1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án toán 6 cả năm

122 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

So¹n ngµy:15/08/2011 I/.MỤC TIÊU : * Về kiến thức:  Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo .  Rèn luyện được các kỹ năng sau đây :  Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . * Về kó năng:  Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo , bao gồm.  + Ước lượng chiều dài cần đo.  + Chọn thước đo thích hợp.  + Xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.  + Đặt thước đo đúng .  + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng .  + Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo * Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo : II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - HS Biết sử dụng các loại thước để đo độ dài . III/.CHUẨN BỊ : * Cho mỗi nhóm HS :  Một thước kẻcó ĐCNN đến mm.  Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.  Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS ) * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. -Vẽ to hình 2.1 ,2.2,2.3 (SGK )®Ĩ treo b¶ng phơ. Tiết 1 : :ĐO ĐỘ DÀI IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY 1/.Ổn đònh lớp 2/.Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học (sgk)(3ph) Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài (7ph) ? Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? ? Đơn vò đo độ dài lớn hơn m là gì ? (Km,hm,dam),nhỏ hơn m là gì ?(dm,cm,mm) ? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống của câu C1. GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn .(tn nµy lµm ë nhµ) ? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem ước lượng của có đúng không * Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang tay của bản thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhau bao nhiêu * GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng càng tốt . Như vậy , ngoài đơn vò đo độ dài là m thì người ta còn dùng thêm một số đơn vò đo độ dài thường gặp trong sách , truyện như 1 inh(inch) =2,54 cm 1 fit (foot) = 30,48 cm Bên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vò “năm ánh sáng “. * Hoạt động 3:  ìm hiểu dụng cụ đo độ dài (7ph) GV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/. Ôn lại một số đơn vò đo độ dài : - Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo lường hợp pháp của nước ta là mét . - Ký hiệu : m . Câu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm 1cm = 10 mm , 1Km=1000m 2/.Ước lượng độ dài : Câu C2: Ước lượng độ dài của 1m Câu C3 : Ước lượng chiều dài của gang tay. và trả lời câu C4. -GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm .Gọi HS xác đònh GHĐ và ĐCNN của một thước đo Thông qua đó GV giới thiệu cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5. -GV Cho HS trả lời câu C6.vµ c7 * Hoạt động 4: Đo độ dài (10ph) GV :Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trò trung bình (l 1 +l 2 +l 3 )/3 Phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhóm HS. HS : Phân công nhau làm các công việc cần thiết. Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1(SGK) GV :Trong thời gian HS thực hành , quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bò cho hoạt động thảo luận ở bài tiếp theo Hoạt động 5 :  hảo luận về cách đo độ dài (8ph) Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả lời câu C1 đến C5 * Hoạt động6: hướng dẫn HS rút ra kết luận vµ lµm phÇn vËn dơng. yªu cÇu HS nêu phần kết luận . 3/.Củng cố :-GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. • Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. 4/.Dặn dò : Lµm BT 1-2.1 ®Õn 1-2.26 . II/.ĐO ĐỘ DÀI : 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Câu C4,C5,C6,C7 2/.