Thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ tại bệnh viện quận Thủ Đức năm 2020

7 64 0
Thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ tại bệnh viện quận Thủ Đức năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiếu máu trong thai kỳ là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng. Ước tính khoảng 50% trường hợp thiếu máu là do thiếu sắt. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai ba tháng đầu thai kỳ đến khám tại bệnh viện Quận Thủ Đức và một số yếu tố liên quan.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học THIẾU MÁU VÀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT TRONG BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2020 Nguyễn Thị Tường Thái1, Diệp Từ Mỹ2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu máu thai kỳ vấn đề sức khỏe tồn cầu nghiêm trọng Ước tính khoảng 50% trường hợp thiếu máu thiếu sắt Các nghiên cứu trước cho thiếu máu thai kỳ yếu tố nguy dẫn đến kết bất lợi mang thai sinh nhẹ cân, xuất huyết sau sinh, sinh non, tăng nguy tử vong mẹ chu sinh Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai ba tháng đầu thai kỳ đến khám bệnh viện Quận Thủ Đức số yếu tố liên quan Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực 300 thai phụ tháng đầu thai kỳ đến khám thai bệnh viện thời gian 01/06/2020 – 31/07/2020 theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, vấn mặt đối mặt công cụ soạn sẵn kết hợp tra cứu hồ sơ bệnh án Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu chiếm 14,3%, 79,1% thiếu máu nhẹ 20,9% thiếu máu trung bình Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chiếm 7,3% Các yếu tố trình độ học vấn, mức sống thân số lần sinh có mối liên quan với tình trạng thiếu máu Kết luận: Thiếu máu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ vấn đề sức khỏe cộng đồng nhẹ Bệnh viện Quận Thủ Đức Từ khóa: thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt, phụ nữ mang thai, ba tháng đầu thai kỳ ABSTRACT ANAEMIA AND IRON DEFICIENCY ANEMIA IN THE FIRST TRIMESTER OF PREGNANCY IN THU DUC DISTRICT HOSPITAL, IN 2020 Nguyen Thi Tuong Thai, Diep Tu My * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 80 - 86 Background: Anaemia in pregnancy is a significant global health problem It is estimated that iron deficiency anaemia accounts for approximately 50% of cases Previous studies claimed that maternal anemia was risk factor for adverse pregnancy outcomes such as low birth weight, postpartum hemorrhage, preterm birth, and increase the risk of maternal and perinatal mortality Objectives: To investigate the prevalence of anemia and iron deficiency anemia in the first trimester of pregnancy and its associated factors among pregnant women who visited Thu Duc District Hospital Methods: A cross-sectional study was conducted with 300 first trimester pregnant women chosen by convenient method in Thu Duc District Hospital from 01/06/2020 to 31/07/2020, data was collected by face-toface interviewed with structured questionnaire, and by retrieved information from medical record Results: The prevalence of anemia among first trimester pregnant women is 14.3%, of which 79.1% was mild anemia and 20.9% moderate anemia The prevalence of iron deficiency anemia was 7.3% Education level, personal standard of living and parity were significantly associated with anemia status Khoa Dinh dưỡng & Tiết chế, Bệnh viện Quận Thủ Đức Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Tường Thái ĐT: 0916945482 Email: ncthanh54@gmail.com Tác giả liên lạc: ThS Lâm Minh Quang ĐT: 0908297705 Email: minhquang0202@yahoo.com 80 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Conclusion: Anaemia and iron deficiency in pregnancy were mild public health problems in the study setting of Thu Duc District Hospital Keywords: anaemia, iron deficiency anemia, pregnant women, first trimester Do chúng tơi thực đề tài với mục ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu vấn đề sức khỏe cộng phụ nữ mang thai ba tháng đầu thai kỳ đến đồng, gây hậu bất lợi sức khám bệnh viện Quận Thủ Đức mối liên khỏe người, làm tăng gánh nặng bệnh tật, quan thiếu máu với đặc điểm dân số tử vong ảnh hưởng đến phát triển kinh xã hội, đặc điểm sản phụ khoa tình trạng bổ tế xã hội(1) Đặc biệt, thiếu máu thai kỳ sung viên sắt vấn đề toàn cầu nghiêm trọng Các nghiên ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU cứu trước cho thiếu máu thai kỳ yếu tố nguy dẫn đến kết bất Đối tượng nghiên cứu lợi mang thai sinh nhẹ cân, xuất Những thai phụ ba tháng đầu thai kỳ đến huyết sau sinh, sinh non, tăng nguy tử vong khám thai bệnh viện Quận Thủ Đức từ mẹ chu sinh(2,3,4,5) Thiếu máu làm tăng tai 01/06/2020 đến 31/07/2020 biến chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn Tiêu chí đưa vào hậu sản, sót rau, chống lúc sinh, chậm Thai phụ ba tháng đầu thai kỳ đến khám phục hồi sức khỏe sản phụ sau sinh(6) Ước bệnh viện Quận Thủ Đức thời gian tính khoảng 50% trường hợp thiếu máu nghiên cứu khẳng định kết toàn cầu thiếu sắt(3) siêu âm từ tuần (khi xác định có tim Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra Viện thai qua siêu âm) đến 12 tuần ngày, chưa Dinh dưỡng quốc gia năm 2015, tỉ lệ thiếu máu làm xét nghiệm thường quy đồng ý phụ nữ mang thai tồn quốc cịn tham gia nghiên cứu cao (38,2%), 50% trường hợp Tiêu chí loại thiếu máu thiếu sắt(7) Tình hình thiếu máu Thai phụ chẩn đốn mắc bệnh thiếu sắt cải thiện cách bổ sung nhiễm trùng, sốt rét, bệnh tim mạch, gan thận, sắt cải thiện dinh dưỡng, đến ghi ung thư, lao, viêm loét dày, bệnh thiếu nhận nhiều cơng trình nghiên cứu máu di truyền; bị máu cấp tính tai nạn, ngồi nước(8,9,10) chấn thương Bệnh viện Quận Thủ Đức bệnh viện lớn với khoảng 150 thai phụ đến khám thai định kỳ ngày số lượng tiếp tục tăng lên Mặc dù thiếu máu thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai vấn đề cấp thiết gây nhiều hậu nghiêm trọng cho mẹ thai nhi, nhiên đến chưa có nghiên cứu thực trạng thiếu máu thai địa bàn Việc hiểu rõ tỷ lệ yếu tố ảnh hưởng đến thiếu máu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ, đặc biệt ba tháng đầu, giúp bác sĩ can thiệp sớm, định hướng tư vấn để dự phòng thiếu máu cho bà mẹ mang thai đến khám bệnh viện Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước lượng tỷ lệ: n = Z2 (1-/2) p (1 – p) d2 Với =0,05; sai số cho phép d=0,05; p=26,3% (theo nghiên cứu Trần Văn Vũ bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận năm 2018)(11); cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu tính 298 81 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Kĩ thuật chọn mẫu lệ mắc PR (Prevalent Ratio) khoảng tin cậy 95% PR Mẫu lấy theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, lấy toàn phụ nữ mang thai ba tháng đầu đến khám thai bệnh viện Quận Thủ Đức thỏa tiêu chí thời gian nghiên cứu đủ cỡ mẫu Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 231/ĐHYD-HĐĐĐ, ngày 25/3/2020 Phương pháp thu thập thông tin KẾT QUẢ Các thông tin đặc điểm dân số - xã hội, yếu tố sản phụ khoa, yếu tố liên quan đến dinh dưỡng lấy theo phương pháp vấn mặt đối mặt câu hỏi soạn sẵn Dữ liệu thứ cấp gồm kết xét nghiệm công thức máu định lượng Ferritin ghi nhận từ hồ sơ bệnh án Trong thời gian nghiên cứu có 300 thai phụ ba tháng đầu thai kỳ đến khám thai bệnh viện Quận Thủ Đức thỏa điều kiện đồng ý tham gia nghiên cứu Phân tích thai phụ cho kết sau: Phương pháp thu thập xử lý số liệu Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng thiếu máu Thiếu máu thiếu máu thiếu sắt: Thai phụ chẩn đoán thiếu máu có số Hemoglobin máu

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan