Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2013 CHƯƠNG I: MNH TP HP BI 1: Mệnh đề I. Mục Tiêu. 1. Về kiến thức - Học sinh nắm đợc khai niệm mệnh đề, nhận biết đợc một câu có phải là mệnh đề hay không. - Nắm đợc các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tơng đơng. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Hiểu ý nghĩa các kí hiệu và kí hiệu . 2. Về kĩ năng - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề t- ơng đơng từ hai mệnh đề dã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này. - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trớc nó. - Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa kí hiệu và . 3. Về t duy: Phát triển t duy lôgic. 4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học. 1. Thực tiễn: HS biết xác định câu đúng câu sai cha phải câu. 2. Phơng tiện - Giáo viên: SGK- SGV - phiếu bài tập giáo án. - Học sinh: SGK - vở học sinh đồ dùng học tập. III. Phơng pháp. - Thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 1. 1. Hoạt động 1. Giới thiệu chơng I. (2phút) Chơng I mở rộng hiểu biết của học sinh về lý thuyết tập hợp mà các em đã biết ở lớp dới. Cung cấp cho các em các khái niệm và các phép toán về mệnh đề và tập hợp, giúp các em hình thành khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt vấn đề mọt cách chính xác. 2. Hoạt động 2: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến. (10phút) HĐ 2.1: Mệnh đề. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Mỗi câu sau thuộc loại câu? a. HN là thủ đô của nơc VN. b. 23 M 5. c. Đẹp quá! d. Ai giỏi nhất? - câu a,b đúng hay sai? - Ngời ta nói câu a,b là những mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì? Lấy VD? - Trả lời câu hỏi. a. Câu khẳng định. b. Câu khẳng định. c. Câu cảm. d. Câu hỏi. - câu a là khẳng định đúng, câu b là khẳng định sai. - Phát biểu và ghi chép. I. Mệnh đề mệnh đề chứa biến. 1. Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai *. Ví dụ: - Mệnh đề đúng: 3 là số vô tỷ. - Mệnh đề sai: 3 là số hữu tỷ. -Không là mệnh đề: Thích thế!. HĐ 2.2: Mệnh đề chứa biến. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung \ - n chia hết cho 2 có phải là mệnh đề không? - Ngời ta nói câu trên là mệnh đề chứa biến. - Yêu cầu HS lấy thêm VD. - Nếu n chẵn: Là MĐĐ - Nếu n lẻ: Là MĐS 2. Mệnh đề chứa biến Cha là MĐ nhng khi cho biến 1 giá trị cụ thể thì nó trở thành MĐ. *. Ví dụ: :" 3"P x y+ +. ( ; ) (1;1)x y = thì P là MĐĐ. +. ( ; ) (2;2)x y = thì P là MĐS. 3. Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đa ra hai câu khẳng định, một câu đúng, một câu sai. Yêu cầu HS phát biểu câu phủ định. _ Nêu khái niệm, cho VD. - Trả lời và ghi chép. II. Phủ định của mệnh đề. *. Ví dụ: P : Hà Nôi là thủ đô của n- ớc pháp P : HàNội không phải là thủ đô nớc Pháp. * Kí hiệu MĐ phủ định của P là P . Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. 4. Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo. (20phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho câu nói: Nếu trái đất không có nớc thì không có sự sống + GV gợi ý để hs tìm ra liên từ nếu thì - Chia nhóm. Gọi HS trong nhóm thành lập mệnh đề kéo theo, HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập đúng hay sai . GV Cho thêm vài tình huống về MĐ kéo theo đúng và MĐ kéo theo sai. - Cho biết ví dụ vừa cho có phải là MĐ cha nếu là MĐ thì tìm chỗ khác nhau với những MĐ đã biết. - Dựa vào mệnh đề kéo theo đúng sai đó rút ra kết luận về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. HS: Xem vd 4 - Ghi chép. III. Mệnh đề kéo theo. 1. Mệnh đề kéo theo *. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề Nếu P thì Q đ- ợc gọi là mệnh đề kéo theo. *. Kí hiệu: P Q đọc P kéo theo Q, hay Từ P suy ra Q, *. MĐ P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. *. Các định lí toán học thừơng là những MĐ đúng và thừơng có dạng: P Q . Trong đó: P: giả thuyết, Q: kết luận P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Q là ĐK cần để có P. 5. Hoạt động 5: Củng cố. (3phút) - Yêu cầu HS nắm đợc các kiến thức về: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo. - Hoàn thành các bài tập 1;2 (SGK/Tr9). & Tiết 2. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10phút) - Cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề Q P. - Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động 2: Mệnh đề đảo . Hai mệnh đề tơng đơng. (20phút) HĐ 2.1: Đặt vấn đề. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung \ - Phân tích VD đa ra trong phần kiểm tra bài cũ. - Ngời ta gọi mệnh đề Q P là mệnhk đề đảo của mệnh đề P Q. - Nghe giảng. HĐ 2.2: Mệnh đề đảo. (7phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS phát biểu khái niệm MĐ đảo của một MĐ. - Yêu cầu học sinh lấy VD. - Thực hiện yêu cầu của GV - Ghi chép. IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tơng đơng. 1. Mệnh đề đảo. *. Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q *. Ví dụ:P Q: Nếu ABC có hai góc 0 60 thì ABC đều. Q P: Nếu ABC đều thì nó có hai góc bằng 0 60 . HĐ 2.3: Mệnh đề tơng đơng. (8phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nếu hbh có hai đờng chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi. Hãy lập MĐ đảo của MĐ trên? Rồi xét tính đúng, sai của 2 mệnh đề? - Xem ví dụ 5 và thành lập mệnh đề tơng đơng của ví dụ sau: P: Tam giác ABC là tam giác đều Q: tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co một góc bằng 60 0 GV cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận, giáo viên Nội dung - làm bài và nhận xét. - HS làm bài theo nhóm và phát biểu. 2. Mệnh đề tơng đơng. Nội dung trong SGK,trang 7. Hoạt động 3: Kí hiệu và . (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hớng dẫn HS xem VD và bài tập thực hành trong SGK. V. Kí hiêu và . Nội dung SGK, trang 7;8. Hoạt động 4: Củng cố. (5phút) - Yêu cầu HS hiểu đợc MĐ đảo, MĐ tơng đơng. - HS biết dùng kí hiệu và . - Yêu cầu hoàn thành các bài tập: 3 7 (SGK/Tr9;10). & \ Ngy son : 9/12/2013 Ngy dy: 11/12/2013 Tiết 3: Luyện tập I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về MĐ và áp dụng MĐ vào suy luận toán học. 2. Về kĩ năng . - Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. 3. Về t duy: P hát triển t duy logic. 4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học. 1. Thực tiễn: kiến thức cũ về MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tơng đơng, đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, MĐ chứa biến. 2. Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập, phấn màu. - HS: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. III. Phơng pháp. - Cho HS làm viêch theo nhóm. Gọi đại diện HS trình bày kết quả. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Hoạt động 1. Lí thuyết. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hãy định nghĩa mệnh đề kéo theo, MĐ phủ định, MĐ tơng đơng ? - Hãy nêu ĐK cần, điều kiện đủ, ĐK cần và đủ? - Trả lời câu hỏi của giáo viên. I. Lí thuyết. (Bảng phụ tóm tắt ND lí thuyết) 2. Hoạt động 2. Bài tập. (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Làm BT 1 - GV NX Làm BT 2 - 4 HSTL HS khác nhận xét. - 4 HSTL II. Bài tập. Bài tâp 1 (Tr.9 SGK ) a. là MĐ c. MĐ chứa biến b. MĐ chứa biến d. MĐ \ - GV NX - Làm BT 3 - GV NX Làm BT 4 - GV NX Làm BT 5 - GV NX Làm BT 7 - GV NX HS khác nhận xét - 4 HSTL HS khác nhận xét. - 3 HSTL ghi trên bảng HS khác nhận xét. - 3 HSTL ghi trên bảng HS khác nhận xét - 4 HSTL ghi trên bảng HS khác nhận xét. Bài tâp 2 (Tr. 9 SGK ) a. Đúng c. Đúng b. Sai d.Sai Bài tâp 3 (Tr.9 SGK ) a. Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c b. a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c c. a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c Bài tâp 4 (Tr.9 SGK ) a. ĐK Cần và Đủ để 1 số chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 b. ĐK Cần và Đủ để 1 tứ giác là hình thoi là hình bình hành có 2 đờng chéo vuông góc c. ĐK Cần và Đủ để ph- ơng trình bậc 2 có 2 No phân biệt là biệt thức > 0 Bài tập 5 (Tr. 10 SGK) a. xR: x.1 = x b. xR:x+x = 0 c. xR: x + (-x) = 0 Bài tập 7 (Tr.10 SGK) a. nN: n không chia hết cho n (Đ) b. xQ : x 2 2 (Đ) c. xR : x x + 1 (S) d. xR : 3x x 2 + 1 (S) 3. Hoạt động 3: Củng cố. (5phút) -Nhắc lại các k/n đã ôn trong bài. - Phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trong SBT và phiếu BT đã phát. & \ Tit 4: Tập Hợp I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Hiểu đợc khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Về kĩ năng. - Sử dụng đúng các ký hiệu , , , , , . - Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trng của tập hợp. - Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. - Thực hiện đợc các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản. 3. Về t duy: Phát triển t duy lôgic. 