HS vieát phöông trình hoaù hoïc cuûa phaûn öùng, sau ñoù döïa vaøo phöông trình phaûn öùndung dòch ñeå tính löôïng kim loaïi Al coù trong hoãn hôïp (theo ñaùp aùn thì chæ caàn tính ñö[r]
(1)Ngày soạn: 23/8/2009 Tiết 1: Ôn tập đầu năm
I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức chơng hóa học đại cơng vô (Sự điện li, Nitơ -Photpho, Cacbon - Silic) chơng hóa học hữu (Đại cơng hóa hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol - phenol, andehit - xeton - axit cacboxylic).
2 Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ng ợc lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cấu tạo chất.
- Kỹ giải tập xác định CTPT hợp chất. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III T chc hot ng dy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức hóa vơ cơ
* Cho HS Thảo luận trả lời vấn đề: Axit, Bazơ phn ng v axit baz.
- HÃy nêu khái niƯm vỊ axit?
- Hãy nêu tính chất hoá học chung axit? - Viết PTHH để chng minh?
- HÃy nêu khái niệm bazơ?
- Hãy nêu tính chất hố học chung bazơ? - Viết PTHH để chứng minh?
I Axit, Bazơ phản ứng axit bazơ:
* Axit chất có khả phân li ion H+. VD: HCl, H2SO4, CH3COOH
- Tính chất hố học chung axit: + Làm đổi mu cht ch th.
+ Tác dụng với bazơ, oxit baz¬.
HCl + NaOH NaCl + H2O. H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O. + Tác dụng với kim loại:
2HCl + Mg MgCl2 + H2 + T¸c dơng víi mi:
H2SO4 + CaCO3 CaSO4 + H2O+ CO2 * Bazơ chất có khả nhận proton. VD: NaOH, Ba(OH)2, NH3
- Tính chất hố học chung bazơ: + Làm đổi màu chất thị.
+ T¸c dơng víi axit, oxit axit.
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O. H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O. + T¸c dơng víi dd muèi:
Ca(OH)2 + NaCO3 CaCO3 + 2NaOH
Hoạt động 2 Ankan
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ ankan?
- ViÕt CTPT cña mätt số ankan làm ví dụ? - HÃy nêu tính chất hoá học an kan? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
II Ankan:
-Ankan cã CTTQ lµ CnH2n+2 (n1). VD: CH4, C2H6, C3H8
-TÝnh chÊt ho¸ häc cđa ankan:
Ankan hiđrocacbon no có phản ứng thế, phản ứng tách hiđro phản ứng cháy.
- VD:
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
CH3 - CH3
o
t
CH2 = CH2 + H2
C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O
Hoạt động 3 Anken
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ anken?
- ViÕt CTPT cđa mét sè anken lµm vÝ dơ? - HÃy nêu tính chất hoá học an ken? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
III Anken:
- Anken cã CTTQ lµ CnH2n (n2). - VD: C2H4, C3H6, C4H8
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa anken:
- Anken hiđrocacbon không no có phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hoá. - VD:
+ Phản ứng cộng hiđro:
CH2 = CH - CH3 + H2 CH3 - CH2 - CH3 CH2 = CH 2 + Br2 CH2Br- CH2Br + Phản ứng trùng hợp:
nCH2 = CH 2 (-CH2 - CH2-)n Ni,
t0 t0
(2)+ Phản ứng oxi hoá:
C3H6 + 9/2O2 3CO2 + 3H2O
Hoạt động 4 Aren
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ aren?
- ViÕt CTPT cña mét sè aren làm ví dụ?
- HÃy nêu tính chất hoá học aren? Viết phơng trình phản ứng minh ho¹?
IV Aren:
- Aren cã CTTQ lµ CnH2n-6 (n6). VD: C6H6, C7H8, C8H10 . - Tính chất hoá học aren: + Phản ứng thế:
Thế nguyên tử hiđro vòng benzen.
VD: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O Thế nguyên tử hiđro mạch nhánh.
VD: C6H5CH3 + Br2 C6H5CH2Br + HBr + Ph¶n øng céng:
VD: C6H6 + H2 C6H12 C6H6 + Cl2 C6H6Cl6 + PƯ oxi hoá:
VD: C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
Hoạt động 5 Ancol
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ ancol no đơn chức?
- Viết CTPT số ancol no đơn chức làm ví dụ?
- Hãy nêu tính chất hố học ancol no n chc?
- Viết phơng trình phản øng minh ho¹?
V Ancol:
- CTTQ ancol no đơn chức CnH2n+1OH (n1).
VD: C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH - TÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol: + Ph¶n øng thÕ H cđa nhãm OH:
VD: C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 + Ph¶n øng thÕ nhãm OH:
VD: C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O C2H5OH + C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O + Phản ứng tách nớc:
VD: C2H5OH
2 170o
H SO C
C2H4 + H2O + Phản ứng oxi hoá:
Oxi hoá không hoµn toµn: VD:
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O CH3CHOHCH3 + CuO
CH3COCH3 + Cu + H2O Oxi hoá hoàn toµn:
VD: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Hoạt động 6 Anđehit
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ anđehit no đơn chức?
- Viết CTPT số anđehit no đơn chức làm ví dụ?
- Hãy nêu tính chất hoá học anđehit no đơn chức?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
VI Anđehit:
- CTTQ anđehit no đơn chức CnH2n+1CHO (n0).
- Tính chất hố học anđehit no đơn chức: + Phản ứng cộng hiđro:
VD:
CH3CHO + H2 CH3-CH2-OH + Ph¶n øng oxi hoá không hoàn toàn:
RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3
RCOOH + 2NH4NO3 + 2Ag ( phản ứng tráng gơng)
Hot ng 7 Axit cacboxylic
* Cho HS thảo luận trả lời vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ axit cacboxylic no đơn chức?
- Viết CTPT số axit cacboxylic no đơn chức làm ví dụ?
VII Axit cacboxylic:
- CTTQ axit cacboxylic no đơn chức Cn H2n+1COOH (n0).
- Tính chất hố học axit cacboxylic no đơn chức:
+ TÝnh axit:
(3)- Hãy nêu tính chất hố học axit cacboxylic no n chc?
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
Sự phân li thuận nghịch R-COOH RCOO- + H+
+ T¸c dơng víi bazơ oxit bazơ. IV Rút kinh nghiệm:
Ngµy soạn: 25/8/2009
chơng i: este-lipit
Tiết 2: Bài 1: este
I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:
- HS biÕt: Kh¸i niƯm, tÝnh chÊt cña este.
- HS hiểu: Nguyên nhân este khơng tan nớc có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân. 2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức liên kết hidro để giải thích ngun nhân este khơng tan nớc có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân.
II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD. III ChuÈn bÞ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn.
- Hóa chất: Mẩu dầu ăn, mở động vật, dd H2SO4, dd NaOH. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm - Danh pháp
* Cho HS viÕt pthh cho axit axetic t¸c dơng víi ancol etylic vµ ancol isoamilic
* Cho HS biết hợp chất tạo thành là este Từ yêu cầu HS rút khái niệm, CTTQ.
* Tõ tên gọi este tên, yêu cầu HS đa quy tắc gọi tên
I Khái niệm - Danh ph¸p:
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
CH3COOH + HO-[CH2]2-CH(CH3)2
CH3COO-[CH2]2-CH(CH3)2 + H2O Isoamyl axetat.
- Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxilic bằng nhóm OR ta thu đợc este.
- Este có CTTQ: RCOOR’ Đối với este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2
- Tên este RCOOR:
t0, H2SO4đăc t0,
(4)Tªn gèc R’ + tªn gèc axit RCOO (đuôi at)
Hot ng 2 Tớnh cht vt lí
* Cho HS quan sát mẩu dầu thực vật, nghiên cứu SGK, từ rút tính chất vật lí este.
II TÝnh chÊt vËt lÝ:
- Điều kiện thờng: chất lỏng rắn, hầu nh kh«ng tan trong níc.
- Nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol tơng ứng. - Một số este có mùi đặc trng.
Hoạt động 3 Tính chất hóa học
* u cầu HS nghiên cứu SGK, từ đó rút tính chất hóa học este GV h-ớng dẫn để HS viết pthh.
* GV bæ sung:
+ Phản ứng thủy phân môi trờng kiềm phản ứng xà phòng hóa.
+ Ngoài este cã ph¶n øng ë gèc HC.
III TÝnh chÊt hóa học:
- Este bị thủy phân môi trờng axit môi trờng kiềm. + Thủy phân m«i trêng axit:
CH3COOC2H5 + H2O C2H5OH + CH3COOH Phản ứng phản ứng thuận nghịch
+ Thủy phân môi trờng bazơ:
CH3COOC2H5 + NaOH C2H5OH + CH3COONa Phản ứng xảy mét chiÒu.
Hoạt động 4 Điều chế
* Yêu cầu HS nêu cách điều chế este. Viết PT ®iỊu chÕ.
* GV bổ sung: ngồi số este đợc điều chế theo PP khác.VD:
CH3COOH + CHCH
CH3COOCH=CH2
IV §iỊu chÕ:
- Este b»ng c¸ch cho axit cacboxylic t¸c dơng víi ancol
RCOOH + R’OH
0 170 H SO
C
RCOOR’ + H2O
Hoạt động 5 ứng dụng
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ rút ra các ứng dụng ca este.
V ứng dụng:
- Xà phòng, chất giặt rữa, bánh kẹo, nớc hoa
Hoạt động 6 Củng cố
* HD vµ cho HS làm tập 2, 3, 4 - Bài tập 2: ĐA: C - Bài tập 3: ĐA: C - Bài tập 4: ĐA: B V Rút kinh nghiÖm:
(5)
Ngày soạn: 27/8/2009 Tiết 3:
Bài 2: lipit
I Mục tiêu häc: 1 KiÕn thøc:
- HS biÕt: Lipit gì? Tính chất hóa học chất béo.
- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên tính chất chất béo. 2 Kỹ năng:
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo - tính chất viết PTHH minh häa tÝnh chÊt este cho chÊt bÐo. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD. III Chn bÞ:
- Dơng cơ: Cèc
- Hóa chất: Mẩu dầu ăn, nớc, etanol. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ :
3 Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra củ
* Viết CTCT đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 Gọi HS lên bảng trình bày.
- HCOOCH2CH2CH3 - HCOOCH(CH3)2 - CH3COOC2H5 - C2H5COOCH3
Hoạt động 2 Khái niệm
* Yêu cầu HS nêu khái niệm, từ lấy các VD minh họa.
* GV cho biÕt ta chØ xÐt chÊt bÐo.
I Khái niệm:
- Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không hòa tan nớc, nhng tan nhiều dung môi không phân cùc.
- VD: ChÊt bÐo, s¸p, steroit
Hoạt động 3 Chất béo (khái niệm)
* Yêu cầu HS nêu khái niệm chất béo, từ đa khái niệm axit béo.
* Em h·y ®a CTCT chung cđa chÊt bÐo LÊy c¸c VD minh häa.
II ChÊt bÐo: 1 Khái niệm:
- Chất béo trieste glixerol víi axit bÐo, gäi chung lµ triglixerit hay lµ triaxylglixerol.
- Axit béo axit đơn chức có mạch C dài không phân nhánh VD:
CH3(CH2)16COOH axit stearic CH3(CH2)14COOH axit panmitic Cis - CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH axit oleic - CTCT chung cña chÊt bÐo:
R1COO – CH
R2COO – CH (trong đó: R1, R2, R3 giống nhau R3COO CH
2 khác nhau). - VD:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 Tristearoylglixerol hay tristearin (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Tripanmitoylglixerol hay tripanmitin (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 Trioleoylglixerol hay triolein
Hoạt động 4 Tính chất vật lí
* Cho HS quan sát dầu mở, làm thí nghiệm tính tan nớc, từ rút ra tính chất vật lí chất béo.
2 TÝnh chÊt vËt lÝ:
- §iỊu kiƯn thêng nÕu ph©n tư cã gèc HC no chất rắn, gốc HC không no chất lỏng.
- Tan Ýt níc, tan nhiỊu c¸c dung mối hữu cơ. nhẹ nớc
(6)* Dựa vào kiến thức học, yêu cầu HS rút tính chất hóa học chất béo Viết PTHH chứng minh.
* GV bæ sung:
- Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng dùng để chuyển hóa chất béo lỏng thành rắn.
- Dầu mở để lâu ngày dể bị ôi trong phân tử có liên kết C=C nên bị dể oxi hóa chậm tạo peoxit.
3 TÝnh chÊt hãa häc:
- Cã tÝnh chÊt nh lµ este. a Phản ứng thủy phân nớc: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O
3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 b Phản ứng xà phòng hóa:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH
3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 c Ph¶n øng céng H2 cña chÊt bÐo láng:
(C17H33COO)3C3H5 + H2 (C17H35COO)3C3H5
Hoạt động 6 ứng dụng
* Nªu ứng dụng chất béo mà chúng ta biết ?
4 ứng dụng:
- Là thức ăn quan träng cña ngêi
- Là nguyên liệu để tổng hợp số chất cần thiết khác trong thể
- Một lợng nhỏ dùng để điều chế xà phòng. - Sản xuất thực phẩm
Hoạt động 7 Củng cố
* ViÕt CTCT cña chÊt bÐo øng víi axit linoleic C17H31COOH.
(C17H31COO)3C3H5 V Rót kinh nghiệm:
Ngày soạn: 03/9/2009 Tiết 4:
bài : khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp
I
Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- HS hiu: Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp. 2 Kỹ năng:
- Sử dụng hợp lý xà phòng chất giặt rửa tổng hợp. 3 Tình cảm thái độ:
- Cã ý thøc sư dơng hỵp lý cã hiƯu xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trờng. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III T chc hot ng dạy học:
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
t0,
(7)Hoạt động 1 Kiểm tra củ * Viết CTCT thu gọn trieste 2
axit: axit panmitic vµ axit stearic. - Este cđa axit panmitic:(C15H31COO)3C3H5 - Este cña axit stearic: (C17H35COO)3C3H5
Hoạt động 2 Xà phòng - Khái niệm
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ rút ra khái niệm xà phịng thành phần chủ yếu nó.
* GV bổ sung: Ngồi xà phịng cịn có thêm chất độn: chất tẩy màu, chất diệt khuẩn
I Xà phòng: 1 Khái niệm:
- Xà phòng thờng dùng hỗn hợp muối natri kali cđa axit bÐo, cã thªm mét sè phơ gia khác.
- Thành phần chủ yếu xà phòng: muối natri axit panmitic stearic.
Hot động 3 Phơng pháp sản xuất
* Cho HS nghiên cứu SGK, rút phơng pháp sản xuất xà phßng.
* GV bỉ sung:
- Quy trình sản xuất xà phòng.
- PP sn xut xà phịng ngày nay, từ đó u cầu HS đa s .
2 Ph ơng pháp sản xuất:
- Đun chất béo với dd kiềm thùng kín nhiệt độ cao. (R-COO)3C3H5 + 3NaOH R-COONa + C3H5(OH)3
Hoạt động 4 Chất giặt rữa tổng hợp
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ rút ra khái niệm chất giặt rữa tổng hợp. * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đa sơ đồ sản xuất VD cụ thể.
II Chất giặt rữa tổng hợp: 1 Khái niệm:
- Là chất có tính giặt rữa nh xà phòng. 2 Ph ơng pháp sản xuất:
- S đồ sản xuất:
- VD:
CH3[CH2]11-C6H4SO3H CH3[CH2]11-C6H4SO3Na Axit Natri
đođexylbenzensunfonic đođexylbenzensunfonat Hoạt động 5 Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp * GV nêu chế trình làm sạch
vết bẩn xà phịng hình vẽ * Từ cho HS rút u nhợc điểm của mổi loại.
III Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp:
- Xà phòng: giảm tác dụng nớc cứng tạo kết tủa với kim loại nớc cứng.
- Chất giặt rửa tổng hợp: có tác dụng giặt rửa nớc cøng
Hoạt động 6 Củng cố
ViÕt PTHH điều chế xà phòng từ chất béo axit panmitic
(CH3[CH2]14COO)3C3H5 + 3NaOH
3CH3[CH2]14COONa + C3H5(OH)3 IV Rót kinh nghiƯm:
t 0
Ankan Axit
cacboxylic
Muèi natri cña axit cacboxylic
Dầu mỏ
Axit đođexylben zensunfonic
Natri ®o®exylbenzensunf
onat Na2CO
(8)Ngày soạn: 07/9/2009 Tiết 5:
Bài 4: luyện tập: Este chất béo
I Mục tiêu bµi häc: 1 KiÕn thøc:
- Cđng cè kiến thức este lipit. 2 Kỹ năng:
- Giải tập este. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại
III T chc hot ng dạy học:
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
hoạt động thầy hoạt động trò
Hoạt động 1 Kiến thức cn nh
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Khái niệm este?
- Cụng thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở?
- ChÊt bÐo?
- TÝnh chÊt ho¸ häc cña este?
1 Este cña axit cacboxylic:
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu: - Công thøc tỉng qu¸t: RCOOR’ CnH2n +1+COOCmH2m + - TÝnh chÊt ho¸ häc:
+ Phản ứng thuỷ phân. + Phản ứng xà phòng hoá. 2 Lipit:
- Chất béo: Là trieste cđa glixerol vµ axit bÐo. - CTTQ: (RCOO)3C3H5
- TÝnh chÊt hãa häc: T¬ng tù nh este.
Hoạt động 2 Bài tập
* GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4 - ngời, thảo luận để giải tập. * Bài 1: Viết phơng trình phản ứng thực hiện chuyển hố sau:
CH3COOC2H5 CH3CH2OH CH3CHO CH3COOH CH3COOCH3
- HS làm việc theo nhóm - ngời, thảo luận để tìm cỏch gii cỏc bi tp.
- Đại diện HS trình bày trớc lớp giải. * Trả lời 1: HS giải rút kiến thức: - Tính chất este.
- Phản ứng oxi hoá ancol bËc I, an®ehit.
1 CH3COOH + NaOH CH3COONa + C2H5OH 2 C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O 3 CH3CHO + 1/2 O2 CH3COOH
4 CH3COOH + CH3OH ↔ CH3COOCH3 + H2O
Hoạt động 2 Bài tập nhận biết
* Bµi tập 2: Bằng phơng pháp hoá học,
(9)CH3COOH, CH3COOCH3, HCHO, C6H5OH, C3H5(OH)3.
- ViÕt PTHH minh hoạ phản ứng xÃy ra.
- Nhận biÕt an®ehit b»ng AgNO3/NH3 - NhËn biÕt phenol b»ng dd Br2. - Nhận biết Cu(OH)2. - Còn lại este.
Hoạt động 3 Bài tập este
* Bài tập 3: Chất E este no, đơn chức, mạch hở Xà phịng hố hồn tồn 22 gam E cần dùng vừa đủ 0,25 mol NaOH Xác định CTCT ca este. * GV hng dn.
- Đặt c«ng thøc este.
- Viết phơng trình phản ứng xảy ra. - Dựa vào PTHH, tìm số mol este đã dùng.
- TÝnh M n.
* HS giải theo hớng dẫn: - Đặt công thức: RCOOR - PTHH:
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0,25 0,25
88 0,25
2,2
M
CnH2nO2 = 88 n = 4.
CTPT: C4H8O2 HCOOC3H7 CH3COOC2H5 CH3CH2COOCH3
Hoạt động 4 Củng c
* Yêu cầu HS so sánh tính chất hãa häc
của este chất béo. - Tính chất hóa học este chất béo tơng tự nhaudo este. Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà
Bài tập nhà: Làm bay 7,4 gam este no, đơn chức thu đợc thể tích thể tích của 3,2 gam khí oxi cựng iu kin.
a Tìm công thức ph©n tư cđa A.
b Thực phản ứng xà phịng hố 7,4 gam A với dd NaOH đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 6,8 gam muối Tìm cơng thức cấu tạo gọi tên A.
V Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 08/9/2009
Chơng ii : cacbohidrat
Tiết Bài 5: glucozơ
(10)HS biÕt:
- CÊu tróc d¹ng m¹ch hë cđa glucoz¬.
- Tính chất nhóm chức glucozơ để giải thích tợng hóa học. HS hiu:
- Phơng pháp điều chế, ứng dụng glucozơ fructozơ. 2 Kỹ năng:
- Khai thác mối liên hệ cấu trúc phân tử tính chất hóa học.
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kết thí nghiệm.
- Giải tập có liên quan đến hợp chất glucozơ fructozơ. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD. III Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn.
- Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý * Cho HS quan sát mẫu glucozơ nghiên cứu
sgk từ rút tính chất vật lí trạng tháI tự nhiên glucozơ.
I TR¹NG THáI THIÊN NHIÊN Và TíNH CHấT VậT Lí:
- Glucozơ chất rắn kết tinh, không màu, tantrong nớc Có vị ngọt, có hầu hết các bộ phận (lá, hoa, rễ) Có nhiều trong quả nho, mật ong Trong máu ngời có l-ợng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu nh không đổi là 0,1%.
Hoạt động 2 Cấu tạo phân tử
* GV cho biết để xác định đợc CTCT của glucozơ phải tiến hành thí nghiệm nào? Hs tham khảo v i n kt lun.
II CấU TạO PHÂN Tử:
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, trong phân tử glucozơ có nhóm - CHO.
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, phân tử glucozơ có nhiều nhóm - OH vị trí kề nhau.
- Glucozơ tạo este chøa gèc axit vËy trong ph©n tư cã nhãm - OH
Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu đợc n -hexan Vậy nguyên tử C phân tử glucozơ tạo thành mch khụng phõn nhỏnh.
- CTCT phân tử glucozơ dạng mạch hở là: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO - Hoặc viết gọn lại là: CH2OH[CHOH]4CHO
Hot ng 3 Tớnh cht húa hc
* Cho hs làm TN sgk, nghiên cứu TN SGK, trình bày TN, nêu tợng viết pthh.
* GV hớng dẫn cho hs hiểu đợc phân tử glucozơ chứa nhóm - OH, nhóm - OH ở vị trí liền kề.
* GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3 dung dịch NH3 thí nghiệm oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 dd NaOH, yêu cầu HS theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu tợng, giải thích viÕt pthh.
III TÝNH CHÊT HO¸ HäC:
1 Tính chất ancol đa chức: a Tác dụng với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O b Phản ứng tạo este:
- Khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có thể tạo este chøa gèc axetat ph©n tư C6H7O(OCOCH3)5
2 Tính chất anđehit: a Oxi hoá glucozơ:
- Hiện tợng: Thành ống nghiệm sáng bóng nh gơng
- CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 3NH4NO3 + 2Ag
- Hiện tợng: Xuất kết tủa đỏ gch
(11)* GV: yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học của phản ứng khử glucozơ hiđro phơng trình hoá học phản ứng lên men glucozơ.
b Khử glucozơ hiđro:
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ,t Ni CH2OH[CHOH]4CH2OH
3 Phản ứng lên men:
2C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Hoạt động 4 Điều chế ứng dụng
* Yêu cầu HS nêu cách điều chế glucozơ. * Cho HS nghiên cứu SGK, từ nêu ứng dng ca glucoz.
IV: Điều chế ứng dụng:
1: §iỊu chÕ:
(C6H10O5)n + nH2O ,t0 H
nC6H12O6 2:
ng dông:ø
- Làm thuốc tăng lực. - Dùng để tráng ruột phích.
- Là sản phẩm trung gian để điều chế ancol etylic.