Đo độ dài : BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI. (SGK) III./.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: * Kết luận : - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách - Đọc , ghi kết quả đo đúng quy đònh c6  So¹n ngµy:22/08/2011 Tiết 2 :  µi 3  ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/.MỤC TIÊU: * Về kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. * Về kó năng: - Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp - Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo . * Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.PHƯƠNG PHÁP: -Nêu vấn đề -Đàm thoại, trực quan -Chia nhóm thực hành III/.CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ gồm 2 ấm và 1 bình - 1 bình chia độ -1 Xô đựng nước - 1 vài loại ca đong -2 B×nh cha biÕt dung tÝch. IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY,TRÒ 1/.Ổn đònh lớp: kiểm diện 2/.Kiểm tra bài cũ : HS1: ?Nªu ®¬n vÞ ®o ®é dµi thêng dïng vµ dơng cơ ®o ®é dµi?Nªu c¸ch ®o ®é dµi mét vËt b»ng thíc? 3/. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập . Giáo viên treo tranh vẽ gồm 1 ấm và 1 bình vµ ®Ỉt vÊn ®Ị nh sgk - Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vò đo thể tích.(5ph) Mọi vật dù lớn hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian . ?Đơn vò đo thể tích thường dùng là gì? Trong thực tế người ta thường dùng nhiều đơn vò khác nhau để đo thể tích. Mối quan hệ giữa các đơn vò như sau: 1lít = 1 dm 3 , 1 ml= 1 cm 3 (1.cc) p dụng: Gọi 1 học sinh tr¶ lêi c©u C 1 ? Làm thế nào để đo thể tích chất lỏng -Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng .(8ph) C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo ,GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó? C3 : Ở nhà , nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? Câu C4 : GV Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 và cho biết GHĐ Và ĐCNN của từng bình ?:  thống nhất các bình chia độ này vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó ? Yêu cầu HS xác đònh GHĐ và ĐCNN của bình đang có . C 5 : Những dụng cụ nào dùng để đo thể tích chất lỏng. Điền vào chỗ trống của câu C 5 . - Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách nào để đo thể tích chất lỏng:(8ph) C 6: Quan sát hình 3.3 hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể NỘI DUNG BÀI DẠY Tiết 2 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/.ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH . _Đơn vò đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). C 1 :1m 3 =1000dm 3 = 1000000cm 3 . 1m 3 =1000 l = 1000000 ml II .     1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C 2 :Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN O,5lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0, 5 lít Can nhựa có GHĐ 5lít và ĐCNN : 1lít C 3 :Dùng :chai , bình … đã biết sẵn dung tích C 4: GHĐ ĐCNN Bình a : 100 ml 2ml Bình b: 50ml 50ml Bình c: 300ml 50ml C 5 :Những dụng cụ để đo thể tích chất lỏng gồm :chai , lọ ,ca đong … có ghi sẵn dung tích bình chia độ … 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng : C 6 :Bình b đặt thẳng đứng C 7 : Đặt mắt ngang C 8 : a)70cm 3 b) 50cm 3 c)40cm 3 Soạn ngày :06/09/2011 I. : -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nớc. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tíchvật rắn bất kỳ không thấm n- ớc. -Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc,hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. II. !"#$% Mỗi nhóm: -Một vài vật rắn không thấm nớc(đá ,sỏi,đinh ốc). -Bình chia độ,một chai có ghi sẵn dung tích,dây buộc. -Bình tràn,bình chứa. -Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1(sgk). III.