1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống bán phá giá của WTO trong thương mại quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

HOÀNG THỊ VÂN GIANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2015 - 2017 HOÀNG THỊ VÂN GIANG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HOÀNG THỊ VÂN GIANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguốn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Vân Giang LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Viện Đại học Mở Hà Nội, hướng dẫn tận tình thày cơ, em nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc nhằm nâng cao trình độ lực thân Luận văn thạc sĩ "Pháp luật chống bán phá giá WTO thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam" kết trình nghiên cúư năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Tồn Thắng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em xin cảm ơn thày cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu nên ln văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thày cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Học viên thực luận văn Hoàng Thị Vân Giang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Bán phá giá 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc bán phá giá 1.1.2 Khái niệm bán phá giá 1.1.3 Nguyên nhân bán phá giá 11 1.1.4 Phân loại bán phá giá 15 1.1.5 Tác động bán phá giá 19 1.2 Chống bán phá giá 22 1.2.1 Khái niệm chống bán phá giá 22 1.2.2 Pháp luật chống bán phá giá 23 1.3 Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế 25 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá số quốc gia 25 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quốc tế chống bán phá giá 27 Chương 2: NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 33 2.1 Xác định việc bán phá giá 33 2.1.1 Định nghĩa phá giá 33 2.1.2 Nguyên tắc xác định phá giá: 34 2.1.3 Tính biên độ phá giá 34 2.2 Xác định thiệt hại 36 2.2.1.Định nghĩa thiệt hại 36 2.2.2 Nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước 38 2.3 Điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 38 2.3.1 Nộp đơn yêu cầu tiến hành chống phá giá 38 2.3.2 Thu thập thông tin 40 2.3.3 Áp dụng biện pháp tạm thời 41 2.3.4 Cam kết giá 42 2.3.5 Áp dụng thuế thu thuế chống bán phá giá 43 2.3.6 Truy thu thuế 45 2.3.7 Rà soát 46 2.3.8 Thông báo cơng khai giải thích kết luận 46 Chương 3:THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 48 3.1 Thực trạng bán phá giá hàng nhập nước Việt Nam 48 3.1.1 Ngành khí 48 3.1.2 Ngành hàng sản xuất xe đạp 49 3.1.3 Dược phẩm 50 3.1.4 Điện tử 52 3.1.5 Ngành giấy 53 3.1.6 Ngành dệt may 54 3.1.7 Nước giải khát 55 3.2 Thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 56 3.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá khả khởi kiện chống bán phá giá Doanh nghiệp Việt Nam 64 3.3.1 Tình hình sử dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 65 3.3.2 Đánh giá nguy bán phá giá hàng hóa nước ngồi gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam 66 3.3.3 Đánh giá khả khởi kiện Doanh nghiệp Việt Nam 70 3.3.4 Về phía quan chức 76 3.4 Nguyên nhân dẫn đến bất cập pháp luật thực tiễn chống bán phá giá nước 78 3.5 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 82 PHẦN KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tự thương mại liên kết kinh tế thương mại trào lưu bật hội nhập kinh tế ngày trở thành xu khách quan mà cịn đóng vai trị công cụ hữu hiệu để phát triển nhanh bền vững nắm bắt vận dụng cách tích cực Nền kinh tế nước ngày lệ thuộc vào bối cảnh lớn mạnh, bền vững kinh tế giới đạt tạo tính cơng quan hệ thương mại quốc tế Khi cạnh tranh thương mại trở thành vấn đề tồn cầu pháp luật điều tiết cạnh tranh khơng cịn vấn đề nội quốc gia Vì thế, chế định phòng vệ thương mại trở thành nội dung quan trọng khuôn khổ pháp luật thương mại quốc tế tổ chức thương mại giới (WTO) Trong đó, chế định pháp luật chống bán phá giá ln có vị trí quan trọng nước áp dụng phổ biến để bảo vệ ngành sản xuất nước trước áp lực cạnh tranh từ hàng hóa nhập bán phá giá Kể từ nước ta thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO (năm 2007) đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế nước ta ngày sâu rộng hơn, đạt nhiều kết tích cực, hồn thiện lĩnh vực Về thực trạng