Hoạt động 5 Fructozơ
* Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ là fructozơ.
* Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên fructozơ, cho biết tính chất hố học đặc trng fructozơ Giải thích nguyên nhân gây cỏc tớnh cht ú.
V FRUCTOZƠ:
- Fructozơ (C6H12O6) dạng mạch hở một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C- CH2OH - Hoặc viết gọn là:
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
- Fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam, tác dụng với hiđro cho poliancol.
- Fructozơ nhóm CH=O nhng có phản ứng tráng bạc phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O đun nóng môi trờng kiềm chuyển thành glucozơ theo cân bằng sau:
Glucoz¬ Fructoz¬
Hoạt động 6 Củng cố
* Nhận biết chất sau phơng pháp hóa häc.
Glucoz¬, Glixerol, etanol, axit axetic.
- Quú tím: Nhận biết axit axetic.
- Chất không hòa tan Cu(OH)2 lµ etanol.
- Đun nóng chất xuất kết tủa màu đỏ là: Glucozơ.
V Rót kinh nghiƯm:
O
(12)Ngày soạn: 13/9/2009 Tiết 7, 8, 9:
Bài : saccarozơ - tinh bột - xenlulozơ
I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc: HS biÕt:
- CÊu t¹o tính chất điển hình saccarozơ, tinh bột xenlulozơ. 2 Kỹ năng:
- So sánh, nhận dạng saccarozơ, tinh bột xenlulozơ.
- Viết PTHH minh häa cho tÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c hợp chất trên
- Giải tập saccarozơ, tinh bột xenlulozơ. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD. III Chuẩn bị:
- Dơng cơ: èng nghiƯm, kĐp, èng hót nhá giät.
- Hóa chất: Dd I2, mẩu saccarozơ, tinh bột xenlulozơ. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
TiÕt 7 :
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Saccarozơ
* Yêu cầu HS quan sát mẫu saccarozơ (đ-ờng kính trắng) tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên saccarozơ.
* Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ ngời ta phải tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thu đ-ợc rút kết luận cấu tạo phân tử của saccarozơ.
* Cho HS nghiên cứu CTCT của saccarozơ SGK, từ đa tính chất hóa học, viết pthh minh họa phản ứng đó.
I Saccaroz¬: 1 TÝnh chÊt vËt lý:
- Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngät, to nc 185oC. Tan tèt níc.
- Có mía đờng, củ cải đờng, hoa nốt. 2 Cấu trúc phân tử:
- CTPT C12H22O11
- Phân tử saccarozơ gốc -glucozơ gốc - fructozơ liên kết với qua ngyên tử oxi giữa C1 glucozơ C2 fructozơ (C1 - O - C2) Liên kết thuộc loại liên kết glicozit Vậy, cấu trúc phân tử saccarozơ đợc biểu diễn nh sau:
O
OH O
HO CH
2OH
H H
H H
1
2
4
6
O
OH
HO CH2OH
H
OHH H H
1
2
3
5
HOCH2
gèc -glucoz¬ gèc -fructoz¬ 3 TÝnh chÊt hãa häc:
a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6 Saccaroz¬ Glucoz¬ Fructozơ b Thuỷ phân nhờ enzim:
(13)* Nêu cách sản xuất ứng dụng của saccarozơ.
c Phản ứng ancol đa chức: - Phản øng víi Cu(OH)2:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + H2O 4 Sản xuất ứng dụng:
a Sản xuÊt:
- Đợc sản xuất từ mía, củ cải đờng hoa thốt nốt.
b øng dông:
- Lµ thùc phÈm quan träng cđa ngêi.
- Là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nớc giảI khát, đồ hộp
TiÕt 2
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Tinh bét
* Cho HS quan s¸t mÉu tinh bét và nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên tinh bột. * Cho HS nghiên cứu SGK, cho biết cấu trúc phân tư cđa tinh bét.
* GV bổ sung: Cho biết đặc điểm liên kết mắt xích -glucozơ trong phân tử tinh bột.
* Vậy xanh tinh bột đợc tạo thành nh nào?
* Dựa vào CTCT tinh bột, dự đoán tính chÊt hãa häc cña tinh bét? ViÕt pthh minh häa.
* GV biĨu diƠn:
- Thí nghiệm dung dịch I2 dung dịch tinh bột nhiệt độ thờng, đun nóng và để nguội, yêu cầu HS nêu tợng quan sát đợc.
* GV giải thích nhấn mạnh là phản ứng đặc trng để nhận tinh bột. * Cho HS nghiên cứu SGK, từ nêu các ứng dụng tinh bột.
II Tinh bét: 1 TÝnh chÊt vËt lÝ:
- Chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng mùi Chỉ tan nớc nóng > hồ tb.
- Có loại ngũ cốc, 2 Cấu trúc phân tử:
- Là polisaccarit (gồm 2loại)
+ Aamilozơ: mạch không phân nhánh + Amilozơ peptin: mạch phân nh¸nh. + CTPT (C6H10O5)n
- Trong xanh tinh bột đợc tạo thành nhờ phản ứng quang hợp:
CO2 C6H12O6 (C6H10O5)n glucoz¬ tinh bét 3 TÝnh chÊt hãa häc:
a Phản ứng thuỷ phân: - Thuỷ phân nhờ xúc t¸c axit:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 - Thủ ph©n nhê enzim:
Tinh bột Glucozơ. b Phản ứng màu với ièt:
- Cho dd ièt vµo dd hå tinh bột, dd màu xanh lam. - Đun nóng màu xanh biến mất.
- Để nguội, màu xanh xuất trë l¹i.
4
ng dơng:ø
- Là chất dinh dỡng con ngời động vật.
- S¶n xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán Tiết 3:
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra bi c:
3.Bài mới
Xenlulozơ
* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên xenlulozơ.
* Cho HS nghiên cứu SGK cho biết: - Cấu trúc phân tử xenlulozơ.
III Xenlulozơ:
1 Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên:
- Là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, mùi vị. - Không tan nớc nh dung môi khác và chỉ tan nớc Svayde.
- Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật. 2 Cấu trúc phân tử:
- Là polisaccarit.
- Phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau. H2O, as
chất diệp lơc
(14)- Những đặc điểm cấu tạo phân tử xenlulozơ So sánh với cấu tạo của phân tử tinh bột.
* Dùa vào CTCT xenlulozơ, dự đoán tính chất hóa học cđa xenluloz¬? ViÕt pthh minh häa.
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ nêu các ứng dụng xenluloz.
- Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mổi gốc C6H10O5 có nhóm OH, nên cã thÓ viÕt : (C6H10O5)n hay [C6H7(OH)3]n
3 TÝnh chất hóa học:
a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 b Phản ứng este hoá:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 2SO,t H
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
4
ng dông:ø
- Đợc dùng trực tiếp: kéo sợi dệt vải, làm xây dựng, làm đồ gổ
- Chế biến giấy.
- Sản xuất tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng và chế tạo phim ảnh
Hoạt đông 4 Củng cố
* Cđng cè b»ng bµi tËp vµ SGK. Câu 1: Đáp án: B Câu 2: Đáp án:
a Sai b §óng c Sai d §óng. V Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 19/9/2009 Tiết 10: Bài thực hành số 1: Điều chế, tính chÊt hãa häc cđa este vµ gluxit
I Mơc tiêu học: 1 Kiến thức:
- Củng cè nh÷ng tÝnh chÊt quan träng cđa este, gluxit nh: phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với Cu(OH)2 glucozơ, phản ứng với dd I2 tinh bột, khái niệm phản ứng điều chế este, xà phòng.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ thực phản ứng hóa học hữu cơ.
- Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ thực quan sát tợng thí nghiệm xÃy ra.
II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành. III ChuÈn bÞ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm
- Hóa chất: Các dd CuSO4, NaOH, glucozơ, NaCl, nớc đá, mỡ. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, giá sắt. - Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất, H2SO4 đặc. - Cách tiến hành: HS tiến hành theo hớng dẫn SGK.
- Yêu cầu cần đạt: Quan sát thấy có lớp este mặt nớc, có mùi thơm. - PTHH phản ứng xảy ra:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
2 Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hố.
- Dụng cụ: bát sứ, giá nung, đèn cồn.
(15)- Yêu cầu cần đạt: Khi đổ NaCl vào, làm lạnh có chất rắn màu trắng tách ra, có mùi xà phòng. - PTHH phản ứng xãy ra:
C17H35 - COOCH2 C17H35 - COOCH C17H35 - COOCH2
+ 3NaOH t
0
HOCH2 HOCH
HOCH2
+ 3C17H35 - COONa
3 Hoạt đơng 3: Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2
- Dông cô: ống nghiệm, kẹp gỗ.
- Hoá chất: dung dịch CuSO4, NaOH, glucozơ. - Cách tiến hành: Theo SGK.
- Yêu cầu cần đạt: Đầu tiên có kết tủa trắng, nhỏ giọt glucozơ vào kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẩm:
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Glucoz¬ + Cu(OH)2 dung dÞch xanh thÉm.
4 Hoạt động 4: Thí nghiệm 4: Phản ứng tinh bột với dung dịch I2
- Dơng cơ: èng nghiƯm, kĐp gỗ. - Hoá chất: dung dịch I2, hồ tinh bột. - Cách tiến hành: Theo SGK.
- Yờu cu cần đạt: Đầu tiên có kết tủa trắng, nhỏ giọt glucozơ vào kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẩm:
Tinh bét + dd I2 dung dịch màu xanh lục. V Tờng trình báo cáo kết quả
HS hoàn chỉnh tờng trình báo cáo kết thí nghiệm. VI Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/9/2009 Tiết 11 :
Bài : Luyện tập Cấu tạo tính chất cacbohidrat I Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Cờu tạo loại cacbohidrat điển hình.
- Cỏc tớnh cht húa học đặc trng hợp chất cacbohidrat mối quan hệ hợp chất đó. D. Kỹ năng:
- Bớc đầu rèn luyện cho HS phơng pháp t trừu tợng, từ cấu tạo phức tạp hợp chất cacbohidrat, đặc biệt nhóm chức suy tính chất hóa học thơng qua luyn tp.
- Giải tập hóa học cacbohidrat. II Ph ơng pháp:
- Đàm tho¹i.
III Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
D. lý thut
Hoạt động Tổng hợp kiến thức cacbohiđrat. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đơi, thảo luận để điền vào bảng sau : GV nêu nội dung thảo lun:
- Phân loại cacbohiđrat?
- Vit công thức phân tử, nêu đặc điểm cấu tạo chất? So sánh cấu tạo loại cacbohiđrat?
- Từ cấu tạo suy tính chất chất? Viết phơng trình phản ứng để chứng minh. in vo bng sau:
Hợp chất
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
glucozơ fructozơ saccarozơ tinh bột xenlulozơ
Công thức phân tử Đặc điểm
(16)Tính chất Thông tin:
Hợp chất
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
glucozơ fructozơ saccarozơ tinh bột xenlulozơ
Công thức
phân tử C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n Đặc điểm
cÊu t¹o - Gåm nhãmOH kỊ - Cã nhãm chøc –CHO
- Cã nhãm – OH
- Cã nhãm chøc xeton – CO - - Trong mt kiỊm: fructoz¬ glucozơ
- Có nhóm OH kề nhau: C6H11O5 -O-C6H11O5
- -glucozơ - Hỗn hợp loại polisaccarit: amilozơ amilopectin
- -glucozơ liên kết với tạo thành mạch kéo dài
- Cã thÓ viÕt: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n TÝnh chÊt - Poliancol
- Anđehit đơn chức
- Poliancol - Tham gia phản ứng tráng gơng
- Poliacol
- Thuỷ phân - Thuỷ phân.- Màu với Iot - Thuỷ phân.- Màu với HNO3
b tập
hot động thầy hoạt động trò
Hoạt động 2 Giải số tập lý thuyết
* GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4 – ngời, u cầu nhóm thảo luận, trình bày tập sau:
* GV híng dÉn c¸c nhóm làm việc với các nội dung:
- Các bớc giải toán nhận biết?
- Da vo tính chất hố học đặc trng để viết phơng trình phản ứng nhận biết?
- HS hoạt động theo nhóm – ngời, thảo luận để tìm cách giải tập:
Bµi 1: Bµi SGK.
a- Glucozơ, glixerol, anđehit axetic: b- Glucozơ, saccaroz¬, glixerol.
c- Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột. HS phải trả lời đợc:
a- C¸c bíc: - TrÝch ho¸ chÊt.
- Thuốc thử: dd AgNO3 /NH3, đun nhẹ. - Hiện tợng quan sát đợc:
Có Ag: C6H12O6 CH3CHO. Không có tỵng: C3H8O3.
b- Thuốc thử: Cu(OH)2, sau đun nóng. c- Thuốc thử: Iot, Cu(OH)2.
Hoạt động 3 Phần tập trắc nghiệm
* GV yêu cầu HS trả lời nhanh tập trắc nghiệm Giải thích chọn phơng án đó.
Bµi 2: Bµi tËp – SGK.
1- HS chọn phơng án A giải thích chọn ph-ơng ỏn ú.
2- Tinh bột Xenlulo khác nh nào. a Cờu trúc mạch phân tử
b Phản ứng thuỷ phân c §é tan níc d Thủ ph©n ph©n tư
3- Thực phản ứng tráng gơng phân biệt đợc cặp dung dịch sau đây:
a Glucôzơ Sac ca rôzơ b Axit fomic rợu êtylic c Sac ca rôzơ tinh bột d Tất đợc
Hoạt động 4 Bài tập toán cacbohidrat
D. GV tiếp tục yêu cầu nhóm thảo luận để nêu hớng giải, trình bày cách giải tâp SGK.
Bài 3: Giải tập – SGK. HS thảo luận trình bày đợc: a- Tính m tinh bột kg gạo: m = 0,8 kg.
(C6H10O5)n + nH2O
0
H ,t
nC6H12O6. 162n kg 180n kg 0,8 kg 0,89 kg b- Tơng tự câu b:
m = 0,556 kg.
(17)IV Rót kinh niệm :
Ngày soạn: 27/9/2009 Tiết 12:
KiĨm tra 45 phót
Câu 1: Phản ứng tương tác rượu tạo thành este có tên gọi gì?
A Phản ứng kết hợp B Phản ứng trung hòa C Phản ứng ngưng tụ D Phản ứng este hóa
Câu 2 Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dùng hết 200 ml dd NaOH Nồng độ
mol/l dd NaOH
A 1 M B 0,5 M C 2M D 1,5 M
Câu : Đặc điểm phản ứng thuỷ phân este môi trường axit :
A không thuận nghịch B Luôn sinh axit ancol C Thuận nghịch D Xảy nhanh nhiệt độ thường
Câu 4: Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2,khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức
C3H5O2Na X thuộc chất sau đây?
A Axit B Este C Anđehit D Ancol
Câu 5: Este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được9,52 g muối natri fomat 8,4g ancol Vậy Xlà:
A metyl fomat B Etyl fomat C. Propyl fomat D Butyl fomat Câu 6: ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có este đồng phân nhau?
A B C D
Câu 7: Chọn đáp án
A Chất béo trieste glixerin với axit B Chất béo trieste glixerin với axit béo
C Chất béo trieste glixerin với axit vô D Chất béo trieste ancol với axit béo
Câu 8: Công thức tổng quát este tạo axit đơn chức no mạch hở ancol đơn chức no mạch hở có dạng
A CnH2n+2º2 ( n ≥ 2) B CnH2nO2 ( n ≥ 3) C CnH2n-2º2 ( n ≥ 4) D CnH2nO2 (n ≥ 2)
Câu 9: Este có cơng thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là:
A metyl propionat B Metyl axetat C Vinyl axetat D Metyl fomiat
Câu 10: Dãy chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sôi chất tăng dần?
A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5,
C CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5 D CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH
Câu 11: Khi thủy phân chất sau thu glixerol?
A Muối B Etyl axetat C Este đơn chức D Chất béo
Câu 12: Dữ kiện sau chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau?
A Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho phản ứng tráng gương
B Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam
C Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2
D Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch
Câu 13: Cho 5,4g glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) khối lượng Ag thu là:
A 3,24 gam B 4,32 gam C 2,16 gam D 6,48 gam
Câu 14: Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử,nhưng đun nóng với dung dịch H2SO4 lại
cho phản ứng tráng gương.Đó do:
A Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ B Đã có tạo thành anđehit sau phản ứng
C Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ fructozơ D Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ
Câu 15: Dãy chất sau có phản ứng thuỷ phân môi trường axit?
A Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ B Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 16: Cho biết chất sau thuộc monosacarit:
A Glucozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Xenlulozơ
Câu 17: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic Trong trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10% Khối lượng ancol etylic thu là:
A 0,46 kg B 0,92 kg C 0,828 kg D 1,242 kg
Câu 18: Khử gucozơ H2 để tạo sobitol Khối lượng glucozơ dùng để tạo 1,82 g sobitol với hiệu suất
80% bao nhiêu?
A 2,25 gam B 22,5 gam C 1,44 gam D 14,4 gam
Câu 19: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường
C kim loại Na D Cu(OH)2 NaOH, đun nóng
(18)A Saccarozơ B Glucozơ C Xenlulozơ D Mantozơ
Câu 21: Cho biết chất sau thuộc đisacarit:
A Glucozơ B Saccarozơ C Xenlulozơ D Tinh bột
Câu 22: Sắp xếp chất sau theo thứ tự độ tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ
A Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ B Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ D Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ
Câu 23: Giữa saccarozơ glucozơ có đặc điểm giống nhau?
A Đều lấy từ củ cải đường
B Đều có biệt dược “huyết ngọt”
C Đều bị oxi hoá [Ag(NH3)2 ]OH
D Đều hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Câu 24: Có lọ đựng chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ Bằng cách cách sau nhận biết chất tiến hành theo trình tự sau:
A Dùng iot, dd AgNO3/NH3 B Hoà tan vào nước, vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3
C Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3 D Hồ tan vào H2O, dùng iot
Câu 25: Dữ kiện sau chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2
B Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam
C Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete
D Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao cho kt ta gch
Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đánh giá kết quả
Ngày soạn: 29/9/2009 Tiết 13 - 14
amin
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- HS biết: Định nghĩa, phân loại gọi tên amin.
- HS hiểu: Các tính chất điển hình amin. 2 Kỹ năng:
- Nhận dạng hợp chất amin.
- Viết c¸c PTHH cđa amin.
(19)II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD. III ChuÈn bÞ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh.
- Hóa chất: Quỳ tím, anilin, nớc brom, metyl amin. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
TiÕt 1
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm, phân loại danh pháp
* GV viÕt CTCT cña NH3 amin khác, yêu
cu HS nghiờn cứu kĩ chất ví dụ trên cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin, từ nêu định nghĩa SGK.
GV: C¸c em hÃy nghiên cứu kĩ SGK từ các ví dụ HÃy cho biết cách phân loại các amin vµ cho vÝ dơ?
* GV: Cho HS theo dõi bảng 3.1 SGK (danh pháp amin) từ ú cho bit:
+ Qui luật gọi tên amin theo danh ph¸p gèc chøc.
+ Qui luËt gọi tên theo danh pháp thay thế.
Sau ú GV b sung.
* Bài tập: Gọi tên amin sau theo hai c¸ch:
CH3-CH2-CH-CH3, NH2
CH3-CH2-CH2CH2-NH2
I Khái niệm, phân loại danh pháp:
1 Khái niệm, p hân loại:
- Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 hay nhiều gốc hiđrocacbon ta đ-ợc amin.
- Thí dụ: CH3 - NH2 ; CH3 - NH - CH3 CH2 = CH - CH2NH2 ; C6H5NH2
- Amin đợc phân loại theo cách: Theo gốc hiđrocacbon:
- Amin bÐo: CH3NH2, C2H5NH2 - Amin th¬m: C6H5NH2 Theo bËc cña amin.
- BËc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - BËc 2: (CH3)2 NH
- BËc 3: (CH3)3 N 2 Danh pháp:
- Cách gọi tên theo danh pháp: Gèc chøc: Ankyl + amin Thay thÕ: Ankan + vÞ trÝ + amin
- Tên thông thờng áp dụng cho số amin.
- Tên amin đợc gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay Ngoài số amin đợc gọi theo tên thờng (tên riêng) nh bảng 3.1
CH3-CH2-CH-CH3, NH2
Butan-2-amin hc sec-butylamin CH3-CH2-CH2CH2-NH2
Butan-1-amin hc n-butylamin
Hoạt động 2 Tính chất vật lý
* Cho HS nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí đặc trng amin chất tiêu biểu anilin?
II TÝnh chÊt vËt lý:
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin là chất khí có mùi khó chịu, độc, dễ tan n-ớc, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn. - Nhiệt độ sôi tăng dần độ tan nớc giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
- Các amin thơm chất lõng rắn dể bị oxi hóa.
TiÕt 2
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra c:
Bài mới
Cấu tạo phân tư vµ tÝnh chÊt hãa häc
* GV: Giới thiệu biết CTCT vài amin. Cho HS phân tích đặc điểm cấu tạo amin
III CÊu t¹o phân tử tính chất hóa học: 1 Cấu tạo phân tử:
(20)mạch hở anilin.
* Từ CTCT nghiên cứu SGK em hÃy cho biết amin mạch hở anilin có tính chất hoá học gì?
* GV: Chứng minh TN cho quan sát Yêu cầu HS nêu tợng giải thích.
* GV: Biểu diễn thí nghiệm C6H5NH2 với dd HCl Yêu cầu HS nêu tợng và giải thích.
* Cho Hs so sánh tính bazơ metylamin, amoniac anilin
* GV: BiĨu diƠn thÝ nghiƯm cđa anilin víi n-íc br«m Yêu cầu HS quan sát nêu t-ợng xảy giải thích.
* GV cho bit: Phản ứng dùng để nhận biết anilin.
baz¬.
2 TÝnh chÊt hãa häc:
- TÝnh baz¬ phản ứng nhân thơm a Tính bazơ:
- dd metylamin: quỳ tím hóa xanh - dd anilin: quỳ tím khơng đổi màu. - Giải thích:
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH Anilin amin thơm khác phản ứng với nớc.
- Hiện tợng cho C6H5NH2 tác dơng víi dd HCl + Anilin kh«ng tan níc.
+ Khi cho dd HCl vµo thÊy anilin tan. - Gi¶i thÝch:
C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3]+Cl–
- TÝnh baz¬ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
b Phản ứng nhân thơm anilin: - HiƯn tỵng:
+ Xt kết tủa trắng - Giải thích:
- Do ảnh hởng nhóm NH2, nguyên tử brôm dễ dàng thay nguyên tử H vị trí 2,4,6 nhân thơm phân tử anilin.
NH2
+ 3Br2
Br
Br Br NH2
+ 3HBr
2, 4, tribromanilin
Hoạt động 4 Củng cố
NhËn biÕt c¸c chÊt sau b»ng pp hãa häc: Anillin, phenol, benzen
- Phenol nhËn biÕt b»ng Na. - Anilin nhËn bÕt b»ng dd brom - Còn lại benzen.
(21)Ngày soạn:3/10/2009 Tiết 15: aminoaxit
I Mục tiêu häc: 1 KiÕn thøc:
- HS biÕt: Kh¸i niƯm vỊ aminoaxit.
- HS hiĨu: Nh÷ng tÝnh chÊt hóa học điển hình aminoaxit. 2 Kỹ năng:
- Nhận dạng hợp chất aminoaxit.