&'()(*+% Hoạt động 1:Kiểm tra,tổ chức tình huống học tập: 1.Kiểm tra: ?Nêu đơn vị đo thể tích chất lỏng thờng dùng?Dụng cụ đo thể tích chất lỏng?Nêu quy tắc đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? 2.Tổ chức tình huống học tập (sgk): Hoạt đông 2:Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc: (, /*01 ", GV:Hòn đá ,đinh ốc là những vật rắn không thấm nớc.Vậy chúng ta sẽ đo V của chúng nh thế nào? -Yêu cầu HS làm câu C 1 . =>HS hoạt động cá nhân bằng quan sát hình vẽ và trả lời câu C 1. GV:Nếu các em muốn đo V vật rắn lớn hơn ta làm nh thế nào?. -Yêu cầu HS làm câu C 2. =>HS hoạt động cá nhân bằng quan sát hình vẽ và trả lời câu C 2. -GV :kể lại truyền thuyết của ac si mét:V của phần chất lỏng tràn ra=thể tích của vật ?Vậy đo thể tích vật rắn không thấm nớc đo bằng những dụng cụ nào?yêu cầu HS nêu các bớc chung khi dùng từng dụng cụ đo V vật rắn. HS trả lời xong yêu cầu HS làm câu C3 . ?Để tính thể tích của một số vật có dạng I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc: 1.Dùng bình chia độ: C 1 2.Dùng bình tràn: C 2 C3 234#5067,89: h×nh häc kh¸c nhau:h×nh hép.h×nh cÇu,h×nh trơ ngêi ta lµm thÕ nµo? -HS:tr¶ lêi nh mơc :cã thĨ em cha biÕt (sgk)tr17 Ho¹t ®éng 3:Thùc hµnh ®o thĨ tÝch vËt r¾n: () /*01 ) GV nªu mơc ®Ých vµ dơng cơ lµm thÝ nghiƯm,ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm. -Yªu cÇu c¸c nhãm lµm theo c¸c bíc: +®o vËt b»ng dơng cơ g×? +íc lỵng V vËt cÇn ®o? +TiÕn hµnh ®o VvËt r¾n 3 lÇn råi tÝnh: Vtb=V1+V2+V3/3. +B¸o c¸o kÕt qu¶ vµo b¶ng 4.1 ®· kỴ s½n. HS:+Ph©n c«ng nhau lµm c¸c c«ng viƯc cÇn thiÕt. +Thùc hµnh ®o V vËt r¾n. +Ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 4.1 ®· kỴ s½n II.Thùc hµnh ®o thĨ tÝch vËt r¾n: Ho¹t ®«ng 4: VËn dơng ,ghi nhí ,h íng dÉn vỊ nhµ : 1.V©n dơng: -Tr¶ lêi c©u hái vµo bµi? -C 4 . -GV nªu c©u hái: ?tr×nh bµy c¸ch ®o V vËt r¾n thÊm níc(viªn phÊn )vËt r¾n thÊm níc nỉi (qu¶ bãng bµn ) -Yªu cÇu lµm C 5 ,C 6 ®Ĩ tiÕt sau cho ®iĨm. 2.Ghi nhí(sgk). 3.H íng dÉn vỊ nhµ : -Lµm BT 4.1 =>4.18(SBT) -§a mét c¸i c©n bÊt k×, mét èng g¹o ®Çy(mçi nhãm). Säan ngµy: 13/ 9/2011 TIẾT 4 %; KHỐI LƯNG - ĐO KHỐI LƯNG I/.MỤC TIÊU: * Về kiến thức: Kể tên 1 số dụng cụ đo khối lượng thường dùng . * Về kó năng: -Trình bày được cách điều chỉnh số cho cân Rôbécvan và cách cân một vột bằng cân Rôbécvan. - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân . * Về thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/PHƯƠNG PHÁP: -Thuyết trình -Thảo luận nhóm III/.CHUẨN BỊ : Chuẩn bò cho nhóm HS : - Mỗi nhóm có 1 chiếc cân Rôbécvan và bộ quả cân,1 vật cần cân Chuẩn bò cho cả lớp: Một cái cân Rôbécvan và 1 hộp quả cân ♦ Vật để cân ♦ Tranh vẽ to các loại cân trong SGK IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY 1/.Ổn đònh lớp:kiểm diện 2/.Kiểm tra bài cũ : không 3/.Bài mới Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập (sgk) -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câuC1,C2,C3,C4,C5,C6. (GVgọi1HStrongnhómtrảlời).Trước khi cho HS trả lời câu C1 ,C2,C3,C4,C5,C6 GV cần nhắc lại . - Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. - Khối lượng của 1 vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật. - Đơn vò đo khối lượng thêng dïng là gì ? GV cho HS xem hình 5.1 SGK để giới thiệu Kg mẫu : Kilôgam mẫu là khối lượng của 1 khối hình trụ tròn xoay có đường kính và chiều cao đều bằng 39 mm , làm bằng bạch kim pha iriđi, đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. * Hoạt động 2: 7 hối lượng , đơn vò khối lượng Tiết 5 : KHỐI LƯNG _ ĐO KHỐI LƯNG I/.KHỐI LƯNG_ĐƠN VỊ KHỐI LƯNG: 1/.Khối lượng: C1: 397 g : chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500 g : chỉ lượng bột giặt trong túi C3: (1): 500 g C4: (2) : 397 g C5 : (3) : khối lượng C6 : (4) : lượng 2/.