự học, GV giới thiệu tập hợp : lực giao tiếp Tập hợp đồ vật đặt −Tập hợp đồ vật hợp tác, bàn lực giải vấn bàn Tập hợp bàn đề sáng tạo −Tập hợp số tự nhiên lớp học +NL chuyên biệt: nhỏ Tập hợp học sinh lớp −Tập hợp HS lớp lực tính 6A tốn, lực 6A Tập hợp số tự nhiên nhỏ tìm hiểu tự nhiên −Tập hợp chữ : a, - Phẩm chất: b, c Tập hợp chữ a ; b ; c chăm chỉ, trung GV: Em cho ví dụ tập thực trách hợp nhiệm HS: Lấy ví dụ, nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp Vậy có tập hợp viết nào? Hoạt động 2: Cách viết Các kí hiệu(20ph) - Mục tiêu cần đạt hoạt động: nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước, Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán Rèn kĩ viết tập hợp kĩ sử dụng ký hiệu ∈ ∉ - Các phương pháp dạy học thực hiện: nêu vấn đề - Các Kỹ thuật dạy học thực Chia nhóm, thảo luận − GV : Thường dùng chữ in hoa để đặt tên tập hợp − GV giới thiệu cách viết : − Các phần tử tập hợp đặt hai dấu ngoặc nhọn {} cách dấu”;” dấu “,” − Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý GV: Lấy ví dụ hướng dẫn HS cách viết GV: Các số tự nhiên nhỏ số nào? Các số dược viết dấu ngoặc gì? Hãy viết tập hợp A trên? GV: Hướng dẫn HS cách viết Cách viết − Các ký hiệu - Năng lực: + NL chung: lực tự chủ −Ta đặt tên tập hợp tự học, chữ in hoa lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo +NL chun biệt: lực tính tốn, lực Ví dụ 1: tìm hiểu tự nhiên Gọi A tập hợp số tự - Phẩm chất: nhiên nhỏ chăm chỉ, trung Ta viết : thực trách nhiệm A = {1;2;3;0} hay A = {0;1;2;3} −Các số : ; ; ; phần tử tập hợp A Ví dụ 2: GV: Hãy viết tập hợp B Gọi B tập hợp chữ chữ cái: a; b; c ? a ; b ; c GV: Tập hợp có phần tử ? Đó phần tử nào? Ta viết : GV: Cho HS đứng chỗ nêu B = {a ; b ; c } hay cách viết B = {b ; c ; a } GV viết: B = {a; b ; c ; a} −Các chữ a ; b ; c hỏi cách viết hay sai phần tử tập hợp B ? Ký hiệu : GV giới thiệu ký hiệu “∈” ∈ A đọc là: thuộc A “∉” hỏi : phần tử A + Số có phần tử tập hợp A không ? GV giới thiệu kí hiệu: ∉ A đọc là: không Ký hiệu : ∈ A cách đọc phần tử A + Số có phần tử A ? *Chú ý(SGK) : GV giới thiệu : −Ta cịn viết tập hợp +Ký hiệu : ∉ A cách đọc A sau : Trong cách viết sau cách A = {x ∈ N / x < 4} viết đúng, cách viết Chỉ tính chất đặc trưng sai? cho phần tử tập Cho : A = {0 ; ; ; 3} hợp A B = {a ; b ; c} Để viết tập hợp, thường có hai cách : a) a ∈ A ; ∈ A ; ∉ A −Liệt kê phần tử b) ∈ B ; b ∈ B ; c ∉ B tập hợp GV : Khi viết tập hợp ta −Chỉ tính chất đặc trưng cần phải ý điều ? cho phần tử tập GV giới thiệu cách viết tập hợp hợp A cách Minh họa tập hợp GV : Hãy tính chất đặc vịng kín nhỏ sau A B trưng cho phần tử x tập hợp A ? GV: để viết tập hợp có cách? Đó cách nào? GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B SGK Củng cố(5ph) – Hãy lấy ví dụ tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ∈; ∉ cho ta biết điều gì? – Hướng dẫn HS làm tập 1; SGK Hướng dẫn nhà(4ph): a HĐ vận dụng - Hãy lấy ví dụ tập hợp có thực tế – HS nhà học làm tập SBT – HS nhà tự tìm ví dụ tập hợp −Làm tập ; ; trang SGK b HĐ tìm tịi mở rộng - Hãy viết tập hợp A số tự nhiên chẵn lớn nhỏ 10 Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Từ tiết đến tiết (theo PPCT) Ngày soạn: 06/09/2018 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A+6B I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: Kiến thức: Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái, điểm biểu diễn số lớn tia số Kỹ năng: Học sinh phân biệt tập hợp N N*, sử dụng thành thạo ký hiệu ≤ , ≥ Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước số tự nhiên Thái độ: Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: + NL chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo +NL chuyên biệt: lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực trách nhiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước kẻ + Thiết bị dạy học: Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị - Chuẩn bị nhà: Học cũ, chuẩn bị - Dụng cụ học tập : Sách vở, đồ dùng học tập III CÁC PHƯƠNG PHÁP; KĨ THUẬT DẠY HỌC; NỘI DUNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, minh họa trực quan Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, thảo luận Các nội dung lồng ghép tích hợp ( Khơng) IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động + Ôn định lớp(1ph) + Kiểm tra cũ(7ph): Cho ví dụ tập hợp −Làm tập trang : −Tìm phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B −Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách : + Đặt vấn đề(1ph): Giữa tập hợp N N* có khác nhau? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV - HS Nội dung(Ghi bảng) Năng lực, phẩm chất cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại tập hợp N tập hợp N*( 8ph) - Mục tiêu cần đạt hoạt động: Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số Học sinh phân biệt tập hợp N N* - Các phương pháp dạy học thực hiện: Gợi mở vấn đáp, minh họa trực quan - Các Kỹ thuật dạy học thực hiện: Chia nhóm, Tháo luận GV: Hãy lấy ví dụ số tự Tập hợp N tập - Năng lực: nhiên ? hợp N* + NL chung:Năng GV giới thiệu tập N tập hợp −Tập hợp số tự nhiên lực tự chủ tự học, lực số tự nhiên N = {0 ; ; ; ; ;} ký hiệu N giao tiếp hợp GV: Hãy cho biết p.tử Ta viết : N = {0;1;2;3; ;} tác, lực giải N? −Các số ; ; ; vấn đề GV : Ở tiểu học em phần tử N sáng tạo học số tự nhiên Vậy số tự +NL chuyên biệt: −Chúng biểu diễn nhiên biểu diễn lực tính tia số nào? Biểu diễn đâu? tốn, lực tìm GV: Em mô tả lại tia số hiểu tự nhiên học? - Phẩm chất: − Mỗi số tự nhiên chăm chỉ, trung Mỗi điểm tia số biểu diễn biểu diễn điểm thực trách số tự nhiên? tia số nhiệm GV yêu cầu HS lên vẽ tia số −Điểm biểu diễn số tự biểu diễn vài số tự nhiên nhiên a tia số gọi Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm a điểm tia số chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a −Tập hợp số tự nhiên GV : Điểm biểu diễn số tia khác ký hiệu số gọi điểm gì? N* GV giới thiệu tập hợp số tự Ta viết : N* = {1;2;3 } nhiên khác ký hiệu N* Hoặc N* = {x∈N/ x ≠ 0} Ta viết : N* = {1;2;3;4 } Hoặc N* = {x ∈ N / x ≠ 0} GV: Giữa tập hợp N tập hợp Bài tập: Điền vào ô N* có giống khác nhau? vng ký hiệu ∈ GV: Khi biết tnính chất đặc trưng ∉ cho phân tử em có nhận biết tập hợp không? GV: Cho tập HS 12 N ; N ; N* HS: Lên bảng trình bày ; HS nhận xét bổ sung thêm N;0 N* ; N GV: Uốn nắn thống cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự tập hợp số tự nhiên (17ph) - Mục tiêu cần đạt hoạt động: nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái, điểm biểu diễn số lớn tia số, sử dụng thành thạo ký hiệu ≤ , ≥ Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước số tự nhiên - Các phương pháp dạy học thực hiện: nêu giải vấn đề - Các Kỹ thuật dạy học thực Chia nhóm, thảo luận GV cho HS quan sát tia số hỏi Thứ tự tập hợp - Năng lực: : So sánh số tự nhiên + NL chung: GV : Nhận xét điểm điểm a) Khi số a nhỏ số b, lực tự chủ tự học, lực tia số ? ta viết a < b b > a giao tiếp hợp GV: Tổng quát với a ; b ∈ N ; a −Trên tia số, điểm biểu tác, lực giải < b b > a tia số diễn số nhỏ bên vấn đề điểm a nằm bên trái hay bên phải trái điểm biểu diễn số sáng tạo điểm b? lớn +NL chuyên biệt: GV giới thiệu thêm ký hiệu ≤ ; Ký hiệu : lực tính ≥ a ≤ b a < b a = tốn, lực tìm Cho học sinh nắm hiểu ý b hiểu tự nhiên nghĩa kí hiệu a ≥ b a > b a = - Phẩm chất: chăm chỉ, trung GV: Nếu < < 12 có b thực trách quan hệ với 12? nhiệm Vậy Nếu a < b b < c a ? c GV: Lấy ví dụ số tự nhiên số liền sau số ? GV: Mỗi số tự nhiên có số liền sau GV: STN liền sau nhỏ hay lớn ? Lớn đơn vị? GV : Số liền trước số số nào? GV: Có STN mà khơng có số liền trước khơng? Đó số nào? GV: Trong STN, số nhỏ b) Nếu a < b b < c a24 Vì 363 : a dư 43 nên a ước 363 - 43 = 320 a > 43 ⇒ a ƯC(240;320) a > 43 ƯCLN(240;320) = 80 ⇒ ƯC(240;320) = {0; 2; ; 40; 80} Vì a > 43 nên a = 80 Củng cố – GV nhấn mạnh lại dạng toán thực – Hướng dẫn học sinh phương pháp giải dạng tập Dặn dò – Học sinh nhà học làm tập lại – Xem trước 18: “Bội chung nhỏ nhất” IV RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA: SỐ HỌC (Bài số 2) Thời gian: 45' 349 Họ tên: : Lớp Điểm Lời phê Đề bài: Câu 1(4,0 điểm) : a) Cho số sau: 1995 ; 2340 ; 111; 178, Số chia hết cho 2, số chia hết cho 3, số chia hết cho 5, số chia hết cho ? b) Tìm tập hợp Ư(15) c) Cho số : 17 ; 48 ; 53 ; 125 ; 97, Số số nguyên tố? số hợp số? Câu (2,0điểm) a) Tìm ƯCLN(180, 234) ; b) Tìm ƯC(180, 234) Câu (3,0 điểm) Số học sinh trường khoảng từ 300 đến 400 em, Biết xếp hàng 30 em hay hàng 45em vừa đủ, Tính số học sinh trường Câu ( 1,0 điểm ): Tìm số tự nhiên x biết: 8( x − 2) ; Bài làm: 350 KIỂM TRA: SỐ HỌC (Bài số 1) Thời gian 15' Họ tên: Điểm lớp Lời phê Đề Bài (2 điểm) Hãy lập tất phân số từ đẳng thức 3.4 = 6.2 Bài (3 điểm) Rút gọn phân số: a) 10 + 4.5 b) 22.9 27.2 Bài 3: (5đ)Tính: a b −10 + 7 −2 + 15 Bài làm 351 KIỂM TRA: SỐ HỌC (Bài số 3) Thời gian 15' Họ tên: Điểm lớp Lời phê Đề bài: 352 Bài 1: a, Tính 125 b Tìm số a biết a 90 12 Bài 2: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, trung bình Số HS giỏi chiếm số HS lớp, số HS trung bình số HS cịn lại Tính số HS loại lớp? Bài làm 353 354 KIỂM TRA: HÌNH HỌC Thời gian 15' Họ tên: Điểm lớp Lời phê Đề bài: Câu 1: (4đ) Nêu định nghĩa tia phân giác góc? Vẽ tia phân giác On góc xOy 600 Câu 2:(6đ) Cho góc xOy = 580 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy cho góc xOz = 280 Tính góc yOz? Bài làm 355 356 KIỂM TRA: SỐ HỌC (Bài số 2) Thời gian: 45' Họ tên: : Lớp Điểm Lời phê Đề I Lý thuyết: (2 điểm) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khơng mẫu Tìm số đối số nghịch đảo số 37 số sau : II Bài tập: (8 điểm) Bài 1: (1.0 đ) So sánh phân số: 31 32 Bài 2: (3.5 đ) Tính: a) + 5 b) −4 −4 × + × +2 9 7  1  −5 + 0,75 +  :  −  12   8  24 c  Bài : (1,5 đ) Viết số sau dạng phân số : 0.32 ; −3 ; 25% Bài : (2.0 đ) Tìm x , biết : a x+ = b 3.x + = 357 Bài làm: Bài 1: (1.0 đ) So sánh phân số: 31 32 Bài 2: (3.5 đ) Tính: 358 + 5   1  −5 c  + 0,75 +  :  −  12   8  24 a) b) −4 −4 × + × +2 9 Bài : (1,5 đ) Viết số sau dạng phân số : 0.32 ; −3 ; 25% Bài : (2.0 đ) Tìm x , biết : a x+ = b 3.x + = KIỂM TRA: HÌNH HỌC Thời gian 45' Họ tên: Điểm lớp Lời phê Đề bài: Câu 1: Vẽ tam giác ABC Biết độ dài AB = 5cm; BC = 7cm; AC = 4cm Câu 2: Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot · · Oy cho xOt = 1300 = 650 ; xOy Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao? · ? Tính số đo tOy · Tia Ot có tia phân giác xOy khơng ? Vì sao? Bài làm 359 360 ... x5+4 = x9 ; a4.a = a4+1 = a5 GV cho HS làm ?2 Bài 56 (b, d) Bài 56 (b, d) : b) 6. 6 .6. 6 = 64 GV gọi HS lên bảng d) 10.10.10.10.10 = 105 b) 6. 6 .6. 3.2 = ? d) 100.10.10.10 = ? e*) a3 a2 a5 = a3+2+5... làm tập 68 GV: Bài tốn có yêu cầu? Đó yêu cầu nào? Bài tập 68 trang 30 a) Cách : 210 = 1024 ; 28 = 2 56 Cách : 210 : 28 = 210 −8 = 22 = b) Cách 1: 46 : 43 = 40 96 :64 = 64 Cách : 46 : 43 = 46 −3 =... = 16 (vì 4.4 = 16) , ta nói 16 chia hết cho ta có phép chia hết 16 : = x(x=4) Tuy nhiên, với hai số tự nhiên 16 khơng có số tự nhiên x để x = 16, ta nói 16 khơng chia hết cho hay phép chia 16

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w