4. Về thái độ: Rèn tính chính xác, khoa học, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. 1. Thực tiễn: ở lớp 9 HS đã làm quen với khái niệm tập hợp. 2. Chuẩn bị: - HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phơng pháp: IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * n nh t chc Hoạt động 1. Khái niệm tập hợp. (20phút) 1. HĐ1.1. Tập hợp và phần tử. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Ơ lớp 6 các em đã làm quen với khái niệm tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau. Hãy cho ví dụ về một vài tập hợp? - Mỗi HS hay mỗi viên phấn là một phần tử của tập hợp - Dùng các kí hiệu , để viết các mệnh đề sau: a. 3 là một số nguyên. b. 2 không phẩi là số hữu tỉ. - HS nhớ lại khái niệm tập hợp. HS làm việc theo nhóm và đa ra kết quả nhanh nhất - Cho 1 vài ví dụ. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. I. Khái niệm tập hợp. 1. Tập hợp và phần tử. *. VD : - Tập hợp các HS lớp 10A 5 . - Tập hợp những viên phấn trong hộp phấn. - Tập hợp các số tự nhiên. *. Nếu a là phần tử của tập X , KH: a X ( a thuộc X ). *. Nếu a không là phần tử của tập X, KH : a X ( a không thuộc X ). 2. HĐ1.2: Cách xác định tập hợp. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung \ *. Nhấn mạnh: mỗi phần tử của tập hợp liệt kê một lần. - Yêu cầu HS: +. Liệt kê các phần tử của tập hợp các ứoc nguyên dơng của 30. +. Tập các nghiệm của phơng trình: 2 2 1 0x x = . - GV nhận xét , tổng kết *. Nhấn mạnh : một tập hợp cho bằng hai cách, từ liệt kê chuyển sang tính chất đặc trng và ng- ợc lại *. Nội dung. - Thực hiện yêu cầu của GV. +. { } 1;2,3;5;6;10;15;30A = . +. 1 1; 2 B = hoặc { } 2 2 1 0B x R x x= = . 2. Cách xác định tập hợp. - Khi liệt kê các phần tử của tập hợp ta viết các phần tử của nó trong dấu { } . - Có hai cách XĐ một tập hợp: C1: Liệt kê các phần tử của nó. C2: Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của nó. - VD. - Minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven: HĐ1.3: Tập hợp rỗng. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *. Khi nói đến tập hợp là nói đến các phần tử của nó . Tuy nhiên có những tập hợp không chứa phần tử nào, đó là tập rỗng. - Cho VD về 1 tập rỗng. *. Nội dung. - Liệt kê các phần tử của tập hợp { } 2 1 0A x R x x= + + = . 3. Tập hợp rỗng. - Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào. - Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử: KH: : .A x x A 2. Hoạt động 2. Tập hợp con. (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Biểu đồ minh hoạ sau nói gì về quan hệ giữa tập các số nguyên Z và tập các số hữu tỉ Q? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ không? - Rút ra nhận xét. - Nội dung. - Z nằm trong Q. Mỗi số nguyên Z là một số hữu tỉ Q. - Ghi chép. II. Tập hợp con. 1. Định nghĩa. SGK/Tr.12. 2. Kí hiệu. A B ( A chứa trong B). B A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ). A B ( :x x A )x B . 3. Tính chất. a. A A với mọi tập hợp A . b. Nếu A B và B C thì A C . c. A với mọi tập hợp A . 3. Hoạt động 3: Tập hợp bằng nhau. (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bài thực hành số 6 trong SGK. - Nhận xét. Nội dung. - Thực hiện yêu cầu của GV. III. Tập hợp bằng nhau. SGK/Tr.12. 4. Hoạt động 4: Củng c (10phút) \ Z Q B Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nhắc lại các kiến thức cơ bản. - Yêu cầu HS làm nhanh bài tập: 1a, 2b, 3a. HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS thực hiện yêu cầu của GV. BT1a: { } 3;6;9;12;15;18A = . BT2b: ;A B B A . Vậy .A B= BT3a: Các tập con: { } { } { } { } ; ; ; ; .a b a b BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK, SBT. & Tit 5: Các phép toán tập hợp. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Hiểu đợc các phép toán giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2. Về kĩ năng. - Sử dụng đúng các ký hiệu , , , , \, E C A . - Thực hiện đợc các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản. \ - Biết dùng bieu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp. 3. Về t duy: Phát triển t duy logic. 4. Về thái đo: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. 1. Thực tiễn: HS đã biết về tập hợp trong chơng trình toán lớp 9. 2. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, SBT, các đồ dùng học tập. III. Phơng pháp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * n nh t chc 1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. (5phút) - GV: Gọi HS lên bảng trình bày: +. Có mấy cách xác định một tập hợp? VD? +. Tập các số nguyên dơng và tập các số tự nhiên có bằng nhau không? +. Tìm tất cả các tập con của tập { } ;2;4; ;6A a b= . 2. Hoạt động 2. Giao của hai tập hợp. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bài thực hành số 1 trong SGK/Tr.13. - Gợi ý HS phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp. - Làm bài. - Phát biểu định nghĩa. I. Giao của hai tập hợp. 1. Định nghĩa: SGK/Tr.13 2. Kí hiệu: C A B= . Vậy: {A B x x A = và }.x B x A x A B x B 3. Hoạt động 3. Hợp của hai tập hợp. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bài thực hành số 2 trong SGK/Tr.14. - Gợi ý HS phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp. - Làm bài. - Phát biểu định nghĩa. II. Hợp của hai tập hợp. 1. Định nghĩa: SGK/Tr.14. 2. Kí hiệu: .C A B= Vậy: {A B x x A = hoặc }x B . x A x A B x B . 4. Hoạt động 4. Hiệu và phần bù của hai tập hợp. (10phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bài thực hành số 3 trong SGK/Tr.14. - Gợi ý HS phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp. - Đa ra định nghĩa phần bù của hai tập hợp. - Làm bài. - Phát biểu định nghĩa. II. Hiệu và phần bù của hai tập hợp. 1. Hiệu của hai tập hợp. *. ĐN: SGK/Tr14. *. KH: \C A B = . Vậy: \ { |A B x x A= và }x B . \ x A x A B x B 2. Phần bù của hai tập hợp. SGK/Tr.15. 5. Hoạt động 5. Củng cố. (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nhắc lại các kiến thức cơ bản. Bài 1. \ - Yêu cầu HS làm nhanh bài tập: 1;2 trong SGK. HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS thực hiện yêu cầu của GV. {A B = có,nên } . {A B = có, chí, thì, nên, công, mài, sắt, ngày, kim } . \ {A B = chí, thì } . \ {B A = công, mài, sắt, ngày, kim } . Bài 2: HS trình bày. BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK, SBT. & : Các tập hợp số I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Biết đợc các tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hửu tỉ, tập số thực và các tập con thờng dùng của tập số thực. 2. Về kỹ năng. - Sử dụng đúng các ký hiệu , , , , ,\, E C A . - Thực hiện đợc các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản. - Biết dùng bieu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp. 3. Về t duy: Phát triển t duy logic. 4. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. 1. Thực tiễn: HS đã biết về các tập hợp số từ cấp 2. 2. Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, đồdùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Phơng pháp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. (5phút) - GV: Gọi HS trình bày có bao nhiêu cách xác định một tập hợp? Lấy VD? \ [...]... Tiết 3 1 Hoạt động 1 Giao bài tập (5 phút) Bài 1: Câu a, c bài 1 sgk trang 62 Bài 2: Câu a, b bài 2 sgk trang 62 Bài 3: Bài 3 sgk trang 62 Bài 4: Câu a bài 4 sgk trang 62 Bài 5: Câu a bài 5 sgk trang 62 Bài 6: Bài 6 sgk trang 62 , 63 Bài 7: Bài 7 sgk trang 63 Bài 8: Bài 8 sgk trang 63 \ PPCT: Tiết 21 Tuần: 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dự kiến nhóm học sinh (nhóm K, G, nhóm TB)... qua A(8;0) và có đỉnh I (6; 12) nên ta 64 a 2 + 8b + c = 0 a = 3 b b = 36 có : = 6 2a c = 96 b 2 4ac = 12 4a Vậy ( P) : y = 3x 2 36 x + 96 3 Hoạt động 3 Củng cố (5phút) - Yêu cầu học sinh nắm chắc cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai - BTVN: Các bài tập thuộc phần ôn tập chơng trang 50 SGK & - Ngày soạn: 04/10/2009 Ngày dạy: 06/ 10/2009; 09/10/2009 Dạy... hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng 2.Về kỹ năng - Giải các bài tập đơn giản, bớc đầu giải các bài toán khó 3 Về t duy: Phát triển t duy lôgic 4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ II Chuẩn bị 1 Thực tiền: HS đã đợc chuẩn bị trớc bài tập ở nhà 2 Chuẩn bị - GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học - HS : Làm BT chơng I III Phơng pháp: Vấn đáp và hoạt động nhóm IV Tiến trình bài... 4: So sánh đk và Bớc 3: Giải pt bậc hai kết luận nghiệm phơng Bớc 4: So sánh đk và kết trình luận nghiệm phơng trình - Hớng dẫn hs nhận dạng - Nhận dạng pt pt ax + b = cx + d và các bớc giải pt đó - Cho hs làm bài tập tơng - Tìm cách giải bài toán - Trình bày kết quả tự bài số 7 trong sgk - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức 3 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức thông qua giải bài toán bằng... 3 (3điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 + x + 3 Biện luận số nghiệm phơng trình x 3 + x + 3 2m 1 = 0 2 Thang điểm và đáp án câu y Nội dung Điểm Đề 1 Đề 2 1 a Chọn đáp án D.4 1 Chọn đáp án D.4 b Chọn đáp án B.m = 1 1 Chọn đáp án A.m = 0 2 a Gọi phơng trình đờng thẳng (d ) Gọi phơng trình đờng thẳng (d ) có dạng y = ax + b, (a 0) , (d ) qua có dạng y = ax + b, (a 0) , (d... 2 ) ( 3) Nội dung 3 PT hệ quả VD1: Hai PT sau đây có tơng đơng hay không? 5 x + 1 = 3 và 5 x 2 + x = x 2 VD 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau x 6 + x = 3 + x 6 (1) x = 3 + x 6 x 6 (2) x = 3(3) * Khái niệm: - Cho hs ghi nhận khái SGK/Tr 56 niệm PT hệ quả và các phép biến đổi thờng dùng - Ghi nhận kiến thức 4 Hoạt động 4 Củng cố kiến thức thông qua bài tập (10phút) - yêu cầu HS làm tại lớp... điểm cho trớc 3 Về t duy: Phát triển t duy hàm, t duy lôgic và biết quy lạ về quen 4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học và thẩm mĩ II Chuẩn bị 1 Thực tiễn: HS đã nắm đợc về hàm số bậc hai y = ax 2 ở chơng trình toán THCS 2 Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SBT và các đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập III Phơng pháp - Thuyết trình, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm nhằm... - Ngày soạn: 04/10/2009 PPCT: Tiết 16 Ngày dạy: 06/ 10/2009; 09/10/2009 Tuần: 8 Dạy lớp: 10A2; 10A4 Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức - Yêu cầu HS nắm đợc các khái niệm về tập hợp, các kiến thức cơ bản liên quan đến hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, tính chẵn lẻ và sự biến thiên của các hàm số đơn giản 2 Về kĩ năng - Thành thạo các dạng toán đơn giản vầ tập hợp, hàm số ( hàm số bậc... tính chất của hàm số - Rèn luyện kĩ năng tịnh tiến đồ thị 3 Về t duy - Phát triển t duy lôgic, t duy hàm và t duy sáng tạo 4 Về thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mĩ II Chuẩn bị 1 Thực tiễn: HS đẫ đợc ôn tập lại kiến thức về hàm số bậc nhât dã học ở lớp 9 2 Chuẩn bị - Giáo viên: SBT, SGK, Phiếu bài tập và các đồ dùng dạy học - Học sinh: SBT, SGK và các đồ dùng học tập III Phơng pháp... (20phút) \ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập Bài 1 (SGK/Tr41) 1a, 1b, 1d và BT4b trong a y = 2 x 3 SGK/Tr41,42 (15phút) 3 - Hàm số đi qua A(0;3) và B( ;0) 2 b y = 2 - Hàm số đi qua A(0; 2) và sông song với Ox x 1, x 0 x 1, x < 0 d y = x 1 = Bài 4b (SGK/Tr42) - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của các bạn Giáo viên nhận xét và đánh gia, cho điểm . thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. 1. Thực tiễn: HS đã biết về tập hợp trong chơng trình toán lớp 9. 2. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, SBT, các. hs các kiến thức đã học về MĐ và áp dụng MĐ vào suy luận toán học. 2. Về kĩ năng . - Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. 3. Về t duy: P hát triển t duy logic. 4 tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị 1. Thực tiền: HS đã đợc chuẩn bị trớc bài tập ở nhà. 2. Chuẩn bị. - GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS : Làm BT chơng I. III.