Đơn vò khối lượng: a/.Đơn vò đo khối 1g = ? Kg 1 lạng = ? g 1 t =? Kg 1mg= ?g 1 tạ = ? Kg * Hoạt động 3 : Đo khối lượng Người ta đo khối lượng bằng cân .Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng Tổ chức cho HS làm những việc sau để trả lời câu C 7 ,C 8 : -Tìm hiểu các bộ phận , ĐCNN , GHĐ của cân Rôbécvan . - Cách điều chỉnh kim ngay vạch số 0 GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu C9 GV phát mỗi nhóm 1 cân Rôbécvan , hộp quả cân và vật cần cân sau đó hướng dẫn HS trả lời câu C10,C11,C12 4/.Củng cố ( Hoạt động 4 –Vận dụng ) C13 : Trước 1 chiếc cầu có 1 biển báo giao thông , trên có ghi 5T (Hình 5.7 SGK).Số 5t có ý nghóa gì ? GV gọi 1 vài HS phát biểu lại kết luận cuối bài GV Giới thiệu phần có thể em chưa biết ? Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? ? Đơn vò đo khối lượng là gì ? ? GHĐ và ĐCNN của 1 cân là gì ? 5/Dặn dò : - Về nhà làm BT : Từ 5.1 đến 5.17( Sách BT) Chuẩn bò : Xem trước bài “LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG” lượng : Kilôgam (ký hiệu : Kg) - Kilôgam là khối lượng của 1 quả cân mẫu , đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. b/.Các đơn vò khối lượng thường gặp: 1g = 1000 1 Kg 1 lạng = 100 g tấn (ký hiệu : t) 1 t =1000 Kg 1mg= 1000 1 g 1 tạ = 100 Kg II/.ĐO KHỐI LƯNG: 1/Tìm hiểucân Rôbécvan: C7 : Các bộ phận của cân Rôbécvan: gồm có : đòn cân , đóa cân,kim cân và hộp quả cân . C8 : 2/.Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật :C9: (1):Điềuchỉnhsố 0 (2): Vật đem cân (3): Quả cân (4) : thăng bằng (5) : Đúng giữa (6): Quả cân (7): Vật đem cân 3/. Các loại cân C11: Hình 5.3 : cân tạ Hình 5.4 : cân y tế Hình 5.5 : cân đòn Hình 5.6cân đồng hồ IIIVẬN DỤNG : C12: HS tự làm C13 : Số 5T chỉ dẫn rằng xecó khối lượngtrên 5tấn không được đi qua cÇu. So¹n ngµy : 20/ 9/2011 23; : < LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG I/.MỤC TIÊU: * Về kiến thức: - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phướng và chiều của các lực đó. - Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng. * Về kó năng: - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm . - Sử dụng được đúng các thuật ngữ : lực đẩy , lực kéo , phương ,chiều , lực cân bằng. * Về thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: HS nắm kiến thức và tìm được thí dụ về sự tồn tại của lực , 2 lực cân bằng. III /.CHUẨN BỊ : Chuẩn bò cho nhóm HS :  1 Chiếc xe lăn.  1 Lò xo lá tròn.  1 Lò xo mềm , dài khoảng 10 cm.  1 Thanh nam châm thẳng . [...]... quan sát H6.5 vµ 6. 6(sgk) GV gọi 1 vài HS nhắc lại kết luận cuối bài GV giới thiệu phần có thể em chưa biết cho HS 5/.Dặn dò : - Về nhà làm bài tập : từ 6. 1 đến 6. 13 ở sách bài tập - Chuẩn bò : xem trước bài “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC “ có chiều đẩy ra C5 : Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương xiên và có chiều từ trái sang phải (theo chiều làm TN) III/HAI LỰC CÂN BẰNG : C6:- Nếu... chuyển động NỘI DUNG BÀI DẠY BT 6. 1: Chọn câu C BT 6. 2: (a)lực nâng (b)lực kéo (c)lực uốn (d)lực đẩy Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I/.NHỮNG HIỆN TƯNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG: 1/.Những sự biến đổi của chuyển động : C1: - Xe A đang chuyển động từ máng nghiêng xuống , bò xe B cản lại ,làm xe A bò dừng lại - Xe A đang đứng yên , xe B đang chuyển động từ máng nghiêng xuống ⇒ xe B va... cét B sao cho hỵp lÝ Khi ta ®o thĨ tÝch chÊt láng b»ng b×nh chia ®é, ngêi ta lµm nh sau: A Nèi B 1 §iỊu chØnh b×nh chia ®é tríc khi 1-> a ®ỉ ch¸t láng vµo b×nh ®o b»ng c¸ch b v¹ch chia gÇn nhÊt víi mùc chÊt 2.