pháp luật Việt Nam, năm 2004, Pháp lệnh Chống bán phá giá Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XI ban hành để bảo vệ sản xuất nước trước luồng hàng hóa giá rẻ nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, Pháp lệnh chống bán phá giá văn hướng dẫn thi hành chưa thực phát huy hiệu Vẫn có bất cập định quy định pháp luật đặc biệt thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn vụ kiện chống bán phá Việt Nam có liên quan thực trạng pháp luật Việt Nam nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thấy tính cấp thiết cao, lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật chống bán phá giá WTO thương mại quốc tế vấn đề đặt đới với Việt Nam" Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tài, tác giả muốn làm rõ tác hại việc bán phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá nước Việt Nam, bàn số phương hướng khắc phục Thấy bất cập pháp luật chống bán phá giá, tác hại bán phá giá nước xuất khấu, nước nhập Nhằm góp phần đưa nước ta hội nhập vào kinh tế giới thêm sâu rộng Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm phần nhỏ bé bán phá giá, chống bán phá giá đề tài không nước pháp triển mẻ nước phát triển Việt Nam Sự hiểu biết chưa sâu sắc làm cho doanh nghiệp Việt Nam mắc phải phải thiệt hại lớn từ việc bán phá , mục địch đề tài không giúp nhà nước, doanh nghiệp,cá nhân hiểu đối phó với chiêu thức cạnh tranh không lành mạnh mà cụ thể việc bán phá giá hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam mà áp dụng quy định pháp luật để kiện lại bên vi phạm cám kết WTO chống bán phá giá, hay nói dùng cam kết bảo vệ dùng để địi lại quyền lợi cho Nâng cao tuyên truyền pháp luật chống bán phá giá vào doanh nghiệp, cá nhân để thực hoạt động kinh tế đặc biệt kinh tế xuất nhập để tránh thiệt hại kinh tế bị kiện bán pháp giá Muốn quan chức tích cực hồn thiện pháp luật chống bán phá giá theo xu chung giới để bảo vệ quyền lợi bên, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại quốc tế đa phương để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi bên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Trong đề tài tơi tập trung nghiên cứu vai trị pháp luật chống bán phá giá, chế giải hành vi bán phá giá quan thực thi giải qua văn pháp luật quốc gia Pháp lệnh chống bán phá giá, Luật thương mại, Luật thuế văn pháp luật quốc tế Hiệp định chống bán phá giá WTO, Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT(1994), nắm vững đối tượng nghiên cứu cho phép tiếp cận cách sâu sắc đầy đủ khía cạnh vấn đề cần nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế, tức việc bán phá giá hàng hóa qua biên giới quốc gia, pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh, bên cạnh vấn đề bán phá giá chống bán phá gía hàng hóa nước ngồi nhập vào thị trường Việt Nam Pháp luật thương mại quốc tế lĩnh vực rộng có lịch sử phát triển tương đối lâu dài mà khuôn khổ thời gian độ dài luận văn khơng thể bao trùm hết Chính vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm quy định hành pháp luật WTO, Việt Nam chống bán phá giá cụ thể điều kiện xác định có bán phá giá, xác định thiệt hại mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại, biện pháp chống bán phá giá, thủ tục xem xét lại thuế chống bán phá giá; thực tiễn chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam kể từ Pháp lệnh chống bán phá giá ban hành Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài “Pháp luật chống bán phá giá WTO thương mại quốc tế vấn đề đặt đới với Việt Nam ” Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Việt Nam, pháp luật thực tiễn chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Các kiến nghị, kết luận nêu luận văn luận khoa hoạc tác giả Có thể nói cơng trình khoa học nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống đề cập đến nhiều vấn đề pháp luật chống bán phá giá Việt Nam mà từ trước đến chưa giải giải chưa triệt để Đố vấn đề trình nhận thức bán phá giá khoa học pháp lý Việt Nam, sở kinh tế - pháp lý cho việc xác định chất tượng bán phá bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, thành tựu tồn pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Nội dung kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu lý luận pháp luật chống bán phá giá Về thực tiễn: Những