- Viết PTHH aminoaxit. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III T chc hot ng dy v học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm
* GV viết vài công thức aminoaxit thờng gặp sau cho học sinh nhận xét nhóm chức Từ nêu định nghĩa về aminoaxit.
* VD: H2N -CH(CH3)- COOH (alanin) * Cho HS tham khảo sgk xem ví dụ từ nêu cách gọi tên amino axit.
I Khái niệm:
- Aminoaxit HCHC t¹p chøc võa chøa nhãm chøc amin (-NH2) võa chøa nhãm chøc cacboxyl (-COOH)
- Tªn gäi amino axit xuất phát từ tên axit cacboxilic tơng ứng (tên thay thế, tên thông thờng), có thêm tiếp đầu ngữ amino chữ số (2,3, ) chữ cái Hi Lạp (, , ) vị trÝ cđa nhãm NH2 trong m¹ch.
Hoạt động 2 Cấu tạo phân tử tính chất hóa học * Cho HS nghiên cứu SGK từ đua ra
cấu tạo phân tử aminoaxit tính chất vật lớ c trng ca nú.
II Cấu tạo phân tử tính chất hóa học: 1 Cấu tạo phân tư:
- V× nhãm COOH cã tÝnh axit, nhãm NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh amino axit tån t¹i ë d¹ng ion lìng cực Trong dung dịch, dạng ion lỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử:
R +
COOH CH
NH3 NH2
COO- R
CH
dạng ion lỡng cực dạng phân tử - ở điều kiện thờng chúng chất rắn kết tinh, tơng đối dể tan nớc có nhiệt độ nóng chảy cao.
Hoạt động 3 Tính chất hóa học
* Dùa vµo cÊu tạo aminoaxit hÃy cho biết aminoaxit tham gia phản øng hãa häc nµo?
* Hãy viết PTHH phản ứng sau: NH2CH2COOH + HCl ? NH2CH2COOH + NaOH ? * GV: Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH phân tử aminoaxit có thể tác dụng với đợc không? Yêu cầu HS viết PTHH minh họa.
2 TÝnh chÊt hãa häc:
- Phân tích cấu tạo biết đợc aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lỡng tính).
a- TÝnh bazơ: Tác dụng axit mạnh
HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH3Cl b- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh
H2N-CH2COOH + NaOH H2N-CH2COONa + H2O c Ph¶n øng trïng ngng:
Khi đun nóng: Nhóm - COOH phân tử tác dụng với nhóm -NH2 phân tử cho sản phẩm có khối lợng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O nH2N[CH2]5COOH
o
t
( HN[CH
2]5CO )n + nH2O d Ph¶n øng este hãa cña nhãm COOH
(22)- ThÝ dô:
H2NCH2COOH + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + H2O
Hoạt động 4 ứng dụng
* Cho HS đọc SGK rút ứng dụng của amino axit.
III øng dông:
- Là hợp chất sở để kiến tạo nên loại protein của cơ th sng.
- Dùng làm gia vị thức ăn, thuốc hổ trợ thần kinh, thuốc bổ gan.
- Là nguyên liệu để sản xuất số loại tơ
Hoạt động 5 Củng cố
Cho HS làm tập SGK Câu 2: D IV Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 3/10/2009 TiÕt 16 - 17:
peptit vµ protein
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức: HS biÕt:
- Peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trò chúng thể sinh vật.
- Biết sơ lợc cấu trúc tính chất protein. 2 Kỹ năng:
- Nhận dạng mạch peptit.
- Viết PTHH peptit protein.
(23)- Đàm thoại.
III Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 1
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Peptit
* Các em hÃy nghiên cứu SGK cho biết khái niệm peptit?
* Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit. * GV: Các em hÃy nghiên cứu SGK và cho biết qui luật phản ứng thuỷ phân peptit môi trờng axit, bazơ nhờ xúc tác enzim? Viết pthh minh họa.
* GV làm thí nghiệm phản ứng màu biure Yêu cầu HS nêu tợng Kết luận.
I Peptit: 1 Khái niÖm:
- Peptit loại chất chứa từ đến 50 gốc - ainoaxit liên kết với liên kết peptit.
- Liªn kÕt peptit: -CO-NH VD:
– NH – CH – CO – NH – CH – CO –
R1 R2
- Liên kết peptit -CO-NH- hai đơn vị α-aminoaxit. Nhóm -CO-NH- hai đơn vị α-aminoaxit đợc gọi là nhóm peptit.
- Những phân tử chứa 2, 3, gốc α-aminoaxit đợc gọi đi-, tri-, tetra-, polipeptit.
2 TÝnh chÊt hóa học: a Phản ứng thủy phân:
- Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc tác enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp c¸c - aminoaxit.
- PTHH minh häa:
H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CHCO- NH-CHCOOH
R1 R2 R3 Rn + (n-1)H2O
H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + H2NCHCOOH +
R1 R1 R2
b Phản ứng màu biure:
- Hiện tợng: Xuất màu tím.
- Trong môi trờng kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó màu hợp chất phức giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên.
TiÕt 2
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :
Bµi míi
Protein
* Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại.
* Cho HS nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tư protein.
* Em h·y nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa protein.
II Protein: 1 Kh¸i niƯm:
- Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.
- Protein đợc chia làm loại:
+ Protein đơn giản: VD: lòng trắng trứng . + Protein phức tạp: VD: axit nucleic 2 Cấu tạo phân tử:
- Phân tử protein đợc cấu tạo từ hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với có CT chung là:
NH-CH-CO 3 TÝnh chÊt: a TÝnh chÊt vËt lÝ:
- Tan đợc nớc tạo thành dd keo. - Bị đơng tụ lại đun nóng.
(24)OH-* Các em nghiên cứu SGK cho biết tính chất đặc trng của protein?
* Em cho biết vai trò protein đối với sống.
b TÝnh chÊt hãa häc:
- Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ nhờ xúc tác enzim, liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành cá chuỗi polipetit cuối thành hỗn hợp -amino axit
4 Vai trò protein sống:
- Protein sở tạo nên sống, có protein có sự sống.
Khái niệm enzim axit nucleic * Các em hÃy nghiên cứu SGK cho
biÕt:
- Định nghĩa enzim - Các đặc điểm enzim.
* Các em nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm axit nucleic. Cho biết khác phân tử AND và ARN nghiên cứu SGK?
III Kh¸i niƯm vỊ enzim vµ axit nucleic: 1 Enzim:
- Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt trong thể sinh vật.
- Xúc tác enzim có đặc điểm:
+ Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định.
+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học. 2 Axit nucleic:
- Axit nucleic polieste axit phôtphoric và pentozơ (monosaccarit có C)mỗi pentozơ lại có một nhóm baz¬ nit¬.
+ Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN. + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN. + Khối lợng ADN từ - triệu đvC, thờng tồn tại dạng xoắn kép Khối lợng phân tử ARD nhỏ hơn ADN, thờng tồn dạng xoắn đơn.
Hoạt ng 4 Cng c
(25)Ngày soạn: 10/10/2009 Tiết 18: Luyện tập: Cấu tạo tính chất cđa amin,
aminoaxit vµ protein
I Mơc tiêu học: 1 Kiến thức:
- So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo củng nh tính chất amin, aminoaxit protein. 2 Kỹ năng:
- Làm bảng tổng kết hợp chất chơng.
- Viết PTHH phản ứng dới dạng tổng quát cho hợp chất amin aminoaxit.
- Giải tập phần amin, aminoaxit protein. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi mới
a kiến thức cần nắm
Hot ng 1: GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đơi: thảo luận rồi điền vào bng:
Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein
CTCT
Nhóm chức đặc trng Tính chất hố hc Thụng tin:
Loại hợp chất Amin bậc I Aminoaxit Protein
CTCT R - NH2 H2N R COOH
Nhóm chức đặc trng - NH2 loại: -NH2
- COOH HN CO
-Tính chất hoá học - Tính bazơ.
- anilin cã ph¶n øng thÕ Br2.
- Cã tÝnh lìng tÝnh.
- Trïng ngng - Ph¶n ứng thủy phân- Phản ứng màu. b tập
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 2 Phơng trình hóa học
* Cho HS thảo luận hoàn thành các PTHH phản øng sau:
a C2H5NH2 vµ HCl
b dung dịch C2H5NH2 AlCl3 c H2N-CH2-COOH NaOH
* HS thảo luận cử ngời lên hoàn thành PTHH của phản ứng xÃy ra.
a C2H5NH2 + HCl +¿Cl
− C2H5NH3
¿
b 3C2H5NH2 + 3H2O + AlCl3 3 +¿Cl
− C2H5NH3
¿ + Al(OH)3 c H2N-CH2-COOH + NaOH
H2N-CH2-COONa + H2O
Hoạt động 3 Bài tập nhận biết
(26)dung dÞch mÊt nh·n:
CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4
- Quú tÝm: CH3NH2.
- NaOH nhận biết đợc CH3COONH4.
- ViÕt c¸c PTTHH minh hoạ phản ứng xÃy ra.
Hot ng 4 Bài tập aminoaxit
* GV híng dÉn HS cách giải 5-SGK.
* GV hng dn, yêu cầu HS viết các đồng phân lại A.
* Bài - SGK HS thảo luận trình bày cách giải dới sự hớng dẫn giáo viên.
- Tính số mol HCl: nHCl 0,1mol - Tõ ph¶n øng víi HCl suy M = 145.
- A cã nhãm - NH2 (vÞ trÝ ) vµ nhãm - COOH. VËy CTCT cđa A:
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH COOH NH2
HS tự viết đồng phân lại A.
Hoạt động 5: Củng cố
1.Cho X Aminoaxit (Có nhóm chức -NH2 nhóm chức -COOH) điều khẳng định sau đây không đúng.
A X không làm đổi màu quỳ tím; B Khối lợng phân tử X số lẻ
C Khối lợng phân tử X số chẳn D Hợp chất X phải có tính lỡng tính 2 Axit α -amino propionic phản ứng đợc với chất:
A HCl B C2H5OH C NaCl D a&b đúng
3 Mét amino axit A cã 40,4% C; 7,9% H; 15,7 % N; 36%O MA = 89 Công thức phân tư cđa A lµ: A C3H5O2N B C3H7O2N C C2H5O2N D C4H9O2N
IV Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/10/2009
Ch
ơng 4 : polime vật liệu polime
Tiết 19, 20: đại cơng polime
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
(27)- HS hiểu: Phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngng. 2 Kỹ năng:
- Phân loại, gọi tên polime
- So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngng.
- Viết PTHH phản ứng tổng hợp tạo polime. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 1
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Khái niệm
* Em hÃy tìm hiểu SGK cho biết thế nµo lµ polime? LÊy mét vµi VD minh häa.
* Các em hÃy nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime? Lấy VD minh họa.
I Khái niệm:
- Polime hợp chất hữu có khối lợng phân tử rất lớn nhiều đv sỏ (gọi mắch xích) liên kết với nhau tạo nên.
- VD: PE, Tinh bt, CH2-CH2 - Trong đó: + n hệ số polime húa
+ phân tử CH2=CH2 gọi monome. - Tªn polime: poli + tªn monome.
- Polime: có ba loại: + Thiên nhiên: tinh bột + Tổng hợp: polietilen + Bán tổng hợp: T¬ visco
Hoạt động 2 Đặc điểm cấu trúc
* Cho HS nghiên cứu SGK, rút kiến thức quan trọng đặc điểm cấu trỳc polime Ly VD.
II Đặc điểm cấu trúc:
- Các polime thiên nhiên tổng hợp có dạng cấu trúc bản:
Dạng mạch thẳng: PE, PVC, xenlulozơ dạng phân nhánh: amilopectin tinh bột Dạng mạng lới không gian:
- VD: Cao su lu hóa (các mạch thẳng cao su lu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS).
Hot ng 3 Tớnh cht vt lớ
* Em hÃy nêu tính chÊt vËt lÝ quan träng cña polime.
III TÝnh chất vật lí:
- Các polime chất rắn, không bay hơi, t0 nc có khoảng rộng.
- Đa số polime không tan dung m«i th«ng th-êng
- Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC…).
Hoạt động 4 Tính chất hóa học
* Dựa vào CTCT polime, đa ra các tính chất hóa học polime. * GV giới thiệu tính chât hố học đặc trng Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ?
a-CH2 - CH = C - CH2 CH3 n
+ n HCl
b-
CH - CH2
C6H5 n
3000C
IV TÝnh chÊt hãa häc:
- Các pứ phân cắt mạch polime
- Các phản ứng giữ nguyên mạch polime. - Các phản ứng làm tăng mạch polime. 1 Phản ứng phân cắt mạch cacbon:
- Phản ứng thủy phân: VD tinh bột, xenlulozơ. - Phản ứng nhiệt phân: VD
CH - CH2
C6H5 n
3000C
nCH = CH2
C6H5
2 Phản ứng giử nguyên mạch polime: - PTHH
CH2 - CH = C - CH2 CH3 n
+ n HCl
(28)- PTHH minh häa: OH
CH2
CH2OH
CH2 OH +
n
n
OH CH2
CH2
CH2
OH n
+ nH2O
TiÕt 2
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :
Bµi míi
Phơng pháp điều chế
* GV yêu cầu HS nêu khái niệm sau:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp. - Điều kiệncủa monome tham gia phản ứng trùng hợp.
- Viết PTHH điều chÕ poli vinylclorua tõ monome t¬ng øng.
* GV yêu cầu HS nêu khái niệm sau:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngng. - Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngng.
- Phân biệt chất phản ứng với và monome.
- Viết PTHH từ monome sau: HOOC-C6H4-COOH HO-CH2-CH2-OH
V Điều chế:
1 Phản ứng trùng hợp:
- Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống hay tơng tự thànhphân tử lớn
- Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội là vòng bền.
- VD:
n CH =CH CH -CH | | Cl Cl
2 xóc t¸c
t ,po
n
2 Ph¶n øng trïng ng ng:
- Định nghĩa: Trùng ngng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khỏc (nh H2O).
- Điều kiện cần : Về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngng phân tử phải có nhóm chức có khả phản ứng.
- VD:
nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat)
2
2
4
6
n
to
øng dông * Em hÃy nêu ứng dụng polime
mµ em biÕt.
VI ø ng dơng:
- Polime có nhiều ứng dụng phục vụ cho sản xuất đời sống: VD: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán
Cñng cè * GV củng cố câu trắc
nghiệm SGK. - Câu 1: Đáp án: B.- Câu 2: Đáp án: A. IV Rút kinh nghiệm:
(29)Ngày soạn: 1/11/2009 Tiết 21, 22: vật liệu polime
I Mục tiêu học: 1 Kiến thøc: HS biÕt:
- Kh¸i niƯm vỊ số vật liẹu: Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán.
- Thành phần, tính chất ứng dụng chúng. 2 Kỹ năng:
- So sánh loại vật liệu.
- Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp.
- Giải tập polime. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan. III Chuẩn bị:
- Các mẩu polime, cao su, tơ, keo dán.
- Tranh nh v cỏc t liệu liên quan đến giảng. IV Tổ chức hoạt động dạy học:
TiÕt 1
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra củ
* Viết PTHH điều chế polime từ các monome sau:
a H2N-[CH2]5-COOH. b CH2=CHCl-CH=CH2.
a.
n H2N - [CH2]5 - COOH t
0
NH - [CH2]5 - CO
n + n H2O
b nCH2=CHCl-CH=CH2 ( CH2-CHCl=CH-CH2 )n
Bài mới : Hoạt động 2: Chất dẻo
* GV yªu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết:
- Chất dẻo gì? Tính dẻo gì? - Thành phần chất dẻo?
- Khái niệm vật liệu compozit? - Thành phần vật liêu compozit?
* GV tổ chức đàm thoại gợi mỡ Yêu cầu HS:
- Viết phơng trình phản ứng điều chế
I Chất dẻo:
1 Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit: - Chất dẻo vật liệu polime cã tÝnh dỴo.
- Thành phần polime + phụ gia, chất độn, bột màu.
- Tính dẻo: Là tính bị biến dạng chịu tác dụng của nhiệt độ, áp lực bên giữ ngun biến dạng thơi tác dng.
- Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm 2 hay thành phần vật liệu phân tán vào mà không tan vào nhau.
2 Một số polime dùng làm chất dẻo: a Polietilen (PR):
- §iỊu chÕ: nCH2 = CH2 ( CH2-CH2 )n -TÝnh chÊt: ChÊt dẻo, mềm, nóng chÃy 1100C
(30)các polime đó?
- TÝnh chÊt ứng dụng loại?
* GV b sung thêm trờng hợp dùng d fomadehit dùng xúc tác bazơ thu đợc nhựa rezol, đun nóng chãy nhựa rezol, sau để nguội thu đợc nhựa rezit.
- ứng dụng: Làm vật liệu cách điện, làm bình chứa b Poli vinylcorua (PVC):
- §iỊu chÕ: nCH2 = CH ( CH2 - CH )n Cl Cl
- Tính chất: Chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit
- øng dơng: Lµm èng dÉn níc, v¶i che ma c Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ): - Điều chế: COOCH3 nCH2 = C - COOCH3 CH2–C
CH3 CH3 n - TÝnh chÊt: Lµ chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng trun qua tèt
- øng dơng: Chế tạo thủy tinh hữu cơ. d Poli phenol-fomandehit (PPF): - §iỊu chÕ:
OH n
OH
n CH2OH
OH CH2
n - TÝnh chất: Là chất rắn, dể nóng chÃy, dể tan số dung môi hữu cơ.
- ứng dụng: Để sản xuất bột ép, sơn
Hot ng 3 T
* GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK: - Định nghĩa tơ?
- Cho thí dụ minh hoạ? - Phân loại tơ? ThÝ dô.
* GV tổ chức đàm thoại gợi mỡ Yêu cầu HS:
- Viết phơng trình phản ứng điều chế các polime đó?
- TÝnh chÊt ứng dụng loại?
II Tơ:
1 Kh¸i niƯm:
- Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định.
- ThÝ dơ: t¬ t»m, t¬ nilon 2 Phân loại:
- Tơ thiên nhiên: Xenlulozơ; bông, đay - Tơ hóa học: chia thµnh hai nhãm
+ Tơ nhân tạo: Có nguồn gốc thiên nhiên nhng đợc chế biến thêm phơng pháp hóa học: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: nilon-6; nilon-6,6
3 Một số loại tơ th ờng gặp: a Tơ nilon-6,6:
- PT điều chế: Thuộc lo¹i to poli amit.
nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH ( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO ) n + 2nH2O Poli(hexametylen-a®ipamit) (nilon-6,6)
- TÝnh chÊt: nilon-6,6 dai bỊn, mỊm m¹i ãng mít, Ýt thÊm níc, kÐm bỊn víi nhiƯt, axit vµ kiỊm.
- Dïng dƯt vµi may mặc, vải lót săm lốp xe, bít tất, dây cáp, dây dù, đan lới
b Tơ nitron (hay olon) thuộc loại tơ vinylic: - PT điều chÕ:
nCH2=CH ( CH2–CH ) n
CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin - Tính chất: dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt. - ứng dụng: Dùng để dệt vải may quần áo ấm Hoạt động 4
TiÕt 2
ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :
Bµi míi
Cao su
* GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và
III Cao su: 1 Kh¸i niƯm:
- Cao su vật liệu olime có tính đàn hồi.
- Tính chất: cao su có tính đàn hồi mạch phân tử có cấu
H+,75oC, H 2O
(31)trả lời vấn đề: - Khái niệm cao su. - Tính chất cao su. - Phõn loi.
- Yêu cầu HS nêu cấu trúc, tính chất và ứng dụng loại cao su.
* GV bỉ sung thªm:
- Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với stiren có mặt Na ta đợc cao su buna-S có tính đàn hồi cao.
* Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin có mặt Na đợc cao su buna-N
hình cis, có độ gấp khúc lớn 2 Phân loại:
- Cã loại cao su: Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp a Cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su
* Cấu tạo: Cao su thiên nhiên polime isopren ( CH2–C=CH–CH2 ) n (n = 1.500 – 15.000)
CH3
* TÝnh chÊt ứng dụng: Đàn hồi, không dẫn nhiệt dẫn điện, không thấm nớc khí, không tan nớc, etanol nhng tan xăng benzen, tham gia phản ứng cộng H2, HCl, Cl2 tác dụng víi lu huúnh cho cao su lu hãa
b Cao su tỉng hỵp:
- Cao su Buna: Trïng hợp buta-1,3-đien có mặt Na: nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH=CH-CH2 )n
Hoạt động 5 Keo dán tổng hợp
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời vấn đề sau:
- ThÕ keo dán tổng hợp.
- Bản chất keo dán tổng hợp gì? - Kể tên số keo dán thờng gặp.
IV Keo dán tổng hợp: 1 Khái niệm:
- L loi vt liệu có khả kết dính mảnh vật liệu giống khác mà không làm biến đổi bản chất vật liệu đợc kết dính.
- Bản chất:Là tạo màng mỏng, bền chắc hai mảnh vật liệu Lớp màng mỏng phải bám vào hai mảnh vật liệu đợc dỏn.
2 Một số keo dán tổng hợp thông dụng: a Nhựa vá săm:
- Nhựa vá săm: dung dịch keo cao su thiên nhiên trong dung môi hữu nh toluene, xilen
b Keo dán epoxi: Là polime có chứa nhóm epoxi CH2–CH–, kết hợp thêm chất đóng rắn thờng gọi O triamin nh H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2 Keo dán epoxi dùng để dán vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng đời sống hàng ngày
c Keo d¸n ure-fomandehit:
- Đợc điều chế từ ure fomandehit mơi trờng axit, sau trùng hợp mono metylolure thu đợc poli (ure-fomandehit) :
nNH2-CO-NH2 + nCH2O n NH2-CO-NH-CH2OH ure fomandehit monometylolure ( NH-CO-NH-CH2 ) n + nH2O
Poli(ure-fomandehit)
- Khi dùng, phải thêm chất đóng rắn nh axit oxalic, axit lactic, để tạo polime dạng không gian rắn lại bền với dầu mỡ số dung môi thong dụng keo ure-fomandehit dùng để dán vật liệu gỗ, chất d ẻo
Hoạt động 6 Củng cố
* GV củng cố câu trắc nghiệm SGK.
- Câu 1: Đáp án: B - Câu 2: Đáp án: D IV Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 7/11/2009 Tiết 23, 24: Luyện tập: Polime vật liệu polime
I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:
- Cđng cè nh÷ng hiĨu biết phơng pháp điều chế polime.
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o m¹ch polime. 2 Kỹ năng:
- So sỏnh hai phn ng trựng hợp trùng ngng để điều chế polime.
- Giải tập hợp chất polime. II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III T chc hoạt động dạy học:
(32)Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: 1 Khái niệm: GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm về hệ số polime hoá.
- Hãy cho biết cách phân biệt polime. - Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp polime So sánh loại phản ứng đó?
2 Cấu trúc phân tử:
GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử của polime, đặc điểm dạng cấu trúc
đó? Hoạt động 2: 3 Tính chất : a Tính chất vật lí:
GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime?
b Tính chất hố học:
HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứng
naøy?
Hoạt động 3:
GV: Gọi hs giải tập 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Các em nhà giải tập cịn lại trong
SGK SBT
1 Khái niệm: HS: Trả lời
- Polime loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị nhỏ( mắc
xích liên kết) tạo nên.