§o thĨ tÝch chÊt láng b»ng c¸ch 2-> láng trong b×nh 3 “Kim” chØ kÕt qu¶ ®o lµ 3-> c ®Ỉt b×nh chia ®é th¼ng ®øng 4 Ghi kÕt qu¶ ®o theo 4-> d mùc chÊt láng trong b×nh e ®Ỉt b×nh chia ®é n»m ngang... vào trong 0.5l nước, đo thể tích và xác định trọng lượng của dung dịch - Tính TLR của dung dịch 2 Bµi 11.5(sbt) Tãm t¾t: m=1,6kg V=1200-192=1108cm3=0,001108m3 D=? d=? Gi¶i: Khèi lỵng riªng cđa g¹ch lµ:D=m/V=1 ,6/ 0,001108=1 960 ,8(kg/m3) Träng lỵng riªng cđa g¹ch:d=10D=10.1 960 ,8=1 960 8(N/m3) So¹n ngµy:13/11/2011 Tiết 13 BÀI 12 BÀI THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I MỤC TIÊU 1 Biết cách xác định... trí thí nghiệm như ở hình 6. 1 Trong thí nghiệm 1 : về tác dụng giữa lò xo lá tròn và xe lăn , GV hướng dẫn HS cảm nhận bằng tay của mình sự đẩy của lò xo lên xe lăn, đồng thời quan sát sự méo dần của lò xo khi xe lăn ép mạnh dần vào lò xo b/.Bố trí thí nghiệm như ở hình 6. 2 HS quan sát và trả lời câu C2 c/.Đưa từ từ 1 cực của thanh nam châm lại gần 1 quả nặng bằng sắt (Hình 6. 3 ) C3 : Nhận xét về tác... và bảng KLR Giáo viên giới thiệu bảng KLR của một 2 Bảng khối lượng riêng của một số số chất chất: (*) Giáo viên giới thiệu cách sử dụng bảng Tìm hiểu cấu tạo bảng và cách sử dụng KLR cho học sinh bảng KLR Giáo viên có thể kiểm tra các kiến thức 3 Tính khối lượng của một vật theo vừa thu thập: KLR: (*) Cho biết khái niệm KLR và đơn vị của Biết thể tích đá là 0,5 m3, KLR của đá là nó? 260 0 kg/m3 Vậy... phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6. 3 Hoạt động 4 : nghiên cứu hai lực cân bằng Quan sát hình 6. 4 Đoán xem : sợi dây sẽ chuyển động như thế nào , nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn , yếu hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau GV ví dụ : đội A ở bên trái đội B ở bên phải GV đọc câu C6: và gọi HS trả lời C7 : Nêu nhận xét về phương và chiều của 2 lực mà hai đội... khó khăn trong cách kéo - Nếu dùng một này? Giáo viên gợi ý phân tích nhược tấm ván có thể kéo điểm của phương pháp kéo theo phương được ống lên trên thẳng đứng: tư thế khó khăn, khơng tận như hình 14.1 dụng được trọng lượng của cơ thể - Muốn giảm lực Tìm hiểu trong hình 14.1, mọi người kéo thì cần giảm đang làm gì? độ nghiêng đồng Giáo viên chốt lại bảng so sánh lợi ích thời tăng độ dài Hình 14.1 khi... DUNG HOẠT ĐỘNG cđa thÇytrß Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(5ph) Giáo viên giới thiệu phương án Trong việc nâng ống giải quyết là dùng đòn bẩy bê tơng ra khỏi mương, còn phương án thứ hai là dùng cần vọt đểnâng nó lên (hình 15.1) Hình15.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.(10ph) I TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỊN BẨY Giáo viên u cầu học sinh đọc Đòn bẩy có một điểm xác định, gọi là điểm SGK... chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh trả lời các xe cút kít, ốc giữ hai lưỡi kéo, trục quay câu hỏi F1 tác dụng vào: chỗ nước đẩy vào mái chèo, phần Vận đáy thùng xe, giấy chạm vào lưỡi kéo, chỗ một Hình 15.5 dụng, bạn ngồi Giáo viên F2 tác dụng vào: tay cầm mái chèo, tay cầm ghi nhận và nhận xét các câu trả của xe, tay cầm của kéo, chỗ bạn thứ hai ngồi lời của học sinh C6 Để cải tiến hệ thống đòn bẩy ở . sau:Qua quan sát H6.5 vµ 6. 6(sgk) GV gọi 1 vài HS nhắc lại kết luận cuối bài . GV giới thiệu phần có thể em chưa biết cho HS 5/.Dặn dò : - Về nhà làm bài tập : từ 6. 1 đến 6. 13 ở sách bài tập -. phương và chiều của lực Làm lại thí nghiệm như ở hình 6. 1 và 6. 2 ? Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào ? Tiết 6 : LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG I/.LỰC 1/.Thí nghiệm: C1:. do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6. 3 . Hoạt động 4 :  ghiên cứu hai lực cân bằng Quan sát hình 6. 4 .Đoán xem : sợi dây sẽ chuyển động như thế nào , nếu đội kéo co

Ngày đăng: 03/12/2014, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w