nghiên cứu, kết luận, đề xuất luận án cịn có ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực Nội dung luận văn Đề tài có kết cấu ba phần gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận Trong phần nội dung gồm chương Chương 1: Các vấn đề lý luận chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Chương 2: Hiệp định chống bán phá giá WTO Chương 3: Thực tiễn chống bán phá giá việt nam thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam 3.5 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Qua phân tích thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam thực tiễn hoạt động chóng bán phá giá Việt Nam đây, thấy nhìn chung nay, hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam bao trùm đầy đủ khía cạnh lĩnh vực chống bán phá giá hàng hóa nhập Các chế định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam tương đồng với nội dung pháp luật chống bán phá giá mẫu WTO Hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam ban hành chưa áp dụng thực tiễn Nói cách khác thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam cịn q để kiểm chứng cho sức sống hiệu hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Vì vậy, để tổng kết, đánh giá đề phương hướng hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, trước tiên cần tăng cường thực tiễn thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Qua nghiên cứu pháp luật thực tiễn chống bán phá giá rút số phương pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam sau: Thứ nhất, cần làm rõ tổng kết thực tiễn thực pháp luật chống bán phá giá để xác định rõ ưu điểm, nhược điểm pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, sở đề biện pháp cụ thể để hoàn thiện Trong trình tổng kết cần lưu ý hai tiêu chí phù hợp với thực tiễn Việt Nam luật lệ WTO Thứ hai, cần chuẩn bị thiết chế đủ mạnh nhân lực, tài lực vật lực, để thụ lý giải cách thuyết phục vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam Cơ quan chống bán phá giá bao gồm Cơ quan điều tra chống bán phá giá Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá phải có lực, đào tạo bản, nắm vững pháp luật chống bán phá giá Việt Nam luật lệ chống bán phá giá WTO Cơ quan phải có đội ngũ cán bộ, 82 chuyên gia có lực nguồn lực đầy đủ để tiến hành điều tra, chống bán phá giá cách hiệu thỏa đáng Cơ quan cần phải vừa bảo hộ ngành sản xuất nước cách hợp lý vừa tuân thủ luật lệ WTO Hệ thống Tòa án cúng cần phải kiện toàn, lực, để giải đơn kiện định chống bán phá giá cách khách quan, xác Thứ ba, cần tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật chống bán phá giá rộng rãi cách hợp lý với hình thức đa dạng để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ chất pháp luật chống bán phá giá Việt Nam sử dụng cơng cụ bảo vệ lợi ích bối cảnh kinh tế hội nhập Doanh nghiệp Việt Nam thường trọng tới thị trường bên mà bỏ quên thị trường nước điều bất cập lớn Nghiên cứu vụ việc chống bán phá giá Hoa Kỳ EU cho thấy, thực tế doanh nghiệp nước trọng tới việc sử dụng pháp luật chống bán phá công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích thị trường nội địa họ Các ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ chịu khó tìm hiểu áp dụng luật chống bán phá giá lúc Nhìn rộng giới thấy, khơng có nước phát triển, lên mặt kinh tế ngày áp dụng nhiều biện pháp này, ví dụ: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, v.v Thật ra, xu hướng hợp lý nước phát triển thường có ngành sản xuất phong phú, thường có lợi giá chưa phải chất lượng, tình trạng kinh tế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng, mặt hàng đến từ quốc gia khác phát triển quan tâm nhiều Các ngành sản xuất nội địa nước phát triển dễ bị cạnh tranh từ hàng hóa giá rẻ đến từ nhều nước phát triển khác Chống bán phá giá, nhìn từ nước xuất khẩu, công cụ bảo hộ ngành sản xuất nước đáng bị phê phán, nhìn từ góc độ nước nhập lại cơng cụ hữu hiệu hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ngành sản xuất nội địa Ở nước vậy, tiền thu từ thuế chống bán phá giá điều tiết trở lại cho doanh nghiệp nội địa để bù đắp thiệt hại mà sản phẩm bán phá giá gây cho doanh nghiệp nội địa Nhà nước cần phải tuyên truyền 83 cho doanh nghiệp nội địa biết điều để họ ý thức hội giúp họ vượt qua khó khăn Lấy động lực để họ quan tâm