- Polime phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp polime nhân tạo. - Hai loại phản ứng tạo polime phản ứng
trùng hợp phản ứng trùng ngưng 2 Cấu trúc phân tử:
HS: Trả lời
3 Tính chất : a Tính chất vật lí: b Tính chất hố học: HS: Polime có loại phản ứng:
- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng).
- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay các
nhóm chức ngoại mạch
- Phản ứng tăng mạch polime: tạo cầu nối – S- S- –
CH2-HS: Giải tập
IV Rút kinh nghiệm:
(33)Ngày soạn :7/11/2009 TiÕt 25: Bµi thùc hµnh sè 2: Mét sè tÝnh chÊt cđa protein
vµ vËt liƯi polime
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Củng cố tính chất đặc trng protein vật liệu polime. 2 Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành thành cơng số thí nghiệm tính chất polime và vt liu polime thng gp.
II Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành. III ChuÈn bÞ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm
- Hóa chất: Các dd CuSO4, NaOH, AgNO3, HNO3, mẩu PVC, sợi len IV Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1. Cơng việc đầu buổi thực hành.
GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh
lưu ý buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn làm thí nghiệm với dd axit, dd xút.
- Ôn tập số kiến thức protein polime.
(34)mới đốt vật liệu để quan sát.
HS: Theo dõi, lắng nghe Hoạt động 2
HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn
SGK.
GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực thí
nghiệm, quan sát đông tụ protein đun nóng.
Thí nghiệm 1:Sự đơng tụ protein đun nóng
Hoạt động 3
HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn
SGK.
GV: Hướng dẫn HS giải thích.
Cu(OH)2 tạo thành theo phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Có phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit −CO−NH− tạo sản phẩm màu tím.
Thí nghiệm 2:Phản ứng màu biure
Hoạt động 4
HS: Tiến hành thí nghiệm với vật liệu
polime.
- Hơ nóng gần lửa đèn cồn: PE, PVC, sợi xenlulozơ.
- Đốt vật liệu lửa. Quan sát tượng xảy ra, giải thích.
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS quan sát để phân
biệt tượng hơ nóng vật liệu gần lửa đèn cồn đốt cháy vật liệu Từ đó có nhận xét xác tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3:Tính chất vài vật liệu polime đun nóng
HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn
SGK.
GV: Hướng dẫn HS thực thí nghiệm.
Thí nghiệm 4:Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm.
Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành.
GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN
Viết tường trình theo mẫu sau.
V CỦNG CỐ: VI DẶN DÒ:
1 Viết tường trình thí nghiệm 3, theo mẫu sau:
Thí nghiệm Hiện tượng quan sát từ thí nghiệm với vật liệu
PE (1) PVC (2) Sợi len (3) Sợi xenlulozơ (4)
Hơ nóng gần ngọn lửa đèn cồn Đốt vật liệu ngọn lửa đèn cồn Dung dịch 1’, 2’ tác dụng với dd AgNO3
(35)tác dụng với dd CuSO4
2. Tiết sau kiểm tra viết.
Ngµy so¹n 14/11/2009
Tiết 26.
BÀI VIẾT SỐ 2
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan
Khoanh trịn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:
1 Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lịng trắng trứng có tượng:
A Kết tủa màu vàng C Có màu tím đặc trưng
B Dung dịch màu vàng D Có màu xanh lam
2. Cơng thức C3H9N có :
A Bốn đồng phân B Ba đồng phân C hai đồng phân D Năm đồng phân
3 Cho dung dịch chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol Dùng thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết chất
A Dung dòch NaOH B Dung dòch HNO3
C Dung dòch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2/OH
-4 Cho chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2
Tính bazờ chất tăng dần theo thứ tự :
A NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2
B (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
C NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2
D C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2
5 Thuỷ phân phần penta peptit đipeptit tripeptit sau: A – D B – E C – B D – C D – C – B
Hãy xác định trình tự amino axit pentapeptit trên:
A A –D –B –E –C B A – B – C – D –E
C A – D - C –B – E D A –D –B- C – E
6 Khi clo hoá PVC ta thu loại tơ clorin chứa 63,964% clo khối lượng Hỏi trung bình phân tử clo tác dụng với mắc xích PVC Trong số đây:
1 B C D
7 Tơ nilon - 6.6
(36)G Poli amit axit đipic với hexa metylen điamin H Poliamit axit - amino Caproic
PHẦN II: Tự luận(Học sinh làm giấy kiểm tra)
1.Cho dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng với dung dịch
nào? Viết phương trình phản ứng xảy ghi rõ điều kiện có
2 Từ tinh bột chất vô cần thiết khác Hãy viết sơ đồ phương trình phản ứng điều chế ra: PE, cao subuna.
11 Cho 10,3 gam amino axit no ( phân tử chứa nhóm –NH2
một nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A có chứa 13,95 gam muối
a Xác định CTPT amino axit
b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với dung dịch A Biết HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8
Đánh giá kết
(37)Ngày soạn /11/2009
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Vị trí kim loại bảng tuần hồn
- Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng phương pháp điều chế
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hồn ngun tố hố học
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) nguyên tố thuộc chu kì - Tranh vẽ kiểu mạng tinh thể mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối)
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BAØY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al Xác định số
electron lớp cho biết nguyên tố kim loại hay phi kim ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hồn u cầu HS xác
định vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn
GV gợi ý để HS tự rút kết luận vị trí
các nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ lantan actini
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al nguyên tố phi kim P, S, Cl So sánh số electron lớp nguyên tử kim loại phi kim Nhận xét rút kết luận
GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố thuộc chu kì yêu cầu HS rút nhận xét biến thiên điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1 Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (1, 3e)
Thí dụ:
Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1
- Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử ngun tố phi kim
Thí dụ:
11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl
0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
2 Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể
(38)Hoạt động 3
GV thông báo cấu tạo đơn chất kim loại GV dùng mô hình thơng báo kiểu mạng tinh
thể kim loại
HS nhận xét khác kiểu mạng
tinh thể
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể
a) Maïng tinh thể lục phương
- Các ngun tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác
- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống
Ví dụ: Be, Mg, Zn
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương
- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống
Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
- Các nguyên tử,ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương
- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống
Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…
GV thông báo liên kết kim loại yêu cầu
HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion
3 Liên kết kim loại
Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự
V CỦNG CỐ:
1. GV treo bảng tn hồn u cầu HS xác định vị trí 22 nguyên tố phi kim Từ thấy phần cịn lại bảng tuần hồn gồm ngun tố kim loại
2. Phân biệt cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo đơn chất kim loại để thấy đơn chất, kim loại có liên kết kim loại
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: → trang 82 (SGK)
2. Xem trước phần TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
(39)I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS biết: Tính chất vật lí chung kim loại.
- HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại.
Kĩ năng: Giải thích nguyên nhân gây nên số tính chất vật lí chung kim loại.
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Liên kết kim loại ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV yêu cầu HS nêu tính chất vật lí chung
của kim loại (đã học năm lớp 9)
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1 Tính chất chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim.
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK giải thích tính dẻo
kim loại.
GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng kim loại
trong sống nhờ vào tính dẻo kim loại Em kể tên ứng dụng
2 Giải thích
a) Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà khơng tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với nhau.
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân
về tính dẫn điện kim loại.
GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân
nhiệt độ cao độ dẫn điện kim loại giảm.
b) Tính dẫn điện
- Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.
- Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
Hoạt động 4
HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân
về tính dẫn nhiệt kim loại.
c) Tính dẫn nhiệt
- Các electron vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan
(40)truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại.
- Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt.
Hoạt động 5
HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân
về tính ánh kim kim loại.
GV giới thiệu thêm số tính chất vật lí khác
của kim loại.
d) AÙnh kim
Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim.
Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại.
Không electron tự tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại.
Ngồi số tính chất vật lí chung kim
loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống nhau.
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn
nhất Os (22,6g/cm3).
- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C);
cao nhaát W (34100C).
- Tính cứng: Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt được kính)
V CỦNG CỐ
1. Ngun nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại ? Giải thích.
2. Em kể tên vật dụng gia đình làm kim loại Những ứng dụng đồ vật dựa tính chất vật lí kim loại ?
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: 1, trang 88 (SGK).
2. Xem trước phần TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: / Tiết 29:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
(41)I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS biết tính chất hố học chung kim loại dẫn PTHH để chứng minh cho các tính chất hố học chung đó.
- HS hiểu nguyên nhân gây nên tính chất hố học chung kim loại.
Kĩ năng: Từ vị trí kim loại bảng tuần hoàn, suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại.
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm Dung dịch HCl, H2SO4
loãng, dung dịch HNO3 loãng.
Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,… III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí chung kim loại ? Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung đó.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV ?: Các electron hoá trị dễ tách khỏi
nguyên tử kim loại ? Vì ?
GV ?: Vậy electron hoá trị dễ tách khỏi
nguyên tử kim loại Vậy tính chất hố học chung của kim loại ?
II TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Trong chu kì: Bán kính nguyên tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim.
- Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi ngun tử.
Tính chất hố học chung kim loại tính khử.
M → Mn+ + ne Hoạt động 2
GV ?: Fe tác dụng với Cl2 thu sản phẩm
gì ?
GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản
phẩm tạo thành sau phản ứng muối sắt (III).
HS viết PTHH: Al cháy khí O2; Hg taùc
dụng với S; Fe cháy khí O2; Fe + S.
HS so sánh số oxi hoá sắt FeCl3, Fe3O4,
FeS rút kết luận nhường electron sắt.
1 Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -1 3
b) Tác dụng với oxi
2Al + 3O0 02 t0 2Al+3 -22O3 3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4
c) Tác dụng với lưu huỳnh
Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng.
Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS Hg +0 S0 +2 -2HgS GV yêu cầu HS viết PTHH kim loại Fe với
dung dịch HCl, nhận xét số oxi hoá Fe trong muối thu được.
GV thông báo Cu kim loại khác có
thể khử N+5 S+6 HNO
3 H2SO4 loãng
2 Tác dụng với dung dịch axit
a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02
b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu
hết kim loại (trừ Au, Pt)
3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(42)các mức oxi hoá thấp hơn.
HS viết PTHH phản ứng. Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O
0 +6 +2 +4
GV thông báo khả phản ứng với nước
của kim loại nhiệt độ thường yêu cầu HS viết PTHH phản ứng Na Ca với nước.
GV thông bào số kim loại tác dụng với
nước nhiệt độ cao Mg, Fe,…
3 Tác dụng với nước
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt
độ thường
- Các kim loại có tính khử trung bình khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại lại không khử H2O.
2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02 GV yêu cầu HS viết PTHH cho Fe tác dụng
với dd CuSO4 dạng phân tử ion thu gọn Xác
định vai trò chât phản ứng trên.
HS nêu điều kiện phản ứng (kim loại mạnh
không tác dụng với nước muối tan).
4 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0 V CỦNG CỐ:
1. Tính chất hố học kim loại kim loại có tính chất ?
2. Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ dùng chất trong chất sau để khử độc thuỷ ngân ?
A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Bột than D Nước
3. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy giới thiệu phương pháp hoá học đơn giản để có
thể loại tạp chất Giải thích việc làm viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn.
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: 2, 3, 4, trang 88-89 (SGK).
2. Xem trước DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: /
I MUÏC TIEÂU:
Kiến thức: HS biết dãy điện hố kim loại ý nghĩa nó.
Tiết 30:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
(43)Kĩ năng: Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc α. Thái độ:
II CHUẨN BỊ:
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Hoàn thành PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Cu + dd AgNO3; Fe + CuSO4 Cho biết vai trò chất phản ứng.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV thơng báo cặp oxi hố – khử kim
loại: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử của kim loại.
GV ?: Cách viết cặp oxi hoá – khử kim
loại có điểm giống ?
III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI 1 Cặp oxi hoá – khử kim loại
Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu Fe2+ + 2e Fe [K] [O]
Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử kim loại.
Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu;
Fe2+/Fe Hoạt động 2
GV lưu ý HS trước so sánh tính chất hai
cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag phản ứng
Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag xảy theo chiều. GV dẫn dắt HS so sánh để có kết
beân.
2 So sánh tính chất cặp oxi hố – khử
Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag.
Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag
Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+ Hoạt động 3: GV giới thiệu dãy điện hoá kim
loại lưu ý HS dãy chứa cặp oxi hố – khử thơng dụng, ngồi cặp oxi hố – khử cịn có cặp khác.
3 Dãy điện hoá kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au
Tính oxi hố ion kim loại tăng
Tính khử kim loại giảm
Hoạt động 4:
GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hố kim loại
và quy tắc α.
HS vận dụng quy tắc α để xét chiều phản
ứng oxi hoá – khử.
4 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại
Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu
xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion
Fe2+ vaø Cu.
Fe2+ Cu2+
(44)Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu
Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X
và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
X Y
Phương trình phản ứng:
Yy+ + X Xx+ + Y V CỦNG CỐ
Dựa vào dãy điện hoá kim loại cho biết: - Kim loại dễ bị oxi hoá ?
- Kim loại có tính khử yếu ?
- Ion kim loại có tính oxi hố mạnh nhất. - Ion kim loại khó bị khử nhất.
2
a) Hãy cho biết vị trí cặp Mn2+/Mn dãy điện hoá Biết ion H+ oxi hoá Mn
Viết phương trình ion rút gọn phản ứng.
b) Có thể dự đốn điều xảy nhúng Mn vào dung dịch muối: AgNO3, MnSO4,
CuSO4 Nếu có, viết phương trình ion rút gọn phản ứng.
3 So sánh tính chất cặp oxi hố – khử sau: Cu2+/Cu Ag+/Ag; Sn2+/Sn Fe2+/Fe. 4. Kim loại đồng có tan dung dịch FeCl3 hay khơng, biết dãy điện hố cặp
Cu2+/Cu đứng trước cặp Fe3+/Fe Nếu có, viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng. 5. Hãy xếp theo chiều giảm tính khử chiều tăng tính oxi hố ngun tử ion trong hai trường hợp sau đây:
a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ b) Cl, Cl-, Br, Br-, F, F-, I, I-.
VI DẶN DÒ
Bài tập nhà: 6,7 trang 89 (SGK).
2. Xem trước hợp kim
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS bieát:
- Khái niệm hợp kim.
- Tính chất ứng dụng hợp kim ngành kinh tế quốc dân.
Tieát
(45) HS hiểu: Vì hợp kim có tính chất học ưu việt kim loại thành phần hợp kim.
Kĩ năng: Thái độ:
II CHUẨN BỊ: GV sưu tầm số hợp kim gang, thép, đuyra cho HS quan sát.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm hợp
kim.
I – KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại hoặc phi kim khác.
Thí dụ:
- Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khac
- Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
Hoạt động 2
Hs trả lời câu hỏi sau:
- Vì hợp kim dẫn điện nhiệt kim loại thành phần ?
- Vì hợp kim cứng kim loại thành phần ?
- Vì hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp các kim loại thành phần ?
II – TÍNH CHẤT
Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
Tính chất hố học: Tương tự tính chất
đơn chất tham gia vào hợp kim
Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn
- Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2
- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả
đều phản ứng
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều so
với tính chất đơn chất
Thí dụ:
- Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép inoc), …
- Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,…
- Hợp kim nhẹ, cứng bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.
Hoạt động 3
III – ỨNG DỤNG
- Những hợp kim nhẹ,bền chịu nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,…
(46) HS nghiên cứu SGK tìm thí dụ thực tế
về ứng dụng hợp kim.
GV bổ sung thêm số ứng dụng khác
hợp kim.
cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất.
- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước một số nước cịn dùng để đúc tiền.
V THÔNG TIN BOÅ SUNG
1 Về thành phần số hợp kim
- Thép không gỉ (goàm Fe, C, Cr, Ni).
- Đuyra hợp kim nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy,…
- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb 20%Sn) cứng Pb nhiều, dùng đúc chữ in. - Hợp kim Hg gọi hỗn hống.
- Đồng thau (gồm Cu Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn Sn).
- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni lượng nhỏ sắt mangan)
2.Về ứng dụng hợp kim
- Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ hoá chất khác dùng chế tạo máy móc, thiết bị dùng nhà máy sản xuất hố chất.
- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả động phản lực.
- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động Trong các kho hàng hố, có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy nước phun qua lỗ được hàn hợp kim này.
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: → trang 91 (SGK).
2. Xem trước SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Tiết 32: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mịn chính.
- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mịn.
HS hiểu: Bản chất q trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị
oxi hoá thành ion dương.
Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hoá để giải thích tượng ăn mịn điện hố học.
(47)II CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DAÏY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí chung kim loại biến đổi chuyển thành hợp kim ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV nêu câu hỏi: Vì kim loại hay hợp kim dễ
bị ăn mòn ? Bản chất ăn mịn kim loại ?
GV gợi ý để HS tự nêu khái niệm ăn mòn
kim loại chất ăn mòn kim loại.
I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh.
Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne
Hoạt động 2
GV nêu khái niệm ăn mịn hố học lấy
thí dụ minh hoạ.
II – CÁC DẠNG ĂN MỊN 1 Ăn mịn hố học:
Thí dụ:
- Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 2Fe + 3Cl0 2 2FeCl+3 -1 3
- Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt trong
3Fe + 2O2 Fe3O4
0 t0 +8/3 -2
3Fe + 2H0 +12O t0 Fe+8/33O4 + H02
Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, đó electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường.
Hoạt động 3
GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn
mịn điện hố u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ăn mịn điện hố.
GV yêu cầu HS nêu tượng giải thích
các tượng đó.
-o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o - Zn2+ H+ e
2 Ăn mịn điện hố
a) Khái niệm
Thí nghiệm: (SGK) Hiện tượng:
- Kim điện kế quay chứng tỏ có dịng điện chạy qua.
- Thanh Zn bị mòn dần.
- Bọt khí H2 Cu. Giải thích:
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây
dẫn sang điện cực Cu.
- Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch
H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H
thành phân tử H2 thoát ra.
2H+ + 2e H
Ăn mịn điện hố q trình oxi hoá – khử,
(48)dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Hoạt động 4
GV treo bảng phụ ăn mòn điện hoá học
của hợp kim sắt.
O2 + 2H2O + 4e 4OH- Fe
2+
C Fe
Vật làm gang e
Lớp dd chất điện li
GV dẫn dắt HS xét chế trình gỉ sắt
trong không khí ẩm.
b) Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm
Thí dụ: Sự ăn mịn gang khơng khí ẩm. - Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 khí
CO2, tạo thành dung dịch chất điện li.
- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot.
Taïi anot: Fe Fe2+ + 2e
Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot.
Taïi catot: O2 + 2H2O + 4e 4OH
-Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan
khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hố,
tác dụng ion OH
-tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O. V CỦNG CỐ
Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ? Cơ chế của trình ăn mịn điện hố ?
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: 1,2 trang 95 (SGK).
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS bieát:
- Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mịn chính.
- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mòn.
HS hiểu: Bản chất q trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị
oxi hoá thành ion dương.
Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hoá để giải thích tượng ăn mịn điện hố học.
Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại của tượng ăn mòn kim loại.
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt.
Tiết
(49)III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV ?: Từ thí nghiệm q trình ăn mịn điện
hố học, em cho biết điều kiện để trình ăn mịn điện hố xảy ?
GV lưu ý HS q trình ăn mịn điện hố
xảy thỗ mãn đồng thời điều kiện trên, nếu thiếu điều kiện trình ăn mịn điện hố khơng xảy ra.
c) Điều kiện xảy ăm mịn điện hố học Các điện cực phải khác chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián
tieáp qu dây dẫn.
Các điện cực tiếp xúc với dung dịch
chất điện li.
Hoạt động 2
GV giới thiệu nguyên tắc phương pháp bảo
vệ bề mặt.
HS lấy thí dụ đồ dùng làm kim loại
được bảo vệ phương pháp bề mặt.
III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1 Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngồi đồ vật kim loại bơi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,…
Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt được tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom.
Hoạt động 2
GV giới thiệu nguyên tắc phương pháp điện
hố.
GV ?: Tính khoa học phương pháp điện hố
là gì?
2 Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ.
Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt vỏ tàu (phần chìm dưới nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép.
V CỦNG CỐ
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp vỏ tàu bảo vệ ? Giải thích. - Vỏ tàu thép nối với kẽm.
- Vỏ tàu thép nối với đồng.
2 Cho sắt vào
a) dung dịch H2SO4 lỗng.
b) dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Nêu tượng xảy ra, giải thích viết PTHH phản ứng xảy trường hợp.
3 Một dây phơi quần áo một đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau đây xảy chổ nối đoạn dây để lâu ngày ?
A Sắt bị ăn mòn. B Đồng bị ăn mòn
C Sắt đồng bị ăn mịn. D Sắt đồng khơng bị ăn mịn.
4 Sự ăn mịn kim loại khơng phải là
A sự khử kim loại
(50)C sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường.
D sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
5 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ?
A Ngâm dung dịch HCl.
B Ngâm dung dịch HgSO4. C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng.
D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là
A thiếc B sắt C cả hai bị ăn mịn nhau. D khơng kim loại bị ăn mịn.
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: 3→6 trang 95 (SGK).
2. Xem lại tất kiến thức phần hoá hữu học
Ngày soạn: /
Tiết 33: đièu chế kim loại
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS hiểu: Nguyên tắc chung việc điều chế kim loại - HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại
Kĩ năng: Rèn luyện tư duy: Tính khử khác kim loại biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt
- Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin bình ăcquy
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV đặt hệ thống câu hỏi:
I – NGUN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
(51)Giáo án 12 giáo viên: phạm thị thuỳ dơng
- Trong t nhiờn, ngồi vàng platin có trạng thái tự do, hầu hết kim loại lại tồn trạng thái ?
- Muốn điều chế kim loại ta phải làm ?
- Nguyên tắc chung việc điều chế kim loại ?
Mn+ + ne
M
Hoạt động 2
GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện
GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu Fe
phương pháp nhiệt luyện sau: CuO + H2
Fe2O3 + CO
Fe2O3 + Al
II – PHƯƠNG PHÁP 1 Phương pháp nhiệt luyện
Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ
cao chất khử C, CO, H2 kim loại
hoạt động
Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khưt
trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) công nghiệp Thí dụ:
PbO + H2 t0 Pb + H2O Fe3O4 + 4CO t0 3Fe + 4CO2
Fe2O3 + 2Al t0 2Fe + Al2O3 Hoạt động 3
GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện
GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 yêu cầu
HS viết PTHH phản ứng
HS tìm thêm số thí dụ khác phương pháp
dùng kim loại để khử ion kim loại u
2 Phương pháp thuỷ luyện
Ngun tắc: Dùng dung dịch thích hợp như:
H2SO4, NaOH, NaCN,… để hồ tan kim loại hợp
chất kim loại tách khỏi phần khơng tan có quặng Sau khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,…
Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+
Fe2+ + Cu
Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế kim
loại có tính khử yếu
Hoạt động 4: GV ?:
- Những kim loại có độ hoạt động hoá học phải điều chế phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hố học kim loại ?
HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng
xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2
3 Phương pháp điện phân
a) Điện phân hợp chất nóng chảy
Nguyên tắc: Khử ion kim loại dịng điện
cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại
Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hoá
học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al
K (-) Al2O3 A (+)
Al3+ O
2-Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e
2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg
K (-) A (+)
Mg2+ Cl
-Mg2+ + 2e Mg 2Cl- Cl2 + 2e MgCl2
MgCl2 ñpnc Mg + Cl2
Hoạt động 5: GV ?:
- Những kim loại có độ hoạt động hoá học phải điều chế phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động
b) Điện phân dung dòch
Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có độ hoạt
động hố học trung bình yếu
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại
Tiết
(52)hố học kim loại ?
HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng
xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân dung dịch CuCl2
Cu
K (-) A (+)
Cu2+, H2O Cl-, H2O Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e
CuCl2 (H2O)
CuCl2 ñpdd Cu + Cl2
Hoạt động 6
GV giới thiệu cơng thức Farađây dùng để tính
lượng chất thu điện cực giải thích kí hiệu có cơng thức
c) Tính lượng chất thu điện cực
Dựa vào cơng thức Farađây: m = AItnF , đó: m: Khối lượng chất thu điện cực (g)
A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực
n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500)
V CỦNG CỐ: 1 Trình bày cách để
- Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4
2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 điều chế kim loại tương ứng phương pháp thích hợp Viết
PTHH phản ứng
VI DẶN DÒ:
Bài tập nhà: → trang 98 SGK
Xem trước phần tiếp ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Ngày soạn: /
Tiết 34: luyện tập điều chế kim loại
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại
Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Các tập
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kieåm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS nhắc lại phương pháp điều chế kim loại
và phạm vi áp dụng phương pháp
GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh
hay yếu ? Ta sử dụng phương pháp để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim
Bài 1: Bằng phương pháp điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ?
Viết phương trình hố học
Giải
1 Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có cách:
Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓
(53)loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?
HS vận dụng kiến thức có liên quan để giải
quyết tốn
4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3
Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 t 2Ag + 2NO2 + O2
2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cạn
dung dịch điện phân nóng chảy:
MgCl2 đpnc Mg + Cl2
Hoạt động 2 HS
- Viết PTHH phản ứng
- Xác định khối lượng AgNO3 có 250g dung
dịch số mol AgNO3 phản ứng
GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối lượng
của vật sau phản ứng theo công thức:
mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)
Bài 2: Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấây vật khối lượng
AgNO3 dung dịch giảm 17%
a) Viết phương trình hố học phản ứng cho biết vai trò chất tham gia phản ứng
b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng
Giaûi a) PTHH
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng
Khối lượng AgNO3 có 250g dd: 250100 = 10 (g)
Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là:
10 17
100 170= 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
mol: 0,005 0,01 0,01
Khối lượng vật sau phản ứng là:
10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS giải tập
Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc) Kim loại
A Mg B Cu C Fe D Cr
Giaûi
MxOy + yH2 xM + yH2O
nH2 = 0,4 nO(oxit) = nH2 = 0,4
mkl oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)
x : y = 16,8M : 0,4 Thay giá trị nguyên tử khối
kim loại vào biểu thức ta tìm giá trị M 56 phù hợp với tỉ lệ x : y
Hoạt động 4 GV ?:
- Trong số kim loại cho, kim loại phản ứng với dung dịch HCl ? Hoá trị kim loại muối clorua thu có điểm giống ?
- Sau phản ứng kim loại với dd HCl kim loại hết hay không ?
HS giải toán sở hướng dẫn
GV
Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít H2 (đkc) Kim
loại M là:
A Mg B Ca C Fe D Ba
Giaûi
nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol)
M + 2HCl MCl2 + H2
0,24 0,48 0,24
nHCl(pư) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 Kim loại hết, HCl dư M = 9,60,24= 40 M Ca
(54)Hoạt động 5
HS lập phương trình liên hệ hoá trị
kim loại khối lượng mol kim loại
GV theo dõi, giúp đỡ HS giải toán
catot thu 6g kim loại anot thu 3,36 lít khí (đkc) Muối clorua
A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2
Giaûi
nCl2 = 0,15
2MCln 2M + nCl2
0,3n 0,15
M =
6 0,3
n
= 20n n = & M = 40 M laø Ca
V CỦNG CỐ:
1 Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu
được chất rắn gồm:
A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3,
MgO
Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là:
A 108g B 162g C 216g D
154g
Ngày soạn: / Tiết 35:luyện tập tính chất kim loại
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn.
Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại.
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Trong tiết luyện tập.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
HS vận dụng tính chất hoá học chung kim
loại để giải tập.
Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O
nhiệt độ thường là:
A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag
C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
(nhanh nhaát).
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
56g 1mol 64g taêng 8g 0,1 mol taêng 0,8g
Bài 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt
Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5g B 0,8g C 2,7g
(55) Bài cần cân tương quan
kim loại R NO
3R 2NO 0,075 0,05
R = 4,8/0,075 = 64
Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít NO
duy (đkc) Kim loại R là:
A Zn B Mg C Fe D Cu
Tương tự 3, cân tương quan
Cu vaø NO2
Cu 2NO2
Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3
đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc) là
A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít
Fe FeS tác dụng với HCl cho
số mol khí nên thể tích khí thu xem chỉ do lượng Fe ban đầu phản ứng.
Fe H2
nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 V = 6,72 lít
Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V là
A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít
nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)
Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) V = 2,24 lít
Bài 6: Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu đem hết
hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu (đkc) là
A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít
Tính số mol CuO tạo thành nHCl = nCuO kết
quả
Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng 32g
CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A là
A 0,2 lít B 0,1 lít C 0,3 lít D 0,01 lít
Hoạt động 2
HS vận dụng quy luật phản ứng kim loại
và dung dịch muối để biết trường hợp xảy ra phản ứng viết PTHH phản ứng.
GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung dịch
AgNO3, trường hợp AgNO3 tiếp tục xảy
ra phản ứng dung dịch muối Fe2+ dung
dịch muối Ag+
Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa trong muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2,
ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH dạng phân tử
ion rút gọn phản ứng xảy (nếu có) Cho biết vai trị chất tham gia phản ứng.
Giaûi
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Fe + Pb(NO3)2 Fe(NO3)2 + Pb
Fe + Pb2+ Fe2+ + Pb Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag
Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 +
Ag
Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag
Caùch làm nhanh vận dụng phương pháp
bảo toàn electron.
Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2 (đkc)
Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp.
Giaûi
(56)
¿
27a+24b=1,5
3a + 2b=1,68
22,4 .2=0,15
¿{
¿
¿
a= 1/30
b=0,025
¿{
¿
%Al = 27/301,5 100 = 60% %Mg = 40%
V CUÛNG COÁ
Đốt cháy hết 1,08g kim loại hố trị III khí Cl2 thu 5,34g muối clorua kim
loại Xác định kim loại.
2. Khối lượng Zn thay đổi sau ngâm thời gian dung dịch:
a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4
3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu 3,36 lít H2 (đkc) Phần
chất rắn khơng tan axit rửa đốt khí O2 thu 4g chất bột màu đen.
Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp
VI DẶN DO ØXem trước luyện tập ăn mòn kim loại
Ngày soạn: / Tiết 36: Luyện tập ăn mòn kim loại
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức chất ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại chống ăn mòn
Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan
Thái độ: Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều độ ẩm cao Từ đó, có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ
II CHUẨN BỊ: Các tập
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS vận dụng kiến thức lí thuyết ăn mịn kim loại để chọn đáp án
Bài 1: Sự ăn mòn kim loại
A. khử kim loại
B sự oxi hoá kim loại
C sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường
D sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
Hoạt động 2
HS xác định trường hợp, trường hợp
nào ăn mịn hố học, trường hợp ăn mòn
Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ?
(57)điện hoá
GV yêu cầu HS cho biết chế trình ăn
mịn điện hố đáp án D
B Ngâm dung dịch HgSO4
C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng
D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt
dung dòch CuSO4
Hoạt động 3
HS so sánh độ hoạt động hoá học kim loại
để biết khả ăn mòn kim loại Fe Sn
Bài 3: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là:
A thiếc B sắt
C cả hai bị ăn mịn D khơng kim loại bị ăn mòn
Hoạt động 3: HS vận dụng kiến thức ăn mòn kim loại liên hệ đến kiến thức sống để chọ đáp án
Bài 4: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ?
A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt
B Để không gây ô nhiễm môi trường
C Để không làm bẩn quần áo lao động
D Để kim loại đỡ bị ăn mòn
Hoạt động 4
GV ?: Trong số hoá chất cho, hoá chất
nào có khả ăn mịn kim loại ?
HS chọn đáp án giải thích
Bài 5: Một số hoá chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hoá chất sau có khả gây tượng ?
A Etanol B Dây nhôm
C Dầu hoả D Axit clohiđric
Hoạt động 5
HS vận dụng định nghĩa ăn mịn hố học ăn mịn điện hố để chọn đáp án
Bài 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi
A sự khử kim loại
B sự tác dụng kim loại với nước
C sự ăn mịn hố học
D sự ăn mịn điên hố học
Hoạt động 6
GV ?: Ban đầu xảy q trình ăn mịn hố học
hay ăn mịn điện hố ? Vì tốc độ khí lại bị chậm lại ?
Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 có
phản ứng hố học xảy ? Và xảy q trình ăn mòn loại ?
Bài 7: Khi điều chế H2 từ Zn dung dịch H2SO4 loãng,
thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit
thấy khí H2 nhanh hẳn Hãy giải thích
tượng
Giải
Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 lỗng
và bị ăn mịn hố học
Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2↑
Khí H2 sinh bám vào bề mặt Zn , ngăn cản tiếp
xúc Zn H2SO4 nên phản ứng xảy chậm
Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng:
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực Fe bị ăn mịn điện hố
- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá Zn – 2e → Zn2+
- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ dung dịch H
2SO4 loãng
bị khử thành khí H2
2H+ + 2e → H2↑
H2 thoát cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn, phản
ứng xảy mạnh
(58)Hoạt động 7
GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn dung
dịch HCl kim loại bị ăn mịn ?
HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn
có hợp kim từ xác định % khối lượng hợp kim
thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối lượng hợp
kim
Giaûi
Ngâm hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư, có Zn phản ứng
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
nZn = nH2 = 0,986
22,4 = 0,04
%Zn = 0,04 659 .100 = 28,89% %Cu = 71,11%
V CỦNG CỐ:
1 Có cặp kim loại sau tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Al – Fe; b) Cu – Fe; c) Fe – Sn
Cho biết kim loại cặp bị ăn mịn điện hố học
A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3,
MgO
Vì nối sợi dây điện đồng với sợi dây điện nhơm chổ nối trở nên mau tiếp xúc
VI DẶN DÒ: Xem trước thực hành ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Ngày soạn: /
Tiết 37 : thực hành tính chất, điều chế ăn mịn kim loại
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
Củng cố kiến thức về: dãy điện hoá kim loại, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại Tiến hành số thí nghiệm:
- So sánh phản ứng Al, Fe, Cu với ion H+ dung dịch HCl (dãy điện hoá kim loại).
- Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO
4 (điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử kim
loại yếu dung dịch)
- Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mịn điện hố học)
Kó năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hố chất, quan sát tượng
- Vận dụng để giải thích vấn đề liên quan đến dãy điện hoá kim loại, ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại
Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học
II CHUẨN BỊ:
1 Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp
Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ dây sắt); Dung dịch: HCl H2SO4, CuSO4
III PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn GV
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Nhắc nhở nội quy PTN, lưu ý trước tiến hành thí nghiệm hố học
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
(59)- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành số điểm cần lưu ý buổi thực hành
- GV làm mẫu số thí nghiệm
Hoạt động 2:
- HS tiến hành thí nghiệm yêu cầu SGK
Thí nghiệm 1:Dãy điện hoá kim loại Hoạt động 3:
- HS tiến hành thí nghiệm SGK
- Lưu ý đánh thật gỉ sắt để phản ứng xảy nhanh rõ
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại dung dịch. Hoạt động 4:
- HS tiến hành thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS quan sát tượng
Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hố Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành
- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành
- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu
V CỦNG CỐ: Trong tiết thực hành
VI DẶN DÒ: Học sinh nhà ôn tập lại hệ thống kiến thức hố hữu cho tiết ơn học kì I theo bảng sau:
ESTE – LIPIT
Este Lipit
Khái niệm
Tính chất hố học
CACBOHIĐRAT
Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
CTPT CTCT thu gọn
Tính chất hố học
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Amin Amino axit Peptit vaø protein
Khái niệm CTPT Tính chất hố học
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Polime Vật liệu polime
Khái niệm Tính chất hố học
(60)Ngày soạn: /
Tiết 38: ôn tập học kì i I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime).
HS biết: Kó năng:
- Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất.
- Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu cơ lớp 12.
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương hoá học hữu trước lên lớp ơn tập phần hố học hữu cơ.
- GV lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ.
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau:
Este Lipit
Khái niệm Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl của axit cacboxylic nhóm OR được este.
Cơng thức chung: RCOOR’
(61)cacbon dài, không phân nhánh).
Tính chất hoá học
Phản ứng thuỷ phân, xt axit.
Phản ứng gốc hiđrocacbon không no:
- Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp.
Phản ứng thuỷ phân Phản ứng xà phịng hố.
Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng. Hoạt động 2: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:
Glucozô Saccarozô Tinh bột Xenlulozơ
CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT thu gọn
CH2OH[CHOH]4C
HO Glucozơ (monoanđehit poliancol)
C6H11O5-O-
C6H11O5
(saccarozơ poliancol, không có nhóm CHO)
[C6H7O2(OH)3]n
Tính chất hố học
- Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc)
- Có phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp
chaát tan màu xanh lam.
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
- Có phản ứng của chức poliancol
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim.
- Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím.
- Có phản ứng của chức poliancol. - Có phản ứng với axit HNO3 đặc tạo
ra
xenlulozơtrinitrat - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau:
Amin Amino axit Peptit protein
Khái niệm
Amin hợp chất hữu có thể coi tạo nên khi thay hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon.
Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm
cacboxyl (COOH)
Peptit hợp chất chứa
từ – 50 gốc α-amino axit
liên kết với các liên
keát peptit C O
N H
Protein loại polipeptit
cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CTPT
CH3NH2; CH3-NH-CH3
(CH3)3N, C6H5NH2 (anilin)
H2N-CH2-COOH
(Glyxin)
CH3-CH(NH2)-COOH
(alanin)
Tính chất hố học
Tính bazơ
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+
+ OH
-RNH2 + HCl → RNH3Cl
Tính chất lưỡng tính
H2N-R-COOH + HCl →
ClH3N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH
→ H2N-R-COONa + H2O Phản ứng hoá este. Phản ứng trùng ngưng
Phản ứng thuỷ phân. Phản ứng màu biure
Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương AMIN – POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau:
(62)Khái niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử những hợp chất có PTK lớn nhiều đơn chức vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên.
A Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo.
Một số polime dùng làm chất dẻo:
1 PE 2 PVC
3 Poli(metyl metacrylat)
4 Poli(phenol-fomanñehit)
B Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định.
1 Tô nilon-6,6
2 Tô nitron (olon)
C Cao su loại vật liêu polime có tính đàn hồi.
1 Cao su thieân nhieân.
2 Cao su tổng hợp.
D Keo dán loại vật liệu có khái niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau.
1 Nhựa vá săm 2 Keo dán epxi
3 Keo dán ure-fomanđehit.
Tính chất hố học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ ngun mạch phát triển mạch.
Điều chế
- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) giống hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như nước)
V CỦNG CỐ: Trong tiết ôn tập.
(63)Ngày soạn: /
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS biết
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Nguyên tắc phương pháp điều chế số kim loại kiềm HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm
2 Kó năng:
- Làm số thí nghiệm đơn giản kim loại kiềm - Giải tập kim loại kiềm
Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học
II CHUẨN BỊ:
1 Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi số tính chất vật lí kim loại kiềm
Dụng cụ, hoá chất: Na kim loại, bình khí O2 bình khí Cl2, nước, dao
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
- GV dùng bảng HTTH yêu cầu HS tự tìm hiểu vị trí nhóm IA cấu hình electron ngun tử ngun tố nhóm IA
A KIM LOẠI KIỀM
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Thuộc nhóm IA bảng tuần hồn, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs Fr (nguyên tố phóng xạ) - Cấu hình electron ngun tử:
Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1
Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1
Hoạt động 2
- GV dùng dao cắt mẫu nhỏ kim loại Na
- HS quan sát bề mặt kim loại Na sau cắt nhận xét tính cứng kim loại Na
- GV giải thích nguyên nhân gây nên tính
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp
- Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể
KIM LOẠI KIỀM VAØ HỢP CHẤT
(64)chất vật lí chung kim loại kiềm
- HS dựa vào bảng phụ để biết thêm quy luật biến đổi tính chất vật lí kim loại kiềm
lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu
Hoạt động 3
- GV ?: Trên sở cấu hình electron nguyên tử cấu tạo mạng tinh thể kim loại kiềm, em dự đốn tính chất hố học chung kim loại kiềm
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hố nhỏ, kim loại kiềm có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Li Cs.→
M M→ + + 1e
Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá +1
1 Tác dụng với phi kim
- GV biểu diễn thí nghiệm: Na + O2; K + Cl2; Na
+ HCl
- HS quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng Nhận xét mức độ phản ứng kim loại kiềm
a Tác dụng với oxi
2Na + O2 Na→ 2O2 (natri peoxit)
4Na + O2 2Na→ 2O (natri oxit)
b Tác dụng với clo
2K + Cl2 2KCl→
2 Tác dụng với axit
2Na + 2HCl 2NaCl + H→ 2↑
3 Tác dụng với nước
2K + 2H2O 2KOH + H→ 2↑
Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm
trong dầu hoả
Hoạt động 4
HS nghiên cứu SGK để biết ứng dụng quan trọng kim loại kiềm
IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VAØ ĐIỀU CHẾ
1 Ứng dụng:
- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngồi thấp Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy nhiệt độ 700C dùng
làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không
- Cs dùng làm tế bào quang điện
HS nghiên cứu SGK 2 Trạng thái thiên nhiênTồn dạng hợp chất: NaCl (nước biển), số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat aluminat có đất
- GV ? Em cho biết để điều chế kim loại kiềm ta sử dụng phương pháp ?
- GV dùng tranh vẽ hướng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy cơng nghiệp
3 Điều chế: Khử ion kim loại kiềm hợp chất cách điện phân nóng chảy hợp chất chúng Thí dụ:
2NaCl đpnc 2Na + Cl2 V CỦNG CỐ:
Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm
A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n – 1)dxnsy
2. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 M+ cation sau ?
A. Ag+ B. Cu+ C. Na+ D. K+
3. Nồng độ % dung dịch tạo thành hoà tan 39g kali kim loại vào 362g nước kết sau ?
A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%
VI DẶN DÒ:
1. BTVN: → trang 111 (SGK)
(65)Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm
Kó năng:
- Làm số thí nghiệm đơn giản hợp chất kim loại kiềm - Giải tập hợp chất kim loại kiềm
Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học
II CHUẨN BỊ:
1 Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
Hố chất: NaOH dạng viên,…
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV cho HS quan sát mẫu NaOH dạng
viên nghiên cứu tính tan, tính hút ẩm
HS viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn
phản ứng minh hoạ cho tính chất NaOH
B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I – NATRI HIÑROXIT 1 Tính chất
a Tính chất vật lí:
- Chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), huùt
ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước
- Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH Na→ + + OH−
b Tính chất hố học
Tác dụng với axit
HCl + NaOH NaCl + H→ 2O
H+ + OH− H→ 2O
Tác dụng với oxit axit
NaOH + CO2 NaHCO→ (nNaOH : nCO2≤ 1)
KIM LOẠI KIỀM VAØ HỢP CHẤT
(66)GV: Giải thích trường hợp xảy phản ứng cho
muối axít, trung hồ hai
2NaOH + CO2 Na→ 2CO3 (nNaOH : nCO2≥ 2)
Tác dụng với dung dịch muối
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)→ 2↓ + Na2SO4
Cu2+ + 2OH− Cu(OH)→ 2↓
HS nghiên cứu SKG để biết ứng dụng quan
trọng NaOH 2 Ứng dụng:tạo, tinh chế quặng nhơm cơng nghiệp luyện nhơm Nấu xà phịng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của NaHCO3
II – NATRI HIĐROCACBONAT
1 Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, tan nước
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất hố
học NaHCO3
2 Tính chất hố học
a Phản ứng phân huỷ
2NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O
GV ?: Vì nói NaHCO3 hợp chất lưỡng
tính ?
b NaHCO3 hợp chất lưỡng tính
NaHCO3 + HCl NaCl + CO→ 2↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH Na→ 2CO3 + H2O
HS nghiên cứu SKG để biết ứng dụng quan
trọng NaHCO3
2 Ứng dụng: Dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày,…) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…)
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của Na2CO3
III – NATRI CACBONAT
1 Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, nhiệt độ cao muối dần
nước trở thành Na2CO3 khan, nóng chảy 8500C
HS dẫn phản ứng hoá học minh hoạ cho
tính chất Na2CO3
GV giới thiệu cho HS biết môi trường muối
Na2CO3
2 Tính chất hố học
Phản ứng với axit, kiềm, muối
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO→ 2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO→ 3↓ + 2NaOH
Na2CO3 + CaCl2 CaCO→ 3↓ + 2NaCl
Muối cacbonat kim loại kiềm dung dịch nước
cho môi trường kiềm
HS nghiên cứu SKG để biết ứng dụng quan
trọng Na2CO3
3 Ứng dụng: Là hố chất quan trọng công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,…
IV – KALI NITRAT Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của KNO3
1 Tính chất vật lí: Là tinh thể khơng màu, bền khơng khí, tan nhiều nước
GV ?: Em có nhận xét sản phẩm phản ứng
phân huỷ KNO3 ?
2 Tính chất hoá học: Bị phân huỷ nhiệt độ cao
2KNO3 t 2KNO2 + O2
Ứng dụng thuốc nổ KNO3 dựa tính chất
nào muối KNO3?
3 Ứng dụng: Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) hỗn hợp 68%KNO3, 15%S 17%C (than)
Phản ứng cháy thuốc súng:
2KNO3 + 3C + S t N2 + 3CO2 + K2S
V CỦNG CỐ:
Trong muối sau, muối dễ bị nhiệt phân ?
A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr
2. Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu lượng khí CO2 Sục khí CO2 thu
(67)3. Nung 100g hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không thay đổi, 69g
chất rắn Xác định % khối lượng chất rắn hỗn hợp đầu
VI DAËN DOØ:
1. BTVN: → trang 111 (SGK)
2 Xem trước phần KIM LOẠI KIỀM THỔ
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm thổ - Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ
Kó naêng:
- Từ cấu tạo suy tính chất, từ tính chất suy ứng dụng điều chế - Giải tập kim loại kiềm thổ
Thái độ: Cẩn thận thí nghiệm hố học
II CHUẨN BỊ: Bảng tuần hồn, bảng số vật lí số kim loại kiềm thổ
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 4Be, 12Mg, 20Ca Nhận xét số
electron lớp
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hồn cho HS tìm vị trí nhóm
IIA
HS viết cấu hình electron kim loại Be, Mg,
Ca,… nhận xét số electron lớp
A KIM LOẠI KIỀM THỔ
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn, gồm nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) Ra (Ra)
- Cấu hình electron lớp ns2 (n số thứ tự
của lớp)
Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2;
Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2
Hoạt động 2 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT
(68) HS dựa nghiên cứu bảng 6.2 Một số số vật lí
quan trọng kiểu mạng tinh thể kim loại kiềm thổ để rút kết luận tính chất vật lí kim loại kiềm thổ bên
GV ?: Theo em, tính chất vật lí kim
loại kiềm thổ lại biến đổi không theo quy luật định giống kim loại kiềm ?