tới vấn đề chống bán phá giá nước Thứ tư, cần khuyến khích doanh nghiệp tập hợp với thành cộng đồng, hiệp hội để đại diện bảo vệ lợi ích ngành sản xuất thị trường nước Để kiện chống bán phá giá sản phẩm nhập địi hỏi phải có hành động tập thể Một hay số doanh nghiệp đơn lẻ khơng kiện chống bán phá giá thành công Hơn nữa, quan tâm trước tiên thường xuyên doanh nghiệp làm để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường thường xun rà sốt xem có doanh nghiệp bán phá giá thị trường Việt Nam gây hại cho ngành sản xuất khơng Cơng việc rà sốt thực cách hiệu hiệp hội doanh nghiệp Điều thể rõ thực tiễn kiện bán phá giá Hoa Kỳ EU 84 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có bước phát triển lớn Với việc gia nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế, pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng định hướng để hội nhâp, bước đầu thu thành ban đầu việc chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa, xây dựng thể chế pháp luật hồn chỉnh ln chìa khóa thành cơng để bảo vệ lợi ích quốc gia định Việt Nam vậy, việc làm quen với chế thị trường đặt doanh nghiệp phải động không việc sản xuất chất lượng, số lượng sản phấm mà đòi hỏi họ phải hiểu biết pháp luật nói chung quan hệ pháp luật ln thay đổi nhu cầu cần thiết cho phát triển ngày Tuy có bước phát triển nhìn chung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam pháp luật non trẻ cần hồn thiện nhiều thêm Khó khăn nhiều, thách thức lớn Song với hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân ta tâm hội nhập kinh tế quốc tế chẵn thực tốt yêu cầu pháp triển tốt theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Công tác WTO việc Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo WT/ACC/VNM/48 Báo cáo Uỷ ban Chống bán phá giá, Ban Thư ký WTO, cập nhật hàng tháng Bộ tài (2005), Thơng tư hướng dẫn thu, nộp, hồn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp khoản bảo đảm toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, (106/2005/TT-BTC), ngày 5/12/2005 Bộ Thương mại (2001), Công văn việc xây dựng văn quy phạm pháp luật thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá, (3843/TM-ĐB), ngày 27/9/2001 Bộ Tài (2013) Thông tư quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; (128/2013/TT-BTC), ngày 10 tháng năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/11/2013 Bộ Cơng Thương (2013), Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh (848/QĐ-BCT), ngày 05/02 /2013 Bùi Anh Thuỷ (2007), “Doanh nghiệp Việt Nam chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí dân chủ & pháp luật, tr 31 – 35 Bùi Anh Thuỷ (2007), “Các vụ kiện chống bán phá giá chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 29 – 34 Các thủ tục pháp lý áp dụng thuế chống bán phá giá; hướng dẫn nhà xuất khẩu, nhập - Trung tâm Thương mại Quốc tế, UNCTAD/WTO, 1997 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định cụ thể hóa số điều Pháp lệnh chống bán phá giá, (90/2005/NĐ-CP) 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội 86 đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, (04/2006/NĐCP), ngày 9/1/2006 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, (06/2006/NĐ-CP), ngày 9/1/2006 13 Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quyết định ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (32/QĐ-QLCT), ngày 15/5/2008 14 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương (2015) Quyết định việc ban hành Mẫu hồ sơ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (148/QĐ-QLCT) ngày 07/09/2015 15 Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Đoàn Tất Thắng (2005) Những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, Tạp chí Thương mại, số 10, 2005 18 Hiệp định chung Thuế quan thương mại (GATT 1994) 19 Hiệp định Chống Bán phá WTO 20 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Điều XVI GATT 1994) 21 http://www.canhbaosom.vn 22 http://chongbanphagia.vn 23 http://www.thesaigontimes.vn/116693/Dau-roi-doanh-nghie%CC%A3p-dientu-Vie%CC%A3t-Nam?.html 24 http://www.vnpt.com.vn/News/Khoa_Hoc_Cong_Nghe/ViewNews/tabid/89/ne wsid/3658/seo/Kha-nang-canh-tranh-cua-cac-doanh-nghiep-dien-tu-Viet-Nam-nhung-thach-thuc-chu-yeu/Default.aspx 25 http://enternews.vn/nganh-giay-dang-gap-nhieu-kho-khan-100149.html 