- Màu trắng bạc, dát mỏng
- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi kim loại kiềm thổ có cao kim loại kiềm tương đối thấp
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ nhôm (trừ Ba) Độ cứng cao kim loại kiềm tương đối mềm
Hoạt động 3
GV ?: Từ cấu hình electron nguyên tử kim
loại kiềm thổ, em có dự đốn tính chất hoá học kim loại kiềm thổ ?
HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính
khử kim loại kiềm thổ
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có lượng ion hố tương đối nhỏ, kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Be đến Ba
M M→ 2+ + 2e
- Trong hợp chất kim loại kiềm thổ có số oxi hố +2
GV u cầu HS lấy thí dụ minh hoạ viết
PTHH để minh hoạ cho tính chất kim loại nhóm IIA
1 Tác dụng với phi kim
2Mg + O0 02 2MgO+2 -2 2 Tác dụng với axit
a) Với HCl, H2SO4 loãng
2Mg + 2HCl0 +1 MgCl+2 2 + H02
b) Với HNO3, H2SO4 đặc
4Mg + 10HNO0 +5 3(loãng) 4Mg(NO+2 3)2 + NH-3 4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H0 2+6SO4(đặc) 4MgSO+2 4 + H2-2S + 4H2O
3 Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử nước, Mg khử chậm Các kim loại lại khử mạnh nước giải phóng khí H2
Ca + 2H2O Ca(OH)→ + H2↑
Hoạt động 4
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất
cuûa Ca(OH)2
GV giới thiệu thêm số tính chất Ca(OH)2
mà HS chưa biết
B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1 Canxi hiđroxit
Ca(OH)2 gọi vôi tôi, chất rắn màu trắng, tan
trong nước Nước vơi dung dịch Ca(OH)2
Hấp thụ dễ dàng khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO→ 3↓ + H2O nhận biết khí CO2
Ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản
xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…
GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến dư
vào dung dịch Ca(OH)2
HS quan sát tượng xảy ra, giải thích
phương trình phản ứng
GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ
Ca(HCO3)2 để giải thích tượng tự
nhiên cặn nước đun nước, thạch nhũ hang động,
2 Canxi cacbonat
Chất rắn màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ
ở nhiệt độ cao
CaCO3 t0 CaO + CO2 Bị hồ tan nước có hồ tan khí CO2
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 t0
Hoạt động 4
GV giới thiệu thạch cao sống, thạch cao nung Bổ sung ứng dụng CaSO4 mà HS chưa
bieát
3 Canxi sunfat
Trong tự nhiên, CaSO4 tồn dạng muối ngậm
nước CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống. Thạch cao nung:
(69)CaSO4.2H2O 3500C CaSO4 + 2H2O thạch cao sống thạch cao khan V CỦNG CỐ:
Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân,
A. bán kính nguyên tử giảm dần B. lượng ion hố giảm dần.
C. tính khử giảm dần D. khả tác dụng với nước giảm dần
2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
A. Có kết tủa trắng.B. có bọt khí C. có kết tủa trắng bọt khí D. khơng có
tượng
3. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu 672 ml khí CO2 (đkc)
Phần trăm khối lượng muối hỗn hợp
A. 35,2% & 64,8% B. 70,4% & 26,9% C. 85,49% & 14,51% D.17,6% & 82,4%
4. Cho g kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 5,55g muối clorua Kim loại
kim loại sau ? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
VI DẶN DÒ:
1. BTVN: → trang 119 (SGK)
2 Xem trước phần NƯỚC CỨNG
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết: Nước cứng ? Nguyên tắc phương pháp làm mềm nước cứng
Kĩ năng: Biết cách dùng hoá chất để làm mềm loại nước cứng
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DAÏY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Trình bày tượng xảy cho từ từ khí CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2
dư Giải thích phương trình phản ứng
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 GV ?
- Nước có vai trị đời sống người sản xuất?
- Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?
GV: thơng báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao
hồ nước ngầm nước cứng, nước cứng ? Nước mềm gì? Lấy ví dụ
GV ?: Em cho biết sở việc phân loại
tính cứng ? Vì gọi tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh cữu ?
C NƯỚC CỨNG 1 Khái niệm:
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ gọi nước
cứng
- Nước chứa khơng chứa ion Mg2+ Ca2+
được gọi nước mềm
Phân loại:
a) Tính cứng tạm thời: Gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2
Khi đun sôi nước, muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2
bị phân huỷ → tính cứng bị
Ca(HCO3)2 t CaCO3 + CO2 + H2O
KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 2)
(70)Gi¸o ¸n 12 giáo viên: phạm thị thuú d¬ng
Mg(HCO3)2 t MgCO3 + CO2 + H2O
b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên muối sunfat, clorua canxi magie Khi đun sôi, muối không bị phân huỷ
c) Tính cứng tồn phần: Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cữu
Hoạt động 2
GV ? Trong thực tế em biết tác hại
của nước cứng ?
HS: Đọc SGK thảo luận
2 Taùc hại
- Đun sơi nước cứng lâu ngày nồi hơi, nồi bị phủ lớp cặn Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, chí gây nổ
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng nước
- Quần áo giặ nước cứng xà phịng khơng bọt, tốn xà phịng làm áo quần mau chóng hư hỏng kết tủa khó tan bám vào quần áo
- Pha trà nước cứng làm giảm hương vị trà Nấu ăn nước cứng làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị
Hoạt động 3
GVđặt vấn đề: Như biết nước cứng có
chứa ion Ca2+, Mg2+, theo em nguyên
tắc để làm mềm nước cứng gì?
GV ?: Nước cứng tạm thời có chứa muối
? đung nóng có phản ứng hố học xảy ?
- Có thể dùng nước vơi vừa đủ để trung hồ muối axit tành muối trung hồ khơng tan , lọc bỏ chất không tan nứơc mềm
GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước
cứng tạm thời vĩnh cửu có tượng xảy ? Viết pư dạng ion
3 Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
trong nước cứng
a) Phương pháp kết tủa
Tính cứng tạm thời:
- Đun sơi nước, muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 bị
phân huỷ tạo muối cacbonat không tan Lọc bỏ kết tủa nước mềm.→
- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO→ 3↓ + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3↓ + 2NaHCO3
Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
CaSO4 + Na2CO3 CaCO→ 3↓ + Na2SO4
GV đặt vấn đề: Dựa khả trao đổi
ion số chất cao phân tử tự nhiên nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion
GV ?: Phương pháp trao đổi ion làm loại tính cứng ?
b) Phương pháp trao đổi ion
- Dùng vật liệu polime có khả trao đổi ion, gọi chung nhựa cationit Khi qua cột có chứa chất trao đổi ion, ion Ca2+ Mg2+ có nước cứng vào
các lỗ trống cấu trúc polime, chỗ cho ion Na+ H+ cationit vào dung dịch.
- Các zeolit vật liệu trao đổi ion vô dùng để làm mềm nước
Hoạt động 4
- HS nghiên cứu SGK để biết cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+.
4 Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch Thuốc thử: dung dịch muối CO32− khí CO2
Hiện tượng: Có kết tủa, sau kết tủa bị hồ tan trở
lại
Phương trình phản ứng:
Ca2+ + CO 2−
→ CaCO3↓
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) Ca2+ + 2HCO3
-Mg2+ + CO 2−
→ MgCO3↓
MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan) Mg2+ + 2HCO3 -KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT
(71)V CỦNG CỐ:
Trong cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO
3−, 0,02 mol Cl−
Nước cốc thuộc loại ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời B Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu
C. Nước cứng có tính cứng tồn phần. D. Nước mềm
2. Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3. D. KNO3
3. Anion gốc axit sau làm mềm nước cứng ?
A. NO3− B. SO24− C. ClO4− D. PO43−
4. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời nước cách đun sơi lí sau ?
A. Nước sơi nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển).
B. Khi đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa
C. Khi đun sôi chất khí hồ tan nước
D. Các muối hiđrocacbonat magie canxi bị phân huỷ nhiệt để tạo kết tủa.
VI DẶN DÒ:
1. BTVN: → trang 119 (SGK)
2 Xem trước LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập kim loại kiềm kim loại kiềm thổ hợp chất chúng
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Các tập liên quan đến nội dung luyện tập
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng
tồn phần
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
- HS vận dụng kiến thức học để giải tập bên
- GV quan sát, hướng dẫn HS giải tập
Bài 1: Hoàn thành PTHH phản ứng xảy theo sơ đồ sau
CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2
CO2 KHCO3 K2CO3
(72)Giáo án 12 giáo viên: phạm thị thuỳ dơng
Hot ng 2
- HS giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng phương pháp đặt ẩn giải hệ thông thường
- GV quan sát, hướng dẫn HS giải tập
lượng hiđroxit hỗn hợp
A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g
C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g
Giaûi
NaOH + HCl → NaCl + H2O
KOH + HCl → KCl + H2O
Gọi a b số mol NaOH KOH
40a + 56b = 3,04 (1)
Từ PTHH ta thấy:
1 mol NaOH → mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g
1 mol NaOH → mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g
mol hỗn hợp (KOH, NaOH) → mol hỗn hợp (KCl NaCl), khối lượng tăng 18,5g
Theo cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g
a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)
Từ (1) (2): a = 0,02; b = 0,04
mKOH = 40.0,02 = 0,8g; đáp án D
Hoạt động 3
- GV giới thiệu cho HS phương pháp giải toán CO2
tác dụng với dung dịch kiềm
- HS giải toán theo hướng dẫn GV
Bài 3: Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0,25
mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu
A 10g B 15g C 20g D 25g
Giaûi
nCO2 = 0,3 <
nCO2 nNaOH =
0,3
0,25 = 1,2 < Phaûn
ứng tạo muối CaCO3 Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO→ 3↓
a→ a a Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO→ 3)2
b 2b →
¿
a+b=0,25
a+2b=0,3
¿{
¿
¿
a=0,2
b=0,05
¿{
¿
mCaCO3 = 100.0,2 =
20g - HS vận dụng phương pháp làm mềm nước cứng có
tính cứng vĩnh cữu để giải tốn Bài 4:tính cứng vĩnh cữu ? Chất sau làm mềm nước cứng có
A NaCl B H2SO4 C Na2CO3 D. HCl
Hoạt động 4
HS giải toán theo hướng dẫn GV
Bài 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO3 BaCO3,
MgCO3 chiếm a% khối lượng Cho hỗn hợp tác
dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO2 đem sục
vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 kết tủa B
Tính a để kết tủa B thu lớn
Giaûi
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O (3)
Theo (1), (2) vaø (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0,2
mol lượng kết tủa thu lớn
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM
(73)Ta coù: 28,1.100 84a + 28,1.(100 - a)
100 197 = 0,2 a =
29,89%
Hoạt động 5
- GV ?: Kim loại Ca kim loại có tính khử mạnh Vậy để điều chế kim loại Ca ta sử dụng phương pháp số phương pháp điều chế kim loại mà ta học ?
- HS chọn đáp án phù hợp
Bài 6: Cách sau thường dùng để điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Dùng Al để khử CaO nhiệt độ cao
D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2
Hoạt động 6
- GV ? Vì đun nóng dung dịch sau lọc bỏ kết tủa ta lại thu thêm kết tủa ?
- HS: Viết PTHH dựa vào lượng kết tủa để tìm lượng CO2
Bài 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dòch Ca(OH)2 thu
được 3g kết tủa Lọc tách kết tủa, dung dịch cịn lại đem đun nóng lại thu thêm 2g kết tủa Giá trị a
A. 0,05 mol B. 0,06 mol
C. 0,07 mol D. 0,08 mol
V CUÛNG COÁ:
Bổ túc chuổi phản ứng viết phương trình phản ứng (mỗi mủi tên phản ứng) Cho biết B khí dùng để nạp cho bình chữa lửa (dập tắt lửa) A khống sản thường dùng để sản xuất vôi sống
A B
C NaOH D HCl
t0
E F
VI DẶN DỊ: Xem trước bài: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất nhôm
HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh nhơm nhơm có số oxi hố +3
hợp chất
Kó năng:
- Tiến hành số thí nghiệm đơn giản
-Rèn luyện kĩ giải tập kim loại nhôm
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
Bảng tuần hồn ngun tố hố học
Dụng cụ, hố chất: hạt nhơm nhơm, dung dịch HCl, H2SO4 loãng, NaOH, NH3, HgCl2
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
(74)Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng
tồn phần
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vi trí
của Al bảng tuần hồn
HS viết cấu hình electron ngun tử Al, suy
tính khử mạnh có số oxi hố +3
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TƯÛ
- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1
- Dễ nhường electron hoá trị nên có số oxi hố +3 hợp chất
HS tự nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí kim loại Al
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc, tnc = 6600C, mềm, dễ kéo sợi, dễ
daùt moûng
- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt dẫn
nhiệt tốt Hoạt động
HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử nhơm
dãy điện hóa, từ xác định tính chất hóa học Al
GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lông tô HS quan
sát tượng xảy viết PTHH phản ứng
GV ?: Vì vật dụng làm Al lại bền
vững khơng khí nhiệt độ thường ?
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương
Al Al3+ + 3e
1 Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với halogen
2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) Tác dụng với oxi
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
Al bền khơng khí nhiệt độ thường có lớp
màng oxit Al2O3 mỏng bảo vệ
- GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ,
HNO3
- HS quan sát giải thích tượng viết phương trình phản ứng
- Với axit HCl, H2SO4l… Al khử ion ? Sản
phaåm ?
- Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al khử ion ? Vì
sao ?
- Trường hợp với axit HNO3, H2SO4đ nguội phản
ứng cho sản phẩm ? Vì ?
2 Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H+ dung dịch HCl H2SO4
loãng H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng, HNO3 đặc,
nóng H2SO4 đặc, nóng
Al + 4HNO3 (lỗng) t0 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2Al + 6H2SO4 (đặc) t Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Nhôm bị thụ động hoá dung dịch HNO3 đặc, nguội
hoặc H2SO4 đặc nguội
HS viết PTHH phản ứng
3 Tác dụng với oxit kim loại
2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe HS nghiên cứu SGK để biết phản ứng Al
với nước xảy điều kiện
GV ?: Vì vật làm Al lại bền vững
với nước ?
4 Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg Al phản ứng với nước niệt độ thường)
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
- Nhôm không phản ứng với nước dù nhiệt độ cao trên bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3
mỏng, bền mịn, khơng cho nước khí thấm qua.
(75)ứng xảy cho kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm
- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan dung dịch
kieàm:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (1)
- Al khử nước:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
- Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3)
Các phản ứng (2) (3) xảy xen kẽ khí nhơm bị hồ tan hết
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
V CỦNG CỐ: Tính chất hóa học nhơm gì? Lấy phản ứng khác để minh họa
VI DẶN DỊ: Xem trước phần cịn lại bài: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS biết: Ứng dụng trạng thái thiên nhiên Al
HS hiểu: Cơ sở khoa học phương pháp điều chế kim loại Al
Kĩ năng: Viết q trình oxi hố – khử xảy bề mặt điện cực q trình sản xuất nhơm
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
(76)Kiểm tra cũ: Tính chất hố học nhơm ? Dẫn PTHH để minh hoạ
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS trình bày ứng dụng quan trọng Al cho
biết ứng dụng dựa tính chất vật lí nhơm
GV bổ sung thêm số ứng dụng khác nhôm
IV ỨNG DỤNG VAØ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 1 Ứng dụng
- Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ
- Dùng xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp - Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực phản ứng
nhiệt nhôm dùng hàn đường ray
HS nghiên cứu SGK để biết trạng thái thiên
nhiên Al 2 Trạng thái thiên nhiênĐất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2),
boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK để biết Al công nghiệp
được sản xuất theo phương pháp
GV ?: Vì cơng nghiệp để sản xuất Al người
ta lại sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy mà khơng sử dụng phương pháp khác ?
V SẢN XUẤT NHÔM
Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
GV ?: Nguyên liệu sử dụng để sản xuất Al
gì ? Nước ta có sẵn nguồn nguyên liệu hay khơng ?
1 Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O có lẫn tạp
chất Fe2O3 SiO2 Loại bỏ tạp chất phương
pháp hoá học Al2O3 gần nguyên chất
HS nghiên cứu SGK để biết phải hồ tan Al2O3
trong criolit nóng chảy ? Việc làm nhằm mục đích ?
GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy
GV ?: Vì sau thời gian điện phân, người ta
phải thay điện cực dương ?
2 Điện phân nhôm oxit nóng chảy
Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hồ tan Al2O3
criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp xuống 9000 C dẫn điện tốt, khối lượng riêng
nhỏ
Quá trình điện phân
Al2O3 ⃗to 2Al3+ + 3O 2-K (-) Al2O3 (noùng chaûy) A (+)
Al3+ O
2-Al3+ + 3e Al 2O2- O2 + 4e Phương trình điện phân: 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2
Khí oxi nhiệt độ cao đốt cháy cực dương
cacbon, sinh hỗn hợp khí CO CO2 Do
quá trình điện phân phải hạ thấp cực dương.
V CỦNG CỐ:
1. Mục đích việc chuẩn bị chất điện li nóng chảy ?
2. Các q trình xảy điện cực trình sản xuất nhơm ? Phương trình phản ứng ?
(77)Ngày soạn: /
I MUÏC TIÊU:
Kiến thức: HS biết tính chất ứng dụng số hợp chất nhôm
Kĩ năng: Tiến hành số thí nghiệm hợp chất quan nhơm giải số tập liên quan đến tính chất hợp chất nhôm
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Các hoá chất dụng cụ thí nghiệm có liên quan
(78)IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Trình bày giai đoạn sản xuất nhơm Viết phương trình phản ứng minh hoạ
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS nghiên cứu SGK để biết số tính chất
vật lí nhôm oxit
HS viết phương trình hố học phản ứng để
chứng minh Al2O3 hợp chất lưỡng tính
I – NHÔM OXIT 1 Tính chất
Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, không tan
nước không tác dụng với nước, tnc > 20500C
Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính
* Tác dụng với dung dịch axit
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O
* Tác dụng với dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
natri aluminat Al2O3 + 2OH 2AlO2 + H2O
HS nghiên cứu SGK để biết số ứng dụng
của nhôm oxit
2 Ứng dụng: Nhôm oxit tồn dạng ngậm nước dạng khan
Dạng ngậm nước thành phần yếu quặng
boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản xuất nhôm
Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là:
- Corinđon: Dạng tinh thể suốt, không màu, rắn, dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám, - Trong tinh thể Al2O3, số ion Al3+ thay
bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức,
chân kính đồng hồ, dùng kĩ thuật laze
- Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ Ti4+ ta có
saphia dùng làm đồ trang sức
- Bột nhôm oxit dùng công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu
Hoạt động 2
HS biểu diễn thí nghiệm điều chế Al(OH)3, sau
cho HS quan sát Al(OH)3 vừa điều chế
HS nhận xét trạng thái, màu sắc Al(OH)3
GV biểu diễn thí nghiệm hồ tan Al(OH)3
dung dịch HCl dung dịch NaOH
HS quan sát tượng xảy ra, viết phương trình
phân tử phương trình ion phản ứng
II NHÔM HIĐROXIT
Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng
keo
Tính chất hố học: Là hiđroxit lưỡng tính
* Tác dụng với dung dịch axit
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O
* Tác dụng với dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
natri aluminat Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O
Hoạt động 3: HS nghiên cứu SGK để biết số ứng dụng quan trọng nhơm sunfat
III – NHÔM SUNFAT
- Muối nhôm sunfat khan tan nước vàlàm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố
- Pheøn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay
KAl(SO4)2.12H2O dùng ngành thuộc da, công
nghiệp giấy, chất cầm màu công nghiệp nhuộm vải, chất làm nước,
- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ Na+; Li+,
NH4+)
(79) GV ?: Trên sơ sở tính chất số hợp chất
nhơm, theo em để chứng minh có mặt ion Al3+
trong dung dịch ta làm ?
IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, thấy kết tủa keo xuất tan NaOH dư có ion Al3+.
Al3+ + 3OH
Al(OH)3
Al(OH)3 + OH (dư) AlO2 + 2H2O
V CỦNG CỐ:
1. Viết PTHH phản ứng thực dãy chuyển đổi sau:
Al (1) AlCl3 (2)Al(OH)3(3) NaAlO2 (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al
2. Có lọ không nhãn đựng dung dịch AlCl3 dung dịch NaOH Không dùng thêm chất khác, làm
nào để nhận biết hoá chất ?
3. Phát biểu đúng ?
A. Nhơm kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 bazơ lưỡng tính
C. Al2O3 oxit trung tính D. Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính
4. Trong chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính ?
A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3
5. Có mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe Chỉ dùng nước làm thuốc thử số kim loại phân biệt tối đa ?
A. B. C. D.
VI DẶN DÒ: XEM TRƯỚC BÀI LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố hệ thống hố kiến thức nhơm hợp chất nhôm
(80)Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Bảng phụ ghi số số vật lí quan trọng nhơm
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng thực dãy chuyển đổi sau:
Al (1) AlCl3 (2)Al(OH)3(3) NaAlO2 (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS dựa vào kiến thức học Al, Al2O3
Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp
Bài 1: Nhơm bền mơi trường khơng khí nước
A. nhôm kim loại hoạt động
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước
Hoạt động 2
HS dựa vào kiến thức học Al để chọn đáp án phù hợp
Bài 2: Nhôm không tan dung dịch sau ?
A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3
Hoạt động 3
HS viết phương trình hố học phản ứng, sau dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có hỗn hợp (theo đáp án cần tính khối lượng chất khối lượng chất đáp án khác nhau)
Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 (đkc) Khối
lượng chất hỗn hợp ban đầu
A. 16,2g vaø 15g B. 10,8g vaø 20,4g
C. 6,4g vaø 24,8g D. 11,2g 20g
Giải
Al 32 H2
nAl = 2
3 nH2 =
2
3
13,44
22,4 = 0,4 mol mAl =
0,4.27 = 10,8g đáp án B
Hoạt động 4: HS vận dụng kiến thức học nhôm, hợp chất nhơm tính chất hợp chất kim loại nhóm IA, IIA để giải toán
Bài 4: Chỉ dùng thêm hoá chất phân biệt chất dãy sau viết phương trình hố học để giải thích
a) kim loại: Al, Mg, Ca, Na
b) Caùc dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3
c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
Giaûi a) H2O
b) dd Na2CO3 dd NaOH
c) H2O
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng xảy
ra
HS viết PTHH phản ứng, nêu tượng xảy
ra
Bài 5: Viết phương trình hố học để giải thích tượng xảy
a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
ngược lại
d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K Al có khối lượng 10,5g Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X nước thu dung dịch A Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào
(81)Hoạt động 6:
GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn:
- Hỗn hợp X có tan hết hay khơng ? Vì hỗn hợp X lại tan nước ?
- Vì thêm dung dịch HCl vào dung dịch A ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, sau kết tủa lại xuất ?
HS trả lời câu hỏi giải toán
hướng dẫn GV
dung dịch A: lúc đầu khơng có kết tủa, thêm 100 ml dung dịch HCl 1M bắt đầu có kết tủa Tính % số mol kim loại X
Giaûi
Gọi x y số mol K Al
39x + 27y = 10,5 (a)
2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1)
x→ x
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 (2)
y→ y
Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2) Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì:
HCl + KOHdư → HCl + H2O (3)
x – y ←x – y
Khi HCl trung hồ hết KOH dư bắt đầu có kết tủa KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl (4)
Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M
Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b)
Từ (a) (b): x = 0,2, y = 0,1 %nK = 0,2
0,3 100 = 66,67% %nAl = 33,33%
V CỦNG CỐ:
1. Phát biểu sau nói Al2O3 ?
A. Al2O3 sinh nhiệt phân muối Al(NO3)3.B. Al2O3 bị khử CO nhiệt độ cao
C. Al2O3 tan dung dịch NH3 D. Al2O3 oxit khơng tạo muối
2. Có dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Chỉ dùng hoá chất sau nhận biết
được tất dung dịch ?
A. dung dòch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl
3. Hồ tan hồn tồn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO
N2O (đkc) có tỉ lệ mol 1:3 Giá trị m
A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7
4. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu sau phản
ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đkc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%
VI DẶN DÒ:
(82)I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Củng cố kiến thức học tính chất hố học đặc trưng natri, magie, nhơm hợp chất quan trọng chúng
- Tiến hành số thí nghiệm:
+ So sánh phản ứng Na, Mg, Al với nước + Al tác dụng với dung dịch kiềm
+ Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH, H2SO4 loãng
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm thực hành làm việc với hoá chất, với dụng cụ thí nghiệm, kĩ làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
Thái độ: Nghiêm túc tiếp xúc với hoá chất độc hại
II CHUẨN BỊ:
1 Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn
2. Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein
III PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên
IV TIẾN TRÌNH BÀY DAÏY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành, lưu ý cần thiết, thí dụ phản ứng Na với nước, không dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước
- GV tiến hành số tính chất mẫu cho HS quan sát
Hoạt động 2
- Thực thí nghiệm SGK
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy
Thí nghiệm 1:So sánh khả phản ứng Na, Mg, Al với H2O.
Hoạt động 3
- Thực thí nghiệm SGK
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy
Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm.
Hoạt động 4
- Thực thí nghiệm SGK
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy
Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính Al(OH)3
Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành
- GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình
- HS: Thu dọn hố chất, vệ sinh PTN
V CỦNG CỐ:
VI DẶN DÒ: Tiết sau kiểm tra viết
Ngày soạn: /
CHƯƠNG 7: SẮT VAØ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
THỰC HAØNH: T NH CHA T CU A NATRI, MAGIE, Í Á Û
(83)I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS biết - Vị trí, cấu tạo nguyên tử sắt - Tính chất vật lí hố học sắt
Kó naêng:
- Viết PTHH phản ứng minh hoạ tính chất hố học sắt - Giải tập sắt
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hồn ngun tố hố học
- Dụng cụ, hố chất: bình khí O2 bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng,
dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kieåm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
- GV dùng bảng HTTH yêu cầu HS xác định vị trí Fe bảng tuần hồn
- HS viết cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+; suy
tính chất hố học sắt
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Sắt dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion
Fe2+ nhường thêm electron phân lớp 3d để
trở thành ion Fe3+.
- HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí sắt
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy
ở 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có tính
nhiễm từ
Hoạt động 2
- HS biết tính chất hoá học sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem sắt thị oxi hố thành Fe2+, bị oxi hố thành Fe3+ ?
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Có tính khử trung bình
Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e
Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e
- HS tìm thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá
học sắt 1 Tác dụng với phi kima) Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S0 t0 +2 -2FeS
- GV biểu diễn thí nghiệm: + Fe cháy khí O2
b) Tác dụng với oxi
3Fe + 2O0 02 t0 +8/3 -2Fe3O4 (FeO.Fe+2 +32O3)
+ Fe cháy khí Cl2 c) Tác dụng với clo
2Fe+3Cl
2
2FeCl
3
00+3-1t
0
+ Fe tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng
- HS quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng
2 Tác dụng với dung dịch axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe + H0 +12SO4 FeSO+2 4 + H02
b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng
(84)- GV yêu cầu HS hoàn thành PTHH: + Fe + HNO3 (l) →
+ Fe + HNO3 (ñ) →
+ Fe + H2SO4 (ñ) →
Fe khử N+5
+S6
HNO3 H2SO4 đặc,
nóng đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị oxi hố thành
Fe+3
Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO+2 + 2H2O Fe bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội
H2SO4 đặc, nguội.
- HS viết PTHH phản ứng: Fe + CuSO4→ 3 Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0
- HS nghiên cứu SGK để biết điều kiện để phản ứng Fe H2O xảy
4 Tác dụng với nước
3Fe + 4H2O t0 < 5700C Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O t FeO + H2
0 > 5700C
Hoạt động 3
- HS nghiên cứu SGK để biết trạng thái thiên nhiên sắt
IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai kim loại (sau Al)
- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn dạng hợp chất có quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng
hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O),
quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2)
- Có hemoglobin (huyết cầu tố) máu - Có thiên thạch
V CỦNG CỐ:
Các kim loại sau phản ứng với dung dịch CuSO4 ?
A. Na, Mg, Ag.B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
2. Cấu hình electron sau ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3
3. Cho 2,52g kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84g muối sunfat Kim loại
là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
4. Ngâm kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sau thu 336 ml H2 (đkc) thi khối
lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
VI DẶN DÒ:
1. Bài tập nhà: → trang 141 (SGK)
(85)Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
HS biết:
- Tính chất hố học hợp chất sắt (II) hợp chất sắt (III) - Cách điều chế Fe(OH)2 Fe(OH)3
HS hiểu: Nguyên nhân tính khử hợp chất sắt (II) tính oxi hố hợp chất sắt (III)
Kó năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử mức oxi hố suy tính chất - Giải tập hợp chất sắt
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Tính chất hố học sắt ? Dẫn PTHH để minh hoạ
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
- GV ?: Em cho biết tính chất hố học hợp chất sắt (II) ? Vì ?
I – HỢP CHẤT SẮT (II)
Tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử.
Fe2+→ Fe3+ + 1e
- HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) oxit - HS viết PTHH phản ứng biểu diễn tính khử FeO
- GV giới thiệu cách điều chế FeO
1 Saét (II) oxit
a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hố học
3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng) t 3Fe(NO+3 3)3 + NO+2 + 5H2O
3FeO + 10H+ + NO
−
→ 3Fe3+ + NO
+ 5H2O
c Điều chế
Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2
- HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) hiđroxit - GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2
- HS quan sát tượng xảy giải thích kết tủa thu có màu trắng xanh chuyển dần sang màu nâu đỏ
2 Sắt (II) hiđroxit
a Tính chất vật lí : (SGK) b Tính chất hố học
Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dòch NaOH
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
c Điều chế: Điều chế điều kiện không khí
- HS nghiên cứu tính chất vật lí muối sắt (II) 3 Muối sắt (II) a Tính chất vật lí : Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước
Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
- HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố học hợp chất sắt (II)
- GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt (II)
b Tính chất hố học
2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3
+2-1+30
c Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với
HCl H2SO4 loãng
(86)- GV ?: Vì dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng ?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + H2SO4→ FeSO4 + H2O
Dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng vì khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III)
Hoạt động 2
- GV ?: Tính chất hố học chung hợp chất sắt (III) ? Vì ?
II – HỢP CHẤT SẮT (III)
Tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hoá.
Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 2e → Fe
- HS nghiên cứu tính chất vật lí Fe2O3
- HS viết PTHH phản ứng để chứng minh Fe2O3
laø oxit bazơ
- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để
điều chế Fe2O3
1 Sắt (III) oxit
a Tính chất vật lí: (SGK) b Tính chất hố học
Fe2O3 oxit bazơ
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6H+→ 2Fe3+ + 3H2O
Tác dụng với CO, H2
Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2
c Điều chế
Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t0
Fe3O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng
để luyện gang - HS tìm hiểu tính chất vật lí Fe(OH)3 SGK
- GV ?: Chúng ta điều chế Fe(OH)3bằng phản
ứng hố học ?
2 Sắt (III) hiđroxit
Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, khơng tan nước,
dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối saét (III)
2Fe(OH)3 + 3H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 6H2O
Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối saét (III)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
- HS nghiên cứu tính chất vật lí muối sắt (III) - GV biểu diễn thí nghiệm:
+ Fe + dung dòch FeCl3
+ Cu + dung dòch FeCl3
- HS quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng
3 Muối sắt (III)
Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh
thường dạng ngậm nước
Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O
Muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt
(II)
Fe + 2FeCl0 +3 3 3FeCl+2 2 Cu + 2FeCl0 +3 3 CuCl+2 2 + 2FeCl+2 2 V CỦNG CỐ:
Viết PTHH phản ứng trình chuyển đổi sau:
FeS2(1) Fe2O3(2) FeCl3 (3)Fe(OH)3(4) Fe2O3(5) FeO(6) FeSO4(7) Fe
2. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu V lít H2 (đkc), dung dịch thu cho bay
tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g Thể tích khí H2 giải phóng
A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23
3. Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khi sau phản ứng dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư Khối lượng (g) kết tủa thu
A. 15 B. 20 C. 25 D. 30
VI DẶN DÒ:
1. Bài tập nhà: → trang 145 (SGK)
(87)Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết
- Thành phần, tính chất ứng dụng gang, thép - Nguyên tắc quy trình sản xuất gang, thép
Kĩ năng: Giải tập liên quan đến gang, thép
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Tính chất hố học hợp chất sắt (II) sắt (III) ? Dẫn PTHH để minh hoạ
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV đặt hệ thống câu hỏi:
- Gang ?
I – GANG
1 Khái niệm: Gang hợp kim sắt cacbon có từ – 5% khối lượng cacbon, ngồi cịn có lượng nhỏ ngun tố Si, Mn, S,…
- Có loại gang ?
GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa xác
trong định nghĩa phân loại gang HS
2 Phân loại: Có loại gang
a) Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì Gẫngms dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… b) Gang trắng
- Gang trắng chứa cacbon chủ yếu dạng xementit (Fe3C)
- Gang trắng (có màu sáng gang xám) dùng để luyện thép
Hoạt động 2
GV nêu nguyên tắc sản xuất gang
3 Sản xuất gang
a) Ngun tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc lò cao
GV thông báo quặng sắt thường dung để sản
xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu
(Fe2O3.nH2O) vaø manhetit (Fe3O4)
b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường hematit đỏ Fe2O3), than cốc chất chảy (CaCO3 SiO2)
GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu
phản ứng hố học xảy lị cao
HS viết PTHH phản ứng xảy lò
cao
c) Các phản ứng hố học xảy q trình luyệân quặng thành gang
Phản ứng tạo chất khử CO
CO2 C + O2 t0
2CO CO2 + C t0
Phản ứng khử oxit sắt
- Phần thân lò (4000C)
2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO t0
- Phần thân lò (500 – 6000C)
(88)3FeO + CO2 Fe3O4 + CO t0
- Phần thân lò (700 – 8000C)
Fe + CO2 FeO + CO t0
Phản ứng tạo xỉ (10000C)
CaCO3→ CaO + CO2
CaO + SiO2→ CaSiO3
d) Sự tạo thành gang
(SGK)
GV đặt hệ thống câu hỏi:
- Thép ? II – THÉP1 Khái niệm: Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…)
- Có loại thép ?
GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa xác
trong định nghĩa phân loại thép HS thông báo thêm: Hiện có tới 8000 chủng loại thép khác Hàng năm giới tiêu thụ cỡ tỉ gang thép
2 Phân loại
a) Thép thường (thép cacbon)
- Thép mềm: Chứa không 0,1%C Thép mềm dễ gia công, dùng để kép sợi,, cán thành thép dùng chế tạo vật dụng đời sống xây dựng nhà cửa
- Thép cứng: Chứa 0,9%C, dùng để chế tạo công cụ, chi tiết máy vòng bi, vỏ xe bọc thép,…
b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt
- Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá
- Thép chứa khoảng 20% Cr 10% Ni cứng khơng gỉ, dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế
- Thép chứa khoảng 18% W 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,…
GV nêu nguyên tắc việc sản xuất thép
3 Sản xuất thép
a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, S, Mn,…có thành phần gang cách oxi hố tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép
GV dùng sơ đồ để giới thiệu phương pháp luyện
thép, phân tích ưu nhược điểm phương pháp
GV cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp gang thép
Thái Nguyên có lò luyện gang, lò Mac-côp-nhi-côp-tanh số lò điện luyện thép
b) Các phương pháp luyện gang thành thép
Phương pháp Bet-xơ-me Phương pháp Mac-tanh
Phương pháp lò điện
V CỦNG CỐ:
Nêu phản ứng xảy lò cao
2. Nêu phương pháp luyệân thép ưu nhược điểm phương pháp
3. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc) Khối
lượng sắt thu
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
VI DẶN DÒ:
1. Bài tập nhà: → trang 151 (SGK)
(89)Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu:
- Vì sắt thường có số oxi hố +2 +3
- Vì tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử, hợp chất sắt (III) tính oxi hố
Kĩ năng: Giải tập hợp chất sắt
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Các tập có liên quan đến sắt hợp chất sắt
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Nêu phản ứng xảy lị cao
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi Bài 1: Viết cấu hình electron Fe, Fe2+ Fe3+ Từ
đó cho biết tính chất hố học sắt ?
HS vận dụng kiến thức học để
hoàn thành PTHH phản ứng theo sơ đồ bên
GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn
thành PTHH phản ứng
Bài 2: Hoàn thành PTHH phản ứng theo sơ đồ sau:
Fe
FeCl2 FeCl3 (1)
(2)(3) (4) (5)(6)
Giaûi
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe
(3) 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3
(4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
(5) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe
(6) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3
Hoạt động 2
HS dựa vào kiến thức học để hoàn
thành phản ứng
GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiều
Bài 3: Điền CTHH chất vào chổ trống lập PTHH sau:
a) Fe + H2SO4 (đặc) → SO2 + …
b) Fe + HNO3 (đặc) → NO2 + …
c) Fe + HNO3 (loãng) → NO + …
d) FeS + HNO3→ NO + Fe2(SO4)3 + …
Giaûi
a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b) Fe + 6HNO3→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(90)phương trình phân tử có chung
phương trình ion thu gọn d)c) FeS + HNOFe + 4HNO33→→ Fe(NO Fe2(SO34))3 + NO3 + NO + 2H + Fe(NO2O 3)3 + H2O
GV đặt câu hỏi: Các kim loại
cặp có giống khác mặt tính chất hố học ?
HS phân biệt cặp kim loại dựa vào
tính chất hoá học chúng
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, phân biệt mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu Cu – Fe
Giaûi
Cho mẫu hợp kim tác dụng với dung dịch
NaOH, mấu không thấy sủi bọt khí mẫu Cu – Fe
Cho mẫu lại vào dung dịch HCl dư, mẫu
tan hết mẫu Al – Fe, mẫu không tan hết mẫu Al – Cu
HS dựa vào tính chất hố học đặc trưng
riêng biệt kim loại để hoàn thành sơ đồ tách Viết PTHH phản ứng xảy trình tách
Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu Hãy trình bày phương pháp hố học để tách riêng kim loại từ hỗn hợp Viết PTHH phản ứng
Giaûi
Al, Fe, Cu
Cu AlCl3, FeCl2,HCl dö
Fe(OH)2 NaAlO2, NaOH dö
Fe(OH)3 Fe2O3
Fe
Al(OH)3 Al2O3
Al dd HCl dö
NaOH dö
O2 + H2O t0 CO
2dö
t0
t0 t0
ñpnc CO
Hoạt động 3: HS tự giải tốn
Bài 6: Cho bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí
(đkc) Nếu cho lượng gấp đơi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu
chất rắn Tính khối lượng sắt dùng hai trường hợp khối lượng chất rắn thu
Giải Fe + dung dịch H2SO4 loãng:
nFe = nH2 = 0,025 (mol) mFe = 0,025.56 = 1,4g
Fe + dung dòch CuSO4
nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol) mFe = 0,05.56 = 2,8g
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g
HS tự giải toán
Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối
lượng muối thu
A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D.
3,9g
Giải
nH2SO4 = 0,02 (mol)
mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g
(91) HS tự giải tốn
điện nhiều số hạt không mang điện 22 Nguyên tố X laø
A. Fe B. Br C. P D. Cr
Giaûi
¿
2Z + N = 82
2Z − N = 22
¿{
¿
Z = 26 Fe V CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập
VI DẶN DỊ: Xem trước CROM VAØ HỢP CHẤT CỦA CROM
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất crom - Tính chất hợp chất crom
Kĩ năng: Viết PTHH phản ứng biểu diễn tính chất hố học crom hợp chất crom
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
- Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn
- Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị
trí Cr bảng tuần hồn
HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Ô 24, nhóm VIB, chu kì
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
HS nghiên cứu tính chất vật lí Cr SGK
theo hướng dẫn GV
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0
nc = 18900C
- Là kim loại cứng nhất, rạch thuỷ tinh
Hoạt động 2
GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với Fe
và mức oxi hoá hay gặp crom
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Là kim loại có tính khử mạnh sắt
- Trong hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 +6)
HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr
với phi kim O2, Cl2, S
1 Tác dụng với phi kim
(92)2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3
2Cr + 3S t0 Cr2S3 HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì
Cr lại bền vững với nước khơng khí ?
2 Tác dụng với nước
Cr bền với nước khơng khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ
HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr
với axit HCl H2SO4 loãng
3 Tác dụng với axit
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4→ CrSO4 + H2
Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc,
nguoäi
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí
Cr2O3
IV – HỢP CHẤT CỦA CROM 1 Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr2O3
Cr2O3 chất rắn, màu lục thẩm, không tan nước
HS dẫn PTHH để chứng minh Cr2O3 thể
tính chất lưỡng tính
Cr2O3 oxit lưỡng tính
Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
Cr(OH)3
GV ?: Vì hợp chất Cr3+ vừa thể tính khử,
vừa thể tính oxi hố ?
HS dẫn PTHH để minh hoạ cho tính chất
của hợp chất Cr3+.
b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3
Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan
nước
Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Tính khử tính oxi hố: Do có số oxi hố trung gian
nên dung dịch vừa có tính oxi hố (mơi trường axit) vừa có tính khử (trong mơi trường bazơ)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrO2− + 3Br2 + 8OH‒→ 2CrO24− + 6Br‒ + 4H2O
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
cuûa CrO3
HS viết PTHH phản ứng CrO3 với H2O
2 Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO3 CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm
Là oxit axit
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit ñicromic)
Có tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu vô (S,
P, C, C2H5OH) bốc cháy tiếp xúc với CrO3
HS nghiên cứu SGK để viết PTHH phản ứng
giữa K2Cr2O7 với FeSO4 mơi trường axit
b) Muối crom (VI)
Là hợp chất bền
- Na2CrO4 K2CrO4 có màu vàng (màu ion
CrO42− )
- Na2Cr2O7 K2Cr2O7 có màu da cam (màu ion
Cr2O7
2− )
Các muối cromat đicromat có tính oxi hoá mạnh K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
+6 +2
+3 +3
(93)CrO42− trạng thái cân với nhau: Cr2O72-+ H2O 2CrO42-+ 2H+
V CỦNG CỐ:
1. Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau:
Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3
2. Khi đun nóng mol natri đicromat người ta thu 48g O2 mol Cr2O3 Hãy viết phương trình phản
ứng xem natri đicromat bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?
VI DẶN DỊ: Xem trước ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu hình electron ngun tử tính chất vật lí - Tính chất ứng dụng hợp chất đồng
Kĩ năng: Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học đồng
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd
CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau:
Cr(1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3(3) Cr(OH)3(4) Cr2O3
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị
trí Cu bảng tuần hồn
HS viết cấu hình electron nguyên tử Cu Từ cấu
hình electron em dự đốn mức oxi hố có Cu
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
- Ơ thứ 29, nhóm IB, chu kì
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay
[Ar]3d104s1
Trong phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron
lớp electron phân lớp 3d Cu → Cu+ + 1e
Cu → Cu2+ + 2e
→ hợp chất, đồng có số oxi hố +1 +2
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d =
(94)kim loại Cu 8,98g/cm3), t
nc = 10830C Đồng tinh khiết tương đối mềm,
dễ kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, bạc hẳn kim loại khác
HS dựa vào vị trí đồng dãy điện hố để
dự đoán khả phản ứng kim loại Cu
GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ
trong khơng khí u cầu HS quan sát, viết PTHH phản ứng
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu
1 Tác dụng với phi kim
2Cu + O2 t0 2CuO Cu + Cl2 t0 CuCl2 GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4 → (nhận biết
SO2 giấy quỳ tím ẩm
HS quan sát rút kết luận viết PTHH
phương trình ion thu gọn phản ứng
2 Tác dụng với axit
Cu + 2H2SO4 (đặc) t CuSO4 + SO2 + 2H2O
+6 +4
Cu + 4HNO+5 3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO+4 2 + 2H2O 3Cu + 8HNO+5 3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+2 + 4H2O Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của CuO
HS viết PTHH thể tính chất CuO qua
phản ứng sau: - CuO + H2SO4→
- CuO + H2→
IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1 Đồng (II) oxit
Chất rắn, màu đen,, không tan nước Là oxit bazơ
CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O
Dễ bị khử H2, CO, C thành Cu kim loại đun nóng
CuO + H2 t0 Cu + H2O HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của Cu(OH)2
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí
của CuO
GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd
CuSO4 dd NaOH Nghiên cứu tính chất
Cu(OH)2
2 Đồng (II) hiđroxit
Cu(OH)2 chất rắn màu xanh, khơng tan nước
Là bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
Deã bị nhiệt phân
Cu(OH)2 t CuO + H2O
HS nghiên cứu SGK để biết tính chất
muối đồng (II)
3 Muối đồng (II)
Dung dịch muối đồng có màu xanh
Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,
…
CuSO4.5H2O t0 CuSO4 + 5H2O màu xanh màu trắng HS nghiên cứu SGK để biết ứng dụng
quan trọng kim loại Cu đời sống
4 Ứng dụng đồng hợp chất đồng
Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện
30% làm hợp kim Hợp kim đồng đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống dùng để chế tạo chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùng cơng nghiệp đóng tàu biển
Hợp chất đồng có nhiều ứng dụng Dung dịch
CuSO4 dùng nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương
cho cà chua, khoai tây CuSO4 khan dùng để phát
dấu vết nước chất lỏng CuCO3.Cu(OH)2
được dùng để pha chế sơn vô màu xanh, màu lục
V CỦNG CỐ:
1. Viết cấu hình electron nguyên tử đồng, ion Cu+, ion Cu2+.
2. Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít khí NO (đkc)
(95)A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
3. Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO Khối lượng muối nitrat
sinh dung dịch
A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g
Có dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất sau để nhận biết
dung dịch ?
A. Cu B. dd Al2(SO4)3 C. dd BaCl2 D. dd Ca(OH)2
5. Có hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg Dùng dung dịch cặp chất sau để nhận biết hỗn hợp ?
A. HCl vaø AgNO3 B. HCl vaø Al(NO3)3 C. HCl vaø Mg(NO3)2 D. HCl vaø NaOH
6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối khan A Nung A đến khối lượng không đổi thu chất rắn B có khối lượng
A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g
VI DẶN DỊ: Xem trước LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr, Cu
- Vì đồng có số oxi hố +1 +2, cịn crom có số oxi hố từ +1 đến +
Kĩ năng: Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr Cu
Thái độ:
II CHUẨN BỊ: Các tập luyện tập
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng q trình chuyển hố sau:
Cu(1) CuO (2) CuSO4 (3) Cu(4) Cu(NO3)2
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS dựa vào tính chất hố học
Cu hợp chất để hoàn thành PTHH phản ứng dãy chuyển đổi bên
Bài 1: Hồn thành phương trình hố học phản ứng dãy chuyển đổi sau:
Cu(1) CuS(2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2(4) CuCl2 (5) Cu
Giaûi
Cu + S t0 CuS (1)
CuS + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
(2)
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3)
LUYE N TA P: T NH CHA T HOA HOÏC CU A Ä Ä Í Á Ù Û
CROM, ĐO NG À
VAØ HỢP CHA T CU A CHU NGÁ
(96)Giáo án 12 giáo viên: phạm thị thuỳ dơng
Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + 2H2O (4)
CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2 (5)
Hoạt động 2
GV ?: Với NaOH kim loại
phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng hợp kim dung dịch NaOH có thành phần ?