87 26 http://doanhnhanonline.com.vn/cuoc-dua-cua-nhung-dai-gia-nganh-duoc/ 27 http://vinanet.vn/kinhte-taichinh/chien-luoc-phat-trien-nganh-co-khi-viet-namcan-mot-lo-trinh-kha-thi-635915.html 28 http://trungtamwto.vn/ 29 http://nhandan.com.vn/nhandan.com.vn/kinhte/item/31403802-huong-di-naocho-nganh-cong-nghiep-co-khi.html 30 http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/xe-dap-viet-lep-ve-tren-sannha/1093878/ 31 https://www.hoinhap.org.vn/ 32 Lê Như Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà nội, Hà Nội 33 Lưu Hương Ly (2007), “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tr 19 – 23 34 Lý Vân Anh (2009), “Phương pháp quy không (zeroing) điều tra bán phá giá: sửa đổi quy định WTO tác động Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, tr.38 – 46 35 Nguyễn Linh Giang (2008), “Giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 46 – 51 36 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam số suy nghĩ việc thực mối liên hệ với tồ án”, Tạp chí Tồ án, tr 02 – 10 37 Nguyễn Thị Thu Trang (2019) Báo cáo nghiên cứu: Giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phòng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi FTA cộng đồng kinh tế ASEAN- 10/2014 38 Phạm Văn Thiệu (2005), “Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam thẩm quyền tồ án”, Tạp chí Tồ án, tr 15 – 16 88 39 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới: 1987 - 1997 - Jorge Miranda, Raul Torres, Mario Ruize, Tạp chí Thương mại Thế giới 32, tr 5-71, 1998 40 Thủ tướng phủ (2005), Chỉ thị việc chủ động phòng chống vụ kiện thương mại với nước ngoài, (20/2005/CT-TTG) ngày 09/6/2005 41 TS.Trần Việt Dũng (2009), “Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tr 29 – 35 42 TS Hồng Phước Hiệp (2003), “Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới Hoa Kì”, Tạp chí Luật học, tr 26 – 29 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá, (20/2004/PL-UBTVQH11) 44 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) Pháp lệnh Giá (40/2002/PL-UBTVQH10) ngày 26/4/2002 45 Vũ Kim Dũng, Bán phá giá hoạt động xuất nhập Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 94, 2005 46 Vũ Thị Phương Lan (2007), “Các quy định chống bán phá giá khn khổ WTO”, Tạp chí Luật Học, tr: 38-42 47 Vũ Thị Phương Lan (2009), “Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, tr.35 – 40 48 Vũ Thị Phương Lan (2010), “Quy (zeroing) tính tốn biên độ phá giá vụ kiện chống bán phá giá Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13/2010, tr 56-59, 62 49 Vũ Thị Phương Lan (2010), “Xác định biên độ bán phá giá hàng hóa bị kiện bán phá giá theo quy định Tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2010, tr 53-59 89 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam tiến hành với hàng hóa nước ngồi nhập Thời gian cập nhật: 24/04/2017 Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại - VCCI STT Năm (Tổng số vụ kiện) 2017 Quá trình điều tra Thời Mặt Nước gian hàng kiện bị nộp kiện đơn Bên đệ đơn kiện Quyết Biện pháp tạm thời Ghi Biện pháp cuối định /Thông tin khởi Quyết kiện định Biên Thời Quyết Biên Thời độ gian định Thép Trung 07/7/ Công ty Quyết Quyết 29.40 120 chữ H Quốc 2016 TNHH định số định % (1 ngày công kể (gồm Posco 3993/ số Hồng SS QĐ- Kông) Vina BCT từ 957/Q ty), 21.18 ngày Đ- ngày BCT % (1 ngày 05/10/ ngày công 5/4/ 2016 ty), 21/03/ 2017 36.33 % (toàn quốc) 90 2017 độ gian cập nhật 2016 Thép mạ Cộng /2015 ty (Tôn hịa mạ) 24/12 Cơng Quyết Quyết nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) 2.Hàn Quốc định số định cổ phần 818/Q số 120 Quyết năm Trung ngày định Trung kể từ Quốc: kể từ số Quốc: ngày China Đ-BCT 3584/Q 4.02% 16/9/2 1105/ 3.17% 14/4/2 Steel ngày Đ- - 016 QĐ- - 38.34 BCT 38.34% % ngày Hàn Hàn 30/3/ Quốc: Quốc: 2017 7.02% 12.40 - Công % (3 19.00% tyTNHH công Tôn ty) Sumikin 03/03/ BCT 2016 ngày Việt 01/9/ Nam (CSVC); 2016 Phương Nam; Công ty cổ phần Thép Nam Kim; Công ty cổ phần Tôn Đông Á 91 017 Thép 05/06 Công ty Quyết Quyết 120 Quyết 05 không Cộng /2013 TNHH định số định Trung ngày định Trung năm gỉ hòa số Quốc: kể số cán nhân 9990/ 6.45 7896/ 4.64 - từ Trung POSCO 4460/Q ĐBCT VST ngày Công ty cổ phần 02/07/ Hoa; Inox Hòa nguội dân Malai-xia Inđơ-nêxi-a Bình 2013 từ Quốc: kể 25/01/ QĐB 6.87% 05/10 CT /2014 -BCT 6.99% 2014 Indone 05/09/ xia: 25/12/ Indone 2014 2013 xia: 3.07% 12.03 3.Maly % sia: 10.71% Malysi Đài a: QĐ - Loan: 14.38 Lãnh % thổ Đài Đài Loan: Loan 13.23 37.29% % (2 (1 công công ty) ty) 30.73 % (1 công ty) 92 13.79% (2 công ty) Tổng số vụ Bảng 3.2 Các ngành sản xuất tham gia khảo sát Nguồn: Trung tâm WTO – VCCI Stt Ngành kinh tế Stt Ngành kinh tế Máy móc, thiết bị Nhựa, cao su Sắt thép Giấy Gia cầm Thức ăn chăn nuôi Bảng 3.3: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp phòng vệ thương mại Việt Nam hàng hóa nước ngồi Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại - VCCI Mức độ hiểu biết Tỷ lệ doanh nghiệp Khơng 15.09% Có nghe nói khơng biết sâu 63.21% Đã tìm hiểu sơ sơ 19.81% Đã tìm hiểu tương đối kỹ/ Là bên liên quan 1.89% 93 Bảng 3.4: Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa nước ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh giá Việt Nam Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại - VCCI Có tượng hàng hóa nước ngồi bán Việt Nam rẻ giá Tỷ lệ bán thị trường nước họ Hồn tồn khơng có 3.74% Khơng có, Có ít, khơng đáng kể 9.35% Có số 22.43% Có nhiều 8.41% Khơng biết (khơng có thơng tin) 56.07% 94 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Sắp xếp lại danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn nguồn Các bảng biểu đưa vào phần phụ lục 86 90 Bỏ phần thủ tục (1.2.2) khỏi chương 1, tách mục 1.1.1 (khái niệm chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá thành mục: 22-23 1.1.1 Khái niệm chống bán phá giá 1.1.2 Pháp luật chống bán phá giá Tôi xin cam đoan tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm2017 HỌC VIÊN Hoàng Thị Vân Giang GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Toàn Thắng Nguyễn Thị Nhung 95 96 ... quốc tế Chương 2: Hiệp định chống bán phá giá WTO Chương 3: Thực tiễn chống bán phá giá việt nam thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT... cứu bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế, tức việc bán phá giá hàng hóa qua biên giới quốc gia, pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh, bên cạnh vấn đề bán phá giá chống bán phá. .. bán phá giá, chế giải hành vi bán phá giá quan thực thi giải qua văn pháp luật quốc gia Pháp lệnh chống bán phá giá, Luật thương mại, Luật thuế văn pháp luật quốc tế Hiệp định chống bán phá giá

Ngày đăng: 10/04/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ tài chính (2005), Thông tư hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, ch ố ng tr ợ c ấ p và các kho ả n b ả o đả m thanh toán thu ế ch ố ng bán phá giá, thuế chống trợ cấp, (106/2005/TT-BTC), ngày 5/12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và các khoản bảo đảm thanh toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2005
4. Bộ Thương mại (2001), Công văn về việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá, (3843/TM-ĐB), ngày 27/9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn về việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2001
5. Bộ Tài chính (2013) Thông t ư quy đị nh v ề th ủ t ụ c h ả i quan; ki ể m tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; (128/2013/TT-BTC), ngày 10 tháng 9 năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Thông tư quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
6. Bộ Công Thương (2013), Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và c ơ c ấ u t ổ ch ứ c c ủ a C ụ c Qu ả n lý c ạ nh tranh (848/QĐ-BCT), ngày 05/02 /2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2013
7. Bùi Anh Thuỷ (2007), “Doanh nghiệp Việt Nam và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, T ạ p chí dân ch ủ & pháp lu ậ t, tr. 31 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, "Tạp chí dân chủ & pháp luật
Tác giả: Bùi Anh Thuỷ
Năm: 2007
8. Bùi Anh Thuỷ (2007), “Các vụ kiện chống bán phá giá và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tr. 29 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vụ kiện chống bán phá giá và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Anh Thuỷ
Năm: 2007