GV ?: Phần khơng tan tác dụng với
dung dịch HCl có phản ứng xảy ?
HS hồn thành phản ứng tính
tốn lượng chất có liên quan
Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí Lấy phần khơng tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) thu 38,08 lít khí Các thể tích khí đo đkc Xác định % khối lượng hợp kim
Giải Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng
Al →
3 2H2 nAl =
2 3nH2 =
2 .
6,72
22, 4= 0,2 (mol)
%Al =
0, 2.27 100
100 = 5,4%
Phần không tan + dd HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a→ a Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
b→ b
52 94, 38,08 22, 4 56a b a b a 1,55 b 0,15
%Fe = 86,8% %Cr = 7,8%
HS tự giải toán
Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay Giá trị V
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D.
3,36
Giaûi
%khối lượng sắt = 100% - 43,24% = 56,76%
nFe = 14,8
56, 76
100 56= 0,15 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,15 V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
HS tự giải toán
Bài 4: Khử m gam bột CuO khí H2 nhiệt độ cao
được hỗn hợp rắn X Để hồ tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M, thu 4,48 lít khí NO
(đkc) Hiệu suất phản ứng khử CuO
A. 70% B. 75% C. 80% D. 85%
HS tự giải tốn
Bài 5: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau
thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Khối lượng Cu bám vào sắt
A. 9,3g B. 9,4g C. 9,5g D.
9,6g
HS tự giải toán
Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 loãng giải phóng khí sau ?
A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3
V CUÛNG COÁ: LUYE N TA P: T NH CHA T HOA HỌC CU A Ä Ä Í Á Ù Û
CROM, ÑO NG À
(97)1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội dung dịch HNO3 đặc, nguội dùng kim loại sau
đây ?
A. Cr B. Al C. Fe D. Cu
2. Có hai dung dịch axit HCl HNO3 đặc, nguội Kim loại sau dùng để phân biệt hai
dung dịch axit nói ?
A. Fe B. Al C. Cr D. Cu
3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X Y
có thể
A. Cu vaø Fe B. Fe vaø Cu C. Cu vaø Ag D. Ag Cu
Hồ tan 9,14g hợp kim Cu, Mg Al dung dịch HCl dư thu khí X 2,54g chất rắn Y Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg Thể tích khí X (đkc)
A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lít
5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy hồn tồn thể tích khí NO thu
được (đkc)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
6. Viết phương trình hố học phản ứng sơ đồ chuyển hoá sau
Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) NaCrO2
VI DẶN DÒ: TIẾT SAU KIỂM TRA VIẾT
Ngày soạn: /
I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: * HS biết:
- Vị trí Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn bảng tuần hồn - Tính chất ứng dụng Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn
2 Kó năng:
- Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn xảy (nếu có) cho kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với dung dịch axit, với phi kim
II Chuẩn bị:
GV: - Các mẫu kim loại: Ag, Ni, Zn, Pb, Sn - Dung dịch HCl H2SO4 loãng
- Bảng HTTH nguyên tố hố học
III Phương pháp dạy học chủ yếu
- Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan
IV Tiến trình dạy:
(98)Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Ag bảng tuần hồn
GV: Cho HS quan sát mẫu Ag nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
HS: viết PTHH phản ứng Ag
HS: nghiên cứu ứng dụng Ag SGK
I – BẠC: Ag
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 47, nhóm IB, chu kì
2 Tính chất ứng dụng
Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng , mềm, khối
lượng riêng lớn (d = 10,5g/cm3) Dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt
Tính chất hố học:Có tính khử yếu:
- Khơng bị oxh kk, dù nhiệt độ cao - Không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
- Tác dụng với axit có tính oxh mạnh axit H2SO4
đặc, HNO3:
Ag + 2HNO3 đ AgNO3 + NO2 + H2O
- Ag có màu đen tiếp xúc với kk nước có mặt H2S:
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S+ 2H2O
Ứng dụng:
- Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim
- Ion Ag+ có khả sát trùng, diệt khuẩn
Hoạt động 2
GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Au bảng tuần hoàn
GV: Cho HS quan sát mẫu Au nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
HS: viết PTHH phản ứng Au
HS: nghiên cứu ứng dụng Au SGK
II – VAØNG: Au
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 79, nhóm IB, chu kì
2 Tính chất ứng dụng
Tính chất vật lí: Là kim loại màu vàng , mềm, khối
lượng riêng lớn (d = 19,3g/cm3) Dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt
Tính chất hố học:Có tính khử yếu:
- Không bị oxh kk, dù nhiệt độ cao - Khơng bị hịa tan axit
- Bị hòa tan nước cường toan (hỗn hợp gồm 1VHNO3+ 3VHCl)
Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O
- Có k/n tạo phức với dd muối xianua kim loại kiềm
- Tạo hỗn hống với Hg
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S+ 2H2O
Ứng dụng:
- Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim
Hoạt động 3
GV: dùng bảng tuần hồn cho HS xác định vị trí Ni bảng tuần hoàn
GV: Cho HS quan sát mẫu Ni nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
III – NIKEN
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì
2 Tính chất ứng dụng
Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc,
cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm3).
Tính chất hố học:Có tính khử yếu Fe, tác
dụng với nhiều đơn chất hợp chất, không tác dụng với H2
(99)HS: viết PTHH phản ứng Ni tác dụng với O2 Cl2
HS: nghiên cứu ứng dụng Ni SGK
2Ni + O2 500 2NiO 0C
Ni + Cl2 t0 NiCl2
Bền với khơng khí nước nhiệt độ thường Ứng dụng:
- Dùng ngành luyện kim Thép chứa Ni có độ bền cao mặt học hố học
- Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt Trong cơng nghiệp hố chất, Ni dùng làm chất xúc tác
Hoạt động 4
GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Zn bảng tuần hồn
GV: Cho HS quan sát mẫu Zn nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
HS: viết PTHH phản ứng Zn tác dụng với O2 S
HS: nghiên cứu ứng dụng Zn SGK
IV – KẼM
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 30, nhóm IIB, chu kì
2 Tính chất ứng dụng
Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt
Trong khơng khí ẩm, kẽm bị phủ lớp oxit mỏng nên có màu xám Khối lượng riêng lớn (d =
7,13g/cm3), t
nc = 419,50C
Ở trạng thái rắn hợp chất Zn không độc
Riêng ZnO độc
Tính chất hố học:Là kim loại hoạt động, có tính
khử mạnh Fe
2Zn + O2 t0 2ZnO
Zn + S t0 ZnS
Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo
vệ sắt khỏi bị gỉ Dùng để chế tạo hợp kim hợp kim với Cu Dùng để sản xuất pin khô
Một số hợp chất kẽm dùng y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…
Hoạt động 5
GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Pb bảng tuần hồn
GV: Cho HS quan sát mẫu Zn nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
HS: viết PTHH phản ứng Pb tác dụng với O2 S
HS: nghiên cứu ứng dụng Pb SGK
V – CHÌ
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 82, nhóm IVA, chu kì
2 Tính chất ứng dụng
Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng xanh,
khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm3), t
nc = 327,40C,
meàm
Tính chất hố học:
2Pb + O2 t0 2PbO
Pb + S t0 PbS
Ứng dụng:
- Chì hợp chất chì độc
- Chế tạo cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ
Hoạt động 6
GV: dùng bảng tuần hoàn cho HS xác định vị trí Sn bảng tuần hồn
GV: Cho HS quan sát mẫu Sn
VI – THIẾC
1 Vị trí bảng tuần hồn
Ô số 50, nhóm IVA, chu kì
2 Tính chất ứng dụng Tính chất vật lí:
(100)nghiên cứu thêm tính chất vật lí khác SGK
HS: viết PTHH phản ứng Sn tác dụng với HCl O2
HS: nghiên cứu ứng dụng Sn SGK
= 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, t
nc = 2320C
- Tồn dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám
Tính chất hố học:
Sn + 2HCl SnCl2 + H2
Sn + O2 t0 SnO2
Ứng dụng: Phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ (sắt
tây) dùng công nghiệp thực phẩm Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng tụ điện Hợp kim Sn – Pb (tnc = 1800C) dùng để hàn SnO2 dùng làm
men công nghiệp gốm sứ làm thuỷ tinh mờ
Hoạt động 7: Củng cố
1. Dày kim loại sau xếp kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn
2. Sắt tây sắt phủ lên bề mặt kim loại sau ?
A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr
* BTVN: 5, 6, 7, 8, 9/ 219
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Củng cố kiến thức tính chất hoá học quan trọng sắt, crom, đồng số hợp chất chúng - Tiến hành số thí nghiệm cụ thể:
+ Điều chế FeCl2, Fe(OH)2
+ Thử tính oxi hố K2Cr2O7
+ Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hố học kĩ làm việc với hoá chất (rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ quan sát, giải thích tượng hố học,…
Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc
II CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn
Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc
III PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an toàn tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
(101)Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành
GV: nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành, ôn tập kiến thức sắt, crom, đồng, phản ứng oxi hố – khử - Làm mẫu số thí nghiệm
HS: lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành
Hoạt động 2:
HS: tiến hành thí nghiệm SGK
GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học K2Cr2O7
* Tiến hành: (SGK) * Hiện tượng giải thích:
- Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion
Cr3+
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4
Cr2(SO4)3 +K2SO4 +3 Fe2(SO4)3 + H2O
* Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc
biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+
Hoạt động 3:
HS: tiến hành thí nghiệm SGK
GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất hiđroxit sắt
* Tiến hành: (SGK) * Hiện tượng giải thích:
- Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ
ư: FeSO4 + NaOH Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3↓ +
Na2SO4
- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl
- Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch có màu lục nhạt FeCl2 Trong
ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu nâu FeCl3
* Kết luận: Sắt (II) hidroxit sắt (III) hidroxit có tính bazơ
Hoạt động 4:
HS: tiến hành thí nghiệm SGK
GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học muối sắt
* Tiến hành: (SGK)
* Dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm cuối xuất kết tủa tím đen
Pư: FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2
* Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa.
THỰC HÀNH: T NH CHA T HOA HỌC CU A Í Á Ù Û
SẮT, CROM, ĐO NG VAØ NHỮNG HỢP CHA T À Á
(102)Hoạt động 5
HS: tiến hành thí nghiệm SGK
GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học đồng
* Tiến hành: (SGK) * Hiện tượng giải thích:
- Ống nghiệm (1) khơng có pư xảy
- Ống nghiệm (2) pư hóa học khơng xảy
- Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh
Hoạt động 6: HS: Viết tường trình
GV: Nhận xét buổi thực hành
V CỦNG CỐ:
VI DẶN DỊ: XEM TRƯỚC BÀI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH.
Ngày soạn: /
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Biết nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch - Biết cách nhận biết cation: Na+, +¿
NH4¿ , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+
- Biết cách nhận biết anion: NO3− , SO24− , Cl‒, CO32−
Kĩ năng: Có kĩ tiến hành thí nghiệm để nhận biết cation anion dung dịch
Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc
II CHUẨN BỊ:
- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn
- Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4 Caùc
kim loại: Fe, Cu
III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an tồn tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta nhận
biết sản phẩm phản ứng hoá học ?
HS: Tự nêu nguyên tắc chung để nhận biết
một ion dung dịch
I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH
Thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion sản phẩm đặc trưng kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt khí bay khỏi dung dịch
Hoạt động 2
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết cation Na+
II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
(103)cách thử màu lửa
HS nêu tượng quan sát
1 Nhận biết cation Na+: Thử màu lửa.
Cation Na+ màu vàng tươi
(dd muối rắn)
ngọn lửa
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dòch NaOH
vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dịch NH4Cl
rồi đun nóng ống nghiệm Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 nhận biết mùi khai
2 Nhận biết cation NH+¿
4 ¿
Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH).
Hiện tượng: Có khí mùi khai ra, khí làm xanh
giấy quỳ tím ẩm)
NH4+ + OH- t0 NH3 + H2O
(làm quỳ tím ẩm hố xanh)
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H2SO4 lỗng vào
ống nghiệm đựng khoảng ml dung dịch BaCl2 Nhỏ
thêm dd H2SO4 l, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa
không tan H2SO4 dư
3 Nhận biết cation Ba2+
Thuốc thử: dung dịch H2SO4 lỗng
Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.
Ba2+ + SO 2−
→ BaSO4
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần giọt dd
NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để
thu kết tủa trắng dạng keo Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan dd NaOH dư
4 Nhận biết cation Al3+
Thuốc thử: dung dịch kiềm dư.
Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau kết
tủa bị hoà tan trở lại
Al3+ + 3OH‒→ Al(OH)
Al(OH)3 + OH‒→ AlO2− + 2H2O
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ốâng
nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để thu kết
tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 Đun nóng ống nghiệm
để thấy kết tủa trắng xanh chuyển dần sang màu vàng cuối thành màu nâu đỏ
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ống
nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl3 để thu kết
tủa nâu đỏ Fe(OH)3
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NH3 vaøo
ống nghiệm chứa khoảng ml dd CuSO4 để thu
kết tủa màu xanh Cu(OH)2 Nhỏ thêm dd NH3 đến
dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đậm
5 Nhận biết cation Fe2+ Fe3+
a) Nhận bieát cation Fe2+
Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH‒) dung dịch NH3
Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng xanh,
sau chuyển thành kết tủa màu vàng cuối chuyển thành màu nâu đỏ
Fe2+ + 2OH‒→ Fe(OH) 2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
b) Nhận biết cation Fe3+
Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH‒) dung dịch NH3
Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.
Fe3+ + 3OH‒→ Fe(OH) 3
b) Nhận biết cation Cu2+
Thuốc thử: dung dịch NH3
Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu xanh, sau
đó kết tủa bị hồ tan dung dịch NH3dư tạo thành
dung dịch có màu xanh lam đậm Cu2+ + 2OH‒→ Cu(OH)
2
Cu(OH)2 + 4NH3→ [Cu(NH3)4]2+ + 2OH‒
Hoạt động 3
Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống nghieäm
khoảng ml dung dịch NaNO3, thêm tiếp vài giọt
dung dịch H2SO4 vài Cu mỏng Đun nóng ống
nghiệm chứa hỗn hợp chất phản ứng
Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn phản ứng
III – NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
1 Nhận biết anion NO3−
Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: Kim loại Cu bịhoà tan tạo dung dịch màu
xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ 3Cu + NO3
− + 8H+→ 3Cu2+ + 2NO
+ 4H2O
2NO + O2→ 2NO2 (nâu đỏ
Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào
ống nghiệm chứa ml dd Na2SO4→ trắng BaSO4
Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt dd HCl
2 Nhận biết anion SO24−
Thuốc thử: dung dịch BaCl2/môi trường axit loãng dư
(104)H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không
tan axit HCl H2SO4 loãng
Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.
Ba2+ + SO 2−
→ BaSO4
Nhoùm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm
ml dung dịch NaCl thêm vài giọt dd HNO3 làm
môi trường Nhỏ vào ống nghiệm vài gịt dung dịch AgNO3 để thu kết tủa AgCl màu trắng
3 Nhận biết anion Cl‒
Thuốc thử: dung dịch AgNO3
Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành.
Ag+ + Cl‒→ AgCl
Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào oáng nghieäm
khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhỏ tiếp vào ống
nghiệm vài giọt dd HCl hặc H2SO4 loãng Quan
sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng
4 Nhận biết anion CO32−
Thuốc thử: dung dịch H+ dung dịch Ca(OH)2
Hiện tượng: Có khí khơng màu bay ra, khí làm
dung dịch nước vơi bị đục
CO3
2− + 2H+→ CO
2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
V CỦNG CỐ: Bài tập số trang 174 (SGK).
VI DẶN DỊ: XEM TRƯỚC BÀI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí - Biết cách nhận biết chất khí CO2, SO2, H2S, NH3
Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết số chất khí
Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc
II CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm bình khí CO2, SO2, H2S, NH3
III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan
IV TIEÁN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an tồn tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra cũ: Có dung dịch, dung dịch chứa cation sau: Ba2+, Al3+, +¿
NH4¿ Trình bày
cách nhận biết chúng
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 bình khí O2 làm
thế để nhận biết khí ?
- Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết tính chất
vật lí
- Đưa than hồng vào bình khí O2 bùng cháy:
Nhận biết tính chất hố học
Rút kết luận
I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CHẤT KHÍ
Dựa vào tính chất vật lí tính chất hố học đặc trưng chất khí
Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí
NH3 mùi khai đặc trưng
II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1 Nhận biết khí CO2
(105)Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm
của khí CO2
GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO
qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta nhận biết sản phẩm khí phản ứng cách ?
HS chọn thuốc thử để trả lời
Đặc điểm khí CO2: Không màu, không mùi, nặng
hơn khơng khí, tan nước → Khi tạo thành từ dung dịch nước tạo nên sủi bọt mạnh đặc trưng
CO32− + 2H
+→ CO
2 + H2O HCO3− + H
+→ CO
2 + H2O
Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư
Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch
thu bị đục
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O
Chú ý: Các khí SO2 SO3 tạo kết tủa trắng
với dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2
HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm
của khí SO2
GV đặt vấn đề: Làm để phân biệt khí
SO2với khí CO2 ? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay
khoâng ?
Kết luận: Thuốc thử tốt để nhận biết khí SO2
dung dịch nước Br2
2 Nhận biết khí SO2 Đặc điểm khí SO2
- Khí SO2 không màu, nặng không khí, gây ngạt
độc
- Khí SO2 làm đục nước vơi khí CO2
Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư
Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm
cuûa khí H2S
GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào
tính chất vật lí tính chất hố học ? - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối
- Tính chất hoá học: Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ Pb2+.
3 Nhận biết khí H2S
Đặc điểm khí H2S: Khí H2S không màu, nặng
khơng khí, có mùi trứng thối độc
Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ Pb2+ Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành
H2S + Cu2+→ CuS + 2H+
màu đen H2S + Pb2+→ PbS + 2H+
màu đen
HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm
của khí NH3
GV đặt vấn đề: Làm nhận biết khí NH3
bằng phương pháp vật lí phương pháp hoá học ? - Phương pháp vật lí: Mùi khai
- Phương pháp hố học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm
hố xanh
4 Nhận biết khí NH3
Đặc điểm khí NH3: Khí H2S không màu, nhẹ
khơng khí, tan nhiều nước, có mùi khai đặc trưng
Thuốc thử: Ngửi mùi dùng giấy quỳ tím ẩm Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hố
xanh
V CỦNG CỐ:
Có thể dùng dung dịch nước vơi để phân biệt khí CO2 SO2 không ? Tại ?
2. Cho bình khí riêng biệt đựng khí CO2 SO2 Hãy trình bày cách nhận biết khí Viết
PTHH
VI DẶN DÒ:
HS nhà chuẩn bị số bảng tổng kết theo mẫu sau:
a) Nhận biết số cation dung dịch Thuốc thử
Cation dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng
+¿
NH4¿
Ba2+
Al3+
(106)Fe2+
Cu2+
b) Nhận biết số anion dung dịch Thuốc thử
Anion dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4 loãng
NO3−
SO4
2−
Cl‒
CO32−
c) Nhận biết số chất khí
Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hoá học
CO2
SO2
H2S
NH3
XEM TRƯỚC BAØI: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH.
Ngày soạn: /
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết số ion dung dịch số chất khí
Kó năng: Rèn luyện kó làm thí nghiệm nhận biết
Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc
II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí
III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan
IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy an toàn tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết cation để giải toán
GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn
thành tập
Bài 1: Trình bày cách nhận biết ion dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Giaûi Ba2+, Fe3+, Cu2+
+ dd SO4
2- trắng không tượng
Ba2+ Fe3+, Cu2+
+ dd NH3 dö
nâu đỏ xanh, sau tan
(107)Gi¸o ¸n 12 giáo viên: phạm thị thuú d¬ng
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS cho biết tượng xảy
ra cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch, từ xem nhận biết tối đa dung dịch
Bài 2: Có ống nghiệm không nhãn, ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 Chỉ dùng
dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào dung dịch, nhận biết tối da dung dịch sau ?
A. Hai dung dòch: NH4Cl, CuCl2
B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2
C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2
D. Cả dung dịch
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS xác định mơi trường
dung dịch
HS giải toán
Bài 3: Có ống nghiệm khơng nhãn, ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng
0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 CH3NH2 Chỉ dùng
giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu sắc nhận biết dãy dung dịch ?
A Dung dịch NaCl
B Hai dung dịch NaCl KHSO4
C Hai dung dịch KHSO4 CH3NH2
D Ba dung dịch NaCl, KHSO4 Na2CO3
Hoạt động 3
HS tự giải toán
Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S (NH4)2SO4 thuốc thử
Giải
Cho mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào
dung dịch trên, dung dịch làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen dung dịch (NH4)2S
(NH4)2S + Pb(NO3)2→ PbS + 2NH4NO3
Hoạt động 4
GV lưu ý HS tập chứng tỏ có
mặt chất nên có n chất ta phải chứng minh có mặt n chất Dạng tập khác so với tập nhận biết (nhận biết n chất ta cần nhận biết n – chất)
HS giải toán hướng dẫn
của GV
Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2 Hãy
chứng minh hỗn hợp có mặt khí Viết PTHH phản ứng
Giải
Cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư, thấy nước Br2
bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)
Khí sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí
CO2
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O (2)
Khí sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO
đun nóng thấy tạo Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2
CuO + H2 t Cu + H2O
0 V CỦNG CỐ:
Có dung dịch không màu đựng lọ riêng biệt, khơng có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3
Để phân biệt dung dịch dùng
A. quỳ tím B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2
2. Để phân biệt dung dịch lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl
bằng phương pháp hố học, dùng
A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd Na2CO3 D. quỳ tím
Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO3 cần dùng
A. dd HCl B. nước Br2 C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4
Không thể nhận biết khí CO2, SO2 O2 đựng bình riêng biệt dùng
A. nước Br2 tàn đóm cháy dở B. nước Br2 dung dịch Ba(OH)2
(108)C. nước vôi nước Br2 D. tàn đóm cháy dở nước vơi trong.
Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng
A. tàn đóm cháy dở, nước vơi nước Br2.
B. tàn đóm cháy dở, nước vơi dung dịch K2CO3
C. dung dịch Na2CO3 nước Br2
D. tàn đóm cháy dở nước Br2
Phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl2 Hố chất sau khử Cl2 cách tương
đối an toàn ?
A. Dung dịch NaOH lỗng B. Dùng khí NH3 dung dịch NH3.
C. Dùng khí H2S D. Dùng khí CO2
Trình bày phương pháp hố học phân biệt khí: O2, O3, NH3, HCl H2S đựng bình riêng
biệt
Để khử khí H2S phịng thí nghiệm dùng hố chất ?
Trong trình sản xuất NH3 thu hỗn hợp gồm có khí: H2, N2 NH3 Trình bày phương pháp hố
học để chứng tỏ có mặt khí hỗn hợp
(109)