9. Các thủ tục pháp lý khi áp dụng thuế chống bán phá giá; hướng dẫn các nhà xuất khẩu, nhập khẩu - Trung tâm Thương mại Quốc tế, UNCTAD/WTO, 1997 10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Ngh ị đị nh c ụ th ểhóa một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá, (90/2005/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định cụ thể"hóa một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá
Tác giả: Các thủ tục pháp lý khi áp dụng thuế chống bán phá giá; hướng dẫn các nhà xuất khẩu, nhập khẩu - Trung tâm Thương mại Quốc tế, UNCTAD/WTO, 1997 10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Ngh ị đị nh v ề vi ệ c quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh, (06/2006/NĐ-CP), ngày 9/1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịđịnh về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
13. Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quyết định ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (32/QĐ-QLCT), ngày 15/5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương
Năm: 2008
14. Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương (2015) Quyết định về việc ban hành các Mẫu hồ sơ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (148/QĐ-QLCT) ngày 07/09/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành các Mẫu hồ sơ áp dụng biện pháp chống bán phá giá
15. Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Trung Kiên
Năm: 2005
16. Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp lu ậ t ch ố ng bán phá giá hàng hóa nh ậ p kh ẩ u ở Việt Nam-những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu ởViệt Nam-những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đoàn Trung Kiên
Năm: 2010
32. Lê Như Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá của tổ chức thương mại thế gi ớ i (WTO) và v ấ n đề hoàn thi ệ n pháp lu ậ t c ủ a Vi ệ t Nam v ề ch ố ng bán phá giá, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật chống bán phá giá của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về chống bán phá giá
Tác giả: Lê Như Phong
Năm: 2004
33. Lưu Hương Ly (2007), “Địa vị kinh tế phi thị trường và tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán phá giá”, T ạ p chí Nghiên cứu lập pháp, tr. 19 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị kinh tế phi thị trường và tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán phá giá”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lưu Hương Ly
Năm: 2007
34. Lý Vân Anh (2009), “Phương pháp quy về không (zeroing) trong điều tra về bán phá giá: sửa đổi các quy định của WTO và tác động đối với Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, tr.38 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp quy về không (zeroing) trong điều tra về bán phá giá: sửa đổi các quy định của WTO và tác động đối với Việt Nam”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Lý Vân Anh
Năm: 2009
35. Nguyễn Linh Giang (2008), “Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tr. 46 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Linh Giang
Năm: 2008
36. Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và một số suy nghĩ về việc thực hiện trong mối liên hệ với toà án”, Tạp chí Toà án, tr. 02 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và một số suy nghĩ về việc thực hiện trong mối liên hệ với toà án”, "Tạp chí Toà án
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Năm: 2005
38. Phạm Văn Thiệu (2005), “Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và thẩm quyền mới của toà án”, Tạp chí Toà án, tr. 15 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam và thẩm quyền mới của toà án”, "Tạp chí Toà án
Tác giả: Phạm Văn Thiệu
Năm: 2005
40. Thủ tướng chính phủ (2005), Chỉ thị về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại với nước ngoài, (20/2005/CT-TTG) ngày 09/6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại với nước ngoài
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2005
41. TS.Trần Việt Dũng (2009), “Thực trạng áp dụng quy chế nền kinh tế phi thị trường đối với Việt Nam trong thủ tục chống bán phá giá”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tr. 29 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng áp dụng quy chế nền kinh tế phi thị trường đối với Việt Nam trong thủ tục chống bán phá giá”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: TS.Trần Việt Dũng
Năm: 2009

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w